Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài giảng điện tử lớp 5 môn Tập đọc tuần 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.67 MB, 28 trang )

Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Nga
Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011
Tập đọc:
Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?
Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc
trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy
ngày xưa.
Nội dung: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp
văn hóa của dân tộc.
Hãy nêu nội dung của bài văn?
Bài cũ:
Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011
Tập đọc:
Tranh Lợn ỷ có xoáy âm dương
Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011
Tập đọc:
Tranh Đàn gà mẹ con
Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011
Tập đọc:
Tranh đám cưới chuột
Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011
Tập đọc:
Tranh Thầy đồ cóc
Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011
Tập đọc:
Tranh Hứng dừa
Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011
Tập đọc:
Tranh Tố nữ
Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011
Tập đọc:


Tranh Phú quý (trong bộ tranh Tứ quý)
Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011
Tập đọc:
TRANH LÀNG HỒ (tr.88-89)
(Nguyễn Tuân)
Luyện đọc:
tố nữ
thiết tha
trắng điệp
Cái màu trắng điệp cũng là một sự sáng tạo góp phần
vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ.
Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011
Tập đọc:
TRANH LÀNG HỒ (tr.88-89)
(Nguyễn Tuân)
Tìm hiểu bài:
1. Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong
cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam?
Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ.
em hiểu thế nào là thuần phác?
thuần phác
Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011
Tập đọc:
TRANH LÀNG HỒ (tr.88-89)
(Nguyễn Tuân)
Tìm hiểu bài:
Tìm hiểu bài:
2. Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ rất đặc biệt: Màu
đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của

rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm
bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp “nhấp nhánh muôn ngàn
hạt phấn”.
Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011
Tập đọc:
TRANH LÀNG HỒ (tr.88-89)
(Nguyễn Tuân)
Tinh tế: rất nhạy cảm, tế nhị, có khả năng đi sâu vào
những chi tiết rất nhỏ, rất sâu sắc. Đối với tranh làng
Hồ sự tinh tế chính là khả năng thể hiện được những
chi tiết rất nhỏ và có sự sáng tạo hoạ tiết trong tranh.
Theo tác giả Nguyễn Tuân thì kĩ
thuật tranh làng Hồ đã đạt tới sự
trang trí “tinh tế”. Vậy em hiểu
thế nào là tinh tế?
Tinh tế
Bài viết của cô ấy thật tinh tế và cảm động.
Hãy đặt câu với từ “tinh tế”.
Chiếc khăn piêu của bạn Mai được trang trí bằng
những hoa văn hết sức tinh tế.
3. Tìm những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể hiện sự đánh
giá của tác giả đối với tranh làng Hồ?
*Tranh lợn ráy có những
cái khoáy âm dương
rất có duyên
*Tranh vẽ đàn gà con
tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ
*Kĩ thuật tranh
đã đạt tới sự trang trí tinh tế
*Màu trắng điệp

là một sự sáng tạo góp phần vào
màu sắc của dân tộc trong hội họa
Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011
Tập đọc:
TRANH LÀNG HỒ (tr.88-89)
(Nguyễn Tuân)
Tìm hiểu bài:
Khoáy âm dương
4. Vì sao tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian
làng Hồ?
Vì các nghệ sĩ đã đem vào cuộc sống một cái nhìn
thuần phác, lành mạnh, hóm hỉnh, tươi vui.
Tìm hiểu bài:
Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011
Tập đọc:
TRANH LÀNG HỒ (tr.88-89)
(Nguyễn Tuân)
Nghệ nhân: Nguyễn Đăng Chế. Sinh năm 1936
Làng Hồ - Thuận Thành - Bắc Ninh
Ý nghĩa:
làng Hồ
Tìm hiểu bài:
Bài văn ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ
đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.
tinh tế
khoáy âm dương
Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011
Tập đọc:
TRANH LÀNG HỒ (tr.88-89)
(Nguyễn Tuân)

Luyện đọc diễn cảm:
Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã thích những tranh lợn, gà,
chuột, ếch, tranh cây dừa, tranh tố nữ của làng Hồ. Mỗi lần
Tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải
trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối
với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. Họ đã đem
vào cuộc sống một cách nhìn thuần phác, càng ngắm càng
thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và tươi vui.
Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011
Tập đọc:
TRANH LÀNG HỒ (tr.88-89)
(Nguyễn Tuân)
Luyện đọc diễn cảm:
Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã thích những tranh lợn, gà,
chuột, ếch, tranh cây dừa, tranh tố nữ của làng Hồ. Mỗi lần
Tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải
trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối
với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. Họ đã đem
vào cuộc sống một cách nhìn thuần phác, càng ngắm càng
thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và tươi vui.
Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011
Tập đọc:
TRANH LÀNG HỒ (tr.88-89)
(Nguyễn Tuân)
Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng
tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.
Củng cố, dặn dò:
Bài văn cho ta thấy điều gì?
Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011

Tập đọc:
TRANH LÀNG HỒ (tr.88-89)
(Nguyễn Tuân)
Nông nhàn

×