Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Các dạng bài toán hình học lớp 7 về đường thẳng và tam giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.95 KB, 29 trang )

Các chủ đề Hình học lớp 7
www.baigiangtoanhoc.com


Trung tâm gia sư VIP –website:

CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

Bài 1
Bài 1 : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trẳ lời đúng nhất :
1. Hai đường thẳng xy và x’y’ cắt nhau tại A, ta có:
a) Â
1
đối đỉnh với Â
2
, Â
2
đối đỉnh với Â
3
b) Â
1
đối đỉnh với Â
3
, Â
2
đối đỉnh với Â
4

c Â
2


đối đỉnh với Â
3
, Â
3
đối đỉnh với Â
4
d) Â
4
đối đỉnh với Â
1
, Â
1
đối đỉnh với Â
2

1
3
2
4
A

2. Câu nào sau đây đúng ?
A. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau B. Hai góc không đối đỉnh thì khụng bằng nhau
C. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh D.Hai gúc khụng bằng nhau thỡ khụng đối đỉnh
3. Nếu có hai đường thẳng:
A. Vuông góc với nhau thì cắt nhau B. Cắt nhau thì vuông góc với nhau
C. Cắt nhau thì tạo thành 4 cặp góc bằng nhau D. Cắt nhau thì tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh
4. Đường thẳng xy là trung trực của AB nếu:
A. xy  AB B. xy  AB tại A hoặc tại B
C. xy đi qua trung điểm của AB D. xy  AB tại trung điểm của AB

5. Nếu có 2 đường thẳng:
a. Vuông góc với nhau thì cắt nhau b. Cắt nhau thì vuông góc với nhau
c. Cắt nhau thì tạo thành 4 cặp góc băng nhau d. Cắt nhau thì tạo thành 4 cặp góc đối đỉnh
Bài 2:
Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại A tạo thành góc MAP có số đo bằng 33
0

a) Tính số đo

NAQ

b) Tính số đo

MAQ

c) Viết tên các cặp góc đối đỉnh
d) Viết tên các cặp góc bù nhau


Bài 3:
Cho đoạn thẳng AB dài 24 mm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy? Nêu cách vẽ?
Bài 4:
Cho biết a//b và


0
1 1
30
P Q 
33

P
A
Q
N
M
Các chủ đề Hình học lớp 7
www.baigiangtoanhoc.com


Trung tâm gia sư VIP –website:

1
1
b
a
60

60

Q
P

a) Viết tên một cặp góc đồng vị khác và nói rõ số đo các góc
b) Viết tên một cặp góc so le trong và nói rõ số đo mỗi góc
c) Viết tên một cặp góc trong cùng phía và nói rõ số đo mỗi góc
d) Viết tên một cặp góc ngoài cùng phía và nói rõ số đo mỗi góc
Bài 5: Các khẳng định sau đúng hay sai:
Đường thẳng a//b nếu:
a) a, b cắt đường thẳng d mà trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau
b) a, b cắt đường thẳng d mà trong các góc tạo thành có một cặp góc ngoài cùng phía bù

nhau
c) a, b cắt đường thẳng d mà trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau
d) Nếu a  b, b  c thì a  c
e) Nếu a cắt b, b lại cắt c thì a cắt c
f) Nếu a//b , b//c thì a//c






















Các chủ đề Hình học lớp 7
www.baigiangtoanhoc.com



Trung tâm gia sư VIP –website:




Bài 2

Bài 1: Cho hình vẽ (hỡnh a)
Hỡnh a Hỡnh b
117
85
63
C
D
A
B

2
3
m
l
85
A
B

a) Đường thẳng a có song song với đường thẳng b không? Vì sao/
b) Tính số đo góc x? giải thích vì sao tính được
Bài 2: Tính các góc



2 3
à
A v B
trong hình vẽ (hỡnh b) ? Giải thích? Nêu cách tính ?
Bài 3: Điền vào chỗ (…)
1. Nếu đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng c thì ….
2. Nếu a//b mà c  b thì …
3. Nếu a// b và b // c thì …
4. Nếu đt a cắt 2 đường thẳng m và n tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau thì …
5. Đường thẳng a là trung trực của MN khi …
GV gọi một HS lên bảng điền, các HS khác nhận xét
Bài 4: Đúng hay sai
Hai đường thẳng song song thì:
A. Không có điểm chung B. Không cắt nhau C. Phân biệt không cắt nhau
Bài 5: Cho biết hai đường thẳng aa’ và bb’ vuông góc với nhau tại O. Hãy chỉ ra câu sai trong
các câu sau:
a) aa’  bb’
b)

0
aOb 90


c) aa’ và bb’ không thể cắt nhau.
d) aa’ là đường phân giác của góc bẹt bOb’.
e)

0
b'Oa' 89



Đáp số: c)
Bài 6: Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
a) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
Các chủ đề Hình học lớp 7
www.baigiangtoanhoc.com


Trung tâm gia sư VIP –website:

b) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.
c) Hai đường thẳng vuông góc thì trùng nhau.
d) Ba câu a, b, c đều sai.
Đáp số: b)

Bài 3

Bài 1: Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau tại O. Vẽ tia Om là phân giác của

xOy
, và tia On là phân giác của

yOx'
. Tính số đo góc mOn.
Đáp số: số đo góc mOn bằng 90
0
.
Bài 2: Cho góc tOy = 90
0

. Vẽ tia Oz n ằm bên trong góc tOy (tức Oz là tia nằm giữa hai tia
Ot và Oy). Bên ngoài góc tOy, vẽ tia Ox sao cho góc xOt bằng góc zOy. Tính số đo của góc
xOz.
Đáp số: số đo góc xOz bằng 90
0
.
Bài 3: Cho xOy và yOt là hai góc kề bù. Vẽ tia Om là phân giác của góc xOy, vẽ tia On là
phân giác của góc yOt. Tính số đo của góc mOn.
Đáp số: số đo góc xOz bằng 90
0
.
Bài 4: Tìm câu sai trong các câu sau:
a) Đường thẳng a song song với đường thẳng b nên a và b không có điểm chung.
b) Hai đường thẳng a và b không có điểm chung nên a song song với b.
c) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không cắt nhau.
d) Hai đường thẳng không cắt nhau và không trùng nhau thì chúng song song với
nhau.
e) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng phân biệt.
Đáp án: Các câu sai là: c); e)

Bài 5:Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
a) Nếu a ≠ b; a và b cùng cắt c mà trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong
bằng nhau thì a // b.
b) Nếu a ≠ b; a và b cùng cắt c mà trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị
bằng nhau thì a // b.
c) Nếu a ≠ b; a và b cùng cắt c mà trong các góc tạo thành có một cặp góc trong cùng
phía bù nhau thì a // b.
d) Nếu a ≠ b; a và b cùng cắt c mà trong các góc tạo thành có một cặp góc ngoài cùng
phía bù nhau thì a // b.
e) Nếu a ≠ b; a và b cùng cắt c mà trong các góc tạo thành có một cặp góc so le ngoài

bằng nhau thì a // b.
f) Tất cả các câu trên đều đúng.
Đáp án: Câu đúng nhất là câu f):
Bài 6: Chọn câu đúng trong các câu sau:
a) Hai đoạn thẳng không có điểm chung là hai đoạn thẳng song song.
b) Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng không có điểm chung.
Các chủ đề Hình học lớp 7
www.baigiangtoanhoc.com


Trung tâm gia sư VIP –website:

c) Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng phân biệt không cắt nhau.
d) Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng không trùng nhau và không cắt nhau.
e) Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song.
f) Các câu trên đều sai.
Đáp án: Câu đúng là câu e):






Bài 4

Bài 1: Quan sát các hình vẽ h4.1, h4.2, h4.3 và trả lời các đường thẳng nào song song với
nhau.
a
b
c

H4.1
3
3
1
A
B
135

45

1

x
y
t
H4.2
3
3
1
M
N
135

46

1

p
m
n

46

H4.3
M
N
46


a
b
c
37

H4.4
A
B
37


Đáp án: H4.1: a //b; H4.2: x
//
y; H4.3: n // p; H4.4: a//b

Bài 2: Cho hình vẽ, trong đó

0
AOB 70

, Ot là tia phân giác của góc AOB. Hỏi các tia Ax, Ot
và By có song song với nhau không? Vì sao?

Các chủ đề Hình học lớp 7
www.baigiangtoanhoc.com


Trung tâm gia sư VIP –website:

x
t
y
2
1
145

O
A
B
35


Đáp án: Ô
1

2
= 35
0
 Ax // Ot; Ô
2
+

B

=180
0
 Ot //By
Bài 3: Cho góc xOy có số đo bằng 35
0
. Trên tia Ox lấy điểm A, kẻ tia Az nằm trong góc xOy
và Az // Oy. Gọi Ou, Av theo thứ tự là các tia phân giác của các góc xOy và xAz.
a) Tính số đo góc OAz.
b) Chứng tỏ Ou // Av.
Hướng dẫn: (theo đề bài, hình vẽ có dạng: H4.6).
a)



0 0 0
xOy 35 xAz 35 OAx 145
    
b)


0
xOu xAv 17,5
   Ou // Av.
x
y
z
u
v
H4.6
O

A


Bài 4: Cho góc AOB khác góc bẹt. Gọi OM là tia phân giác của góc AOB. Kẻ các tia OC, OD
lần lượt là tia đối của tia OA, OM
Chứng minh:


COD MOB


Bài 5: Gọi DI là tia phân giác của góc MDN . Gọi góc EDK là góc đối đỉnh của IDM. Chứng
minh rằng:


EDK IDN


DK
M
E
I
N



Các chủ đề Hình học lớp 7
www.baigiangtoanhoc.com



Trung tâm gia sư VIP –website:




















Bài 5

Bài 1: Chứng minh định lý: Hai tia phân giác của hai góc kề nhau tạo thành một góc vuông
x
y
t
t'
x'
G


Bài 2 : Chứng minh: Nếu hai góc nhọn xOy và x’O’y có Ox //Ox’, Oy //Oy’ thì


' ' '
xOy x O y

x
y
x'
y'
O
O'

Bài 3: Trên đường thẳng xy theo thứ tự lấy ba điểm A, B, C không trùng nhau. Trên nửa mặt
phẳng có bờ là xy dựng các tia Aa, Bb sao cho

0
yAa 20
 và

0
xBb 160

. Trên nửa mặt
Các chủ đề Hình học lớp 7
www.baigiangtoanhoc.com


Trung tâm gia sư VIP –website:


phẳng có bờ là xy không chứa tia Aa ta dựng tia Cc sao cho

0
yCc 160
 . Chứng tỏ rằng ba
đường thẳng chứa ba tia Aa, Bb, Cc đôi một song song với nhau.
Hướng dẫn: (Theo đề bài hình vẽ có dạng H4.7)
a
b
c
Hình 4.7
160

160

20

x
y
C
A
B




0
BAa ABb 180
 

 Aa // Bb.



0
xBb yCc 160
  (vị trí so le ngoài)  Bb // Cc
 Aa // Cc.
Vậy ba đường thẳng chứa ba tia Aa, Bb, Cc đôi một song song với nhau.
Bi 4: Điền vào chỗ trống để được một định lý, vẽ hình minh họa , ghi GT , KL bằng kí hiệu
a) Hai góc đối đỉnh là hai góc có…
b) Nêú đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và có một cặp góc so le trong bằng nhau hoặc…
thì…
c) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì…
d) Nếu a

b và b

c thì…
e) Nêú a// c và b// c thì …

Bài 6

Bi 1: Cho hình vẽ sau

a// b
GT


0 0

1 1
38 ; 132
A B 

KL

AOB
=? (x = ?)

Các chủ đề Hình học lớp 7
www.baigiangtoanhoc.com


Trung tâm gia sư VIP –website:

Hay x = 86
0

Bài 2:Cho hình vẽ sau , biết a c ; bc ; Â
1
= 115
0
. Tính góc B
1
?

HD: Vì a

c và b


c nên a// b
Ta có :


0
1 1
180
 A B (góc trong cùng phía tạo bởi a//b)
Nên

1
B
=180
0
-

1
A



1
B
= 180
0
- 115
0
= 65
0
Vậy x = 65

0

Bài 3:Cho hình vẽ d // d’// d’’;


0 0
7 8
60 ; 110
 C D . Tính






1 2 3 4 5 6
; ; ; ; ;
E G G D A B



HD:


0
2 8
110
 G D (đồng vị tạo bởi d’// d’’)
HD: Qua O vẽ c // a
Ta có : c // a (cách dựng)

Và a// b (GT)


c // b



1 1
O A

= 38
0
(1)
(Hai góc sole trong tạo bởi c // a )



0
2 1
180
O B 
(Hai góc trong cùng phía tạo bởi c // b)




0 0 0 0
2 1
180 180 132 48
O B     (2)

Từ (1) và (2) suy ra

AOB
=


1 2
O O

=38
0
+ 48
0
= 86
0

Các chủ đề Hình học lớp 7
www.baigiangtoanhoc.com


Trung tâm gia sư VIP –website:



0 0 0 0
3 2
180 180 110 70
    G G (kề bù)
Bi 4: : Cho hình vẽ sau :


Trên hình trên cho biết a// b


0 0
40 ; 60
 A B . Tính

AOB























ÔN TẬP CHƯƠNG I

Bài 1: Đánh dấu “x” vào ô đúng hoặc sai cho thích hợp

CÂU ĐÚNG SAI
a)Đường thẳng xy là đuờng trung trực của đoạn thẳng AB nếu xy
vuông góc với AB và đi qua trung điểm của AB

b)Hai góc chung đỉnh và bằng nhau thì đối đỉnh
c) Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng d có vô số đường thẳng
song song với d

d) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc
e)Nếu hai đường thẳng a, b cắt đuờng thẳng c mà trong các góc
tạo thành có một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a song song


Các chủ đề Hình học lớp 7
www.baigiangtoanhoc.com


Trung tâm gia sư VIP –website:

với b
Bài 2: Điền vào chỗ trống
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì :
a)
b)
c)


Bài 3 : Cho AB = 4(cm) . Vẽ đường trung trực d của đoạn thẳng AB . Nêu cách vẽ
Bài 4: Chọn một câu trả lời đúng nhất trong các câu a, b, c, d
1/ Nếu

1
O
đối đỉnh với

3
O


0
1
40
O  thì:
a)

0
3
30
O  b)

0
3
35
O  c)

0
3

40
O  d)

0
3
45
O 
2/ Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và a // b thì:
a) Hai góc so le trong bằng nhau. b) Hai góc đồng vị bằng nhau.
c) Hai góc trong cùng phía bù nhau d) Cả a, b, c đều đúng.
3/ Đường trung trực của đoạn thẳng AB là:
a) Đường đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB.
b) Đường vuông góc với đoạn thẳng AB.
c) Đường vuông góc với đoạn thẳng AB tại trung điểm của đoạn thẳng AB.
d) Cả a, b, c đều sai.
4/ Số đường thẳng phân biệt đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước là:
a) 3 b) 2 c) 1 d) 0
5/ Nếu a

c và a// b thì:
a) b//c b) b

c c) Cả a và b đều đúng. d) Cả a và b đều sai.
6/ Theo tiên đề Ơ-clit thì: Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng
a) chỉ có một đường đường thẳng song song với đường thẳng đó.
b) có nhiều đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng đó.
c) có ba đường đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng đó.
d) có hai đường đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng đó.
7/ Nếu a//c và b//c thì:
a) a


b b) a// b c) Cả a và b đều đúng. d) Cả a và b đều
sai.
Bài 5: cho hình vẽ sau . Biết a // b // c.
a
b
c
D
B
A
60
o
2 1
1
1
1
C
F
75
o
E

1/ Số đo của

1
B
là:
a) 105
0
b) 60

0
c) 115
0
d) 75
0

2/ Số đo của

2
D
là:
Các chủ đề Hình học lớp 7
www.baigiangtoanhoc.com


Trung tâm gia sư VIP –website:

a) 60
0
b) 75
0
c) 105
0
d) 120
0
3/ Số đo của

1
C
là:

a) 60
0
b) 115
0
c) 75
0
d) 105
0

4/ Số đo của

1
A
là:
a) 75
0
b) 105
0
c) 115
0
d) 60
0
5/ Số đo của

1
D
là:
a) 105
0
b) 75

0
c) 120
0
d) 60
0


Bài 7: Cho hình vẽ: Tìm x biết a//b,

0
A = 40
,

0
B = 50
( nói rõ cách tính )
40
o
B
O
50
o
b
A
x?
a

Bài 8: Cho hình vẽ: Chứng minh a//b. Biết

0

A = 35
,

0
O = 95
,

0
B = 120
.
95
o
35
o
B
O
120
o
b
A
a














CHƯƠNG II: TAM GIÁC

TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Định lý tổng ba góc trong tam giác : ABC CÓ



0
A B C 180
  

2. Định nghĩa hai tam giác bằng nhau :
ABC =A’B’C’ AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’;






A A'; B B'; C C'
  

Các chủ đề Hình học lớp 7
www.baigiangtoanhoc.com



Trung tâm gia sư VIP –website:

A'
B' C '
CB
A

3.các trường hợp bằng nhau của hai tam giác:
a)Nếu ABC và MNP có : AB = MN; AC = MP; BC = NP thì ABC =MNP (c-c-c).
A
B C
PN
M

b) Nếu ABC và MNP có : AB = MN;


B N

; BC = NP thì ABC =MNP (c-g-c).
M
N P
CB
A

M
N P
CB
A


c) Nếu ABC và MNP có :


A M

; AB = MN ;


B N

thì ABC =MNP (g-c-g).























Bài 1

Bài 1 : Điền đúng, sai
Các chủ đề Hình học lớp 7
www.baigiangtoanhoc.com


Trung tâm gia sư VIP –website:

1. Có thể vẽ được một tam giác với 3 góc nhọn
2. Có thể vẽ được một tam giác có 2 cạnh bằng nhau
3. Có thể vẽ được một tam giác với 2 góc vuông
4. Tất cả các góc trong của một tam giác bằng nhau
Bài 2 : Cho ∆ABC, A = 50
0
, B = 70, tia phân giác góc C cắt AB tại M.
Tính:


;
AMC BMC

Bài 3 :cho
EFX MNK
  
như hình vẽ.
Hãy tìm số đo các yếu tố còn lại của hai tam giác


3,3
4
2,2
55

F
E
X
N
M
K

Bi 4: Cho

DKE Có DK=KE=DE=5cm và
DKE BCO
  
. Tính tổng chu vi hai tam giác
đó?

Bµi 5: C ∆ABC mµ




2 ; 2
A B B C
  .


0
14
C 
kh«ng? V× sao?
Bài 6 : Cho ABC và ABC biết :AB = BC = AC = 3 cm ; AD = BD = 2cm (C và D nằm
khác phía đối với AB)
a) Vẽ ABC ; ABD
b) Chứng minh :
DBCDAC
ˆ
ˆ


HD:
A
B
D
C

GT


ABC ;

ABD
AB = AC = BC = 3
cm
AD = BD = 2 cm
KL
a) Vẽ hình

b)
DBCDAC
ˆ
ˆ


b) Nối DC ta được ADC và BDC có :
AD = BD (gt) ; CA = CB (gt) ; DC cạnh chung
 ADC = BDC (c.c.c) 
DBCDAC
ˆ
ˆ

(hai góc tương ứng

Bài 2
Các chủ đề Hình học lớp 7
www.baigiangtoanhoc.com


Trung tâm gia sư VIP –website:


Bài 1: Cho

ABC và

ABD biết: AB=BC=CA=3cm; AD=BD=2cm (Cvà D nằm khác phiá
đối với AB).
a/ Vẽ


ABC ;

ABD
b/ chứng minh rằng


CAD CBD


D
C
A
B



a/ GT

ABC ,

ABD
AB=BC=CA=3cm
AD=BD=2cm

KL a/Vẽ Hình
b/


CAD CBD




b/ Nối DC . Xt

ADC v

BDC có :
AD = BD(gt) ; CA = CB(gt) ; DC cạnh chung


ADC =

BDC(c.c.c)



CAD CBD

(hai góc tương ứng
Bi 2: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AM
vuông góc Với BC .
HD:
A
C
B

GT :

ABC

AB=AC
M là trung điểm BC
KL: AM

BC
Chứng minh :
Các chủ đề Hình học lớp 7
www.baigiangtoanhoc.com


Trung tâm gia sư VIP –website:

Xét

ABM và

ACM có
AB = AC (gt) ; BM = MC(gt) ; Cạnh AM chung



ABM và

ACM (c.c.c).
Suy ra


AMB AMC

(hai góc tương ứng ) mà



AMB AMC

= 180
0
(tính chất hai góc kề bù)

0
0
2
18 0
90
A M B  
hay AM

BC.
Bài 3 : Cho tam giác ABC. Vẽ cung tròn tâm A bán kính BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính
BA, chúng cắt nhau ở D (D và B nằm khác phiá đối với AC ). Chứng minh rằng AD// BC
B C
A
D

GT:

ABC
Cung tròn (A;BC) cắt cung tròn(C;AB)
tại D (D và B khac phiá với AC).
KL: AD//BC
CM:

Xét

ADC và

CBA có
AD = CB(gt) ; DC = AB(gt) ; AC cạnh chung


ADC và

CBA(c.c.c)



CAD ACB

(hai góc tương ứng )

AD//BC vì có hai góc so le trong bằng nhau .
Bi 4: :Cho

ABC=

DEF. Biết

A
= 50
0
;


E

75
0
. Tính các góc còn lại của tam giác .
Bi 5: - Vẽ tam giác ABC biết AB= 4cm; BC = 3cm;AC = 5cm.
-Vẽ tia phân giác góc A bằng thước và compa.














Bài 3
Các chủ đề Hình học lớp 7
www.baigiangtoanhoc.com


Trung tâm gia sư VIP –website:


Bi 1: Cho hình vẽ, chứng minh



ADC BCD


D
C
A
B


Bi 2: Cho hình vẽ
A
B
E
C
D


GT:

xAy

B

Ax;D

Ay
AB = AD
E


Bx;C

Dy
BE = DC
KL:

ABC =

ADE;

Giải :
AD = AB(gt)
AD = AB(gt)

AC = AE
DC = BE(gt)
Xét

ABC Và

ADE có:
AB= AD(gt) ;

A
chung ; AC = AE



ABC =


ADE (c.g.c)
Bài 3: Cho

ABC:AB=AC, vẽ về phiá ngoài cuả

ABC các tam giác vuông ABK và tam
giác vuông ACD có AB=AK,AC=AD. Chứng minh:

ABK =

ACD.
A
B
C
D
K

Các chủ đề Hình học lớp 7
www.baigiangtoanhoc.com


Trung tâm gia sư VIP –website:

GT :

ABC:AB= AC


ABK (


1
KBA V

) ; AB = AK


ADC (

DAC
= 1V) ; AD = AC
KL:

AKB =

ADC.
CM:
Ta cĩ : AK = AB(gt) v AD = AC(gt) mà AB= AC(gt) suy ra : AK = AD (t/c bắc cầu)


AKB và

ADC có: AB = AC(gt);


KAB DAC

=90
0
(gt); AK = AD (cmt)



AKB =

ADC(c-g-c)
Bài 4: Cho đoạn thẳng BC và đường trung trực d của nó, d giao với BC tại M. Trên d lấy hai
điểm K và E khác M. Nối EB,EC , KB,KC.
Chỉ ra các tam giác bằng nhau tre n hình ?
a)Trường hợp E nằm giữa K và M
2
1
d
B
C
M
E
K


BEM=

CEM (vì


1 2
1
V
M M
  ) cạnh EM chung ;BM=CM(gt)


BKM =

CKM chứng minh tương tự (cgc)

BKE =

CKE(vì BE = EC;BK = CK, cạnh KE chung) (trường hợp c.c.c)
b/ Trường hợp M nằm giữa Kvà E
d
C
B
E
M
K


BKM =

CKM(c.g.c)

KB = KC

BEM=

CEM(c.g.c)

EB = EC

BKE =


CKE(c.c.c)
Bài4: Cho tam giác AOB có OA = OB . Tia phân giác của

O
cắt AB ở D.
Chứng minh :a/ DA = DB b/ OD

AB
Các chủ đề Hình học lớp 7
www.baigiangtoanhoc.com


Trung tâm gia sư VIP –website:

2
1
1
2
A
B
O







Bài 4


Bài 1: (Bài 25. SGK/118)


GT  GHK Và KIG
GH = KI; HGK =IKG
HK = IG
KL HK // IG
K
G
H
I

*Xét  GHK Và KIG có :
GH = KI (GT)
HGK = IKG (GT)
GK cạnh chung
 GHK = KIG (c.g.c) (1)
 HK = IG (cặp cạnh tương ứng)
*Từ (1) suy ra GHK = KIG (cặp góc tương ứng)
Mà hai góc này ở vị trí so le trong
 HK // IG (dấu hiệu nhận biết ) (đpcm)
Bài 2 : Cho

ABC có 3 góc nhọn. Vẽ ADvuông góc. AC = AB và D khác phía C đối với
AB, vẽ AEAC: AD = AC và E khác phía đối với AC. CMR:
a) DC = BE
b) DC  BE
HD:
Các chủ đề Hình học lớp 7
www.baigiangtoanhoc.com



Trung tâm gia sư VIP –website:


a) CM: DC=BE
ta có

DAC
=

DAB
+

BAC
= 90
0
+

BAC



BAE
=

BAC
+

CAE

=

BAC
+ 90
0

=>

DAC
=

BAE

Xét

DAC và

BAE có:
AD = BA (gt) (c) ; AC = AE (gt) (c) ;

DAC
=

AE
(cm trên) (g)
=>

DAC=

BAE (c-g-c)

=> DC = BE (2 cạnh tương ứng)
b) CM: DCBE
Gọi H = DC

BE; I = BE

AC
Ta có:

ADC=

ABC (cm trên)
=>

ACD
=

AEB
(2 góc tương ứng)
mà:

DHI
=

HIC
+

ICH
(2 góc bằng tổng 2 góc bên trong không kề)
=>


DHI
=

AIE
+

AEI
(

HIC


AIE
đđ)
Bài 3: Cho tam giác ABC có B = C.Tia phân giác góc B cắt AC ở D, tia phân giác góc C cắt
AB ở E.So sánh độ dài BD và CE.

Bi 4 : Cho hình vẽ bên có :AB=CD;AD = BC;Â
1
= 85
0

a/ Chứng minh

ABC =

CDA
b/ Tính số đo góc


1
C

c/ Chứng minh AB// CD
2
1
A
D
C
B





Các chủ đề Hình học lớp 7
www.baigiangtoanhoc.com


Trung tâm gia sư VIP –website:




Bi 5

Bài 1: Cho

ABC có góc A = 60
0

. Các tia phân giác các góc B; C cắt nhau ở I và AC; AB
theo thứ tự ở D; E . chứng minh rằng ID=IE

2
1
4
3
1
2
1
2
1
60

A
B
C
D
E
K

Kẻ phân giác IK của góc BIC ta được


1 2
I I

, theo đầu bài

ABC:


0
60
A




B
+

C
=120
0




1 2
B B

(gt),


1 2
C C

(gt)




0
0
1 1
120
60
2
C
B
  


0
120
BIC




1 2
I I

= 60
0


3
I
= 60
0

,

4
I
= 60
0


3
I
=


1 2
I I

=

4
I

khi đó ta có

BEI =

BKI (g-c-g)

IE = IK (cạnh tương ứng )
Chứng minh tương tự


IDC=

IKC

IK = ID

IE = ID = IK
Bài 2: Cho ABC = EFG. Viết các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau. Hãy viết đẳng
thức dưới một vài dạng khác.
Giả sử


0 0
A 55 ;F 75
 
; AB = 4cm; BC = 5cm; EG = 7cm. Tính các góc còn lại và chu vi
của hai tam giác.
Bài 3: Cho biết  ABC = MNP = RST.
a) Nếu  ABC vuông tại A thì các tam giác còn lại có vuông không? Vì sao?
b) Cho biết thêm


0 0
A 90 ;S 60
 
. Tính các góc còn lại của ba tam giác.
c) Biết AB = 7cm; NP = 5cm; RT = 6cm. Tính các cạnh còn lại của ba tam giác và tính tổng
chu vi của ba tam giác.
Bài 4: Cho biết AM là đường trung trực của BC (M  BC; A  BC). Chứng tỏ rằng





ABM ACM; MAB MAC; AB AC
  
.

Các chủ đề Hình học lớp 7
www.baigiangtoanhoc.com


Trung tâm gia sư VIP –website:



Bài 6

Bài 1: Cho ABC có AC = BC. Gọi I là trung điểm của AB. Trên tia CI lấy điểm D sao cho D
nằm khác phía với C so bờ là đường thẳng AB.
a) Chứng minh rằng ADC = BDC.
b) Suy ra CD là đường trung trực của AB.


Bài 2: Cho đoạn thẳng AB. Vẽ đường tròn tâm A bán kính AB và đường tròn tâm B bán kính
BA. Hai đường tròn này cắt nhau tại hai điểm M và N.
a) Chứng minh rằng AMB = ANB.
b) Chứng minh rằng MN là trung trực của AB và từ đó suy ra cách vẽ đường trung trực của
một đoạn thẳng cho trước.
Bài 3: Cho hình vẽ. Hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau ở mỗi hình.
Hình 3

M
Q
E
G
F
H
Hình 2
Hình 1
M
N
P
C
B
A

Bài 4: Cho góc xOy. Trên tia phân giác Ot của góc xOy lấy điểm I (I  O). Gọi A, B lần lượt
là các điểm trên tia Ox và Oy sao cho OA = OB (O  A; O  B).
a) Chứng minh rằng  OIA = OIB.
b) Chứng minh rằng tia Ot là đường trung trực của AB.
Bài 5: Cho hình vẽ (hình 4). Chứng minh rằng E là trung điểm của MN.
E
B
A
N
M







Các chủ đề Hình học lớp 7
www.baigiangtoanhoc.com


Trung tâm gia sư VIP –website:


Bi 7

Bài 1: Cho

xOy
khác góc bẹt. Lấy A, B  Ox sao cho OA< OB. Lấy C, D  Oy sao cho OC
= OA, OD = OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Cmr:
a) AD = BC
b)

EAB=

ECD
c) OE là tia phân giác của

xOy
.
HD:

GT



xOy
<180
0

ABOx, CDOy
OA<OB; OC =OA, OD = OB
E = AD

BC
KL

a) AD = BC
b)

EAB=

ECD
c) OE là tia phân giác

xOy

a) CM: AD = BC
Xét

AOD và

COB có:
Ơ: góc chung (gt); OA = OC (gt) ; OD = OB (gt)
=>


AOD=

COB (c-g-c)
=> AD = CB (2 cạnh tương ứng)
b) CM:

EAB=

ECD
Ta có:

OAD
+

DAB
=180
0
(2 góc kề bù)


OCB
+

BCD
=180
0
(2 góc kề bù)
Mà:

OAD

=

OCB
(

AOD=

COB) =>

DAB
=

BCD

*Xét

EAB và

ECD có:
AB = CD (AB = OB- OA; CD =OD - OC mà OA = OC; OB = OD)

ADB
=

DCB
(cmt)

OBC
=


ODA
(

AOD=

COB)
=>

CED=

AEB (g-c-g)
c) CM: DE là tia phân giác của

xOy

Xét

OCE và

OAE có:
OE: cạnh chung ; OC = OA (gt) ; EC = EA ( Do

CED =

AEB)
Các chủ đề Hình học lớp 7
www.baigiangtoanhoc.com


Trung tâm gia sư VIP –website:


=>

CED =

AEB (c-c-c)
=>

COE
=

AOE
(2 góc tương ứng)
Mà tia OE nằm giữa 2 tia Ox, Oy Tia OE là tia phân giác của

xOy

Bài 2: Bạn Mai vẽ tia phân giác của góc xOy như sau: Đánh dấu trên hai cạnh của góc bốn
đoạn thẳng bằng nhau: OA = AB = OC = CD (A,BOx, C,DOy). AD

BD = K.
CM: OK là tia phân giác của

xOy
.
Bài 3:

GT OA = AB = OC = CD
CB


OD = K
KL
OK:phân giác

xOy

Xét

OAD và

OCB:
OA = OC ; OD = OB ; Ơ góc chung
=>

OAD =

OCB (c-g-c) =>

ODK
=

ABK



CKD
= góc AKB (đđ) =>

DCK
=


BAK

=>

CDK =

ABK (g-c-g) => CK =AK
=>

OCK =

OAK(c-c-c) =>

COK
=

AOK

=> OK: tia phân giác của

xOy


















Các chủ đề Hình học lớp 7
www.baigiangtoanhoc.com


Trung tâm gia sư VIP –website:



Bi 8

Bài 1 : Cho tam giác ABC biết AB<BC. Trên tia BA lấy điểm D sao cho BC=BD. Nối C với
D. Phân giác của góc B cắt cạnh AC, DC lần lượt ở E và I.
a/ Chứng minh

BED=

BEC và IC = ID.
b/ Từ A vẽ đường vuông góc AH với DC (H thuộc DC). Chứng minh AH//BI.
Bài 2: Cho tam giác ABC có

0

70
B

,

0
30
C

, Tia phân giác của góc A Cắt BC tại D. Hẻ
AH vnuông góc với BC (H

BC).
a/ Tính

BAC

b/ Tính

HDA

c/ Tính

ADH

3
2
1
B
DH

70

30

C
A

GT:

ABC:

0
70
B

,

0
30
C


Phân giác AD (D

BC )
AH

BC (H

BC)

KL: a/

BAC
=?
b/

HDA
=?
c/

ADH
=?
Cm:
a/

ABC:

0
70
B

,

0
30
C

(gt)




BAC
=180
0
- (70
0
+ 30
0
)

BAC
=180
0
-100
0
=80
0

b/ Xét

ABH có

1
H v

hay

0
90
H


(gt)



1
A
= 90
0
- 70
0
= 20
0
(trong tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau)



2 1
2
BAC
A A
  

0
0 0
2
80
20 20
2
A

  
hay

HDA
=
0
20

c/

ADH có

0
;
90
H


2
A
=
0
20

×