Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bai 11. Tien hoa cua he van dong Ve sinh he van dong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.02 KB, 4 trang )

Tuần: 06 - Tiết: 11 .
Ngày soạn: . /9/2010
Ngày dạy: . /9/2010
Bài : 11
Tiến hoá của hệ vận động.
vệ sinh hệ vận động
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Chứng minh đợc sự tiến hoá của ngời so với động vật thể hiện cơ xơng.
- Vận dụng đợc những hiểu biết về hệ vận động để giữ vệ sinh, rèn luyện thân thể,
chống các tật bệnh về cơ xơng thờng xẩy ra ở tuổi thiếu niên.
2. Kỹ năng.
Rèn luyện kỹ năng phát triển tổng hợp t duy lôgic nhận biết kiến thức qua kênh
hình, kênh chữ vận dụng lý thuyết vào thực tế.
3. Thái độ.
- Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn hệ vận động để có thân hình cân đối.
ii. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài
- Kĩ năng so sánh phân biệt, khái quát khi tìm hiểu sự tiến hoá của hệ vận động.
- Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu sự
tiến hoá của hệ vận động ở ngời so với thú.
- Kĩ năng giải quyết vấn đề khi xác định cách luyện tập thể thao, lao động vừa sức,
kĩ năng ra quyết định khi xác định thói quen rèn luyện thể thao thờng xuyên, lao
động vừa sức, làm việc đúng t thế.
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trớc nhóm, tổ, lớp.
iii. phơng pháp dạy- học
- Tranh luận tích cực.
- Vấn đáp tìm tòi.
- Thảo luận nhóm nhỏ
Iv. phơng tiện dạy- học
Tranh hình SGK, làm phiếu trắc nghiệm SGV
v. tiến trình dạy học


1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
?1- Hãy tính công của cơ khi xách một túi gạo 5kg lên cao 1m công
của cơ đợc sử dụng vào mục đích nào?
?2- Giải thích vì sao vận động viên bơi lội, chạy, nhảy, dễ bị chuột rút.
3. Bài giảng.
Mở bài: Chúng ta đã biết con ngời có nguồn gốc từ động vật đặc biệt là lớp thú,
trong quá trình tiến hoá con ngời đã thoát khỏi thế giới động vật. Cơ thể ngời có nhiều
biến đổi, trong đó đặc biệt là sự biến đổi cảu cơ, xơng.
Hoạt động 1:
Sự tiến hoá của bộ xơng ngời so với bộ xơng thú
Mục tiêu: Chỉ ra đực những nét tiến hoá cơ bản của bộ xơng ngời so với xơng thú.
Chỉ rõ sự phù hợp với dáng đứng thẳng, lao động của hệ vận động ở ngời.
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
- GV yêu cầu HS
hoàn thành bài tập ở bảng
11 trả lời câu hỏi.
+ Đặc điểm nào của
bộ xơng ngời thích nghi
với t thế đứng thẳng, đi
bằng 2 chân và lao động.
- HS quan sát các
hình 11.1 11.3 tr. 37
SGK.
- Cá nhân hoàn thành
bài tập của mình.
- Ttao đổi nhóm trả
lời câu hỏi, yêu cầu nêu đ-
ợc:
+ Đặc điểm cột sống.

+ Lồng ngực phát
triển mở rộng.
+ Tay chân phân hoá.
+ Khớp linh hoạt, tay
giải phóng.
Bảng 11: So sánh sự
khác nhau giữa bộ xơng
động vật (xem phần dới)
- GV chữa bài bằng
cách:
+ Gọi đại diện nhóm
lên điền vào các cột ở bảng
11.
- GV nhận xét đánh
giá, hoàn thiện bảng 11.
- GV cần đánh giá ý
kiến của HS và có thể cho
điểm nhóm trả lời đúng, và
phải khuyến khích nhóm
yếu và gợi ý bằng câu hỏi
đơn giản hơn nh:
- Đại diện nhóm viết
ý kiến của mình vào bảng
11 nhóm khác nhận xét
bổ sung.
- HS tự hoàn thiện
kiến thức.
+ Khi con ngời đứng
thẳng thì trụ đỡ cơ thể là
phần nào?

- Các nhóm tiếp tục
thảo luận, trình bày đặc
điểm thích nghi với dáng
đứng thẳng và lao động
các nhóm bổ sung.
+ Lồng ngực của ngời
có bị kẹp giữa 2 tay hay
không?
Sau đó dẫn dắt vào
câu hỏi khó hơn
- Các nhóm yếu cần
đọc kỹ hơn nội dung bảng
11
Kết luận:
Bộ xơng ngời có cấu
tạo hoàn toàn phù hợp với
t thế đứng thẳng và động
vật.
Hoạt động 2
Sự tiến hoá hệ cơ ngời so với hệ cơ thú
Mục tiêu: Chỉ ra đợc hệ cơ ngời phân hoá thành các nhóm nhỏ phù hợp với các
động tác lao động khéo léo của con ngời.
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
- Sự tiến háo của hẹ cơ ở ng-
ời so với hệ cơ ở thú thể hiện nh
thế nào
- Cá nhân tự
nghiên cứu thông tin
quan sát hình 14.1
và một số tranh cơ ở

ngời trao đổi
nhóm trả lời câu hỏi
nhóm khác bổ
sung
- GV nhận xét và hớng dẫn
HS phân biệt từng nhóm cơ.
- GV mở rộng thêm: Trong
quá trình tiến hoá, do ăn thức ăn
chín, sử dụng các công cụ ngày
càng tinh xảo, do phải đi xa để
tìm kiếm thức ăn nên hệ cơ xơng
ở ngời đã tiến hoá đến mức hoàn
thiện phù hợp với hoạt động ngày
càng phức tạp, kết hợp với tiếng
nói và t duy > con ngời đã khác
xa so với động vật.
* Kết luận:
+ Cơ nét mặt
biểu thị trạng thái
khác nhau.
+ Cơ vận động l-
ỡi phát triển.
+ Cơ tay: Phân
hoá làm nhiều nhóm
nhỏ nh: cơ gập duỗi
các ngon đặc biệt là
cơ ở ngón cái.
+ Cơ chân lớn,
khoẻ.
+ Cơ gập ngửa

thân.
Hoạt động 3
Vệ sinh hệ vận động
Mục tiêu:
- HS phải hiểu đợc vệ sinh ở đây là rèn luyện để hệ cơ quan hoạt động tốt và lâu.
- Chỉ ra nguyên nhân một số tật về xơng và có biện pháp rèn luyện để bảo vệ hệ
vận động.
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
- GV yêu cầu làm bài tập
mục SGK tr.39
HS quan sát các
hình 11.5SGK tr.39
trao đổi nhóm thống
nhất câu trả lời.
- Đại diện nhóm
trình bày nhóm
khác bổ sung.
- GV nhận xét phần thảo
luận của HS và bổ sung kiến
thức.
- HS rút ra kết
luận
* Kết luận:
- Để có xơng
chắc khoẻ và hệ cơ
phát triển cân đối cần:
+ Chế độ dinh d-
ỡng hợp lí.
+ Thờng xuyên
tiếp xúc với ánh nắng.

+ Rèn luyện thân
thể, lao động vừa sức.
- GV có thể hỏi thêm:
+ Em thử nghĩ xem mình
có bị vẹo cột sống không? Nếu
đã bị thì vì sao?
+ Hiện nay có nhiều em
bị cong vẹo cột sống, em nghĩ
đó là do nguyên nhân nào?
+ Sau bài học hôm nay
em sẽ làm gì?
- GV lên tổng hợp các ý
kiến của HS và bổ sung thành
bài học chung về bảo vệ cột
sống tránh bị cong vẹo
-HS có thể thảo
luận toàn lớp.
- Không nhất
thiết phaỉ trả lời đúng
hoàn toàn mà do thực
tế các em thấy.
- Để chống cong
vựo cột sống cần chú ý:
+ mang vác đều ở
hai vai:
+ T thế ngồi học.
Làm việc ngay ngắn
không nghiêng vẹo.
IV. Kiểm tra đánh giá.
GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm nh ở SGV và chữa bài?

V. Dặn dò.
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị cho bài thực hành theo nhóm nh mục II SGK tr.40
Bổ sung kiến thức sau tiết dạy.







×