Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Các công cụ, chương trình marketing-mix của siêu thị BigC Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.99 KB, 58 trang )

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Minh
Đạo
Đề tài: Các công cụ, chương trình marketing-mix của siâu thị
BigC Thăng Long
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Quyên
Mã sinh viên: CQ512531
Lớp: Marketing 51A
Khoa: Marketing
Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Trần Minh Đạo
Nguyễn Thị Quyên
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Minh
Đạo
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ SIÊU THỊ VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA
SIÊU THỊ BIGC THĂNG LONG 3
1.1. Giới thiệu chung về siêu thị BigC Thăng Long 3
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của siêu thị BigC Thăng Long 3
Nguyễn Thị Quyên
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Minh
Đạo
DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ SIÊU THỊ VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA
SIÊU THỊ BIGC THĂNG LONG 3
1.1. Giới thiệu chung về siêu thị BigC Thăng Long 3
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của siêu thị BigC Thăng Long 3
Biểu đồ 1.1: Doanh thu qua các năm từ 2009 – 2011 Error: Reference source not
found
Biểu đồ 1.2: Chi phí cho hoạt động marketing-mix Error: Reference source not
found
Biểu đồ 1.3: Lợi nhuận của siêu thị từ năm 2009 đến 2011 Error: Reference
source not found


Biểu đồ 2.1: Điều tra về mức độ thỏa mãn của khách hàng về chiến lược giá
Error: Reference source not found
Biểu đồ 2.2: Chi phí dành cho khuyến mãi Error: Reference source not found
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý của BigC Error: Reference source
not found
Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức các siêu thị trong hệ thống Error: Reference source
not found
Nguyễn Thị Quyên
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Minh
Đạo
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong nền kinh tế thị trường ngày càng biến động và cạnh tranh gay gắt như
hiện nay thì hoạt động marketing đúng một vai trò không thể thiếu trong quản trị
kinh doanh của các công ty và các công ty tồn tại được cần phải có những hoạt động
marketing đúng đắn và phù hợp. Tuy nhiên hoạt động marketing chỉ mang lại hiệu
quả khi nó được vận dụng một cách hợp lý. Marketing hiện nay không chỉ là một
chiến lược mà nó còn là một triết lý kinh doanh, giúp công ty có được những gì nó
mong muốn.
Qua quá trình tìn hiểu về siâu thị BigC và cụ thể là BigC Thăng Long, một
trong những đại siâu thị ở miền Bắc thuộc tập đoàn bán lẻ hàng đầu Chõu Âu tĩi
nhận thấy việc đề ra và triển khai tốt các giải pháp Marketing- Mix là rất cần thiết
để nõng cao hiệu quả kinh doanh, đáp ứng nhu cầu khách hàng và thu hút thờm
nhiều mặt hàng mới vào siâu thị
Xuất phát từ thực tế, tĩi chọn đề tài: “ Các công cụ- chương trình marketing-
mix của siêu thị BigC Thăng Long”
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích thực trạng chương trình marketing-mix của siâu thị
BigC Thăng Long, đánh giỏ sự tác động của chúng tới thực trạng của siâu thị, phát
hiện những ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế, từ đó đề xuất các

giải pháp nhằm hoàn thiện các công cụ-chương trình marketing-mix của siâu thị
BigC Thăng Long trong những năm tới.
3. Nội dung nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo thì bài nghiên
cứu gồm có 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu về siâu thị và mơi trường kinh doanh của siâu thị BigC Thăng
Long
Chương 2: Thực trạng chiến lược và chương trình Marketing-mix của siâu thị BigC
Thăng Long
Chương 3: Các giải pháp nhằm hoàn thiện các công cụ-chương trình marketing-mix
tại siâu thị BigC Thăng Long
4. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu: tổng hợp, thu
thập, xử lý tài liệu, so sánh, phân tích và đánh giá.
Nguyễn Thị Quyên
1
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Minh
Đạo
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: BigC cú nhiều hệ thống siâu thị trờn khắp cả nước
nhưng trong đề tài này tơi chỉ nghiân cứu hoạt động marketing-mix của siêu
thị BigC Thăng Long
- Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu hoạt động marketing-mix của siâu thị từ
năm 2010 đến nay.
Nguyễn Thị Quyên
2
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Minh
Đạo
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ SIÊU THỊ VÀ MÔI TRƯỜNG
KINH DOANH CỦA SIÊU THỊ BIGC THĂNG LONG

1.1. Giới thiệu chung về siêu thị BigC Thăng Long
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của siêu thị BigC Thăng Long
BigC được hình thành từ tập đoàn Casino tại Pháp. Năm 1898 mở chi nhánh
đầu tiên tại Veauche (Pháp) và thành lập tập đoàn siêu thị Casino. Đến năm 1901
đưa ra những sản phẩm đầu tiên mang thương hiệu Casino. Ngày nay Casino là
một trong những tập đoàn bán lẻ hàng đầu thế giới. Nó phát triển mạnh mẽ trên
toàn cầu với hơn 11.000 chi nhánh, hơn 200.000 nhân viên và có mặt tại 11 nước
trên thế giới ( Việt Nam, Thái Lan, Argentina, Uruguay, Brazil,…), doanh thu đạt
42,2 tỉ USD năm 2008.
Thương hiệu “Big C” thể hiện hai tiêu chí quan trọng nhất trong định hướng
kinh doanh và chiến lược để thành công:
- “Big” có nghĩa tiếng việt là “To lớn”, điều đó thể hiện quy mô lớn của các
cửa hàng và sự lựa chọn rộng lớn về hàng hóa được cung cấp. Hiện nay, mỗi Big C
có khoảng hơn 40.000 mặt hàng để đáp ứng cho nhu cầu của khách hàng.
- “C” là cách viết tắt của chữ “Customer”, có nghĩa tiếng Việt là khách
hàng, chữ “C” đề cập đến nhưng khách hàng thân thiết của siêu thị, họ là chìa khóa
dẫn đến thành công trong chiến lược kinh doanh của Big C.
Nhiệm vụ được đặt ra tại Big C là : “Là điểm đến của người tiêu dùng và là
nhà bán lẻ tốt nhất làm hài lòng quý khách hàng”
Việt Nam là một trong các nước được tập đoàn Casino đầu tư, các cửa hàng
Big C ngày càng được mở nhiều tại các thành phố lớn, các thành phố đang phát
triển như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Huế,…Tính đến
năm 2010, Big C Việt Nam đang khai thác 14 siêu thị Big C, 1 xưởng chế biến thịt
nguội và một bộ phận xuất khẩu. Hiện nay Big C Việt Nam đang hợp tác với trên
1.500 nhà phân phối lớn nhỏ và kinh doanh trên 50.000 mặt hàng.
Sứ mạng của Big C Việt Nam: “ Là điểm đến của người tiêu dùng và là nhà
bán lẻ tốt nhất làm hài lòng quý khách hàng.” Sứ mạng luôn là kim chỉ nam cho tất
cả các hành động của tổ chức: là điểm liên kết tất cả mọi người hướng đến mục
tiêu chung của tổ chức và có tính bền vững trong văn hóa của Big C.
Nguyễn Thị Quyên

3
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Minh
Đạo
Năm giỏ trị siâu thị BigC hướng tới là sự hài lòng của khách hàng, trách
nhiệm, tương trợ, minh bạch và đổi mới. Tất cả luơn kết hợp với nhau nhằm tạo ra
hiệu quả kinh doanh cũng như hình ảnh của BigC trong tâm trớ khách hàng.
Hiện nay, hệ thống siâu thị BigC cú tổng cộng 21 cửa hàng, trải đều trờn
khắp cả nước. Siâu thị BigC Thăng Long được tọa lạc tại 222 Trần Duy Hưng,
quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội chính thức đi vào hoạt động ngày 21/01/2005
với tổng diện tích 28.000 m
2
là đại siâu thị bán lẻ đầu tiân cú mặt tại Hà Nội với
gần 50.000 mặt hàng, 149 gian hàng cho thuê và cú trờn 3 triệu khách hàng mỗi
năm.
1.1.2. Cơ cấu tổ chức của siâu thị
Nhìn vào sơ đồ ta thấy, Big C bố trí cơ cấu tổ chức theo kiểu trực tuyến chức
năng. Theo đó, các cấp trên trực tiếp quản lý cấp dưới thuộc thẩm quyền của mình, cách
thức quản lý này tạo thuận lợi cho việc lãnh đạo, phân quyền, trách được sự chồng chéo
trong hoạt động, tuy nhiên lại ít có sự trao đổi giữa các phòng ban với nhau.
Nguyễn Thị Quyên
4
Big C
Khối Trung tâm
Thu mua
Khối Thương mại
Khối Văn phòng
chính
Bộ phận Tiếp thị
(MKT)
Bộ phận Mua hàng

Bộ phậnChuỗi Cung
ứng
(Supply Chain)
Bộ phận Vệ sinh &
Chất lượng (HQ)
Các cửa hàng miền
Nam
Các cửa hàng miền
Bắc & Trung
Bộ phận Nhân sự
(HR)
Bộ phận Vi tính (IT)
Bộ phận Đào tạo Bộ phận Xuất khẩu
Bộ phận Quan hệ
Công chúng
(PR)
Bộ phận Tài chính &
Hành chính (DAF)
Bộ phận Hành lang
Thương mại
(Shopping Mall)
Bộ phận Quản lý Khu
Ẩm thực (Foodcourt)
Bộ phận Dự án
(Projects)
Bộ phận Phát triển
(Expansion)
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Minh
Đạo
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý của BigC

Nguồn: Phòng nhân sự siêu thị Big C Thăng Long
Nguyễn Thị Quyên
5
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Minh
Đạo
Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức các siâu thị trong hệ thống

Nguyễn Thị Quyên
6
Lò mổ
Quầy Bánh
mỳ
Quầy thịt
nguội
Quầy chế
biến
Quầy bơ
sữa
Quầy cá
Quầy đông
lạnh
Quầy đồ ăn
sẵn
Quầycoffee
shop
Trợ lý PF
Thực phẩm
khô
Quầy mỹ
phẩm

Quầy hoá
phẩm
Quầy thực
phẩm ngọt
Quầy thực
phẩm mặn
Quầy nước
Trợ lý PGC
Nhân sự
Kế toán
Trung tâm
thu mua
TTTM cho
thuê
Thu ngân
Kỹ thuật
IT
Trang trí
An ninh
Vệ sinh và
chất lượng
Hàng bách
hoá
Bông vải
sợi
Quầy gia
dụng
vănphòng
phẩm
Quầy đồ

chơi
Quầy thể
thao
Trợ lý
PGC
Hàng vải
sợi
Trang
phục trẻ
em
Trang phục
nữ
Trang phục
nam
Giầy dép
Trang phục
lót
Trợ lý
Textile
Hàng điện
máy
Hàng điện
lạnh
Hàng
điện tử
Máy tính
điện thoại
Trợ lý
Giám đốc cửa hàng
Phó giám đốc

Thư ký giám đốc
Hàng thực phẩm
Hàng phi thực
phẩm
Hàng tươi
sống
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Minh
Đạo
Sơ đồ 1.3: Cơ cấu quầy nhân sự
( Nguồn: Phòng nhân sự BigC Thăng Long)
1.2. Khái quát chung về mĩi trường kinh doanh của siâu thị BigC Thăng Long
1.2.1. Môi trường vĩ mô
1.2.1.1. Môi trường kinh tế
Bảng 1.1: Tình hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam qua các năm

Năm
Chỉ tiâu
2007 2008 2009 2010 2011
Tốc độ tăng GDP (%) 8,44 6,23 5,32 6,78 5,89
Tốc độ tăng tổng mức bán lẻ hàng
hỉa dịch vụ (%)
8,5 7,2 10 15 4,7
GDP bình quân đầu người (USD) 762 1.024 1.050 1.200 1.300
( Theo Tổng cục thống kê)
Qua bảng số liệu trờn, cú thể nhận thấy kinh tế Việt Nam tăng trưởng tốt mặc
dự nền kinh tế thế giới đang trong giai đoạn khủng hoảng. Năm 2011, tốc độ tăng
GDP năm 2011 là 5.89% đạt ở mức khỏ cho dự nền kinh tế toàn cầu vẫn chưa hồi
phục do khủng hoảng kinh tế. Đặc biệt, tốc độ tăng tổng mức bán lẻ hàng hỉa-dịch
vụ rất khỏ với mức 4,7% (sau khi đã loại trừ yếu tố tăng giỏ) vỡ tỷ lệ lạm phát của
năm 2011 là 118,13% tăng hơn rất nhiều so với năm 2010 là 11,75%.

Nguyễn Thị Quyên
7
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Minh
Đạo
Bảng 1.2: Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ
( Theo Tổng cục thống kê)
Từ bảng trờn ta cú thể nhận thấy được tổng mức bán lẻ hàng hỉa-dịch vụ cũn
phụ thuộc vào tỷ lệ lạm phát, so với năm 2010 thì năm 2011 cú tổng mức bán lẻ cao
hơn, tuy nhiân tỷ lệ lạm phát của năm 2011 lại quá cao chính vỡ vậy, mức tăng tổng
mức bán lẻ so với 2010 là thấp, điều đó cho thấy được ngành bán lẻ đang bị chững
lại, người dân đang thắt chặt chi tiâu hơn cho những vật phẩm khụng cần thiết. Năm
2012 là một năm cú thể nói sẽ cú khả quan vỡ nền kinh tế thế giới đang dần hồi
phục, các chính sách của nhà nước cũng tập trung vào kinh tế, Chính phủ đã ban
hành nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2012 về những giải pháp chủ
yếu chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xó hội và dự toán ngõn
sách nhà nước năm 2012. Theo đó, mục tiâu tổng quát năm 2012 là ưu tiờn kiềm
chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mĩ, duy trì tăng trưởng ở mức hợp lý gắn với đổi
mới mĩ hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế, nõng cao chất lượng, hiệu quả và
sức cạnh tranh; đảm bảo phúc lợi xó hội, an sinh xó hội và cải thiện đời sống nhõn
dân; giữ vững ổn định chính trị, củng cố quốc phòng, bảo đảm an ninh quốc gia, trật
tự, an toàn. Chính những chính sách thắt chặt kinh tế như trờn thì chỉ số CPI đã cú
những khả quan khi mà tháng 6/2012 đã giảm 0,26% sau 38 tháng tăng, và ước tính
chỉ số CPI của Việt Nam năm 2012 là 8%, trong khi các năm trước đó con số này
luơn là hai chữ số.
1.2.1.2. Môi trường văn hóa- xã hội
Việt Nam là đất nước đông dân, vào tháng 7 năm 2011 dân số nước ta là gần
88 triệu người đứng thứ 14 và chiếm 1,29% dân số thế giới. Điều này cho thấy được
sức tiâu thụ của Việt Nam cũng sẽ làm các nhà đầu tư quan tâm đặc biệt là các
ngành bán lẻ và kinh doanh đồ tiâu dùng FMCG. Mặt khác, đời sống nhõn dân ngày
Nguyễn Thị Quyên

8
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Minh
Đạo
càng được nõng cao nờn xu hướng tiâu dùng cũng sẽ thay đổi. Dân số Hà Nội tính
đến hết năm 2011 là gần 6,7 triệu người với tỷ lệ gia tăng dân số năm 2010 là
12,7%, là thành phố đông dân đứng thứ hai của cả nước sau thành phố Hồ Chớ
Minh, điều đó cho thấy sức mua ở thị trường này là rất tiềm năng. Thu nhập bình
quân đầu người của thành phố Hà Nội năm 2011 đạt khoảng 1.900 USD ( tương
đương 37 triệu đồng), đõy là con số cho thấy mức sống của người dân thủ đô ngày
càng được nõng cao, lối sống cũng dần thay đổi, đặc biệt là trong xu hướng tiâu
dùng. Người tiâu dùng bõy giờ khụng quan tâm nhiều đến giỏ cả mà họ quan tâm
đến chất lượng dịch vụ nhiều hơn, chính vỡ vậy cỏc siâu thị cần chơ trọng tới nhu
cầu này của khách hàng. Bờn cạnh đó, thói quen đi chợ của người dân vẫn cũn là
một truyền thống, họ cảm thấy tiện lợi hơn khi đi chợ vỡ số lượng chợ ở Hà Nội
vẫn cũn nhiều phù hợp với những người cụng sở bận bịu nhưng vẫn muốn cú đồ ăn
tươi ngon cho gia đình, mặt khác việc đi siâu thị tốn nhiều thời gian hơn, chỉ tiện
khi đi vào cuối tuần, số lượng thức ăn mua về cũng khụng được đa dạng và phải ăn
cả tuần. Đõy là những khỉ khăn mà bất kỳ một siâu thị nào cũng nờn xem xét để cú
một chiến lược hợp lý, đưa văn hỉa siâu thị đến gần hơn với người tiâu dùng.
1.2.1.3. Môi trường pháp luật-chính trị
Những năm qua, sự ổn định chính trị tại Việt Nam được xem là một trong
những yếu tố hấp dẫn các nhà đầu tư trong khi tình hình thế giới còn nhiều biến
động. Hơn nữa, Chính phủ đã có nhiều chính sách, văn bản tạo điều kiện phát triển
và nâng cao tính cạnh tranh của tất cả các ngành nghề sản xuất-kinh doanh- thương
mại- dịch vụ và ngành bán lẻ cũng không ngoại lệ.
Quyết định 1371/2004/QĐ-BTM quy định về tiêu chuẩn siêu thị, trung tâm
thương mại, hàng hóa và dịch vụ kinh doanh tại các nơi này, phương thức quản lý
hoạt động của siêu thị, Trung tâm thương mại, việc tổ chức thực hiện và xử lý vi
phạm…đều được quy định rõ rang, đưa ngành bán lẻ đi vào hoạt động có tổ chức.
Thống kê của UBND thành phố Hà Nội cho thấy, đến hết năm 2011, trên địa bàn

thành phố có 411 chợ, 20 trung tâm thương mại, chiếm khoảng 15% số trung tâm
thương mại của cả nước. Trên địa bàn Hà Nội cũng có 110 siêu thị đang hoạt động,
chiếm khoảng 19% số siêu thị của cả nước, chủ yếu tập trung tại các quận nội thành
Hà Nội, bình quân 1 quận/huyện có khoảng 3 siêu thị. Bờn cạnh đó, các quyết định,
chính sách của Thành phố Hà Nội cũng đã nờu rị việc quy hoạch các khu chợ cụ thể
là sẽ lựa chọn để nâng cấp, cải tạo một số chợ quy mô lớn (có diện tích trên 10.000
m2) hiện có thành một số chợ trung tâm của quận, thành phố với quy mô chợ hạng
1, khang trang hiện đại, hình thành nên các khu thương mại trung tâm của quận,
thành phố. Từng bước chuyển hoá các chợ dân sinh loại nhỏ (có diện tích nhỏ hơn
2.000 m2) thành các siêu thị hạng 3, cửa hàng thực phẩm, cửa hàng tiện lợi. Kết
Nguyễn Thị Quyên
9
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Minh
Đạo
hợp với đó là di dời các chợ bán buôn nông sản trong nội thành ra ngoại thành để
xây mới các chợ bán buôn nông sản quy mô lớn.
Điều đó cho thấy, các chính sách của nhà nước cững như UBND thành phố
rất ưu tiân phát triển theo hướng hiện đại hóa, nhằm đưa nền kinh tế hội nhập với
kinh tế thế giới và mang những xu hướng tiâu dùng mới, tiện lợi nhất cho người tiâu
dùng.
1.2.1.4. Môi trường công nghệ
Ngành bán lẻ khụng cần những thiết bị, cụng nghệ cao cấp và phức tạp
nhưng cũng phải cú những thiết bị đủ tiâu chuẩn như kho bói, hệ thống trữ lạnh bảo
quản, hệ thống tính tiền, hệ thống quản lý thĩng tin khách hàng, lượng hàng tồn kho.
quầy kệ trưng bày hàng húa…Các cơ sở bỏn lẻ cũng cần cú những trang thiết bị
phục vụ cụng việc kinh doanh ở cửa hàng như hệ thống chiếu sáng hay thĩng hơi,
nhằm tạo ra một mĩi trường thoải mái nhất cho người tiâu dùng tới siâu thị.
1.2.2. Môi trường vi mô
1.2.2.1. Đối thủ cạnh tranh ( hiện tại và tiềm ẩn)
Tình hình chung trong ngành:

Hiện nay, Việt Nam đang là thị trường bán lẻ tiềm năng và nhiều tập đoàn
nước ngoài đang cú kế hoạch chi tiết để thâm nhập thị trường Việt Nam. Tỷ lệ tiâu
dùng trờn GDP của Việt Nam thuộc loại cao so với các nước trong khu vực. Bờn
cạnh đó, ảnh hưởng của thương mại hiện đại cũng thể hiện qua việc người Việt
Nam mua sắm như thế nào. Trước hết, tần số mua sắm sẽ giảm bớt vỡ ngày càng ít
người tiâu dùng mua sắm ở các chợ và bắt đầu mua khối lượng lớn theo tuần.
Theo báo cáo hàng năm lần thứ 8 của cụng ty tư vấn quản lý A.T.Kearney
Inc. (Mỹ) “về cơ hội cho các nhà bán lẻ toàn cầu”, Việt Nam là một trong những thị
trường bán lẻ hấp dẫn nhất đối với các nhà đầu tư, mặc dự thị trường bán lẻ của
Việt Nam so với thị trường Trung Quốc, Ấn Độ là khơng đáng kể nhưng cạnh tranh
ít hơn và mức tăng trưởng kinh tế tốt hơn. Bờn cạnh đó, theo kết quả điều tra của
cơng ty Nghiân cứu nhõn lực và kiểm định kinh tế thì Việt Nam là một trong bảy
quốc gia hấp dẫn nhất về đầu tư thương mại. Chính vỡ vậy, theo các chuyân gia
thuộc Bộ Thương mại thì đõy chính là lý do nhiều tập đoàn bán lẻ hàng đầu thế giới
đã và đang cú kế hoạch tấn cơng vào thị trường Việt Nam. Trong số đó phải kể đến
3 tập đoàn bán lẻ hàng đầu như Wal-Mart (Mỹ), Carrefour (Pháp), Tesco (Anh)
đang cú kế hoạch muốn tấn cụng vào thị trường Việt Nam trong những năm tới.
Cũn ở trong nước, BigC và Metro đang ăn lờn làm ra, các tập đoàn này mở
rộng các chuỗi siâu thị, trung tâm buơn bán vượt trước kế hoạch ban đầu. Tuy
nhiân, khụng thể khụng kể đến các doanh nghiệp trong nước, vài năm trở lại đõy,
Nguyễn Thị Quyên
10
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Minh
Đạo
các doanh nghiệp trong nước cũng đã dần tìn được chỗ đứng trong ngành thị trường
bán lẻ.
Đối thủ cạnh tranh hiện tại
• Siâu thị Metro
Tập đoàn Metro Cash & Carry được thành lập năm 1964 với cơ sở đầu tiân
đặt tại Mulhein an der Ruhr ( Cơng hòa liân bang Đức), là chi nhánh lớn nhất của

tập đoàn Metro, đặt trụ sở tại Cộng hòa Liân bang Đức cựng các chi nhánh kinh
doanh khác là REAL, MEDIA MART, GALERIA…Hiện nay, tập đoàn Metro là
tập đoàn kinh doanh bán lẻ lớn thứ ba ở Chõu Âu và thứ tư trờn thế giới. Ngoài ra,
tập đoàn Metro dẫn đầu thế giới trong kinh doanh bán sỉ trả ngay và tự chuyân chở.
Ngày nay, Metro đã cú mặt tại 30 quốc gia ở Chõu Âu, Chõu Phi, Chõu Á với diện
tích kinh doanh lờn đến hơn 4 triệu mét vuông và sử dụng trờn 80.000 nhõn viân
thường xuyân. Metro Cash & Carry vào thị trường Việt Nam từ năm 2002 dưới tờn
gọi Metro Cash & Carry Việt Nam với kế hoạch đầu tư ban đầu là 9 trung tâm bán
lẻ tại thành phố Hồ Chớ Minh, Hà Nội, Cần Thơ và Đà Nẵng với tổng số vốn lờn
tới 120 triệu đô la Mỹ. Metro khác với những nhà cung cấp ở Việt Nam vỡ là nhà
cung cấp sỉ duy nhất hoạt động theo hình thức thương mại hiện đại “ thanh toán
ngay và tự chuyân chở”. Phương thức này mang tới các khách hàng “ giải pháp kinh
doanh” trong việc bán lẻ trờn 80.000 mặt hàng thực phẩm và phi thực phẩm được
bán với giỏ sỉ trong thời gian mở cửa thuận lợi ( từ 6 giờ sáng đến 9 giờ tối) 7 ngày
một tuần. Theo điều tra thì Metro là siâu thị đứng thứ 3 được người tiâu dùng lựa
chọn mua sau Coopmart và BigC Việt Nam. Trờn thị trường Hà Nội, BigC vẫn
chiếm một vai trì quan trọng và đang là siâu thị được lựa chọn hàng đầu của người
tiâu dùng.
Theo kết quả điều tra của phòng phát triển ở siâu thị BigC thì:
+ 60% khách hàng cảm nhận được sự tiện lợi khi mua hàng ở BigC, vỡ các chi
nhánh của BigC tại Hà Nội nhiều hơn Metro, và Metro thường phải mua số lượng
lớn từ 2 đơn vị sản phẩm trở nờn.
+ 10% khách hàng cảm nhận được họ thích chương trình khuyến mói cảu BigC hơn
Metro
+ Gần 70% khách hàng cho rằng dịch vụ khách hàng của Metro kém hơn BigC và
sự nhiệt tình của nhõn viân cũng bị đánh giỏ là thấp hơn so với BigC.
(Cuộc khảo sát chỉ mang tính tham khảo trên 500 khách hàng mua sắm tại siêu
thị BigC Thăng Long)
• Siâu thị Coopmart
Nguyễn Thị Quyên

11
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Minh
Đạo
Tiền thân của siâu thị Coopmart là hợp tác xó tiâu thụ mua bán khúm 1,
phương Cây Sung quận 7. Ngày 12/5/1989, UBND thành phố Hồ Chớ Minh đã ra
quyết định 258 thành lập Liân Hiệp Hợp Tác Xó Thương Mại Thành phố, sau đó
hợp tác xó là đơn vị đầu tiân được Bộ Thương Mại cấp giấy phép kinh doanh xuất
nhập khẩu trực tiếp với tờn giao dịch là Sài Gìn Co-op. Trong những năm 1994-
1995 Sài Gìn Co-op đã quyết định chuyển hướng chiến lược từ tập trung xuất nhập
khẩu và đầu tư hoạt động bán lẻ, đặc biệt là bỏn lẻ với hình thức siâu thị tự chọn,
văn minh, hiện đại. Và kết quả là vào ngày 9/2/1996 siâu thị Co-opMart Cống
Quỳnh ra đời, mở đầu cho chuỗi siâu thị phát triển. Hiện nay, Co-opMart hiện cú 59
siâu thị trờn cả nước và dự kiến đến năm 2015 sẽ cú 100 siâu thị Co-opMart trờn cả
nước. Mặt hàng của Co-opMart chủ yếu là hàng trong nước, đặc biệt là các mặt
hàng về thực phẩm, Co-opMart thu mua trực tiếp của bà con nụng dân, ngư dân nờn
đảm bảo được độ tươi ngon của sản phẩm, chính mặt hàng này đã làm nờn tờn tuổi
của Co-opMart.
• Một số điểm mạnh của BigC so với Co-opMart:
- Mặt hàng của Co-opMart khụng đa dạng và phong phơ hơn BigC và các mặt hàng
nhập khảu nhiều hơn, phù hợp với tâm lý tiâu dùng của người Việt Nam.
- Các hoạt động marketing, đặc biệt là quảng cáo và xúc tiến bán tốt hơn Co-opMart
- BigC cú diện tích cửa hàng đủ tiâu chuẩn, cú nhiều dịch vụ bổ sung hơn Co-
opMart.
- Nhón hàng riêng của BigC đa dạng hơn Co-opMart.
• Tuy nhiân, cũng cú những mặt yếu hơn Co-opMart
- Số cửa hàng ít hơn Co-opMart
- Một số mặt hàng húa-mỹ phẩm ở BigC cú giỏ mềm hơn nhưng Co-opMart tìm
được các nhà cung cấp ưu đãi nhiều hình thức khuyễn mói hơn do mua số lượng
nhiều hơn cung cấp cho cả chuỗi Co-op.
- Thái độ nhõn viân phục vụ tốt hơn BigC

- Chất lượng hàng hỉa đặc biệt là các mặt hàng thực phẩm đông lạnh tốt hơn BigC.
Dưới đõy là bảng so sánh các đối thủ cạnh tranh chính:
Nguyễn Thị Quyên
12
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Minh
Đạo
Bảng 1.3: Bảng so sánh các đối thủ cạnh tranh chính
Siêu thị
Yếu tố so sánh
BigC Co-opMart Metro
Số cửa hàng 20 59 19
Chủng loại hàng hóa 50.000 40.000-60.000 80.000
Cơ cấu hàng hóa
(Nhập khẩu/nội địa)
30% : 70% 10% : 90% 20% : 80%
Nhãn hàng riêng:
• Chủng loại
• Giá
• Chất lượng
Đa dạng
Rẻ
Khá
Đa dạng
Rẻ
Khá
Đa dạng
Trung bình
Khá
Dịch vụ khách hàng Khá Tốt Trung bình
Đối tượng khách hàng chủ yếu Hộ gia đình Hộ gia đình Người kinh doanh

Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Hiện nay, các tập đoàn bán lẻ nước ngoài hiện rất quan tâm đến thị trường
Việt Nam như Wal-Mart (Mỹ), Tesco và Marks & Spencer (Anh)… Đối thủ tiềm ẩn
đáng quan tâm nhất hiện nay là WalMart- Tâp đoàn bán lẻ lớn nhất hiện nay. Hiện
nay, WalMart sử dụng hơn 1,5 triệu nhõn viân trong gần 5.000 siêu thị trờn toàn thế
giới trong đó cú 4.000 siâu thị ở Mỹ. Sự thành cụng của WalMart là ở nghệ thuật
kinh doanh “hòa khớ sinh giàu” và gắn liền với hai chữ “Nhó nhặn”. Dưới sự quản
lý của đích thân Giám đốc điều hành Walton, bất cứ một khách hàng nào khi đến
WalMart đều được nhõn viân tiếp tân, nhõn viân bán hàng, nhõn viân thu ngân chủ
động chào đón và phục vụ với thái độ tươi cười lễ phép. Nhõn viân bán hàng tinh
thơng kỹ thuật và tâm lý học cú thể nhìn bề ngoài và thần thái của khách hàng để
biết được ý muốn của họ, từ đó giải thích và tư vấn một cách nhẫn nại. Điều khiến
người ta khen ngợi hơn cả là WalMart chủ trương cho nhõn viân “kết bạn” rộng rói
với khách hàng, khuyến khích mọi nhõn viân xây dựng cảm tình với họ trong hoạt
động kinh doanh, nhờ đó xây dựng được mạng lưới khách hàng rộng rói và trung
thành cho tập đoàn, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ số lượng tiâu thụ. Mỗi tuần tại Mỹ,
gần 140 triệu người đến mua sắm tại chuỗi siâu thị WalMart. Với khẩu hiệu “ Giá
mỗi ngày mỗi rẻ”, WalMart đã giúp người tiâu dùng Mỹ trực tiếp tiết kiệm 25 tỷ
USD trong năm 2010. Chính vỡ vậy, đối với người dân Mỹ thì WalMart là một tổ
hợp kinh tế “đáng kính”, bởi nỉ buộc các nhà cung cấp phải nõng cao tính hiệu quả
và phục vụ theo hướng cú lợi cho người tiâu dùng. Nếu WalMart tấn cụng vào thị
trường Việt Nam thì sẽ là một bất lợi cho những siâu thị hiện tại trờn thị trường.
Chính vỡ vậy, các siâu thị hiện nay nói chung và BigC nói riâng cần cú những bước
Nguyễn Thị Quyên
13
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Minh
Đạo
đi vững chắc hơn và biết nhìn xa hơn trong tương lai, nếu cú thể học tập được
WalMart thì sẽ là một lợi thế để phát triển trong mĩi trường này.
1.2.2.2. Sản phẩm thay thế

Mặc dự với xu hướng thương mại hiện đại, việc mua sắm tại siâu thị ngày
càng tăng lờn. Tuy vậy, tại Việt Nam, hàng bán lẻ qua siâu thị mới chiếm 20% so
với 40% qua hệ thống chợ và khoảng 40% qua các cửa hàng truyền thống.
Điều này là do một số yếu tố khách quan tác động cũng như do tập quán nờn
“chợ truyền thống” và siâu thị vẫn luơn cú xu hướng thay thế lẫn nhau. Vớ dụ khi
cú lạm phát thì đa số các bà nội trợ sẽ chọn đi chợ vỡ cú thể mặc cả, giảm giỏ so với
giỏ cứng nhắc tại siâu thị. Như hiện nay, giỏ xăng dầu tăng lờn ảnh hưởng lớn đến
cước vận chuyển và giỏ nguyân vật liệu sản xuất cũng tăng 10%-15% nhưng các
siêu thị như BigC, Co-opMart…cho biết, dự một số nhà cung cấp yâu cầu điều
chỉnh giỏ nhưng chỉ khi nđo thật hợp lý thì mới được chấp thuận. Chớnh vỡ vậy,
trong thời kỳ lạm phát như hiện nay thì nhiều người vẫn chọn đi siâu thị vỡ nhiều lý
do, giỏ cả khụng chờnh lệch là bao nhiâu và chất lượng sản phẩm cũng đảm bảo
hơn ở chợ vỡ cú nguồn gốc xuất xứ rị ràng.
Thực phẩm tươi sống đa dạng và tươi ngon là một thế mạnh ở chợ truyền
thống. Các bà nội trợ rất thích đi chọn đồ ăn tươi khi họ cú thời gian, nờn các khu
chợ bán đồ ăn tươi sống như chợ Ngó Tư Sở, Thượng Đình…tỷ lệ bán hàng cao cấp
chiểm tới 30% đến 50%.
Và một nét rất đặc biệt đầy thách thức của mạng lưới bán lẻ Việt Nam mà
hầu như khơng cú nước nào cú là hệ thống dày đặc các tiệm tạp hỉa tại nhà được ưa
chuộng do tiện lợi, dễ mua và cũng khỏ đa dạng nờn thị phần tiệm tạp hỉa cú tăng
giảm tùy thời điểm nhưng vẫn giữ nét riêng. Tuy nhiân, việc mua sắm tại siâu thị
vẫn mang hơi hướng hiện đại và tiện lợi hơn: bạn cú thể mua một lúc nhiều thứ nờn
sẽ tiết kiệm thời gian, cụng sức và an tâm chất lượng sản phẩm, mua sắm tại nơi
sạch sẽ-mát mẻ-khụng lo chen lấn, cú chỗ thuận tiện gửi xe, gửi đồ và gửi được cả
con cái trong khi mua đồ, cú khu vực rút tiền và khụng lo đến việc phải mắc cả,
được giao hàng tận nhà và gói quà miễn phí….Nói tỉm lai, thói quen mua hàng ở
siâu thị ngày nay đang dần trở thành một xu hướng mới và sẽ thay thế dần các hình
thức mua hàng truyền thống, mang lại sự tiện lợi và tiết kiệm cho người tiâu dùng.
1.2.2.3. Áp lực từ phía khách hàng
Đối tượng khách hàng nhắm tới của BigC Việt Nam nói chung và BigC

Thăng Long nói riêng là hộ gia đình, những người cú thu nhập trung bình trở nờn.
Kết quả điều tra cho thấy người tiêu dùng ngày nay càng quan tâm đến sự tiện lợi,
dễ mua, về yếu tố này thì BigC mới chỉ đáp ứng được 50% là lượng hàng hỉa cung
cấp phong phơ, đầy đủ nhưng chưa cú hệ thống trải rộng và đều nờn sự dễ mua là
Nguyễn Thị Quyên
14
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Minh
Đạo
chưa cú. Tuy thu nhập của người dân Hà Nội ngày càng tăng nhưng nếu tình hình
kinh tế khỉ khăn hơn thì khách hàng cú thể dần trở nờn nhạy cảm về giỏ. Tuy nhiân,
hệ thống siâu thị thường dễ dàng tạo ra lợi thế cho mình nhờ khả năng đàm phán vỡ
mua hàng với số lượng lớn; ngoài ra BigC cũn cú lợi thế về khả năng huy động vốn
lớn và hệ thống kho nhiều nờn giữ được mức giỏ tương đối ổn định so với những
siâu thị khác. Nhưng vấn đề chính của các siâu thị hiện nay là chất lượng dịch vụ và
chăm sóc khách hàng chưa được tốt, các nhõn viân phục vụ chưa biết cách làm thỏa
món nhu cầu của khách hàng, họ chưa ý thức được vị trớ của mình trong vai trì là
người cung cấp dịch vụ tới khách hàng, quan niệm của họ là khách hàng cần họ
hơn, nhưng theo nghiân cứu của các chuyân gia thì chi phí để tìm được một khách
hàng mới tốn gấp nhiều lần chi phí để giữ một khách hàng đã cú. Chính điều này
cho thấy áp lực từ phía khách hàng là rất lớn, biết cách làm hài lòng khách hàng
thĩng qua chất lượng dịch vụ, các siâu thị khụng chỉ giữ được khách hàng hiện tại
mà cũn cú thể gia tăng thị phần.
1.2.2.4. Áp lực từ phía nhà cung cấp
Các mặt hàng của BigC luơn được kiểm định rị ràng, cú nguục gốc xuất xứ
cụ thể và phải được xuất thân từ những nhón hiệu uy tín, BigC ưu tiân chọn những
sản phẩm của nhà sản xuất cú chứng chỉ ISO 9000 hoặc một hệ thống quản lý chất
lượng tương đương. Hiện nay cú trờn 1.000 nhà cung cấp đang hợp tác với BigC
trong đó cú thể kể đến những tập đoàn nổi tiếng như Vinamilk, Unilever, P&G,
Tường An…Khơng chỉ là phân phối hàng hỉa mà cả hai bờn cũn luơn trao đổi chia
sẻ thơng tin tìm giải pháp tối ưu để hàng hỉa tiếp cận người tiâu dùng một cách tốt

nhất. Tuy nhiân, chính những nhà cung cấp cũng cú thể khẳng định quyền lực của
mình bằng cách đe dọa tăng giỏ hàng hỉa hay mặc cả về chất lượng sản phẩm dịch
vụ cung ứng. Do đó, họ cú thể chốn ép lợi nhuận từ các siâu thị để bự đắp những
chi phí tăng lờn trong giỏ thành sản phẩm. Lý do được các nhà cung cấp đưa ra khi
điều chỉnh giỏ sản phẩm tăng lờn gồm nhiều yếu tố, như ảnh hưởng giỏ xăng, điện,
nguyân vật liệu cho chi phí đầu vào, kể cả chi phí nhõn cụng. Đa số các nhà cung
cấp thực phẩm đề nghị tăng 10%, hàng tiêu dùng nhựa tăng 3-5%, trong khi các mặt
hàng điện gia dụng tăng 10-15%. Riêng các mặt hàng cú nguồn gốc xuất khẩu được
các nhà cung cấp đưa ra mức tăng là 10-18%. Siâu thị BigC cũng nhận được đề
nghị điều chỉnh mức giỏ hàng tiâu dùng tăng 5-15%. Để đối phỉ với vấn đề này,
siâu thị BigC cần tranh thủ mở rộng quy mĩ, tăng số lượng các cơ sở kinh doanh
nhằm chiếm được lợi thế, nõng cao dần vị thế mặc cả đối với nhà cung ứng.
Nguyễn Thị Quyên
15
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Minh
Đạo
1.2.3. Lập ma trân SWOT và đánh giá chung về điều kiện kinh doanh
O
1.Sự ổn định về chính trị
và tăng trưởng kinh tế
2.Chính sách khuyến
khích phát triển của chính
phủ.
3.Việt Nam là thị trường
bán lẻ tiềm năng.
4.Dân số tăng, đặc biệt là
dân số trẻ, Việt Nam đang
ở trong thời kỳ dân số và.
T
1.Lạm phát và tốc độ tăng

giá
2.Dịch bệnh gia súc, gia
cầm và vấn đề thực phẩm
sạch
3.Nguy cơ gia nhập ngành
của các đối thủ tiềm ẩn
4.Khách hàng nhạy cảm
về giá
S
1.Đội ngũ nhân viên đông
đảo và đa phần có kinh
nghiệm và chuyên nghiệp
2.Tiêu chuẩn siêu thị đạt
chuẩn, mặt hàng phong
phú, đa dạng
3.Thiết bị, hệ thống kho
bãi nhiều, chất lượng khá
4.Hoạt động tài chính-kế
toán mạnh, có sự hậu
thuẫn của tập đoàn lớn là
Casino ( Pháp)
5.Hoạt động nghiên cứu
phát triển khá
SO
S4,S5+O1,O2,O3,O4:
Chiến lược phát triển và
mở rộng thị trường.
S1,S2,S3+O3: Tạo được
thương hiệu, từ đó phát
triển hoạt động kinh

doanh.
ST
S1,S2,S3+T1,T4: Tạo
được sự cạnh tranh về giá
với các đối thủ khác.
S4,S5+T1,T2,T3,T4:
Chiến lược đa dạng hóa
sản phẩm, đẩy mạnh phát
triển sản phẩm riêng từ đó
chủ động trong việc cung
cấp sản phẩm cho khách
hàng.
W
1.Chế độ tiền lương, khen
thưởng chưa cao.
2.Hoạt động đào tạo
nguồn nhân lực cần triển
khai thêm
3.Thường xuyên quá tải,
thanh toán chậm
4.Hệ thống phân phối còn
hẹp
5.Nắm bắt nhu cầu khách
hàng chậm
WO
W2+O4: Phát triển, đào
tạo nguồn nhân lực để
xứng với tầm của doanh
nghiệp
WT

W1, W2 +T1, T3: Cần giữ
chân nhân tài và có những
chính sách thích hợp để
tái cơ cấu lại bộ máy quản
lý.
W3, W4, W5 + T3: Tái cơ
cấu lại bộ máy, cấu trúc,
hoạt động kinh doanh để
đối phó với những đối thủ
có thể gia nhập ngành.
Nguyễn Thị Quyên
16
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Minh
Đạo
Nhìn chung, hoạt động kinh doanh hiện nay của siâu thị đang cú những vấn
đề cần phải giải quyết, các cơ hội đối với ngành bán lẻ hiện nay rất nhiều, khi mà
Nhà nước đã cú những chính sách thơng thoáng hơn đối với ngành này, thị trường
bán lẻ Việt Nam cũng được đánh giỏ là rất hấp dẫn nhưng BigC chưa tận dụng hết
cơ hội đó. Các hoạt động kinh doanh của siâu thị chủ yếu tập trung vào giảm giỏ,
khuyến mói mà chưa cú kế hoạch rị ràng, các chương trình diễn ra thường xuyân và
theo cảm tính. Khụng nhõn dịp gỡ, khụng kỷ niệm ngày gỡ nhưng siâu thị vẫn cứ
khuyến mói, mục đích là lĩi kéo được nhiều khách hàng đến siâu thị, điều đó phần
nào làm giảm đi định vị ban đầu của siâu thị.
Ngày nay, khi các đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều, mức độ cạnh tranh
ngày càng cao thì giỏ cũng là một nhõn tố rất quan trọng. Ông Pascal Billaud- Tổng
giám đốc hệ thống siêu thị BigC tại Việt Nam đã nói ‘ Chúng tĩi định giỏ dựa vào
sự hài lòng của khách hàng, khụng phụ thuộc vào đối thủ cạnh tranh”, nờn nói một
cách khách quan thì BigC đang làm rất tốt việc thỏa món nhu cầu khách hàng bằng
giỏ bán nhưng về chất lượng sản phẩm thì cũn phải bàn thờm. Chất lượng sản phẩm
của BigC ngày càng xấu đi, vẫn là các thương hiệu cú tiếng trờn thị trường, vẫn cú

một quy trình giám sát và trung tâm thu mua riêng nhưng chất lượng vẫn kém, vậy
tại sao? Lý do chủ yếu là do BigC khụng tìm được nhà cung cấp chất lượng, nếu ở
mảng thực phẩm tươi sống là BigC thu mua trực tiếp của người nông dân, chất
lượng rất tốt nhưng khâu bảo quản lại kém. Các sản phẩm phi thực phẩm khác BigC
thu mua một cách khụng ổn định, khụng cú sự giám sát hay quản lý chi tiết mặt
hàng nào tiâu thụ được, mặt hàng tiâu thụ kém để từ đó cú sự điều chỉnh số lượng
nhập, chính điều đó mà BigC nhập một cách đồng đều, nếu khụng tiâu thụ hết sẽ
đem ra khuyến mói hay tặng kèm.
Tỉm lại, hệ thống quản lý đang gặp phải khỉ khăn trong bước đi của mình
nờn nhìn bề ngoài thì BigC Thăng Long vẫn là siâu thị được đánh giỏ là số một tại
miền Bắc nhưng thực tế họ đang phải cố gắng duy trì hoạt động kinh doanh sao cho
hiệu quả hơn, các chiến lược kinh doanh hiện nay của cả hệ thống siâu thị BigC
tung ra chỉ nhằm mục đích thu được vốn, trong 6 tháng đầu năm 17 trong số 21 siâu
thị BigC đang ở trong tình trạng lỗ, BigC Thăng Long đạt doanh thu thấp nhất kể từ
khi siâu thị đi vào hoạt động. Điều đó khẳng đinh, nếu BigC muốn đạt được những
mục tiâu đặt ra thì cần phải cú sự điều chỉnh kịp thời về hệ thống quản lý cũng như
các chiến lược kinh doanh để cải thiện được tình hình hiện nay.
Nguyễn Thị Quyên
17
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Minh
Đạo
1.3. Thực trạng về hoạt động kinh doanh của siêu thị từ năm 2010 đến nay
1.3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của siêu thị BigC Thăng Long
Hoạt động kinh doanh của siêu thị BigC Thăng Long mấy năm trở lại đây có
tăng trưởng nhưng không mạnh như các năm trước. Nếu năm 2010 có doanh thu
tăng hơn năm 2009 là 19,86% thì con số đó năm 2011 là 17,54% và năm 2012 dự
kiến chỉ là 5%. Lý do tăng trưởng chậm có rất nhiều, nhưng chủ yếu là do nội bộ
công ty. Chất lượng hàng hóa vài năm trở lại đây không còn được đồng đều và tốt,
các dịch vụ bổ sung hay chăm sóc khách hàng có nhiều lỗ hổng nên vì thế mà lượng
khách hàng tới siêu thị mua hàng không còn tăng như những năm trước, người tiêu

dùng tới siêu thị chủ yếu là tham quan, số lượng người mua hàng giảm và lượng
hàng hóa trung bình một người mua cũng không còn nhiều. Vào những ngày
khuyến mãi hay lế tết thì con số này mới khả quan hơn.
Biểu đồ 1.1: Doanh thu qua các năm từ 2009 – 2011
( Theo BigC Thăng Long)
Trong đó, chi phí cho các hoạt động marketing mỗi năm được siâu thị trích
ra từ 5-10% tổng doanh thu và mỗi năm con số đó được tăng lờn để phù hợp với
tính chất của thị trường và tâm lý người tiâu dùng.
Nguyễn Thị Quyên
18
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Minh
Đạo
Biểu đồ 1.2: Chi phí cho hoạt động marketing-mix

( Theo BigC Thăng Long)
Qua biểu đồ trờn ta cú thể nhận thấy con số chi cho marketing là rất đáng kể,
năm 2009 là 8,1% doanh thu, tới năm 2010 con số là 8,5% doanh thu và đến năm
2011 thì con số này gần bằng 10% doanh thu. Chứng tỏ các hoạt động marketing-
mix của siâu thị đang vận hành khỏ tốt và đạt được sự kỳ vọng của cụng ty. Điều đó
thể hiện qua lợi nhuận khơng ngừng gia tăng của cơng ty qua các năm từ 2009 tới
2011.
Biểu đồ 1.3: Lợi nhuận của siêu thị từ năm 2009 đến 2011

( Theo BigC Thăng Long)
Nguyễn Thị Quyên
19
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Minh
Đạo
Biểu đồ trờn cho ta thấy được rằng lợi nhuận của siâu thị vẫn được duy trì
theo từng năm nhưng đến 2011 thì cú xu hướng tăng chậm lại và năm nay, 2012

theo báo cáo kết quả kinh doanh sáu tháng đầu năm thì con số này đang gần tới mức
0, một con số mà làm các nhà quản lý đang phải đau đầu. Cú nhiều lý do dẫn tới kết
quả như vậy, lý do chủ yếu nhất đó là việc quản lý và chất lượng của siâu thị đang
dần đi xuống nếu khơng cú sự thay đổi kịp thời về các chiến lược kinh doanh cũng
như nội bộ doanh nghiệp.
1.3.2. Thành tích đạt được của siâu thị BigC Thăng Long
a. Chứng chỉ
2009: Duy trì chứng nhận HACCP theo tiêu chuẩn HACCP CODEX REV4:2003
2008: HACCP cho trung tâm đào tạo và sản xuất thực phẩm tươi sống Big C
Ngày 12/11/2008 Trung tâm đào tạo và sản xuất thực phẩm tươi sống Big C vinh dự
nhận được Chứng nhận HACCP. Việc trang bị HACCP cho phép đảm bảo an toàn
vệ sinh cho các mặt hàng thực phẩm tươi sống do Big C sản xuất dưới sự giám sát
thường xuyên của chuyên gia trong lĩnh vực, đảm bảo đem lại thực phẩm an toàn vệ
sinh cho người tiêu dùng.
b. Những danh hiệu và thành tích
- Năm 2008
+ Giải thưởng Rồng vàng 2008
Ngày 10/01/2009, Big C vinh dự nhận Giải thưởng Rồng Vàng 2008 tại Nhà hát lớn
Tp Hà Nội do Thời Báo kinh tế Việt Nam phối hợp với Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ
Kế hoạch & Đầu tư tổ chức.
+ Giải thưởng Saigon Times Top 40 năm 2008
Ngày 12 tháng 12 năm 2008, tại Khách sạn Caravelle, Tp. Hồ Chí Minh, Big C vinh
dự nhận Giải thưởng The Saigon Times Top 40 năm 2008 “Hướng tới một nền
kinh tế phát triển bền vững” do báo Saigon Times tổ chức.
+ Huy chương bảo vệ người tiêu dùng
Tại Tòa nhà Quốc Hội, TP. Hồ Chí Minh ngày 29 tháng 11, 2008, Big C Việt Nam
vinh dự nhận Huy chương Bảo vệ Người tiêu dùng do Liên hiệp các Hội khoa học
và Kỹ thuật Việt Nam kết hợp với Tạp chí Thương hiệu Việt bình chọn và trao tặng.
Giải thưởng được trao cho các doanh nghiệp có thành tích chống hàng giả và bảo vệ
người tiêu dùng.

Nguyễn Thị Quyên
20
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Minh
Đạo
+ Big C - “Doanh nghiệp tổ chức và phát triển hệ thống phân phối tốt nhất tại Việt
Nam”
Ngày 13/10/2008, Big C vinh dự đón nhận danh hiệu “Doanh nghiệp tổ chức và
phát triển hệ thống phân phối tốt nhất tại Việt Nam” do Hiệp hội bán lẻ và Ủy ban
Quốc gia về Hợp tác kinh tế Quốc tế, Bộ Thương Mại trao tặng.
+ “Sản phẩm / Dịch vụ Thương hiệu Việt hội nhập WTO / Dịch vụ Phân phối Bán
lẻ”
+ Danh hiệu Dịch vụ siêu thị Hài lòng nhất năm 2008
- Năm 2009
+ Big C đón nhận giải thưởng Saigon Times Top 40 – Giá trị xanh 2009
+ Giải thưởng Rồng Vàng 2009
+ Big C - Top 10 Thương hiệu hàng đầu Việt Nam
+ Big C - Top 500 Nhà bán lẻ Châu Á Thái Bình Dương 2009
Đây là giải thưởng thường niên do Tạp chí Bán lẻ châu Á (Retail Asia, Singapore)
tổ chức từ năm 2004, được thực hiện và công bố bởi tập đoàn nghiên cứu thị trường
Euromonitor International.
+ Chứng nhận Kỷ lục Guinness thế giới – Ổ bánh mỳ Baguette dài 111 một
+ Giải thưởng Doanh Nghiệp Vì Cộng Đồng – 2009
+ Big C - Thương Hiệu Việt Yêu Thích Nhất 2008 – 2009,…
- Năm 2010
+ Big C thuộc Top 10 Thương hiệu mạnh Việt Nam 2010
+ Giải thưởng Thương mại dịch vụ Việt Nam 2010
+ Giải thưởng Thương hiệu Việt yêu thích nhất 2010
+ Big C Thăng Long được trao cờ thi đua xuất sắc trong năm 2009
+ Giải thưởng Dịch vụ tốt nhất 2010,…
- Năm 2012

+ BigC nhận giải thưởng Rồng Vàng 2011
Ngày 4/3/2012, hệ thống diêu thị BigC đã vinh dự nhận giải thưởng Rồng Vàng
2011 do thời báo Kinh tế Việt Nam phối hợp với Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế
Hoạch & Đầu tư tổ chức và trao tặng. Đây là lần thứ 4 liên tiếp BigC nhận giải
thưởng này.
Nguyễn Thị Quyên
21
Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Minh
Đạo
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC VÀ CHƯƠNG
TRÌNH MARKETING-MIX TẠI SIÊU THỊ BIGC THĂNG LONG
2.1. Chiến lược marketing hiện hành của siâu thị BigC Thăng Long
Với các chính sách marketing mạnh mẽ và rầm rộ thì sau chưa đầy 10 năm
tấn cơng vào thị trường Việt Nam BigC đã trở thành một ông lớn trong thị trường
bán lẻ Việt Nam với 11 siâu thị trong năm 2008 và đến năm 2012 là 21 siâu thị. Các
chiến lược marketing của BigC vẫn chủ yếu đánh mạnh vào khách hàng mục tiâu là
những bà nội trợ, cán bộ cơng nhõn viân hay những người cú thu nhập trung bình
trở lờn. Các mặt hàng trong siâu thị đa dạng và phong phơ, khụng chỉ cú các mặt
hàng cao cấp, đắt tiền mà khách hàng cũn cú thể tìm thấy được các đồ dùng thiết
yếu cho gia đình với giỏ cả rất phải chăng.
Trước đõy, khi BigC mới vào Việt Nam, các mặt hàng của họ hầu như là
nhập khẩu, vỡ khi đó tâm lý dùng hàng Việt vẫn chưa cú và chưa cú nhiều cơ sở sản
xuất hàng Việt Nam như bõy giờ, tuy nhiân trong vài năm trở lại đõy, BigC đẩy
mạnh việc tiâu thụ hàng Việt Nam chất lượng cao do sự kêu gọi của Nhà nước “
người Việt dùng hàng Việt” vừa tiết kiệm chi phí, vừa tạo ra được nhiều chương
trình khuyến mói về giỏ cả, cho nân cứ đều đặn 3 tuần BigC đưa ra một chương
trình khuyến mói tới khách hàng.
Ngoài ra các chương trình xúc tiến bỏn đúng một vai trị quan trọng trong
chiến lược kinh doanh của siâu thị. Các chương trình khuyến mói, khách hàng thân
thiết hay phát hành thẻ ưu đãi đã thu hút được đơng đảo người tiâu dùng với hơn

400.000 khách hàng đăng ký làm thẻ ưu đãi và cú khoảng 150.000 khách hàng đăng
ký nhận các chương trình khuyến mói của BigC qua email. Điều đó cho thấy được
sức ảnh hưởng của các chương trình xúc tiến bán tới hoạt động kinh doanh của siâu
thị BigC Thăng Long. Dịch vụ chăm sóc khách hàng và sau mua của BigC cũng
được làm khỏ tốt tuy nhiân vẫn cũn cú một số khiếm khuyết do khâu quản lý chưa
chặt chẽ và do các chính sách của BigC chưa phù hợp. Khụng thể phủ nhận được
tầm quan trong của xúc tiến bán tới sự kinh doanh của siâu thị, tuy nhiân nếu quá
lạm dụng cơng cụ này và khơng cú sự kết hợp với các công cụ khác trong
marketing-mix thì sẽ dẫn đến làm mất sự định vị sẵn cú của doanh nghiệp và làm
mất dần đi lượng khách hàng thân thiết cũng như vị thế của doanh nghiệp và BigC
đanh dần đi theo con đường đó nếu khơng kịp thời cú những bước đi đúng đắn hơn.
2.2. Thực trạng chương trình marketing-mix của siâu thị BigC Thăng Long
2.2.1. Chiến lược sản phẩm
Sản phẩm cốt lõi:
Nguyễn Thị Quyên
22

×