Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

luận văn kỹ thuật môi trường Thiết kế hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm Công ty Cổ phần Thúy Đạt, Nam Định công suất 800 m3ngày.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 114 trang )

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật môi
trường
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường là
chủ đề tập trung sự quan tâm của nhiều nước trên thế giới.
Một trong những vấn đề đặt ra cho các nước đang phát triển trong đó có Việt
Nam là cải thiện môi trường ô nhiễm do các chất độc hại do nền công nghiệp tạo ra.
Điển hình như các ngành công nghiệp cao su, hóa chất, công nghiệp thực phẩm,
thuốc bảo vệ thực vật, y dược, luyện kim, xi mạ, giấy, đặc biệt là ngành dệt nhuộm
đang phát triển mạnh mẽ và chiếm kim ngạch xuất khẩu cao của Việt Nam.
Ngành dệt nhuộm đã phát triển từ rất lâu trên thế giới nhưng nó chỉ mới hình
thành và phát triển hơn 100 năm nay ở nước ta. Ngành dệt nhuộm là một trong
những ngành công nghiệp có bề dày truyền thống của nước ta. Khi nền kinh tế
chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường thì ngành này cũng chiếm
được một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đóng góp đáng kể cho ngân
sách nhà nước. Trong những năm gần đây, nhờ chính sách đổi mới mở cửa ở Việt
Nam đã có 72 doanh nghiệp nhà nước, 40 doanh nghiệp tư nhân, 40 dự án liên
doanh và 100% vốn đầu tư nước ngoài cùng các tổ hợp đang hoạt động trong lĩnh
vực dệt nhuộm. Ngành dệt may thu hút nhiều lao động góp phần giải quyết việc làm
và phù hợp với những nước đang phát triển không có nền công nghiệp nặng phát
triển mạnh như nước ta. Tuy nhiên hầu hết các nhà máy xí nghiệp dệt nhuộm ở ta
đều chưa có hệ thống xử lý nước thải mà ta đang có xu hướng thải trực tiếp ra sông
suối ao hồ loại nước thải này có độ kiềm cao độ màu lớn,nhiều hóa chất độc hại đối
với loài thủy sinh. Chính vì vậy trong phạm vi hẹp em chọn đề tài luận văn tốt
nghiệp là : “ Thiết kế hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm Công ty Cổ phần Thúy
Đạt, Nam Định công suất 800 m
3
/ngày ”.
Trong quá trình thực hiện đồ án khó tránh những sai sót kính mong Thầy,
Cô và các bạn góp ý để đồ án được hoàn thiện hơn.


2. Mục tiêu đồ án
Nghiên cứu thiết kế quá trình xử lý nước thải dệt nhuộm công ty cổ phần
Thúy Đạt Nam Định công suất 800m
3
/ng.đ.
SVTH: Nguyễn Thị Dung
Trang Lớp 49MT

Trang 1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật môi
trường
3. Nội dung đồ án
Công việc tính toán và thiết kế quá trình xử lý nước thải dệt nhuộm cho Công
ty Thúy Đạt cần phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Thu thập tài liệu tổng quan về ngành sản xuất vá dữ liệu về nhà máy.
- Tìm hiểu thành phần và tính chất nước thải dệt nhuộm.
- Tìm hiểu các phương pháp và công nghệ xử lý nước thải ngành dệt nhuộm.
- Phân tích, lự chọn công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm phù hợp với điều kiện
của nhà máy.
- Tính toán và thiết kế kỹ thuật cho trạm xử lý nước thải.
- Dự toán kinh tế cho phương án được đề xuất.
Trong đồ án ngoài phần mở đầu và phần kết luận còn có các chương:
Chương 1: Tổng quan về ngành công nghiệp dệt nhuộm.
Chương 2: Giới thiệu sơ lược về Công ty Cổ phần Thúy Đạt Nam Định.
Chương 3: Các phương pháp xử lý nước thải và nước thải Dệt nhuộm.
Chương 4: Lựa chọn sơ đồ công nghệ, tính toán hệ thống xử lý nước thải
800m
3
/ngày.đ.
Chương 5: Tính toán hiệu ích kinh tế hệ thống xử lý nước thải 800m

3
/ngày.đ công
ty cổ phần Thúy Đạt Nam Định.
4. Phương pháp thực hiện
4.1. Phương pháp tổng hợp tài liệu
- Điều tra khảo sát thu thập số liệu tài liệu liên quan, quan sát trực tiếp, lấy
mẫu đo đạc và phân tích các chỉ tiêu chất lượng nước thải trước và sau xử lý, đánh
giá tác động môi trường của nguồn thải.
- Phương pháp kế thừa, tham khảo kết quả xử lý nước thải của các công ty
khác trên thực tế.
- Tính toán thiết kế theo những chuẩn mực đã quy định.
Từ những số liệu đo đạc tính chất nước và yêu cầu đầu ra của nguồn thải ta
có phương pháp xử lý gồm 5 quá trình:
- Quá trình thu gom nước thải
- Quá trình xử lý hoá lý bậc 1
- Quá trình xử lý sinh học hiếu khí
- Quá trình xử lý hoá lý bậc 2
SVTH: Nguyễn Thị Dung
Trang Lớp 49MT

Trang 2
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật môi
trường
- Quá trình xử lý bùn
- Tính toán kinh tế
4.2. Khảo sát thực địa
- Điều tra qua phiếu về hiện trạng kinh tế - xã hội và môi trường của công ty Cổ
phần Thúy Đạt Nam Định.
- Tiến hành điều tra, khảo sát, thu thập bổ sung các thông tin về các điều kiện tự
nhiên và kinh tế - xã hội ở khu vực.

- Lấy mẫu và phân tích bổ sung một số thông số môi trường.
4.3. Phương pháp phân tích phòng thí nghiệm
Phân tích các chỉ tiêu về môi trường như BOD, COD, kim loại nặng, các loại
chất thải trong qua trình sản xuất gây ô nhiễm môi trường.
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đồ án
- Đối tượng nghiên cứu: Nước thải cho loại hình nước thải công nghiệp dệt.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Tập trung nghiên cứu trong phạm vi nước thải Dệt nhuộm Công ty Cổ phần Thúy
Đạt ở Nam Định.
SVTH: Nguyễn Thị Dung
Trang Lớp 49MT

Trang 3
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật môi
trường
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT NHUỘM
1.1 Tổng quan về ngành công nghiệp dệt nhuộm
1.1.1 Sự hình thành và phát triển của ngành dệt nhuôm ở Việt Nam
Ngành dệt nhuộm đã phát triển từ lâu trên thế giới nhưng nó chỉ mới hình
thành và phát triển hơn 100 năm nay ở nước ta. Trong những năm gần đây, nhờ
chính sách đổi mới mở cửa ở Việt Nam đã có 72 doanh nghiệp nhà nước, 40 doanh
nghiệp tư nhân, 40 dự án liên doanh và 100% vốn đầu tư nước ngoài cùng các tổ
hợp đang hoạt động trong lĩnh vực dệt nhuộm.Ngành dệt may thu hút nhiều lao
động góp phần giải quết việc làm và phù hợp với những nước đang phát triển không
có nền công nghiệp nặng phát triển mạnh như nước ta.
Dệt nhuộm ở nước ta là ngành công nghiệp có mạng lưới sản xuất rộng lớn
với nhiều mặt hàng, nhiều chủng loại và gần đây tốc độ tăng trưởng kinh tế rất cao.
Trong chiến lược phát triển kinh tế của ngành dệt nhuộm, mục tiêu đặt ra đến năm
2010 sản lượng đạt trên 2 tỉ mét vải, kim ngạch xuất khẩu đạt 3,5 – 4 tỉ USD, tạo ra

khoảng 1 triệu việc làm. Tuy nhiên, đây chỉ là điều kiện cần cho sự phát triển, để
ngành công nghiệp dệt nhuộm phát triển thật sự thì chúng ta phải giải quyết vấn đề
nước thải và khí thải một cách triệt để. Dệt nhuộm là một ngành công nghiệp nhẹ
quan trọng trong nền kinh tế của nước ta. Tốc độ tăng trưởng bình quân của toàn
ngành luôn đạt luôn đạt trên 10% một năm đem lại cho đất nước một nguồn ngoại tệ
không nhỏ. Hàng năm ngành dệt nhuộm đóng góp khoảng 31% tổng sản lượng
ngành công nghiệp, đứng thứ hai sau ngành dầu khí, chiếm 19,8% tổng kim ngạch
xuất khẩu và khoảng 41% kim ngạch xuất khẩu của ngành công nghiệp [ nguồn :
Tổng công ty dệt may, 2006].
Theo bộ công nghiệp 6 tháng đầu năm 2007 giá trị sản xuất công nghiệp toàn
ngành tăng 15,7% so với cùng kì năm trước, trong đó tổng công ty dệt may tăng
26,8%, theo dự báo đến năm 2010 cả nước sẽ sản xuất 2 tỷ mét vải xuất khẩu thu
được 3.5 đến 4 tỉ USD tạo ra 1,8 triệu việc làm với mức tăng trưởmg bình quân là
SVTH: Nguyễn Thị Dung
Trang Lớp 49MT

Trang 4
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật môi
trường
14%. Như vậy trong những năm tới đây ngành dệt nhuộm vẫn phát triển và giữ vai
trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Ngành công nghiệp dệt nhuộm đã đáp ứng được nhu cầu lớn ở trong nước
và còn thu được lượng ngoại tệ lớn do xuất khẩu. Mặt khác còn giải quyết việc làm
cho lmột số lượng lớn lao động. Hiện nay công nghiệp dệt nhuộm đã trở thành
ngành mũi nhọn của nước ta hiện nay, và đã đang có sự quan tâm của nhà nước.
1.1.2 Đặc điểm của ngành
Cùng với sự phát triển của đất nước, ngành công nghiệp dệt nhuộm cũng có
nhiều thay đổi, bên cạnh những nhà máy xí nghiệp quốc doanh, ngành càng có
nhiều xí nghiệp mới ra đời, trong đó có các xí nghiệp ngoài quốc doanh, lien doanh
và 100% vốn đầu tư nước ngoài. Hiện nay toàn ngành có khoảng 150 nhà máy xí

nghiệp dệt nhuộm với quy mô khác nhau. Có thể kể ra một số xí nghiệp có qiu mô
lớn như sau
Bảng 1.1: Một số xí nghiệp Dệt nhuộm có quy mô lớn
STT
TÊN CÔNG
TY
KHU VỰC NHU CẦU ( Tấn sợi/ năm )
Co PE Peco Visco
1 Dệt 8/3 Hà Nội 4000 1500 80
2 Dệt Hà Nội Tp.HN 4000 5200 1300
3
Dệt Nam
Định
Tp NĐ
4 Dệt Huế TT .Huế 1500 2500 200
5
Dệt Nha
Trang
K Hòa 4500 4500 100
6
Dệt Đông
Nam
TpHCM 1500 3000
7
Dệt Phong
Phú
TpHCM 3600 1400 600 465
8
Dệt Thắng
Lợi

TpHCM 2200 5000
9
D. Thành
Công
TpHCM 1500 2000 2690
SVTH: Nguyễn Thị Dung
Trang Lớp 49MT

Trang 5
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật môi
trường
10
Dệt Việt
Thắng
TpHCM 2400 1200 394
Nguồn cung cấp: Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam ( Kế hoạch 1997-2010 )
Kết quả khảo sát cho thấy hầu hết các nhà máy đều nhập thiết bị, hóa chất từ
nhiều nước khác nhau:
1. Thiết bị: Mỹ, Nhật, Ba Lan, Ấn Độ…
2. Thuốc nhuộm: Nhật, Đức, Thụy Sỹ…
3. Hóa chất cơ bản: Trung Quốc, Ấn Độ, Đài Loan…
Với khối lượng lớn hóa chất sử dụng, nước thải ngành dệt nhuộm có ô nhiễm
cao. Tuy nhiên trong những năm gần đây khi nền kinh tế phát triển mạnh đẫ xuất
hiện nhiều nhà máy, xí nghiệp với công nghệ hiện đại ít gây ô nhiễm môi trường.
1.2 Các quá trình cơ bản trong công nghệ dệt nhuộm
1.2.1 Các loại nguyên liệu của ngành dệt nhuộm
Nguyên liệu cho các ngành dệt nhuộm chủ yếu là các loại sợi tự nhiên (sợi
cotton) sợi tổng hợp (sợi Poly Ester) và sợi pha, trong đó:
- Sợi cotton (Co): Được kéo từ sợi bông vải có đặc tính hút ẩm cao, xốp, bền trong
môi trường kiềm, phân hủy trong môi trường axit. Vải dệt từ loại này thích hợp cho

khí hậu nóng mùa hè. Tuy nhiên sợi vẫn còn lẫn nhiều sợi tạp chất như sáp, mày
long và dễ nhăn.
- Sợi tổng hợp (PE): Là sợi hóa học dạng cao phân tử được tạo thành từ quá trình
tổng hợp các chất hữu cơ. Nó có đặc tính là hút ẩm kém, cứng, bền ở trạng thái ướt.
- Sợi pha ( Sợi Poly ester kết hợp với sợi cotton): Sợi pha này khi tạo thành sẽ khắc
phục được những nhược điểm của sợi tổng hợp và sợi tự nhiên.
1.2.2 Quá trình sản xuất của ngành công nghệ dệt nhuộm
Ngành dệt nhuộm là ngành công nghiệp có dây truyền công nghệ sản xuất
phức tạp, áp dụng nhiều loại hình công nghệ sản xuất khác nhau. Đồng thời trong
quá trình sản xuất sử dụng các nguồn nhiên liệu, hóa chất khác nhau cũng sản xuất
ra nhiều mặt hang có mẫu mã màu sắc chủng loại khác nhau.
SVTH: Nguyễn Thị Dung
Trang Lớp 49MT

Trang 6
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật môi
trường
Thông thường công nghệ dệt nhuộm gồm quá trình cơ bản: kéo sợi, dệt vải
va xử lý (nấu tẩy), nhuộm và hoàn thiện vải.Trong đó được chia thành các công
đoạn sau:
a. Làm sạch nguyên liệu
Nguyên liệu thường được đóng dướ các dạng kiện bông thô chứa các sợi
bong có kích thước khác nhau cùng với các tạp chất tự nhiên như bụi, đất,…Nguyên
liệu bông thô được đánh tung, làm sạch và trộn đều.Sau quá trình là, sạch, bông
được thu dưới dạng các tấm phẳng đều.
b. Chải
Các sợi bông được chải song song và tạo thành các sợi thô.
c. Kéo sợi, đánh ống, mắc sợi
Tiếp tục kéo thô tại các máy sợi con đế giảm kích thước sợi, tăng độ bền và
quấn sợi và các ống sợi thích hợp cho việc dệt vải. Sợi con trong các ống nhỏ được

đánh ống thành các quả to để chuẩn bị dệt vải. Tiếp tục mắc sợi là dồn qua các quả
ống để chuẩn bị cho công đoạn hồ sợi.
d. Hồ sợi dọc
Hồ sợi bằng hồ tinh bột và tinh bột biến tính để tạo màng hố bao quanh sợi tăng
độ bền, độ trơn và độ bong của sợi để có thể tiến hành dệt vải. ngoài ra còn dung
các hồ nhân tạo.
e. Dệt vải
Kết hợp sợi ngang với sợi dọc đã mắc thành hình tấm vải mộc.
f. Giũ hồ
Tách các thành phần của hhồ bám trên vải mộc bằng phương pháp enzym hoặc
axit. Vải sau khi giữ hồ được giặt bằng nước, xà phòng, xút, chất ngấn rồi đưa sang
nấu tẩy.
g. Nấu vải
Loại trừ phần hồ còn lại và các tạp chất thiên nhiên như dầu mỡ, sáp…Sau
khi nấu vải có độ mao dẫn và khả năng thầm nước cao, hấp thụ hóa chất, thuốc
nhuộm cao hơn, vải mềm mại và đẹp hơn. Vải được nấu trong dung dịch kiềm và
các chất tẩy giặt ở áp suất cao(2-3at) và nhiệt độ cao(120-130). Sau đó vải được giặt
nhiều lần.
h. Làm bóng vải
Mục đích làm cho sợi cottong trương nở, làm tăng kích thước giữa các mao
quản giữa các phần tử làm cho sơ sợi trở nên xốp hơn, dễ thấm nước hơn, bong hơn
tăng khả năng bắt màu thuốc nhuộm. làm bóng vải thông thường bằng dung dịch
SVTH: Nguyễn Thị Dung
Trang Lớp 49MT

Trang 7
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật môi
trường
kiềm NaOH có nồng độ 280 đến 300g/l ở nhiệt độ thấp 10 đến 20
0

C.sau đó vải được
giặt nhiều lần. Đối với vải nhân tạo không cần làm bóng.
i. Tẩy trắng
Mục đích tẩy màu tự nhiên của vải, làm sạch các vết bẩn, làm cho vải có độ
trắng đúng yêu cầu chất lượng. Các chất tẩy thường dung là NaCl , NaOcl,
cùng với các chất phụ trợ.
j. Nhuộm vải hoàn thiện
Mục đích tạo các màu sắc khác nhau của vải. Thường sử dụng các loại thuốc
nhuộm tổng hợp cùng với các chất trợ nhuộm để tạo sự gắn màu của vải. phần
thuốc nhuộm dư khong gắn vào vải, đi vào nước thải phụ thuộc nhiều yếu tố như
công nghệ nhuộm, loại vải cần nhuộm…
 Sơ lược về thuốc nhuộm
• Thuốc nhuộm:
Là tên gọi chung của những hợp chất hữu cơ mang mầu ( có nguồn gốc tổng
hợp hay tự nhiên) rất đa dạng về mầu sắc cũng như chủng loại, chúng có khả năng
nhuộm màu nghĩa là có khả năng bất màu hay gắn màu trực tiếp.
• Thuốc nhuộm Azo: Loại thuốc nhuộm này hiện nay đang được sản xuất rất
nhiều, chiếm trên 50% lượng thuốc nhuộm. Đây là loại thuốc nhuộm có chứa một
hay nhiều nhóm Azo: -N=N Nó có các loại sau:
 Thuốc nhuộm hoạt tính: là những hợp chất màu mà trong phân tử có chứa
các nhóm nguyên tử có thể thực hiện các mối liên kết hóa trị với xơ
Các loại thuốc nhuộm nhóm này có công thức tổng quát S-F-T-X trong đó: S
là nhóm làm cho thuốc nhuộm có tính tan; F là phần mang mầu thường là các hợp
chất Azo (-N=N-), antraquinon, axit chứa kim loại hoặc flotaxiamin; t là gốc mang
nhóm phản ứng; X là nhóm phản ứng. loại thuốc nhuộm này khi thải vào môi
trường có khả năng tạo thành các amin thơm được xem là tác nhân gây ung thư.
 Thuốc nhuộm trực tiếp: là những hợp chất màu hòa tan trong nước, có khả
năng tự bắt màu vào xơ xenlulozo nhờ các lực hấp phụ trong môi trường trung tính
hoặc kiềm. Đây là thuốc nhuộm bắt màu trực tiếp với xơ sợi không qua giai đoạn xử
lý trung gian, thường sử dụng để nhuộm sợi 100% cotton, sợi frotein (tơ tằm) và sợi

SVTH: Nguyễn Thị Dung
Trang Lớp 49MT

Trang 8
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật môi
trường
poliamid, phần lớn thuốc nhuộm trực tiếp có chứa azo và một số dẫn suất của
dioxazin. Ngoài ra, trong thuốc nhuộm còn có chứa các nhóm làm tăng độ bắt màu
như triazin và salicylic có thể tạo phức với các kim loại làm tăng độ bền màu.
 Thuốc nhuộm hoàn nguyên: là những hợp chất màu hữu cơ không tan trong
nước. khi bị khử sẽ tan mạnh trong kiềm và hấp thụ mạnh vào sơ, loại thuốc này
cũng dễ bị thủy phân và oxi hóa về dạng không tan ban đầu. Thuốc nhuộm hoàn
nguyên gồm 2 nhóm chính: nhóm đa vòng có chứa nhân antraquinon và nhóm
indigoit có chứa nhân indigo. Công thứa tổng quát R=C-O; trong đó R là hợp chất
hữu cơ nhân thơm, đa vòng. Các nhân thơm đa vòng trong loại thuốc nhuộm này
cũng là tác nhân gây ung thư, vì vậy khi không được xử lý, thải ra môi trường, có
thể ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
 Thuốc nhuộm phân tán: là những hợp chất màu không tan trong nước nên
thường nhuộm cho các loại sơ tổng hợp ghét nước. Nhóm thuốc nhuộm này có cấu
tạo phân tử gốc azo và antraquinon và nhóm amin ( NR-OH), dùng
chủ yếu để nhuộm các loại sợi tổng hợp (sợi axetat, polieste…) không ưa nước.
 Thuốc nhuộm axit: là các muối sunfonat của các hợp chất hữu cơ khác nhau
có công thức là R- khi tan trong nước phân ly thành nhóm R- mang màu,
bắt màu vào xơ trong môi trường axit. Các thuốc nhuộm này thuộc nhóm mono,
diazo và các dẫn xuất của antaquinon, triaryl metan…Thuốc này thường được dùng
để nhuộm len và tơ tằm.
 Thuốc nhuộm bazơ: là những hợp chất màu có cấu tạo khác nhau, hầu hết là
các muối clorua, oxalate hoặc muối kép của các bazơ hữu cơ. Khi axit hòa tan,
chúng phân ly thành các cation mang màu và anion không mang màu.
• Thuốc nhuộm lưu huỳnh: là những hợp chất màu không tan trong nước và

một số dung môi hữu cơ nhưng tan trong môi trường kiềm. Chúng được sử dụng
rộng rãi trong công nghiệp dệt để nhuộm vải từ sơ xenlulo, không nhuộm được len
và tơ tằm vì dung dịch nhuộm có tính kiềm mạnh. Là nhóm thuốc nhuộm chứa
mạch dị hình như tiazol, …trong đó có cầu nối –S-S- dùng để nhuộm các loại sợi
cotton và viscose.
SVTH: Nguyễn Thị Dung
Trang Lớp 49MT

Trang 9
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật môi
trường
• Thuốc in, nhuộm pigmen: là một số thuốc nhuộm hữu cơ không hòa tan và
một số chất vô cơ có màu như các boxit và muối kim loại. Thông thường pigment
được dùng trong in hoa. Có chứa nhóm azo, hoàn nguyên đa vòng…
• Chất tẩy trắng quang học: là những hợp chất hữu cơ trung tính, không màu
hoắc không có màu vàng nhạt, có ái lực với xơ. Đặc điểm của chúng là khi nằm trên
xơ sợi, chúng có khả năng hấp thụ một số tia trong miền tử ngoại của quang phổ và
phản xạ tia xanh lam và tia tím.
Bảng 1.2: Một số loại thuốc nhuộm thường gặp
TÊN GỌI LOẠI THUỐC NHUỘM
TÊN GỌI THÔNG PHẨM
THUỐC NHUỘM
( TIẾNG VIỆT )
DYES
( TIẾNG ANH)
Trực tiếp Direct Diphryl, sirius, pirazol,…
Axit Acid Eriosin, irganol, carbolan,…
Bazơ Basic Malachite, auramine,…
Hoạt tính Reactive Procion, cibaron,…
Lưu huỳnh Sulphur Thionol, immedia,…

Phân tán Disperse Foron, easman, synten,…
Pitmen Pitment Oritex, poloprint, acronym,…
Hoàn nguyên không
tan
Vat dyes Indanthrrene, Caledon,…
Hoàn nguyên tan Indigosol Solazol, cubosol,…
 Phạm vi sử dụng thuốc nhuộm
Thuốc nhuộm trong dịch nhuộm có thể ở dạng hòa tan hay phân tán, và mỗi
loại thuốc nhuộm khác nhau sẽ thích hợp cho từng loại vải khác nhau. Để nhuộm
vải từ những nguyên liệu ưa nước, người ta dùng thuốc nhuộm hòa tan trong nước.
Các loại thuốc nhuộm này sẽ khuếch tán và gắn màng váo xơ xợi nhờ các lực liên
kết hóa lý (thuốc nhuộm trực tiếp), liên kết ion (thuốc nhuộm axit, bazơ), liên kết
đồng hóa trị (thuốc nhuộm hoạt tính). Còn để nhuộm vải từ những nguyên liệu sợi
kỵ nước như sợi tổng hợp thì người ta thường dùng thuốc nhuộm không tan trong
nước (thuốc nhuộm phân tán).
Đối với các loại vải dệt từ sợi pha thì có thể chia làm hai lần, mỗi lần nhuộm
một thành phần hay nhuộm một lần cho cả hai thành phần.
Phạm vi sử dụng các loại thuốc nhuộm cho các loại sợi khác nhau được thể
hiện trong bảng sau:
SVTH: Nguyễn Thị Dung
Trang Lớp 49MT

Trang 10
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật môi
trường
Bảng1.3: Phạm vi sử dụng các loại thuốc nhuộm cho các loại sợi khác nhau
STT
Sợi
bông
Sợi từ

thực
vật
Len Tơ lụa Plyester Polyamit
Polyacrylo
Nitrit
Trực tiếp X X X
Hoàn
nguyên
không tan
X X
Hoàn
nguyên tan
X
Lưu huỳnh X X
Hoạt tính X X X
Phân tán X X
Pigment X
Axit X
Bazơ X
Nguồn: Giáo trình “Công nghệ xử lý nước thải “ Trần Văn Nhân_Ngô Thị Nga.
Đối với các laọi vải dệt từ sợi pha thì có thể chia làm hai lần, mỗi lần nhuộm
một thành phần hay nhuộm một lần cho cả hai thành phần.
 Mức độ gắn màu của các loại thuốc nhuộm
Thuốc nhuộm trong dịch nhuộm có thể ở dạng tan hay dạng phân tán.Quá
trình nhuộm xảy ra theo 4 bước:
 Di chuyển các phần tử thuốc nhuộm đến bề mặt sợi.
 Gắn màu vào bề mặt sợi.
 Khuyết tán màu vào trong sợi, quá trình xảy ra chậm hơn quá trình trên.
 Cố định màu
Tuy nhiên, độ gắn màu của các loại thuốc nhuộm vào các sợi rất khác nhau.

Tỷ lệ gắn màu vào trong sợi nằm trong khoảng 50-98%, phần còn lại sẽ đi vào nước
thải.
Bảng 1.4: Tỉ lệ màu không gắn vào sợi được tóm tắt trong bảng sau
Thuốc nhuộm Phần không gắn màu vào sợi (%)
Trực tiếp 5-30
Hoàn nguyên không tan 5-20
Hoàn nguyên tan 5-15
Lưu huỳnh 30-40
Hoạt tính 5-50
Phân tán 8-20
SVTH: Nguyễn Thị Dung
Trang Lớp 49MT

Trang 11
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật môi
trường
Pigment 1
Axit 7-20
Bazơ 2-3
Nguồn: Giáo trình “Công nghệ xử lý nước thải “Trần Văn Nhân” –Ngô
Thị Nga
Để tăng hiệu quả quá trình nhuộm, các hóa chất sử dụng để phụ tợ cho quá
trình nhuộm như các loại axit H
2
SO
4
, CH
3
COOH, các muối Natri sulfat, muối
Amôni, các chất cầm màu như Syntephix, Tinofix và sợi.

k. Công đoạn in hoa
In hoa là tạo ra các vân hoa có một hoặc nhiều màu trên nền vải trắng hoặc
vải màu bằng hồ in.
Hồ in là một loại hỗn hợp các loịa thuốc nhuộm ở dạng hòa tan hay pigment
dung môi. Các loại thuốc nhuộm dùng cho in hoa như pigment, hoạt tính, hoàn
nguyên, azo không tan và indigozol. Hồ in có nhiều loại như hồ tinh bột, dextrin, hồ
liganit natri, hồ nhũ tương hay hồ nhũ hóa tổng hợp.
+ Hồ tinh bột:
- Tinh bột: 199 g
- Nước: 987 g
- HCl 28%: 1.5 g
-
COONaCH
3
: 1.5g
+ Hồ dextrin:
- British gum D: 500g
- Nước: 500g
Hồ dextrin được dùng để in thuốc nhuộm hoàn nguyên và in phá gắn màu
+ Hồ nhũ tương:
- Chất nhũ tương dispersal PR 8 – 15g
- Nước: 185 – 192g
Khuấy đều để nguội, trong lúc khuấy tốc độ cao cho thêm vào xăng công
nghệ hay dầu khác 800g, tiếp tục khuấy cho đến khi hồ đồng nhất.
l. Công đoạn sau in hoa
Cao ôn: Sau khi in, vải được cao ôn để cầm màu:
SVTH: Nguyễn Thị Dung
Trang Lớp 49MT

Trang 12

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật môi
trường
+ Thuốc hoạt tính: 1500C trong 5 phút.
+ Thuốc pigment: 1400C - 1500C trong 3 phút.
+ Thuốc nhuộm phân tán: 2150C.
Giặt: Sau khi nhuộm và in vải được giặt nóng và lạnh nhiều lần để loại bỏ tạp
chất hay thuốc nhuộm, in dư trên vải:
+ Đối với thốc nhuộm hoạt tính: 4 lần.
+ Đối với thuốc nhuộm pigment: 2 lần.
+ Đối với thuốc nhuộm phân tán: 2 lần.
m. Công đoạn văng khổ hoàn tất
Văng khổ hay hoàn tất vải với mục đích ổn định kích thước vải, chống nhàu
và ổn định nhiệt, trong đó sử dụng một số hóa chất chống màu, chất làm mềm và
hóa chất như mêtylic, axit axetic, formaldehyt… Ngoài công nghệ xử lý cơ học,
người ta còn kết hợp với việc xử lý hóa học.
+ Mặt hàng in bông 100% cotton:
- Finish KVS 40g/l: chống nhàu và nhăn vải.
- Ceramine HCL 10g/l: làm mềm vải.
- Slovapon N 0.1g/l: tăng khả năng thấm hóa chất.
+ Mặt hàng in bông PE/Co:
- Polysol S5 1g/l: chống nhàu và nhăn vải.
- Repellan 77 10g/l: làm mềm vải sợi PE.
- Softener NN 5g/l: làm mềm vải sợi Co.
- Slovapon N 0.1g/l: tăng khả năng thấm hóa chất.
+ Mặt hàng nhuộm 100% cotton:
- Finish PU 20g/l.
- Calalyst PU 1g/l.
+ Mặt hàng nhuộm PE/Co:
- Hồ mềm: giống như bông PE/Co.
- Repellan HYN 40g/l: chất béo để tạo savon, làm mềm vải.

- Al
2
(S0
4
)
3
2g/l: muối làm tác nhân savon hóa. Mặt hàng in bông có
diện tích ăn mòn nhỏ cần tăng độ trắng.
- Leucophor BRB 2g/l: chất hoạt quang.
SVTH: Nguyễn Thị Dung
Trang Lớp 49MT

Trang 13
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật môi
trường
- Cibaoron BBlue 0.02g/l: màu hoạt tính.
1.2.3. Sơ đồ dây chuyền công nghệ tổng quát
Sơ đồ dây chuyền công nghệ được thể hiện ở sơ đồ sau:
1.3. Các chất ô nhiễm trong nước thải dệt nhuộm
1.3.1. Nguồn gốc phát sinh nước thải dệt nhuộm
Nước được sử dụng rất nhiều trong toàn bộ quá trình san xuất vải, trong đó
xử lý hoàn tất vải là một trong những công đoạn tiêu thụ nhiều nước nhất. Trong
SVTH: Nguyễn Thị Dung
Trang Lớp 49MT
Chuẩn bị nhuộm,
Rũ, hồ, nấu, tẩy
Làm bóng
Nhuộm In bông
Cầm màu
Hồ văng

Cạo lông Co ủi
Đóng kiện
Hồ sợiChuẩn bị sợi
nguyên liệu
Giặt, tẩy
Kiểm gấp

Trang 14
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật môi
trường
tổng lượng nước sử dụng thì 88,4% được thải ra ngoài thành nước thải và phần còn
lại là lượng nước thất thoát do bay hơi.
Đặc trưng quan trọng nhất của nước thải từ các cơ sở dệt nhuộm là sự dao
động rất lớn về lưu lượng và tải lượng các chất ô nhiễm, nó thay dổi theo mùa, theo
mặt hàng sản xuất và chất lượng của sản phẩm. Nhìn chung nước thải từ các cơ sở
dệt nhuộm có độ kiềm khá cao, độ màu và hàm lượng các chất hữu cơ, tổng chất rắn
cao. Tải lượng các chất hữu cơ trong nước thải chủ yếu sinh ra từ quá trình tiền xử
lý bằng hóa chất, trong trường hợp nấu kiềm vải BOD có thể lên tới 210kg/tấn.
Nguồn nước thải bao gồm nước thải từ các công đoạn chuẩn bị sợi, chuẩn bị
vải, nhuộm và hoàn tất. Các loại thuốc nhuộm được đặc biệt quan tâm vì chúng
thường là nguồn sinh ra các kim loại, muối và màu tong nước thải, chất hồ vải với
hàm lượng BOD, COD cao và các chất hoạt động bề mặt là nguyên nhân chính gây
nên tính độc thủy sinh của nước thải dệt nhuộm.
Hóa chất sử dụng: Hồ tinh bột,
42
SOH
,
COOHCH
3
, NaOH, NaOCl,

22
OH

các loại thuốc nhuộm, các chất trơ, chất ngấm, chất cầm màu, chất tẩy giặt. Thành
phần nước thải phụ thuộc vào: đặc tính của vật liệu nhuộm, bản chất của thuốc
nhuộm, các chất phụ trợ và các hóa chất khác được sử dụng. Nguồn nước thải bao
gồm từ các công đoạn chuẩn bị sợi, chuẩn bị vải, nhuộm và hoàn tất.
1.3.2. Thành phần tính chất nước thải dệt nhuộm
Tính chất nước thải giữ vai trò quan trọng trong thiết kế, vận hành hệ thống
xử lý và quản lý chất lượng môi trường. Sự dao động về lưu lượng và tính chất
nước thải quyết định tải trọng thiết kế cho công trình đơn vị. Nước thải dệt nhuộm
sẽ khác nhau khi sử dụng các loại nguyên liệu khác nhau, Chẳng hạn như len và
cotton thô sẽ thải ra chất bẩn tự nhiên của sợi. Nước thải này có độ màu, độ kiềm,
BOD và chất lơ lửng (SS) cao. Ở loại nguyên liệu sợi tổng hợp, nguồn gây ô nhiễm
chính là hóa học do các loại hóa chất sử dụng trong giai đoạn tẩy và nhuộm.
Nước thải từ các xí nghiệp dệt nhuộm rất phức tạp và phức tạp, nó bao gồm
các chất hữu cơ, các chất màu và các chất độc hại với môi trường. Các chất gây ô
nhiễm môi trường chính có trong nước thải xí nghiệp dệt, nhuộm bao gồm:
- Tạp chất tách ra từ xơ sợi, như dầu mỡ, các tạp chất chứa nitơ, các chất bẩn
dính vào sợi.
SVTH: Nguyễn Thị Dung
Trang Lớp 49MT

Trang 15
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật môi
trường
- Các hóa chất dung trong công nghệ: hồ tinh bột, tinh bột biến tính, các loại
axit, xút…Các loại thuốc nhuộm, các chất phụ trợ, chất màu, các chất cầm màu, hóa
chất tẩy giặt. Lượng hóa chất sử dụng với từng loại vải, từng loại màu là rất khác
nhau và phần dư thừa đi vào nước thải tương ứng.

- Đặc trưng nước thải sản xuất bao gồm:
+ Tạp chất rắn lơ lửng.
+ Nước thải sinh ra trong dệt nhuộm thường có nhiệt độ cao, độ pH lớn, chứa
nhiều loại hóa chất, thuốc nhuộm khó phân hủy,độ đục độ màu cao.
+ Muối, hóa chất hữu cơ trong thuốc nhuộm, mực in.
+ Chất hoạt động bề mặt.
+ Chất điện ly, chất ngấm, chất tạo môi trường.
+ Men, tinh bột.
+ Chất oxi hóa.
Tính chất nước thải của công đoạn nhuộm trong dây truyền công nghệ của cơ
sơ dệt nhuộm chủ yếu phụ thuộc vào loại thuốc nhuộm sử dụng. tuy theo công nghệ
nhuộm, chất lượng vải, thuốc nhuộmmà lương thuốc nhuộm và lượg chất phụ trợ
còn lại trong nước thải có thể dao động từ 10-40% so với lượng sử dụng.
Bảng 1.5: Các chất gây ô nhiễm và đặc tính nước thải ngành dệt nhuộm
Công đoạn Chất ô nhiễm trong
nước thải
Đặc tính của nước thải
Hồ sợi, giũ hồ Tinh bột, glucozo, nhựa,
chất béo, sáp.
BOD cao (34-50 tổng
lượng BOD).
Nấu, tẩy NaOH, chất sáp, dầu mỡ,
tro, soda, xơ sợi vụn.
Độ kiềm cao, màu tối,
BOD cao.
Tẩy trắng Hipoclorit, hợp chất chứa
clo, NaOH, AOX, axit…
Độ kiềm cao, chiếm 5%
BOD tổng.
Làm bong NaOH, tạp chất Độ kiềm cao, BOD thấp

( dưới 1%BOD tổng)
Nhuộm Các loại thuốc nhuộm,
axit axetic và các muối
kim loại
Độ màu rất cao, BOD khá
cao ( 6% tổng BOD ), SS
cao
In Chất màu, tinh bột, dầu, Độ màu cao, BOD cao,
SVTH: Nguyễn Thị Dung
Trang Lớp 49MT

Trang 16
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật môi
trường
đất sét… dầu mỡ
Hoàn thiện Vệt tinh bột, mỡ động vật,
muối
Kiềm nhẹ, BOD thấp,
lượng nhỏ
Như vậy, chất lượng nước thải của nhà máy dệt nhuộm đã gây ô nhiễm trầm
trọng cho nguồn nước. Vì thế, viêc xử lý nguồn nước thải này trước khi xả vào
nguồn là việc làm bắt buộc, cấp thiết đòi hỏi phải được quan tâm, đầu tư thích đáng.
Ngành dệt nhuộm đang gây ra những vấn đề to lớn cho môi trường trong đó
có nước thải, khí thải, chất thải độc hại. Do đó ngành công nghiệp này đang phải
chịu sự kiểm soát, khống chế về khía cạnh môi trường ngày càng chặt chẽ.
1.3.3 Tác nhân gây ô nhiễm
Các quá trình xử lý hóa học vật liệu dệt, còn được gọi là xử lý ướt, nhuộm,
in hoa, có thể đến cả xử lý hoàn tất cuối cùng thuộc loại công ngiệp đều sử dụng
nhiều nước. Tính được rằng để xử lý 1kg hàng dệt nhuộm cần đến 50 đến 300l nước
và cũng thải ra gần chừng nấy nước thải.

Mức độ ô nhiễm nước thải phụ thuộc chủ yếu vào các hóa chất, chất trợ,
thuốc nhuộm sử dụng và vào các công nghệ và trình độ lạc hậu, trung bình hay tiên
tiến, hiện đại của các công nghệ áp dụng.
Với các hóa chất sử dụng như trên thì khi thải ra ngoài, ra nguồn tiếp nhận,
nhất là ra các sông ngòi, ao hồ sẽ gây độc cho các loài thủy sinh. Có thể phân chia
các nhóm hóa chất ra làm 3 nhóm chính:
 Nhóm 1: Các chất độc hại đối với vi sinh và cá
Xút (NaOH) và Natri Cacbonat (
32
CONa
) được dùng với số lượng lớn để
nấu vải sợi bông và xử lý vải sợi pha (chủ yếu là Poslyeste, bông ). Axít vô cơ (
42
SOH
) dùng để giặt, trung hòa xút, hiện màu thuốc nhuộm hoàn nguyên tan
(Indigisol)
- Clo hoạt động (nước tẩy Javen) dùng để tẩy trắng vải sợi bông
- Fomatđêhyt có trong chất cầm màu và các chất dùng xử lý hoàn tất
- Dầu hỏa dùng để chế tạo hồ in pigment
Một hàm lượng kim loại nặng đi vào nước thải:
- Trong một tấn xút công nghiệp nếu sản xuất bằng điện cực thuỷ ngân sẽ có 4g
thuỷ ngân (Hg)
SVTH: Nguyễn Thị Dung
Trang Lớp 49MT

Trang 17
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật môi
trường
- Tạp chất kim loại nặng có trong thuốc nhuộm sử dụng
Một lượng halogen hữu cơ độc hại đưa vào nước thải từ một số thuốc nhuộm

hoàn nguyên, phân tán, hoạt tính, pigment …
 Nhóm 2: Các chất khó phân giải vi sinh
Các chất giặt vòng thơm, mạch êtylenoxit dài hoặc có cấu trúc mạch nhánh
Alkyl. Các Polyme tổng hợp bao gồm các chất hồ hoàn tất, các chất hồ sợi dọc như
polyvinylalcol, polyacrylat…
Phần lớn các chất làm mềm vải, các chất tạo phức trong xử lý hoàn tất
Nhiều thuốc nhuộm và chất tăng trắng quang học đang sử dụng …
 Nhóm 3: Các chất ít độc và có thể phân giải vi sinh
Sơ sợi và các tạp chất thiên nhiên có trong sơ sợi bị loại bỏ trong các công
đoạn xử lý trước. Các chất dùng để hồ sợi dọc, Axít axetic (
COOHCH
3
), axít fomic
(HCOOH) để điều chỉnh pH…
Tải lượng ô nhiễm phụ thuộc vào nhiều loại sợi thuộc thiên nhiên hay tổng
hợp, công nghệ nhuộm (nhuộm liên tục hay gián đoạn), công nghệ in hoa và độ hòa
tan của hóa chất sử dụng. Khi hòa trộn nước thải của các công đoạn, thành phần
nước thải có thể khái quát như sau :
- pH: 4 – 12 (pH = 4.5 cho công nghệ nhuộm sợi PE, pH = 11 cho công nghệ
nhuộm sợi Co)
- Nhiệt độ: dao động theo thời gian và thấp nhất là 400C. So sánh với nhiệt độ
cao nhất không ức chế hoạt động của vi sinh là 37
o
C thì nước thải ở đây gây ảnh
hưởng bất lợi đến hiệu quả xử lý sinh học
- COD: 250 – 1500 mg 02/l ( 50 – 150 kg/tấn vải)
-
5
BOD
: 80 – 500 mg 02/l

- Độ màu: 500 – 2000 Pt – Co
- Chất rắn lơ lửng: 30 – 400 mg/l, đôi khi cao đến 1000 mg/l (trường hợp
nhuộm sợi cotton).
- SS: 0 – 50 mg/l
- Chất hoạt tính bề mặt: 10 – 50 mg/l
SVTH: Nguyễn Thị Dung
Trang Lớp 49MT

Trang 18
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật môi
trường
Qua những số liệu vừa nêu cho thấy nước thải ngành dệt nhuộm rất độc cho
hệ sinh thái nước. Những ảnh hưởng cho các chất ô nhiễm trong nước thải ngành
dệt nhuộm tới nguồn tiếp nhận có thể tóm tắt như sau:
- Độ kiềm cao làm tăng pH của nước, nếu pH >9 sẽ gây độc hại cho các loài
thủy sinh.
- Muối trung tính làm tăng tổng hàm lượng chất rắn. Nếu lượng nước thải lớn
sẽ gây độc hại cho các loài thủy sinh do tăng áp suất thẩm thấu, ảnh hưởng
đến quá trình trao đổi chất của tế bào.
- Hồ tinh bột biến tính làm tăng BOD, COD của nguồn nước gây tác hại đối với
đời sống thuỷ sinh do làm giảm oxy hòa tan trong nước.
- Độ màu cao do dư lượng thuốc nhuộm đi nước thải gây màu cho nguồn tiếp
nhận, ảnh hưởng tới quá trình quang hợp của các loài thuỷ sinh, ảnh hưởng tới
cảnh quang. Các chất độc nặng như sunfit kim loại nặng, các hợp chất halogen
hữu cơ (AOX) có khả năng tích tụ trong cơ thể sinh vật với hàm lượng tăng
dần theo chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái nguồn nước, gây ra một số bệnh mãn
tính đối với người và động vật.
- Hàm lượng ô nhiễm các chất hữu cơ cao sẽ làm giảm oxy hòa tan trong nước,
ảnh hưởng đến sự sống các loài thuỷ sinh.
1.3.4 Các tiêu chuẩn kiểm soát nước thải ô nhiễm

 Các chỉ tiêu sinh thái
Mức độ ô nhiễm của nước thải dệt nhuộm được đánh giá bằng các thông số
hay chỉ tiêu sinh thái.
Các chỉ tiêu sinh thái tổng quát được lựa chọn để phân tích, đánh giá mức độ
ô nhiễm chất thải dệt nhuộm trước hết là: “Nhu cầu oxi hóa học” viết tắt là COD và
“Nhu cầu oxi sinh hóa” viết tắt là BOD. Hai đại lượng này là thước đo tổng các chất
có thể oxi hóa trong nước thải nhuộm, vì vậy là hai chỉ tiêu đặc trưng nhất để đánh
giá mức độ ô nhiễm nước thải dệt nhuộm.
Nhu cầu sinh hóa: (BOD) là hàm lượng oxi do vi sinh vật sử dụng để oxi hóa
các hợp chất hữu cơ trong bóng tối ở điều kiện tiêu chuẩn về nhiệt độ và thời gian.
Trị số BOD được thể hiện bằng (g) hoặc (mg) theo đơn vị thể tích. BOD phản ánh
được lượng chất hữu cơ bị phân hủy có trong nước thải.
SVTH: Nguyễn Thị Dung
Trang Lớp 49MT

Trang 19
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật môi
trường
Bảng 1.6: Mối quan hệ giữa chỉ số BOD và chất lượng nước
BOD (mg/l) Chất lượng nước
1-2 Rất tốt
3-5 Trung bình
6-9 Khá ô nhiễm
>10 Rất ô nhiễm
Nhu cầu oxi hóa học: (COD) là số (mg) oxy cần thiết để oxy hóa các hợp
chất hữu cơ có trong 1lít nước. Trị số COD thể hiện bằng (g) hoặc (mg) bằng
theo đơn vị thể tích. Hiện nay, người ta thường sử dụng tác nhân oxy hóa mạnh nhu
kalidicromat để xác định nhu cầu oxy hóa học vì chất này có thể oxi hóa đến 90%
chất hữu cơ.
 Nhóm các chỉ tiêu khác

Các thông số sinh thái bổ sung
+ Hàm lượng cặn lơ lửng, oxi hòa tan, độ đục, tổng nitơ, tổng phôtpho
+Hàm lượng kim loại nặng: kim loại từ các nguồn thuốc nhuộm, hóa chất công
nghệ, chất trợ bao gồm Cu, Ni, Pb, Cr, Co, Zn, Hg có trong nước thải dệt nhuộm.
Do đó hàm lượng kim loại nặng phải là một thông số sinh bổ sung cần phân tích xác
định. Ngoài ra kim loại vào nước thải từ đường ống dẫn và từ nước cấp.
+ Halogen hữu cơ (AOX). AOX trong nước thải dệt nhuộm có nguồn gốc từ một số
chất trợ, từ thuốc nhuộm, từ việc sử dụng clo tẩy trắng.
+ Màu nước thải nhuộm đôi khi rất đậm, nó cản trở bức xạ mặt trời đi vào nước,
ảnh hưởng bất lợi đến khả năng của các vi sinh phân giải các hợp chất hữu cơ và
gây ấn tượng thẩm mỹ xấu. Mặc dù không được đưa vào tiêu chuẩn nước thải công
nghiệp nước ta, nhưng để đánh giá ô nhiễm nước thải dệt nhuộm cần đưa chỉ tiêu
màu sắc vào nhóm thông số sinh thái bổ sung.
SVTH: Nguyễn Thị Dung
Trang Lớp 49MT

Trang 20
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật môi
trường
+ Một nhóm các thông số quan trọng khác đặc trưng cho nước thải dệt nhuộm là các
chỉ tiêu độc hại sinh thái hay độ độc với các loài thủy sinh. Nó đánh giá tác hại của
nước thải lên các loài động vật và thực vật sống trong nước.
Trên thế giới, ở các nước công nghiệp tiên tiến (như Đức, Áo, Thụy Sỹ…)
đều có tiêu chuẩn nước thải dệt nhuộm vì tính đặc thù của ngành công nghiệp này.
Ở Việt Nam chúng ta ngành dệt may đang phát triển mạnh mẽ hiện nay cần phải
xây dựng và ban hành ngay các tiêu chuẩn nước thải dệt nhuộm với các thông số
đặc trưng như đã nêu trên.
1.4 Ảnh hưởng của các chất gây ô nhiễm trong nước thải dệt nhuộm đến
nguồn tiếp nhận
Nước thải dệt nhuộm rất đa dạng và phức tạp. Các loại hóa chất sử dụng như:

phẩm nhuộm, chất hoạt động bề mặt, chất điện ly,chất ngậm, chất tạo môi trường,
tinh bột, men, chất oxi hóa … đã có hàng trăm loại hóa chất đặc trưng, các chất này
hòa tan dưới dạng ion và các chất kim loại nặng đã làm tăng thêm tính độc hại
không những trong thời gian trước mắt mà cón về lâu dài sau này đến môi trường
sống.
Công nghệ dệt nhuộm sử dụng một lượng nước thải lớn phục vụ cho các
công đoạn sản xuất đồng thời thải ra một lượng nước thải rất lớn tương ứng bình
quân khoảng 12 – 300 m
3
/ tấn vải. Trong số đó hai nguồn nước cần giải quyết
chính là từ công đoạn dệt nhuộm và nấu tẩy. Nước thải công nghệ dệt nhuộm gây ra
ô nhiễm nghiêm trọng đối với môi trường sống: độ màu, pH, TS, COD, nhiệt độ
vượt quá tiêu chuẩn cho phép xả vào nguồn. Hàm lượng chất bề mặt đôi khi quá
cao, khi thải vào nguồn nước như sông, kênh rạch tạo màng nội trên bề mặt, ngăn
cản sự khuếch tán của oxi vào môi trường gây nguy hại chi hoạt động của thủy sinh
vật, mặt khác một số các hóa chất chứa kim loại như crôm, nhân thơm, các phần
chứa độc tố không những có thể tiêu diệt thủy sinh vật mà cón gây hại trực tiếp đến
dân cư ở khu vực lân cận gây ra một số bệnh nguy hiểm như ung thư. Điều quan
trọng là độ màu quá cao, việc xả thải liên tục vào nguồn nước đã làm cho độ màu
tăng dần, dẫn đến hiện trạng nguồn nước bị vẫn đục, chính các thuốc nhuộm thừa có
khả năng hấp thụ ánh sáng, ngăn cản sự khuếch tán của ánh sáng vào nước, do vậy
SVTH: Nguyễn Thị Dung
Trang Lớp 49MT

Trang 21
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật môi
trường
thực vật dần dần bị hủy diệt, sinh thái nguồn nước có thể bị ảnh hưởng nghiêm
trọng.
Cụ thể:

- Độ kiềm cao làm tăng pH của nước. Nếu pH > 9 sẽ gây độc hại đối với thủy
tinh, gây ăn mòn các công trình thoát nước và hệ thống xử lý nước thải.
- Muối trung tính làm tăng hàm lượng tổng rắn. Lượng thải lớn gây tác hại đối
với đời sống thủy sinh do làm tăng áp suất thẩm thấu, ảnh hưởng đến quá trình trao
đổi của tế bào.
- Hồ tinh bột biến tính làm tăng BOD, COD của nguồn nước, gây tác hại đối với
đời sống thủy sinh do làm giảm oxy hòa tan trong nguồn nước.
- Độ màu cao do lượng thuốc nhuộm dư đi vào nước thải gây mầu cho dòng tiếp
nhận, ảnh hưởng tới quá trình quang hợp của các loài thủy sinh, ảnh hưởng xấu tới
cảnh quan. Các chất độc nặng như sunfit kim loại nặng, các hợp chất halogen hữu
cơ (AOX) có khả năng tích tụ trong cơ thể sinh vật với hàm lượng tăng dần theo
chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái nguồn nước, gây ra một số bệnh mãn tính đối với
người và động vật.
- Hàm lượng ô nhiễm các chất hữu cơ cao sẽ làm giảm oxy hòa tan trong nước
thải ảnh hưởng đến sụ sống của các loài thủy sinh.
SVTH: Nguyễn Thị Dung
Trang Lớp 49MT

Trang 22
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật môi
trường
CHƯƠNG 2
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
THÚY ĐẠT NAM ĐỊNH
2.1Tổng quan về Công ty Cổ phần Thúy Đạt Nam Định
2.1.1 Giới thiệu sơ lược về công ty
Công ty Cổ phần Thúy Đạt đặt tại khu Công nghiệp Hòa Xá – Thành phố
Nam Định. Nơi đây hiện là khu công nghiệp trọng điểm của tỉnh, tập trung nhiều
công ty lớn. Đặt trên đường 10- Giao lộ đi Hà Nội, Ninh Bình, Hải Phòng, Thái
Bình, Quảng Ninh – thuận tiện về giao thông vận tải, vận chuyển hàng hóa.

Thúy Đạt được thành lập từ năm 1989, với bề dày 20 năm kinh nghiệm
trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu lương thực - thực phẩm,
các sản phẩm dệt may như : khăn, sợi…. Được trang bị dàn máy móc thiết bị
tiên tiến nhập khẩu từ Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc , công ty luôn cải tiến kỹ
thuật để cho ra những sản phẩm đạt chất lượng tốt, mẫu mã đẹp đáp ứng nhu
cầu của Quý khách hàng.
Giám đốc công ty: Nguyễn Văn Châu
SVTH: Nguyễn Thị Dung
Trang Lớp 49MT

Trang 23
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật môi
trường
Chức vụ hiện nay: Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc công ty.
Đơn vị công tác: Công ty cổ phần Dệt Nhuộm Thúy Đạt.
Địa chi trụ sở: Lô C1-6, L1 – 3, Đường N3, Khu công nghiệp Hòa Xá – Nam Định.
Điện thoại: (0350)3.676379 – 3.676.310
Fax: (0350).856.281
Email:
Website: www.thuydat.com.vn
2.1.2 Quá trình xây dựng, phát triển, ngành nghề, chức năng và nhiệm vụ của công
ty Cổ phần Thúy Đạt
2.1.2.1 Quá trình xây dựng và phát triển công ty
• Bắt đầu từ 09/10/1989:
Tổ hợp Bông Sen được thành lập gồm 5 cán bộ công nhân viên với tổng số
vốn góp là 10.000.000đ ( Mười triệu đồng ). Bằng sự phấn đấu phát huy tinh thần
của tập thể CBCNV và của chủ doanh nghiệp trong những năm vừa qua, công ty đã
không ngừng trưởng thành và lớn mạnh, đặc biệt là năm 2009-2010, công ty liên tục
áp dụng công nghệ mới vào sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm. Tự hào
với danh hiệu:”Thuý đạt - tự hào đem hàng Việt Nam tới muôn nơi”.

• Năm 2004 thành lập công ty cổ phần Thúy Đạt
Tổng số vốn điều lệ là 18.000.000.000đ (Mười tám tỷ đồng ). Xây dựng hai
nhà máy:
+Nhà máy xay xát gạo: Công xuất 10.000 tấn gạo xuất khẩu/năm
+Nhà máy kéo sợi: Cong suất 3000 tấn sợi các loại/năm. Tổng mức đầu tu gần
90.000.000đ (Chín mươi tỷ đồng ) trên diện tích 36.000m
2
.
Cho đến nay doanh thu hàng năm đạt 100.000.000đ (một trăm tỷ đồng ). Nộp
ngân sách cho nhà nước hàng trăm tỷ đồng. Tạo công ăn việc làm cho gần 1000
CBCNV, Với mức thu nhập 2.200.000đ/tháng.
2.1.2.2 Ngành nghề của công ty
Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của công ty: Trên tổng diện tích 26.000
2
m
cho
cả văn phòng , nhà máy và phân xưởngchuyên sản xuất, chế biến lương thực thực
phẩm xuất khẩu, sản xuất và mua bám các sản phẩm ngành dệt sợi, khăn bông các
loại xuất khẩu.
2.1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Cho đến nay, công ty đã có tổng số gần 1000 CBCNV với nhiều phòng ban.
- Về nhà máy sản xuất lương thực - thực phẩm:
Với tổng diện tích của nhà xưởng là 3.500 m
2
gồm 30 CNV. Một năm nhà máy của
chúng tôi sản xuất được 10.000 tấn gạo phục vụ cho kinh doanh nội địa và xuất
khẩu.
SVTH: Nguyễn Thị Dung
Trang Lớp 49MT


Trang 24
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật môi
trường
Nhà máy kéo sợi: Với diện tích nhà xưởng là 5.000 m
2
gồm 200 lao động làm việc 3
ca, công suất của nhà máy từ 3.000 tấn- 3.600 tấn sợi các loại/năm.
- Nhà máy hoàn thành xuất khẩu :
+ Phân xưởng dệt: Diện tích nhà xưởng 3.600m
2
với tổng số 70 lao động, công suất
của các loại khăn 900tấn/năm. Ngoài ra để tận dụng nguồn lao động tại các làng
nghề, công ty còn có 300 máy dệt thủ công đặt ở các làng nghề với công suất
khoảng 2000 tấn/năm.
+ Phân xưởng may: Diện tích nhà xưởng 1.800 m2 gồm 200 máy may công nghiệp
với tổng số lao động là 200 CN, công xuất đạt từ 3.300 – 3.500 tấn/năm.
+ Phân xưởng kiểm hoá: Diện tích nhà xưởng 1.800 m2, bao gồm 100 lao động,
năng xuất lao động đạt từ 3.400 – 3.600 tấn/năm.
+ Phân xưởng tẩy nhuộm: Diện tích nhà xưởng 2.800 m2 với hệ thống máy móc
thiết bị nhập khẩu từ nước ngoài gồm 20 lao động, công xuất đạt từ 3.600 – 3.750
tấn/năm.
- Kế hoạch phát triển:
+ Năm 2010 công ty dự kiến xây dựng khu du lịch sinh thái tại Huyện Vụ Bản -
Nam Định với diện tích 360.000m
2
- tổng mức đầu tư 350 tỷ đồng.
+ Phát triển dự án trồng bông tại cộng hoà dân chủ nhân dân lào.
Với bề dày 20 năm hoạt động trong lĩnh vực lương thực thực phẩm, dệt may,
công ty chúng tôi luôn luôn cải tiến, đổi mới trang thiết bị, máy móc, kỹ thuật để
cho ra những sản phẩm đạt chất lượng tốt nhất, mẫu mã đẹp nhất với đội ngũ cán bộ

công nhân viên năng nổ - nhiệt tình - sáng tạo và đội ngũ kỹ thuật tay nghề cao.
Với phương châm:” Nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách
hàng tốt hơn”. Vì vậy mà công ty luôn tổ chức các buổi tập huấn cho CB-CNV hiểu
rõ hơn về quy trình sản xuất, nắm bắt được công việc cụ thể, rõ ràng để linh hoạt
thay đổikhi có sự cố xảy ra.
2.2 Sơ đồ mặt bằng của Công ty Cổ phần Thúy Đạt
Trên tổng diện tích 26.000
2
m
sơ đồ mặt bằng của công ty được bố trí như
sau:
Nhìn trên tổng thể mặt bằng thì hầu như không còn diện tích để xây dựng
khu xử lý nước thải dệt nhuộm, do đó trong sơ đồ dây truyền công nghệ lựa chọn
phù hợp với diện tích của công ty.

SVTH: Nguyễn Thị Dung
Trang Lớp 49MT

Trang 25

×