Tài liệu khóa học : Phương pháp giải nhanh hóa học
PHẢN ỨNG NHIỆT NHÔM
Bài 1: Nung nóng 2,68 gam một hỗn hợp bột X gồm Al và Fe
2
O
3
trong một bình không có không khí cho
các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y. Biết rằng Y tác dụng với dung dịch NaOH dư
sinh ra 0,672 lít khí H
2
(đktc). Số mol các chất trong Y là
A. 0,015 mol Al2O3; 0,02 mol Fe; 0,02 mol Al. B. 0,015 mol Al2O3; 0,01 mol Fe; và 0,02 mol Al
C. 0,01 mol Al2O3; 0,02 mol Fe; 0,02 mol Al D. 0,02 mol Al2O3; 0,016 mol Fe; 0,02 mol Al
Bài 2: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe
2
O
3
(trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn , thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau:
• Phần 1: tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng (dư) sinh ra 3,08 lít khí H
2
(ở đktc)
• Phần 2: tác dụng với dung dịch NaOH (dư) sinh ra 0,84 lít khí H
2
(ở đktc) Giá trị của m là:
A. 22,75 gam B. 21,40 gam C. 29,40 gam D. 29,43 gam
Bài 3: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt Fe
x
O
y
(trong điều kiện không có
không khí) thu được 92,35 gam chất rắn Y. Hòa tan Y trong dung dịch NaOH (dư) thấy có 8,4 lít khí H
2
(ở
đktc) thoát ra và còn lại phần không tan Z. Hòa tan 1/2 lượng Z bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng (dư) thấy
có 13,44 lít khí SO
2
(ở đktc) thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Al
2
O
3
trong Y và
công thức oxit sắt lần lượt là:
A. 40,8 gam và Fe
3
O
4
B. 45,9 gam và Fe
2
O
3
C. 40,8 gam và Fe
2
O
3
D. 45,9 gam và Fe
3
O
4
Bài 4: Trộn 5,4 gam bột Al với 17,4 gam bột Fe
3
O
4
rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (trong điều kiện
không có không khí). Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe
3
O
4
thành Fe. Hòa tan hoàn toàn chất rắn sau phản
ứng bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng (dư) thu được 5,376 lít khí H
2
(ở đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm
và số mol H
2
SO
4
đã phản ứng là:
A. 75 % và 0,54 mol B. 80 % và 0,52 mol C. 75 % và 0,52 mol D. 80 % và 0,54 mol
Bài 5: Dùng m g Al để khử hoàn toàn một lượng Fe
2
O
3
sau phản ứng thấy khối lượng oxit giảm 0,58 g.
Hỏi lượng nhôm đã dùng m là:
m = 0,27 g B. m = 2,7g C. m = 0,54 g D. m = 1,12 g.
Bài 6: Có 26,8g hỗn hợp bột nhôm và Fe
2
O
3
. Tiến hành nhiệt nhôm hoàn toàn rồi hòa tan hết hỗn hợp sau
phản ứng bằng dung dịch HCl được 11,2 lít H
2
(đktc). Khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu là bao
nhiêu biết hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với NaOH có khí thoát ra
A. m
Al
=5,4g; m
32
OFe
=21,4g B. m
Al
=1,08g; m
32
OFe
=16g
C. m
Al
=8,1g; m
32
OFe
=18,7g D. m
Al
=10,8g; m
32
OFe
=16g
Bài 7: Nung hỗn hợp A gồm Al và Fe
2
O
3
được hỗn hợp B. Chia hỗn hợp B thành hai phần bằng nhau.
- Phần 1: Hoà tan trong dung dịch H
2
SO
4
dư thu được 2,24(l) khí (đktc).
- Phần 2: Hoà tan trong dung dịch KOH dư thì khối lượng chất rắn không tan là 8,8(g).
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - 1 -
Tài liệu khóa học : Phương pháp giải nhanh hóa học
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng các chất trong hỗn hợp A là:
A. Al: 5,4 gam; Fe
2
O
3
: 22,4 gam B. Al: 3,4 gam; Fe
2
O
3
: 24,4 gam.
C. Al: 5,7 gam; Fe
2
O
3
: 22,1 gam. D. Al: 5,4 gam; Fe
2
O
3
: 24,4 gam.
Bài 8: Nung Al và Fe
3
O
4
(không có không khí, phản ứng xảy ra hoàn toàn) thu được hỗn hợp A.
- Nếu cho A tác dụng với dung dịch KOH dư thì thu được 0,672 lít khí (đktc).
- Nếu cho A tác dụng với H
2
SO
4
đặc, núng dư được 1,428 lít SO
2
duy nhất (đktc).
% khối lượng Al trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 33,69% B. 26,33% C. 38,30% D. 19,88%
Bài 9: Đốt hỗn hợp Al và 16 gam Fe
2
O
3
(không có không khí) đến phản ứng hoàn
toàn, được hỗn hợp
rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H
2
(ở đktc). Giá trị của V là
A. 400. B. 100. C. 200. D. 300.
Giáo viên: Nguyễn Văn Khải
Nguồn: Hocmai.vn
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - 2 -