Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Phân tích các yếu tố vĩ mô quyết định lạm phát tại Việt Nam bằng mô hình đường Phillips mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 60 trang )





B GIÁO DC VÀ ÀO TO
TRNG I HC KINH T TP.H CHÍ MINH


CHUYÊN  THC TP TT NGHIP
TÊN  TÀI

PHÂN TÍCH CÁC YU T V MÔ
QUYT NH LM PHÁT TI VIT NAM
BNG MÔ HÌNH NG PHILLIPS MI

GVHD: ThS Trn Bá Th
SVTH: Nguyn Công Toàn
LP: Kinh t hc ậ K35
TP. H CHÍ MINH – 2013
LI CAM OAN
Tôi xin cam đoan chuyên đ tt nghip ắPhơn tích các yu t v mô quyt đnh lm
phát ti Vit Nam bng mô hình đng Phillips mi” là công trình nghiên cu ca
riêng cá nhân tôi.
Các s liu trong đ tƠi nƠy đc thu thp và s dng mt cách trung thc. Kt qu
nghiên cu đc trình bày trong khóa lun không sao chép ca bt c nghiên cu
nƠo vƠ cng cha đc trình bày hay công b  bt c công trình nghiên cu nào
khác trc đơy.
TP.HCM, ngày 16 tháng 03 nm 2013
Tác gi khóa lun
Nguyn Công Toàn


NHN XÉT CA N V THC TP






















NHN XÉT CA GVHD























i


MC LC
MC LC i
DANH MC CÁC KÝ HIU CH VIT TT iii
DANH MC CÁC BNG iv
DANH MC CÁC HÌNH iv
PHN M U 1
1. t vn đ 1
2. i tng, phm vi và mc tiêu nghiên cu 1
3. ụ ngha khoa hc và thc tin ca đ tài 2
4. Kt cu đ tài 2
PHN NI DUNG 3

CHNG 1: TNG QUAN CÁC LÝ THUYT V LM PHÁT VÀ NG
PHILLIPS. 3
1.1. Tng quan v lm phát 3
1.1.1. Khái nim lm phát 3
1.1.2. o lng lm phát 5
1.1.3. nh hng ca lm phát đi vi nn kinh t 6
1.1.4. Các nguyên nhân gây lm phát 7
1.2. Các lý thuyt v đng Phillips 12
1.2.1. ng cong Phillips ca trng phái Tân C in 12
1.2.2. ng Phillips ca trng phái Keynes mi (NKPC) 13
1.2.3. Mô hình NKPC lai 17
1.2.4. Nghiên cu v lm phát s dng NKPC lai ti các quc gia 18
CHNG 2:TÌNH HÌNH LM PHÁT TI VIT NAM GIAI ON 1980-2009
20
2.1. Giai đon 1980-1994 20
2.2. Giai đon 1995-2009 22
ii

CHNG 3: NGHIÊN CU THC NGHIM NKPC LAI TI VIT NAM GIAI
ON 1995-2012 24
3.1. Thit k nghiên cu 24
3.1.1. D liu 24
3.1.2. Mô hình nghiên cu 29
3.2. Kt qu thc nghim 30
3.2.1. c lng sn lng tim nng 30
3.2.2. Kt qu c lng NKPC lai 32
CHNG 4: THO LUN KT QU VÀ GI Ý CHÍNH SÁCH 36
4.1. Tho lun kt qu nghiên cu: 36
4.2. Gi ý chính sách 39
PHN KT LUN 42

TÀI LIU THAM KHO 43
PH LC 1: B LC HODRICK-PRESCOTT (HP) 45
PH LC 2: S LIU S DNG TRONG NGHIÊN CU 46
PH LC 3: PHNG PHÁP HI QUY GMM 48
PH LC 4: BNG C LNG NKPC LAI CHO VIT NAM 52


iii

DANH MC CÁC KÝ HIU CH VIT TT
Ch
vit tt
Tên đy đ ting Vit
Tên đy đ ting Anh
ADF
Kim đnh ADF
Augmented Dickey-Fuller
CPI
Ch s giá tiêu dùng
Consumer Price Index
FDI
u t trc tip nc ngoài
Foreign Direct Investment
FII
u t gián tip nc ngoài
Foreign Indirect Investment
GMM
Phng pháp hi quy momen tng
quát
Generalized method of moments

GSO
Tng cc thng kê
General Statistics Office Of
Vietnam
IMF
Qu tin t quc t
International Monetary Fund
INF
Lm phát
Inflation
M2
Cung tin m rng
Broad Money
NKPC
ng Phillips mi
New-Keynesian Phillips Curve
PP
Kim đnh Phillips ậ Person
Phillips ậ Person
USD
ôla M
United States dollar
VAR
Mô hình c lng t hi quy
Vector Autoregression
VN
ng Vit Nam
Vietnam dong

iv


DANH MC CÁC BNG
Bng 3.1: Thng kê mô t d liu
Bng 3.2: Tng trng cung tin rng M2 và GDP thc hƠng nm (1995-2009)
Bàng 3.3: Kt qu kim đnh nghim đn v
Bng 3.4: Kt qu c lng mô hình NKPC lai cho Vit Nam

DANH MC CÁC HÌNH
Hình 2.1: T l lm phát hƠng nm ca Vit Nam 1980-2010
Hình 2.2: Lm phát hàng quý Vit Nam giai đon 1995-2009
Hình 3.1: Cung tin rng M2 t 1995-2009 (t VN)
Hình 3.2:Ch s giá thc phm và du thô danh ngha hƠng quý t 1995-2009 (USD)
Hình 3.3: GDP hàng quý ca Vit Nam giai đon 1995-2009
Hình 3.4: Chui GDP sau khi loi b yu t mùa v
Hình 3.5: Chui GDP tim nng vƠ GDP thc t hàng quý
Hình 3.6: T l lm phát và tng trng cung tin rng M2 (%/quý)
1

PHN M U
1. t vn đ
Lm phát là mt vn đ tn ti  Vit Nam và cn phi phát trin tt mt mô hình
thc nghim đ có th nm bt các yu t chính lƠm đng lc thúc đy lm phát ti
Vit Nam. Nhng nguyên nhân ca s gia tng lm phát trong giai đon sau nm
1995 đƣ gơy tranh cƣi. Mt s nhà kinh t cho rng s gia tng nàày là h qu ca
vic m rng chính sách tin t, trong khi s khác li lp lun rng lý do đn t các
yu t ngoi sinh, chng hn nh giá du tng cao trên th trng th gii. Tuy
nhiên, nhng lp lun đc da trên phân tích lý thuyt ch không phi là nghiên
cu thc nghim. Nh vy, điu này dn đn nhu cu cn pi xâây dng mt mô
hình thc nghim đc phát trin tt đ có th nm bt các lc quan trng nhm
phân tích yu t quyt đnh lm phát ti Vit Nam.

Nh đƣ bit, đng Phillips mi New Keynesian Phillips Curve (NKPC) và gn đơy
đng Phillips lai (NKPC lai) đƣ thu hút đc nhiu s quan tâm. NKPC là mt mô
hình cu trúc đc s dng rng rãi trong phân tích các đng lc thúc đy lm phát.
Lý do mà mô hình NKPC đƣ thu hút đc s chú ý ca các nhà hoch đnh chính
sách là nó có th gii thích đáng k tình hình lm phát dai dng bng cách nhn
mnh vai trò ca các k vng lm phát. Mc dù đƣ có các nghiên cu rng rãi v
đng Phillips lai đi vi các nc phát trin vƠ đang phát trin, nhng mô hình
này vn còn ít đc bit đn ti Vit Nam. Nghiên cu này nhm điu tra kh nng
ca đng Phillips lai trong vic gii thích các yu t quyt đnh lm phát ti Vit
Nam nhm làm rõ các vn đ liên quan đn lm phát vƠ đóng góp vƠo quá trình xơy
dng chính sách.
2. i tng, phm vi và mc tiêu nghiên cu
Khoá lun tp trung vào phân tích lm phát ti Vit Nam t 1995-2009, cng nh
nhng yu t có th nh hng ti lm phát ti Vit Nam đc xây dng trong mô
hình NKPC lai, bao gm lm phát quán tính, lm phát k vng, l hng sn lng,
cung tin rng, giá lng thc và giá du th gii. Thông qua nghiên cu thc
nghim nh hng ca tng yu t đn lm phát, nghiên cu nhm đa ra nhng
gi ý chính sách phù hp đ tháo g nguy c lm phát cao cho Vit Nam trong bi
cnh hin nay.

2

3. ụ ngha khoa hc và thc tin ca đ tài
Nghiên cu này hy vng s đem đn cho nhng tho lun chính sách hin nay 
Vit Nam mt nghiên cu v mô đáng tin cy vi phng pháp mang tính khoa
hc và da vào các bng chng thc nghim v các nguyên nhân ca lm phát. Vì
kim soát lm phát là mt trong nhng mi quan tâm hàng đu trong chính sách
kinh t v mô trong giai đon hin nay, nghiên cu hy vng s làm rõ các vn đ
liên quan đn lm phát vƠ đóng góp vào quá trình xây dng chính sách.
4. Kt cu đ tài

Ngoài 2 phn m đu và kt lun, các danh mc và ph lc; ni dung nghiên cu
bao gm 4 chng. Chng 1 trình bƠy c s lý thuyt v lm phát, các mô hình
đng Phillips và gi đnh ban đu. Chng 2 trình bày tng quan lm phát ti Vit
Nam giai đon 1980-2009. Chng 3 tin hành nghiên cu NKPC lai trong giai
đon 1995-2009; kt qu thc nghim. Chng 4 tóm tt, tho lun kt qu nhn
đc; và t đó gi ý mt s chính sách thích hp.

3

PHN NI DUNG
CHNG 1: TNG QUAN CÁC Lụ THUYT V LM PHÁT VÀ
NG PHILLIPS.
Chng này s trình bày tng quan c s lý thuyt đc s dng trong bài nghiên
cu. Mc 1.1 trình bày tng quan v lm phát và mc 1.2 s tho lun xem xét li
các lý thuyt v đng Phillips trc đây.
1.1. Tng quan v lm phát
1.1.1. Khái nim lm phát
Lm phát là mt khái nim lơu đi và cn bn ca kinh t hc. Tuy nhiên, cho đn
tn ngày nay vn cha có mt đnh ngha hoƠn toƠn thng nht trong cng đng
khoa hc v khái nim này. Trong lch s ca kinh t hc, đƣ có không ít trng
phái n lc đ gii thích v lm phát và cách tip cn ca mi trng phái cng có
nhiu khác bit. Say đơy s đim qua mt vƠi quan đim ca các trng phái ni bt
v đnh ngha lm phát:.
Trng phái ắlu thông tin t” đi din là Milton Friedman cho rng lm phát là
do đa nhiu tin tha bt k là kim loi hay tin giy vào lu thông lƠm cho giá c
hƠng hoá tng lên. John. M. Keynes và các nhà kinh t theo trng phái ca ông phê
phán ý ngh v lm phát ca hc thuyt nƠy lƠ quá đn gin khi cho rng nhu cu v
tin ca nn kinh t là mt t l c đnh ca GDP theo giá hin hƠnh. Trng phái
Keynes lp lun rng trong thc t không phi bt c s lng tin nƠo tng lên
trong lu thông cng đu là lm phát vì hàm cu v tin ph thuc không ch vào

thu nhp (GDP) mà còn ph thuc vào t l lãi. Nhng ngi theo hc thuyt lu
thông tin t đƣ dùng logic hình thc đ kt hp mt cách máy móc hin tng tng
s lng tin vi hin tng tng giá đ rút ra bn cht kinh t ca lm phát.
Trng phái "cu d tha tng quát" (hay ắcu kéo") mƠ đi din là Keynes cho
rng lm phát là cu d tha tng quát do phát hành tin ra quá mc sn xut trong
thi k toàn dng dn đn mc giá chung tng. Tuy nhiên nói lm phát là "cu d
tha tng quát" lƠ không chính xác, vì trong giai đon khng hong  thi k ch
ngha t bn phát trin mc dù có khng hong sn xut tha mà không có lm phát.
Mc dù Keynes đƣ tin sơu hn trng phái lm phát lu thông tin t là không ly
hin tng b ngoƠi, không coi điu kin ca lm phát là nguyên nhân ca lm phát
nhng li mc sai lm v mt logic lƠ đem kt qu ca lm phát quy vào bn cht
ca lm phát. Do đó, khái nim ca Keynes vn cha nêu đc đúng bn cht kinh
t - xã hi ca lm phát.
4

K.Marx (1867) đƣ cho rng "lm phát là s trƠn đy các kênh, các lung lu thông
nhng t giy bc tha làm cho giá c (mc giá) tng vt và vic phân phi li sn
phm xã hi gia các giai cp trong dơn c có li cho giai cp t sn”.  đơy Marx
đƣ đng trên góc đ giai cp đ nhìn nhn lm phát, dn ti ngi ta có th hiu lm
phát là do nhƠ nc do giai cp t bn, đ bóc lt mt ln na giai cp vô sn. Quan
đim này có th xp vƠo quan đim lm phát "lu thông tin t" song đnh ngha
này hoàn ho hn vì nó đ cp ti bn cht kinh t - xã hi ca lm phát. Tuy nhiên
nó có nhc đim là cho rng lm phát ch là phm trù kinh t ca nn kinh t t
bn ch ngha vƠ cha nêu đc nh hng ca lm phát trên phm vi quc t.
Trng phái lm phát giá c h cho rng lm phát là s tng giá. Thc cht lm
phát ch là mt trong nhiu nguyên nhân ca tng giá. Có nhng thi k giá tng mà
không có lm phát nh: thi k "cách mng giá c"
1
th k XVI  châu Âu, thi k
hng thnh ca mt chu k sn xut, nhng nm mt mùa tng giá ch là h qu -

là mt tín hiu d thy ca lm phát nhng có lúc tng giá li tr thành nguyên nhân
ca lm phát. Lm phát không phi ch đn thun là tng giá, vì vy quan đim ca
trng phái nƠy đƣ ln ln gia hin tng và bn cht, lƠm cho ngi ta d ng
nhn gia tng giá vƠ lm phát.
Trên đơy lƠ các quan đim ca các trng phái kinh t hc chính. Nói chung các
quan đim đu cha hoƠn chnh, nhng đƣ nêu đc mt s mt c bn ca lm
phát. Bàn lm phát là vn đ rng vƠ đ đnh ngha đc nó đòi hi phi có s
nghiên cu sâu và k càng. Trong thc t, thng ch có th nhn din ra lm phát
qua du hiu hàng hoá, dch v tng giá. Vì nhng nguyên nhơn nƠy mƠ đa s các
nhà kinh t hc đƣ đng nht t l lm phát vi t l tng giá
2
.  Vit Nam và nhiu
nc khác quan nim nƠy tng đi ph bin. Tóm li, đnh ngha lm phát còn rt
nhiu vn đ đ các nhà kinh t có th tip tc tìm hiu mt cách nghiêm túc.
Nhng khi xy ra lm phát thì tác đng ca nó s nh hng trc tip ti đi sng
kinh t xã hi.

1
Cuc cách mng giá c bùng lên sau nhng cuc phát kin đa lí do kim loi quý nh vƠng, bc đ vào châu
Âu nhiu cha tng có: ngi Tây Ban Nha t 1493 ậ 1600 đƣ ch v nc mình 276.000 kg vàng và tr
lng vƠng chơu Âu tng t 550.000 kg lên 1.192.000 kg và bc tng t 7 triu kg lên 21 triu kg. Vàng bac
đc tung ra đ mua hàng, nên giá c tng lên vùn vt:  Anh, Pháp, c trung bình giá tng t 2 ậ 2,5 ln
vào th k XVI, Tơy Ban Nha tng t4 ậ 5 ln. c bit, hàng xa x tng cao: len tng 38% (1500 ậ 1586)
2
N. Gregory Mankiw (2010), Macroeconomics (7th Edition), Worth Publishers, chng 6 trang 155
5

1.1.2. o lng lm phát
Lm phát đc đo lng bng cách theo dõi s thay đi trong giá c ca mt lng
ln các hàng hoá và dch v trong mt nn kinh t (thông thng da trên d liu

đc thu thp bi các t chc NhƠ nc, mc dù các liên đoƠn lao đng và các tp
chí kinh doanh cng lƠm vic này). Giá c ca các loi hàng hoá và dch v đc t
hp vi nhau đ đa ra mt "mc giá c trung bình", gi là mc giá trung bình ca
mt tp hp các sn phm. Ch s giá c là t l mc giá trung bình  thi đim
hin ti đi vi mc giá trung bình ca nhóm hƠng tng ng  thi đim gc. T
l lm phát th hin qua ch s giá c là t l phn trm mc tng ca mc giá trung
bình hin ti so vi mc giá trung bình  thi đim gc.  d hình dung có th coi
mc giá c nh lƠ phép đo kích thc ca mt qu cu, lm phát s lƠ đ tng kích
thc ca nó. Không tn ti mt phép đo chính xác duy nht ch s lm phát, vì giá
tr ca ch s này ph thuc vào t trng mƠ ngi ta gán cho mi hàng hoá trong
ch s, cng nh ph thuc vào phm vi khu vc kinh t mƠ nó đc thc hin. Các
phép đo ph bin ca ch s lm phát bao gm ch s giá tiêu dùng (CPI) và ch s
điu chnh GDP (GDP deflator).
Ch s giá tiêu dùng là mt t s phn ánh giá ca r hàng hoá trong nhiu nm
khác nhau so vi giá ca cùng r hƠng hoá đó trong nm gc 1. Ch s giá này ph
thuc vƠo nm đc chn làm gc và s la chn r hƠng hoá tiêu dùng. Nhc
đim chính ca ch s này là mc đ bao ph cng nh s dng trng s c đnh
trong tính toán. Mc đ bao ph ca ch s giá này ch gii hn đi vi mt s hàng
hoá tiêu dùng và trng s c đnh da vào t phn chi tiêu đi vi mt s hàng hoá
c bn ca ngi dân thành th mua vƠo nm gc. Nhng nhc đim mà ch s này
gp phi khi phn ánh giá c sinh hot là (1) không phn ánh s bin đng ca giá
hàng hoá t bn; (2) không phn ánh s bin đi trong c cu hàng hoá tiêu dùng
cng nh s thay đi trong phân b chi tiêu ca ngi tiêu dùng cho nhng hàng
hoá khác nhau theo thi gian.
Ch s điu chnh GDP là loi ch s có mc bao ph rng nht. Nó bao gm tt c
các hàng hoá và dch v đc sn xut trong nn kinh t và trng s tính toán đc
điu chnh tu thuc vào mc đ đóng góp tng ng ca các loi hàng hoá và dch
v vào giá tr gia tng. V mt khái nim, đơy lƠ ch s đi din tt hn cho vic
tính toán t l lm phát trong nn kinh t. Tuy nhiên, ch s giá này không phn ánh
trc tip s bin đng trong giá hàng nhp khu cng nh s bin đng ca t giá

hi đoái. Nhc đim chính ca ch s giá này là không th hin đc s thay đi
ca cht lng hàng hoá khi tính toán t l lm phát và ch s không phn ánh đc
s bin đng giá c trong tng tháng.
6

Vit Nam trong nhng nm qua cng s dng ch s giá tiêu dùng (CPI) đ tính t
l lm phát và s dng nó cho mc đích điu hành chính sách tin t. Ngoài nhng
nhc đim nh phơn tích  trên, ch s này không phn ánh đc tình hình lm
phát khi mƠ nó thng xuyên dao đng. S dao đng trong ngn hn không có liên
quan gì đn áp lc lm phát cn bn trong nn kinh t và vic s dng ch s này
làm mc tiêu điu hành chính sách tin t có th làm chch hng chính sách. Vi
mc tiêu là n đnh tin t trung hn, chính sách tin t nên tp trung vƠo xu hng
tng giá thay vì s dao đng ca giá. Hin nay trên th gii cng có s đng thun
là nên có mt ch s giá mà nó không b tác đng ca nhng cú sc tm thi đ làm
c s cho hoch đnh cng nh đánh giá hot đng ca chính sách tin t. "Lm
phát c bn" (core inflation) đc xây dng đ đáp ng yêu cu này. Eckstein
(1981) cho rng lm phát c bn là s gia tng mc giá tng quát xy ra khi nn
kinh t đt đc trng thái toàn dng. Bryan (1994) cho rng lm phát c bn là lm
phát "tin t" mà nó xy ra là do cú sc cung tin. Nhìn chung, ta có th hiu lm
phát c bn là mt phn ca lm phát mà nó có th đc kim soát bi Ngân hàng
Trung ng. Vn đ còn li là lm phát c bn đc tính toán nh th nào? Trong
nhng nm qua mt s nc tính toán da vƠo phng pháp thng kê mà nó tìm
cách loi nhng loi nhng hàng hoá có mc giá dao đng mnh nh giá nng
lng, giá thc phm. Thc t đòi hi phi có mt khung lý thuyt lƠm c s cho
vic tính lm phát c bn. Mankiw vƠ Ries (2002) đa ra mt cách tính gi là ch s
giá n đnh da vào khung lý thuyt tin t ca chu k kinh t. Ch s giá này là ch
s giá trung bình có trng s, mà nu đa v mc tiêu thì hot đng kinh t s n
đnh. Trng s đc s dng tính toán trong ch s đi vi giá c ca các khu vc
khác nhau ngoài vic phi da vƠo c cu chi tiêu ca h gia đình còn phi da vào
mc đ nhy cm ca tng khu vc đi vi chu k, tc đ mà giá trong mi khu

vc điu chnh khi điu kin kinh t thay đi.
1.1.3. nh hng ca lm phát đi vi nn kinh t
Theo Mankiw (2002), lm phát gây ra 5 tn tht đi vi nn kinh t. Th nht, lm
phát làm gim sc mua ca đng tin; nó đng ngha vi mt loi thu vô hình ly
đi mt phn thu nhp ca công dân và nhng ngi nm gi tin mt. Th hai, lm
phát buc các doanh nghip phi thay đi biu giá thng xuyên; vic thay đi này
gây ra chi phí cho doanh nghip. Th ba, lm phát gơy ra thay đi giá tng đi
trong khi đó ngi sn xut và tiêu dùng không thích ng kp; dn đn phân b
ngun lc trong nn kinh t không hiu qu. Ngoài ra, lm phát làm gim ngun
thu thu do nhiu điu khon ca lut thu không tính đn tác đng ca lm phát;
lm phát có th thay đi ngha v thu ca cá nhơn mƠ ngi làm lut không lng
ht đc. Cui cùng, nó gây ra bt tin cho cuc sng trong mt th gii mà giá c
7

th trng thng xuyên thay đi. Tin lƠ thc đo mƠ trong đó chúng ta tính chi
phí các giao dch kinh t. Lm phát lƠm cho thc đo nƠy co dãn, lƠm đo ln k
hoch tài chính cá nhân và doanh nghip. Nh vy, có th thy lm phát gây ra
nhiu mt tiêu cc cho xã hi và nn kinh t.
Tuy nhiên, trên thc t lm phát không hn lƠ hoƠn toƠn có tác đng tiêu cc. Trong
cun “Lý thuyt v vic làm, tin t và lãi sut”, Keynes đƣ ch trng thc hin
chính sách tin t gim giá. Lp lun ca Keynes cho rng trong điu kin kinh t trì
tr, tht nghip tng cao thì chính ph có th chi tiêu nhiu hn (chính tƠi khoá m
rng) và duy trì mt t l lm phát nht đnh đ kích thích kinh t tng trng. Lp
lun này ca ông da trên c s là khi tin gim giá tr, ngi dơn có xu hng tiêu
dùng cho sinh hot và sn xut nhiu hn lƠ tích lu. Vic tiêu dùng nƠy lƠm tng
tng cu, đy nhanh vòng quay vn và vc dy sn xut thoát khi vòng suy thoái.
Thc t, lý thuyt nƠy đc áp dng mt cách có hiu qu vào nhng nm sau
Chin tranh Th gii ln th II, giúp mt lot các quc gia thoát khi vòng suy
thoái.
Trong đt khng hong kinh t nm 2008, mi lo s nht ca nhiu nn kinh t là

gim phát. Vì vy, hu ht các quc gia đu thc hin chính sách tin t ni lng đ
chng suy thoái kinh t và gim phát. Chính sách nƠy đƣ đt đc nhng thành
công nht đnh. Tuy nhiên, nu chính sách tin t ni lng b lm dng quá mc,
không phù hp vi hoàn cnh kinh t s khin thâm ht ngân sách kéo dài, lm phát
tng cao vƠ có th dn đn nguy c khng hong kinh t.
1.1.4. Các nguyên nhân gây lm phát
Xác đnh nguyên nhân gây ra lm phát là rt quan trng trong vic đa ra các nhơn
t v mô quyt đnh lm phát. Trong thc t, lm phát có th đc gây ra bi nhiu
yu t khác nhau. VƠ các t tng ca trng phái khác nhau cho thy cái nhìn
khác nhau v nhng gì thc s gây ra lm phát. T nghiên cu lý thuyt v lm phát
ca các trng phái khác nhau; nhƠ kinh t hc Paul Samuelson cho rng lm phát
có th xut phát t các nguyên nhơn sau: Do cu kéo (do các cú sc v nhu cu hàng
hoá tiêu dùng); hoc do chi phí đy (do các cú sc v phía cung); s gia tng cung
tin; nguyên nhân xut phát t tâm lý k vng v lm phát tng mnh trong tng
lai.
1.1.4.1. Lm phát do cu kéo
Trái ngc vi trng phái tin t; Keynes và các nhà kinh t theo trng phái ca
ông cho rng lm phát không phi do yu t tin t gây nên mà do tng cu ca nn
kinh t luôn vt quá tng cung  mc toàn dng lao đng. Nguyên nhơn gơy tng
giá bt ngun t các yu t ca tng cu bao gm: tiêu dùng ca h gia đình vƠ
8

chính ph; tng đu t; xut khu (nhu cu ca bên ngoài). Các nhà kinh t gi lm
phát do cu vt quá cung gây nên là lm phát cu kéo.
Nn kinh t M vào na cui nhng nm 1960 cho mt ví d đin hình v lm phát
cu kéo. VƠo nm 1965, nn kinh t M gn  mc toàn dng lao đng, tht nghip
gim xung còn 4,1 %, mc giá gn nh n đnh. Trong nm 1966, do chin tranh
Vit Nam chi tiêu cho hàng hoá và dch v vì mc đích quơn s tng ti 11 t ôla,
chi tiêu tng vt đy nn kinh t vào vòng xoáy ca lm phát và dai dng ti đu
nhng nm 1970.

y lùi lm phát do cu kéo, các nhà kinh t khuyên nên áp dng chính sách tài
khoá và tin t tht cht đ gim chi tiêu (gim tng cu) dn ti gim sc ép đi
vi vic tng giá. i vi chính sách tài khoá, chính ph có th ct gim chi tiêu
hoc tng thu; đi vi chính sách tin t, chính ph gim cung tin làm gim nhu
cu đu t. iu kin cn đ áp dng hai loi chính sách trên mà không dn ti tht
nghip đòi hi giá c hàng hoá và các chi phí khác phi thay đi linh hot.
Lm phát cu kéo xy ra khi mc đ tng cu tng lên vi mt tc đ không bn
vng dn đn gia tng áp lc đi vi tài nguyên khan him và to ra l hng sn
lng dng. Tng cu đc to thành t tt c các chi tiêu trong nn kinh t. Mt
s gia tng tng cu có th lƠ vì ngi tiêu dùng chi tiêu nhiu hn, có th vì lãi
sut gim, thu đƣ đc ct gim hoc đn gin là bi vì có mt mc đ t tin cao
hn ca ngi tiêu dùng. Hn na, nó có th là bi vì doanh nghip đang gia tng
đu t do k vng tng trng kinh t trong tng lai. Nó có th do chính ph đang
thúc đy chi tiêu v quc phòng, giáo dc, y t, Cui cùng nhng không kém quan
trng, tng cung tin trong nn kinh t ti mt thi đim có th tng tng cu, do đó
lƠm tng mc giá. Dù gì đi na, lm phát s gia tng nu tng cu tng nhanh hn
tng cung.
L hng sn lng, đó lƠ s khác bit gia GDP thc t và tim nng nh lƠ mt
phn trm ca GDP tim nng, đc s dng đ đánh giá mc áp lc lm phát cu
kéo trong nn kinh t ti mt thi gian c th. GDP thc là GDP hin ti ca nn
kinh t trong khi GDP tim nng đc đnh ngha lƠ mc GDP phù hp vi vic s
dng đy đ tt c các yu t sn xut trong điu kin lm phát n đnh.
L hng sn lng đc mô t bng phng trình sau:

(1)
Trong đó:
9

là l hng sn lng  nm t
là GDP thc t ca nm t

là GDP tim nng ca nn kinh t trong nm t
1.1.4.2. Lm phát do chi phí đy
Lý thuyt lm phát chi phí đy da trên hin tng thc t là mt s nhà sn xut có
kh nng tng giá bán sn phm, công đoƠn đi din cho ngi lao đng có kh
nng đòi tng tin lng (giá tr ca dch v lao đng) cao hn giá thc ca nó trong
th trng cnh tranh. Lm phát chi phí đy bt ngun t các yu t bên tng cung
và nh hng ti toàn b nn kinh t. Lm phát chi phí đy không th xut hin
trong nn kinh t có th trng cnh tranh lành mnh. Hin tng lm phát loi này
có th bt ngun t nguyên nhân không thuc nn kinh t. Có các dng lm phát chi
phí đy sau: Lm phát do tin lng đy xy ra khi các nghip đoƠn đòi tng lng
cho ngi lao đng đôi khi không h liên quan ti nhu cu thc t v lao đng dn
đn gia tng chi phí cho doanh nghip. Lm phát do li nhun đy: loi lm phát
nƠy gơy nên do các công ty đc quyn dùng ắsc mnh” đc quyn đ tng li
nhun khi đt giá bán sn phm ca h cao hn giá do th trng hàng hoá quyt
đnh. Lm phát do giá hàng nhp khu đy, d thy nht  s tng lên ca giá xng
du nhp khu hay các hàng hóa th gii khác nh thc phm. Lm phát do thu
đy: tng thu làm cho giá sinh hot tng, lƠm cho mc giá chung ca nn kinh t
tng. Lm phát do ngun tài nguyên cn kit
Gii thích nguyên nhân gây lm phát trong nn kinh t hin đi khó có th tách bit
rõ ràng gia lm phát cu kéo hay lm phát chi phí đy. Nu giá c ca hàng hoá và
tin lng thay đi linh hot trong nn kinh t, khi đó thay đi tng cu làm cho giá
c thay đi, trong trng hp này các nhà kinh t cho rng cu kéo là nguyên nhân
c bn gây nên lm phát. Nghiên cu này s phân tích yu t chi phí đy thông qua
đánh giá nh hng ca giá du vƠ lng thc th gii đn lm phát ca Vit Nam.
1.1.4.3. Lm phát do gia tng cung tin
Các nhà kinh t thuc trng phái tin t cho rng nên kinh t thc là khá n đnh
nhng có th đc bt n do nhng bin đng trong cung tin và vì vy chính sách
tin t có ý ngha quan trng. H lý lun rng s gia tng không tính toán trc
trc ca cung tin s lƠm tng tc đ tng trng kinh t (cao hn so vi d đoán)
dn đn gim t l tht nghip (đnh lut Okun), vƠ do đó lƠm tng lm phát thông

qua đng Phillips. S gia tng không tính toán trc ca cung tin có th do vic
in tin quá mc nhm tài tr ngân sách hoc cho khu vc t nhơn vay quá mc. Vì
10

vy, mô hình v các tác nhân ca lm phát ca trng phái trng tin thng có
dng sau:
(2)
Trong đó
là tc đ tng cung tin, là tc đ tng thu nhp và đo lng chi phí
c hi ca vic gi tin. Lãi sut và lm phát trong quá kh là nhng bin đƣ đc
s dng đ đo lng chi phí c hi ca vic gi tin.
Trong thc t, mi quan h gia s thay đi trong lng tin và s thay đi trong
mc giá tng quát lƠ có đ tr thi gian. iu nƠy đc gii thích lƠ do ắo giác tin
t”
3
nhm gii thích cho tác đng trung gian ca vic tng tin vào các bin s thc.
Tuy nhiên, theo thi gian tác đng ca s thay đi trong lng tin s chuyn toàn
b vào s gia tng ca mc giá tng quát và các bin s thc s tr v đúng vi xu
hng ca nó trong dài hn. Có nhiu nghiên cu thc nghim nhn ra lƠ đ tr thi
gian khong t 12 đn 14 tháng trong nhng nc phát trin.
Tuy nhiên, cách tip cn ca các nhà kinh t hc tin t đn lm phát xut phát t
các nc phát trin ni h thng tƠi chính đƣ hoƠn thin và tn ti rt ít các b tc v
c cu nh  các nc đang phát trin; do đó b phê phán lƠ không tính đn các
cng nhc v c cu và các cú sc ắthc t” (các nhân t chi phí đy), trong khi
nhng nhân t nƠy đƣ đc chng minh lƠ đóng vai trò quan trng  các nc đang
phát trin bi các nhà kinh t hc c cu.
1.1.4.4. K vng lm phát
Trng phái kinh t hc v mô tơn c đin phát trin t hai ngun khác bit nhng
có liên quan đn nhau: phê bình kinh t hc truyn thng v mt lý thuyt và thc
nghim.  khía cnh lý thuyt, đó lƠ s b qua khái nim k vng trong các mô

hình kinh t hc truyn thng.  khía cnh thc nghim, tình trng đình lm
(stagflation) ca nn kinh t M trong sut nhng nm 1970 khin ngi ta tìm
kim nhng lý thuyt khác đ gii thích cho s tht bi ca đng cong Phillips.
Vào cui nhng nm 1980, nhng nhn đnh ca trng phái k vng hp lý đƣ
thách thc s phát trin ca kinh t hc v mô. Trng phái kinh t này vi đi din
bi R. Lucas và T. Sargent, các tác gi cho rng trong kinh t v mô, trng phái
Keynes đƣ b qua tác đng ca k vng đn hành vi. Trng phái nƠy cng cho
rng con ngi hình thƠnh ắk vng” mt cách hp lý nht có th da trên nhng
thông tin mà h có đc. Mô hình ca trng phái nƠy tính đn tác đng ca k


3
Tình trng mà các cá nhân phn ng đi vi các giá tr danh ngha hn so vi các giá tr thc
11

vng hp lý trong hành vi ca con ngi và doanh nghip trên th trng thông qua
các hƠnh vi ắđng” bên trong lý thuyt trò chi.
K vng lm phát trong tng lai đc coi là mt yu t quan trng quyt đnh lm
phát vƠ điu nƠy đƣ ngƠy cƠng đc công nhn bi các nhà kinh t và các nhà hoch
đnh chính sách trong nhng nm gn đơy. ó lƠ cái nh hng đn hành vi theo
cách tác đng lơu dƠi đi vi lm phát. Nu lm phát đc k vng, mi ngi tìm
cách đ đm bo rng h có đc mt mc tng lng thc s. iu nƠy lƠm tng
chi phí ca công ty và có th t nó gây ra lm phát.
Mi ngi hình thành k vng ca h da trên các thông tin có liên quan trong quá
kh, đc bit là t l lm phát trong quá kh. iu nƠy đc xây dng quán tính
trong t l lm phát có xu hng tn ti  mc tng t trong mt thi gian cho đn
khi nhng cú sc nh thay đi trong tng cu, thay đi giá hàng hoá, bin đng t
giá hi đoái, gơy ra nó đ di chuyn lên hoc xung. Hn na, mi ngi có th
ch đn gin s dng thông tin trong hin ti đ đa ra đánh giá vƠ các mc k vng
lm phát trong tng lai. Ví d, nu ngi ta tin rng s gia tng cung tin ch đn

gin là s gây ra lm phát, bt k mc tng ch đn gin là s dn đn lm phát và
tng không thc s trong đu ra hoc vic lƠm. iu này là bi vì h ch đn gin là
s d đoán các hiu ng.
(2011), có 3
trng hp c bn cho vic hình thành k vng nh sau:
Khi lm phát  mc thp trong sut mt khong thi gian dài, k vng s ắtnh” ậ
nói cách khác, các t chc cá nhân (h kinh doanh và doanh nghip) s không còn
lo lng v lm phát vƠ lƠm ng trc s tht rng mc lm phát có th thay đi.
Khi lm phát  mc tng đi cao, ngi ta đƣ không th lƠm ng đc na. Nu
s thay đi trong t l lm phát din ra chm, mc lm phát ca nm sau có th d
tính đc trên c s mc lm phát ca nm trc ậ hay nói cách khác, khi đó k
vng có kh nng thích ng, tc là ph thuc vào các giá tr quá kh (lagged
values) ca lm phát. ng cong Phillips trong trng hp này có công thc:
(3)
ng cong s dch chuyn lên hoc xung tu thuc vào mc lm phát ca nm
ngoái cao hay thp hn mc lm phát ca nm kia. Theo k vng thích nghi,
t l lm phát s tng (gim) theo thi gian nu
, tc là

Khi nhng điu kin c bn và chính sách ca chính ph thay đi nhanh chóng, k
vng thích ng s dn ti nhng sai lm to ln vƠ đt giá. Trong nhng tình hung
nh vy, các t chc cá nhân s điu chnh k vng không phi da vào quá kh,
mà da trên c s nhìn v phía trc và c đoán bit các chính sách mà chính ph
12

s ban hƠnh trong tng lai. Hay theo cách khác, các t chc cá nhân s b qua k
vng thích ng và chuyn sang k vng hp lý. Mt điu thú v là, khi các chính
sách ca chính ph đc tiên đoán mt cách hoàn ho thì chúng s chng còn tác
dng gì cho nn kinh t thc khi k vng đc hình thành mt cách hp lý. Vì vy,
nu chính ph tuyên b rng s tng chi tiêu đ tng t l vic làm, các t chc các

nhân s ngay lp tc điu chnh tng t l lm phát k vng (đng cong Phillips
dch chuyn lên trên) và chính sách s không có hiu qu gì ngoài vic làm t l lm
phát tng cao hn.
1.2. Các lý thuyt v đng Phillips
Trong vic phân tích các yu t v mô quyt đnh lm phát, không th không nói
đn lý thuyt v đng Phillips. Mô hình đng Phillips đu tiên đc phát trin
bi Phillips (1958) và Lipsey (1950) biu th mi quan h ngc chiu bn vng
gia t l lm phát và tht nghip. Tip đn, Friedman (1960) vƠ Phelps (1967) đƣ
b sung vai trò ca k vng v lm phát vào mô hình và phân bit gia đng
Phillips ngn hn vƠ đng Phillips dài hn.
Trong nhng nm 1970, các kt qu thc nghim li không ng h mô hình đng
Phillips ca trng phái tân c đin. Sargent (1971) và Lucas (1972) (nhng nhà
kinh t đi đu trong cuc cách mng v k vng hp lý) đƣ lên ting ch trích mô
hình đng Phillips. H cho rng không có s đánh đi h thng gia lm phát và
tht nghip. Và sau mt lot nhng phê phán, đng Phillips đƣ liên tc đc chnh
sa. Kt qu ca nhng điu chnh liên tip nƠy lƠ đng Phillips mi (NKPC) đƣ
đc xây dng vi các đc đim v k vng ngha lƠ lm phát đc quyt đnh bi
các các yu t k vng trong tng lai.
Tuy nhiên, NKPC đƣ li phi đc điu chnh li khi mt lot các bng chng đáng
tin cy cho thy rng t l lm phát hin ti còn ph thuc vào các t l lm phát
trong quá kh. Woodford (2003) và Christiano, Eichenbaum, và Evans (2005) là
nhng nhà nghiên cu gn đơy đa các giá tr quá kh ca lm phát vào mô hình
đng Phillips. Mô hình NKPC lai bao gm c nhng đc đim k vng tng lai
và nhng giá tr quá kh ca lm phát và c mt bin đo lng áp lc ca lm phát
do tn ti d cu trong nn kinh t. ơy cng chính lƠ mô hình trng tâm trong phân
tích nhân t quyt đnh lm phát đc s dng trong nghiên cu này.
1.2.1. ng cong Phillips ca trng phái Tân C in
Trong nhng nm 1960, khi k vng thích nghi thng đc gi đnh là hình thc
ca k vng lm phát
, gi đnh v k vng thích nghi đc s dng cho điu

này vi ý ngha rng nó không bt ngun t ti u hoá hành vi ca cá nhân. Lucas
13

(1972a) v Sargent (1971) tm quan trng ca vic xây dng mô hình k vng hp
lý da trên hành vi hp lý ca các cá nhân và ch trích vic s dng các bin tr đ
đi din cho k vng lm phát. Vi k vng lm phát đc hình thành theo gi đnh
ca nhng k vng hp lý, đng cong Phillips đc th hin vi l hng sn lng
trên trc ngang biu th và trc dc biu th lm phát. Trong các mô hình k vng
hp lý mà không có s không chc chn, vì ngi ta có th d đoán tác đng ca
chính sách tin t hoàn ho, s gia tng cung tin cui cùng kt qu trong s gia
tng ca giá c, không có bt k tác dng thc s nào. C gng đ nâng cao nhu cu
do s thay đi trong cung tin s lƠ vô ích trong các môi trng này
Mt khác, t khi bit rng chính sách tin t nh hng đn sn lng thc t trong
ngn hn, các mô hình k vng hp lý là cn thit, trong đó chính sách tin t có tác
dng thc s. Các mô hình ni ting nht ca loi đó lƠ "Mô hình hòn đo" (mô
hình thông tin không hoàn ho) đc xây dng bi Lucas (1972b) Trong mt th
gii thông tin không hoàn ho, các nhà sn xut tng sn lng khi giá sn phm
ca h bt đu tng. Mô hình này gi đnh rng mi nhà sn xut tn ti nh mt
hòn đo đc lp vi các nhà sn xut còn li vƠ do đó h không th nhn ra s tng
lên ca giá c liên quan đn s tng lên ca mc giá chung. Tuy nhiên, mt khi các
nhà sn xut nhn thy rng tng giá sn phm ca h ch đc gây ra bi s gia
tng trong giá c chung, mc sn lng tr li mc ban đu. Ngoài ra, các nhà sn
xut cn phi lu ý rng s tng lên trong giá c hàng hoá ca h ch đc gây nên
bi s tng lên ca mc giá chung, mc doanh thu đu raầ. Nh vy, trong mô
hình, hiu qu thc s ca s thay đi trong cung tin ngn hn đc to ra bi các
thông tin không hoàn ho. Nói chung, mt đng cong Phillips tân c đin có nn
tng vi mô theo d tính duy lý đc biu din nh  phng trình. (4).
(4)
Trong đó,
là lm phát k vng trong giai đon t đƣ đc d đoán trong giai

đon t-1. S đánh đi gia lm phát và l hng sn lng ch xy ra khi các k
vng lm phát không chính xác. Vì vy, min là lm phát đƣ đc d kin mt cách
chính xác trc, điu chnh cung tin ca các ngơn hƠng trung ng không th đ
nh hng đn nn kinh t thc.
1.2.2. ng Phillips ca trng phái Keynes mi (NKPC)
Phn này s miêu t mt cách ngn gn mô hình NKPC, t đó khám phá ra ý ngha
ca nó đi vi hành vi lm phát.
Ngun gc bt k hình thc nào ca NKPC thng bt đu vi gi đnh ca các
công ty cnh tranh đc quyn phi đi mt vi hn ch v tn s điu chnh giá có
th đc thc hin đ đáp ng vi nhng cú sc. S cng nhc ca giá c và chin
14

lc giá c chênh lch gia các công ty phát sinh t hn ch nƠy. im khi đu là
mt công thc đc bit đn nh mc giá Calvo (1983), đt theo tên nhà kinh t
hc đu tiên gii thiu nó.
Các hình thc giá c cng nhc mà các công ty Calvo phi đi mt lƠ nh sau. Mi
giai đon, ch mt phn nh ngu nhiên
ca các công ty có th thit lp li
giá ca h, tt c các công ty khác gi giá ca h không thay đi. Khi các công ty
có đc đ thit lp li giá ca h, h phi xem xét đ chc rng mc giá đó có th
duy trì c đnh qua nhiu giai đon. Nghiên cu gi đnh rng h lƠm điu này bng
cách la chn mt bn ghi giá (log-prize) z
t
, đ mà gim thiu "hàm tn tht"
Hàm tn tht đc xem xét nh sau:
(5)
Trong đó nm trong khong t 0 đn 1, là k vng ca nhƠ điu hƠnh có điu
kin vào các thông tin có sn ti thi đim t,  là s chit khu, và là log ca giá ti
umà công ty s thit lp trong giai đon t + k nu không có giá c cng nhc.
Vi phng trình (5), xác đnh giá tr ti u ca

lƠ khá đn gin. Phng trình
(5) đc ly vi phân theo bin
, và cho đo hàm bng không. Ta đc
(6)
Phân tách s hng
:
(7)
Ta có th vit li điu kin đu tiên cho giá ti u:
(8)
Mt cách đn gin, phng trình nƠy nói rng gii pháp ti u cho công ty đ thit
lp giá ca nó bng bình quân gia quyn ca các mc giá mƠ nó đƣ có th d kin s
thit lp trong tng lai nu không có cng nhc giá. Không th thay đi giá tng
thi k, công ty la chn đ c gng duy trì giá trung bình gn vi giá hp lý. Tuy
nhiên, mc giá ti u nƠy lƠ nhng gì? Trong NKPC ngi ta cho rng chin lc
giá ti u ca mt doanh nghip liên quan đn vic thit lp mt markup (c đnh)
trên chi phí biên (
), tc là:
(9)
Nh vy, thit lp giá ti u có th vit li nh sau:

(10)
15

Có th thy, lý thuyt cho rng điu chnh giá đc da trên hin ti và chi phí biên
k vng. Tp hp v hƠnh vi cá nhơn sau đó dn đn mt mi quan h mà mc giá
chung trong nn kinh t (
là mt hàm trung bình có trng s ca mc giá tng
hp ca giai đon trc và thit lp li giá ti u mi:
(11)


(12)
Vit li phng trình (10), chúng ta th hin thit lp giá ti u:
(13)
Thay vƠo phng trình (12), ta có:
(14)
Vi t l lm phát . Sp xp li phng trình  trên, ta có đc
phng trình NKPC thun tuý:
(15)
Nh vy có th thy lm phát là hàm bao gm 2 yu t:
- T l lm phát k vng cho giai đon tip theo:
. D dàng thy s khác bit
gia đng cong Phillips tân c đin và NKPC bng cách so sánh phng trình. (4)
vƠ phng trình. (15). Trong khi các đng cong Phillips tân c đin bao gm lm
phát k vng da vào quá kh thì NKPC da vào lm phát k vng trong tng lai.
- Chênh lch gia mc giá ti u mà không gây xích mích vi các doanh nghip
khác
vi mc giá hin ti . Nói cách khác, lm phát ph thuc cùng
chiu vào chi phí cn biên thc t,
.
Tóm li, NKPC thun tuý gii thích lm phát hin ti bng k vng lm phát trong 1
giai đon ti, điu kin v thông tin có sn ti thi đim t và bin chi phí biên thc
t.
Ký hiu:
(16)
Nh vy có th vit li NKPC nh sau:
(17)
16

 tin hành NKPC thc nghim, cn phi có mt đo lng ca bin tim n, chi
phí biên thc t. nh ngha chính xác ca chi phí cn biên có th là mt vn đ

quan trng trong c lng các NKPC. Chi phí biên thc t có th đc đo bng
nhiu cách khác nhau, bng l hng sn lng hoc thu nhp lao đng (labour
share). Trong trng hp th nht, mt đo lng đáng tin cy ca l hng sn lng
là cn thit. Gi đnh ngm cn bn rng chi phí biên thc t xp x bng bng thu
nhp lao đng là mt hàm sn xut có nng sut không đi theo quy mô.

Mt vn đ trong khi n lc đ đ thc hin mô hình này theo thc nghim là không
th quan sát s liu v chi phí cn biên thc s. S liu tài khon quc gia cha các
yu t thông tin có nh hng đn chi phí trung bình nh tin lng, nhng không
nói cho chúng ta v chi phí sn xut thêm mt đn v sn lng. iu đó nói rng,
có v nh rt có kh nng chi phí biên đng chu k (trong lý thuyt chu k kinh
doanh, mt bin kinh t tng quan dng vƠ tng trng đng thi vi toàn b nn
kinh t đc gi lƠ đng chu k, nhng bin tng khi toƠn b nn kinh t gim đc
gi là phn chu k), và nhiu hn so vi giá c. Khi các mc sn lng cao hn so
vi sn lng tim nng, có nhiu cnh tranh hn cho các yu t sn xut, vƠ điu
này dn đn tng chi phí thc t, tc lƠ tng chi phí ca các yu t vƠ điu này dn
đn s tng lên ca mc giá.
i vi nhng lý do này, nhiu nhà nghiên cu thc hin NKPC s dng đo lng
l hng sn lng ( chênh lch gia sn lng thc và mc sn lng tim nng)
nh lƠ mt đi din cho các chi phí cn biên thc s. Nói cách khác, h gi đnh
mt mi quan h nh sau:
(18)
iu này ng ý mt NKPC có dng nh sau:
(19)
Phng trình (19) không phi lƠ phng trình tng quát ca NKPC thun tuý; nó
da trên gi đnh chi phí biên có th đc đi din bi l hng sn lng nhm
thun li hn trong vic phân tích NKPC trong bi cnh ca Vit Nam khi nhng
cách đo lng chi phí biên thc t khác là khó kh thi. T đơy tr v sau ca bài
nghiên cu này, l hng sn lng s đc s dng đ đi din cho chi phí biên
đc s dng trong các phiên bn NKPC.


17

1.2.3. Mô hình NKPC lai
NKPC lai là mt ci tin ca NKPC đc đ xut bi Galí và Gertler (1999). NKPC
thun tuý đƣ lp lun rng hành vi lm phát đc quan sát không tng ng vi các
mô hình ca lm phát hoƠn toƠn hng ti tng lai. c bit, NKPC không nm
bt đc các quan sát thc t rng lm phát cao dai dng (Fuhrer và Moore, 1995).
Galí vƠ Gertler (1999) đ xut mt chi phí biên lai da trên đng Phillips,  đó h
cho rng mt tp hp con ca các công ty đnh giá bng cách nhìn v mc giá c
quá kh, còn li s dng mt quy tc hng ti tng lai. Do đó, đ tr lm phát
đa vƠo mô hình đng Phillips nh mt bin đc lp.
Nh vy, mô hình NKPC lai đin hình có 2 s hng, c th là, mt thành phn lm
phát hng v quá kh phn ánh hiu ng quán tính ca giá c và mt lm phát k
vng tng lai nm bt điu chnh giá ti u:
(20)
Trong đó:
4

là h s ca lm phát hng đn tng lai,
là h s ca lm phát hng v quá kh,

S c lng ca NKPC lai có th gii thích các đng lc thúc đy lm phát ca
nn kinh t. Nó có th đc c lng thông qua GMM (Generalized Method of
Moments), k thut ML (Maximum Likelihood), hoc VAR (Vector Auto
regression),ầ Tuy nhiên, các kt qu thc nghim da vào nhng k thut khác
nhau này thì không hoƠn toƠn đng nht vi nhau. Ví d nh k thut GMM thì d
dùng và ít yêu cu các gi đnh ti thiu v các bin ngoi sinh, nhng nó cho
nhng kt qu b chch ít nhiu nu mu quá nh và s la chn các công c không
phi là mt nhim v d dàng

5
.


4
Xem phơn tích đy đ v NKPC lai trong Gali, Jordi & Gertler, Mark (1999), Inflation dynamics: A
structural econometric analysis, Journal of Monetary Econometrics, Elsevier, vol. 44(2)
5
Satti A. U. H, Malik W. S., and Saghir G. (2007), New Keynesian Phillips Curve for Pakistan, The Pakistan
Development Review

×