Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN CÁC BỘ MÔN PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN THỦY NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1021.9 KB, 65 trang )

BỘ ĐỀ THI
HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN CÁC BỘ MƠN
PHỊNG GIÁO DỤC HUYỆN THỦY NGUYÊN
NĂM HỌC 2012 - 2013


UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NĂM HỌC 2012 – 2013

-----------------------------

MƠN: TỐN 8
Thời gian: 120 phút
( Khơng kể thời gian giao đề)
Bài 1. (2,0 điểm)
1. Phân tích các đa thức sau thành nh ân tử :
a) x2 – 2xy + y2 – xz + yz

b) - 2x2 + 11x – 15

2
2
2. Cho x, y là các số thực khác 0 thỏa mãn x  2xy  2y  2x  6y  5  0 . Hãy tính

3x 2 y  1
giá trị của biểu thức P 


4xy

Bài 2. (2,0 điểm)
1. Xác định các số hữu tỉ a và b để đa thức x 3 + ax + b chia hết cho đa thức x 2 – 2x - 3
2. Chứng minh rằng số n2 + 2014 với n nguyên dương khơng là số chính phương.
Bài 3. (2,5 điểm)
Cho hình vng ABCD. Gọi E là điểm đối xứng của điểm A qua điểm D. Từ A vẽ
AH vng góc với đoạn BE tại H. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AH và HE.
a) Chứng minh tứ giác BMNC là hình bình hành.

b) Tính số đo của ANC .

Bài 4. (1,5 điểm)


Cho tam giác ABC có A tù, AC > AB và H là chân đường cao hạ từ A. Về phía
trong góc BAC dựng các điểm D, E sao cho AD  AB, AD = AB, AE  AC và
AE = AC. Gọi M là trung điểm của DE. Chứng minh ba điểm A, H, M thẳng hàng.
Bài 5. (2,0 điểm)
1. Tìm nghiệm nguyên của phương trình xy – 2x – 3y + 1 = 0
2. Cho x, y, z  0 ; 2x + 7y = 2014 và 3x + 5z = 3031. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
A = x + y + z.

=========Hết =======


UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN

HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG CẤP HUYỆN


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NĂM HỌC 2012 – 2013
MƠN: TỐN 8

Bài 1. (2,0 điểm)
1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x2 – 2xy + y2 – xz + yz

b) - 2x2 + 11x – 15

2
2
2. Cho x, y là các số thực khác 0 thỏa mãn x  2xy  2y  2x  6y  5  0 . Hãy tính giá
3x 2 y  1
trị của biểu thức P 
4xy

Câu
1a

Đáp án
x2 – 2xy + y2 – xz + yz = (x2 – 2xy + y2) – (xz – yz)

Điểm
0,25

= (x – y)2 – z(x – y) = (x – y)(x – y – z)

2


- 2x2 + 11x – 15

= - 2x2 + 6x + 5x – 15 = -2x(x – 3) + 5(x – 3)

0,25

= (x – 3)(- 2x + 5)

1b

0,5

0,5

2
2
Ta thấy: x  2xy  2y  2x  6y  5  0

 (x 2  2xy  y 2 )  (2x  2y)  1  (y 2  4y  4)  0

0,25

 (x  y  1)2  (y  2)2  0
x  y  1  0
x   1


y  2  0
y  2

3x 2 y  1 3.(1)2 .(2)  1 7


Do đó: P 
4xy
4.(1).(2)
8

0,25

Bài 2. (2,0 điểm)
1. Xác định các số hữu tỉ a và b để đa thức x 3 + ax + b chia hết cho đa thức x 2 – 2x - 3
2. Chứng minh rằng số n 2 + 2014 với n ngun dư ơng khơng là số chính phương.
Câu

Đáp án

Điểm

1

Đặt tính chia đa thức x 3 + ax + cho đa thức x 2 – 2x – 3 được thương là x +
2 và dư (a +7)x + (b + 6)

0,5

Để đa thức x 3 + ax + b chia hết cho đa thức x2 – 2x – 3 thì đa thức dư phải
bằng 0 với mọi giá trị của x nên :

a  7  0 a  7



b  6  0 b  6


0,75


Vậy với a = -7 và b = - 6 thì đa thức x 3 + ax + b chia hết cho đa thức x 2 –
2x – 3.
2

0,25

Nếu n 2 + 2014 là một số chính phương thì n 2 + 2014 = k2 (k  N)
 k2 – n2 = 2014
 (k – n)(k + n) = 2014 (*)

0,25

Vì (k + n) – (k – n) = 2n là số chẵn nên k và m phải cùng chẵn hoặc cùng
lẻ.
Mặt khác (k – n)(k + n) = 2014 là chẵn
Nên (k – n), (k + n) đều chia hết cho 2 hay (k – n)(k + n)  4
Mà 2014 không chia hết cho 4
Suy ra đẳng thức (*) khơng thể xảy ra.
Vậy khơng có số ngun dương n nào để số n 2 + 2014 là số chính phương

0,25


Bài 3. (2,5 điểm)
Cho hình vng ABCD. Gọi E là điểm đối xứng của điểm A qua điểm D. Từ A vẽ
AH vng góc với đoạn BE tại H. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AH và HE.
a) Chứng minh tứ giác BMNC là hình bình hành.

b) Tính số đo của ANC .

Câu

Điểm

Đáp án
Hình vẽ đúng câu a)

0,25

B

C
H

M
N
A
a

D

E


Xét HAE có : HM = MA ; HN = NE (gt)

MN / /AE

 MN là đường trung bình của HAE  
1
MN  2 AE

Lại có BC // AD (ABCD là hình vng) và BC = AD =
Do đó MN // BC (cùng song song với AE) và MN = BC

1
AE
2

0,25

0,25
0,5


Suy ra: tứ giác BMNC là hình bình hành.
b

0,25

Vì MN // BC (cm trên) mà BC  AB nên MN  AB.

0,25


Lại có AH  BN
0,25

Suy ra M là trực tâm của tam giác BAN
 BM  AN mà BM // CN (BMNC là hình bình hành)

Suy ra AN  NC hay ANC  900

0,5

Bài 4. (1,5 điểm)


Cho tam giác ABC có A tù, AC > AB và H là chân đường cao hạ từ A. Về phía
trong góc BAC dựng các điểm D, E sao cho AD  AB, AD = AB, AE  AC và AE = AC.
Gọi M là trung điểm của DE. Chứng minh ba điểm A, H, M thẳng hàng.
Câu

Đáp án

Điểm

Hình vẽ đúng cả bài.

0,25
A

B

H

D

C

M
E

F

Dựng hình bình h ành DAEF. Ta có M là trung điểm của DE
 M là trung điểm của AF  AE // DF.

0,25

Mà AE  AC. Nên DF AC.

   
Ta có DAE  BAC  CAE  BAD  900  900  1800
 
Mà DAE  ADF  1800 (vì AE // DF)
 
Do đó BAC  ADF

0,25

Xét ABC và DAF có

 
AB = AD (gt), AC = DF (= AE), BAC  ADF
 

Do đó ABC = DAF (c.g.c)  AFD  ACB

0,25


 
 
Mà AFD  EAF (vì AE // DF) nên EAF  ACB
  
Mặt khác EAF  FAC  EAC  900

0,25

 
 
Do đó ACB  CAF  900  ACB  CAH
Hay ba điểm A, H, F thẳng hàng nên A, H, M, F thẳng hàng
Vậy A, H, M thẳng hàng.

0,25

Bài 5. (2,0 điểm)
1. Tìm nghiệm nguyên của phương trình xy – 2x – 3y + 1 = 0
2. Cho x, y, z  0 ; 2x + 7y = 2014 và 3x + 5z = 3031. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A =
x + y + z.
Câu
a

Đáp án


Điểm

Có xy – 2x – 3y + 1 = 0
 xy – 2x – 3y + 6 = 5

0,25

 (x – 3)(y – 2) = 5
0,25

Vì x, y là các số nguyên nên x – 3 và y – 2 là ước của 5
Ta có bảng giá trị:
x–3

-5

-1

1

5

y–2

-1

-5

5


1

x

-2

2

4

8

y

1

-3

7

3

0,25

Vậy nghiệm nguyên của phương trình :
(x, y) = (4 ; 7), (8 ; 3), (2 ; -3), (-2 ; 1).
b

0,25


Cộng từ vế của các đẳng thức 2x + 7y = 2014 và 3x + 5z = 3031 ta được :
5(x + y + z) + 2y = 5045.

0,25

Như vậy 5(x + y + z) lớn nhất  2y nhỏ nhất.

0,25

Vì y  0 nên 2y nhỏ nhất  y = 0.
Khi đó x = 1007, z = 2.

0,25

Do đó 5(x + y + z) lớn nhất bằng 5045
Vậy (x + y + z) lớn nhất bằng 1009  x = 1007 ; y = 0 ; z = 2.
* Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

0,25


UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NĂM HỌC 2012 – 2013

-----------------------------


MƠN: TỐN 9
Thời gian: 120 phút
( Khơng kể thời gian giao đề)
Bài 1. (2,0 điểm)
1. Rút gọn biểu thức sau:
a) A 

11  2 30  11  2 30
5

b) B  2 3  5 



4  15  4  15



2. Tìm số tự nhiên n sao cho n + 12 và n – 77 là hai số chính phương.
Bài 2. (2,0 điểm)
4
5
 7
 x 8  y 7  3

1. Giải hệ phương trình sau: 
 5  3  13
 x 8
y7 6



2. Cho hai hàm số bậc nhất: y = (m + 3)x + 2m + 1 và y = 2m x – 3 m – 4 có đồ thị tương
ứng là (d 1) và (d2).
a) Xác định m để (d1) cắt (d2) tại một điểm nằm bên phải trục tung.
b) Chứng minh rằng khi m thay đổi thì đường thẳng (d1) ln đi qua một điểm cố định.
Bài 3. (1,75 điểm)
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Đường thẳng xy tiếp xúc với nửa đường
trịn đó tại C (C khác A và B). Từ A và B vẽ AM và BN vng góc với đường thẳng xy
tại M và N. Gọi D là hình chiếu của C trên AB. Chứng minh rằng CD 2 = AM.BN.
Bài 4. (2,25 điểm)
Cho tam giác ABC nội tiếp đường trịn (O) đường kính BC, kẻ đường cao AH của
tam giác ABC. Đường trịn đường kính AH cắt đường tròn (O), cạnh AB, cạnh AC lần
lượt tại M, D, E. Đường thẳng DE cắt đường thẳng BC tại K.
a) Chứng minh ba điểm A, M, K thẳng hàng.
b) Chứng minh bốn điểm B, D, E, C cùng thuộc một đường trịn.
Bài 5. (2,0 điểm)
1. Tìm các số ngun dương x, y thỏa mãn phương trình x 2 + y2 – 13(x – y) = 0
2. Cho x > 0, y > 0 và x + y  4. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

P  2x  3y 

6 10

x y

===========Hết==========


UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN THỦY NGUYÊN
-------------------

HƯỚNG DẪN CHẤM THI
HỌC SINH GIỎI KHỐI LỚP 9
Môn thi: Toán học

Bài 1. (2,0 điểm)
1. Rút gọn biểu thức sau:
11  2 30  11  2 30
5

a) A 

b) B  2 3  5 



4  15  4  15



2. Tìm số tự nhiên n sao cho n + 12 và n – 77 là hai số chính phương.
Câu
1a

Đáp án
A



1b

11  2 30  11  2 30
6  2 30  5  6  2 30  5

5
5
6 5  6 5
5

B  2 3 5 

2

 2

2

Điểm





5 1

2

2






6 5 6 5 2 5

2
5
5







5 3
2



2





0,5


6  2 5  8  2 15
8  2 15  0,25





2
2
2



4  15  4  15  2






0,25



5 3

2

2








 5 3
5 3
2 5
5 1  

 2
  10  2 

2
2 
2





0,25
0,25

Vì n + 12 và n – 77 là hai số chính phương
Đặt n + 12 = a 2 ; n – 77 = b2 (a, b  N và a > b)
Suy ra a2 – b2 = 89  (a – b)(a + b) = 89

0,25


Ta có a, b  N và a > b suy ra a – b, a + b  N và 0 < a – b < a + b
a  b  1
a  45
Do đó ta có : 

a  b  89 b  44

Khi đó n + 12 = 452  n = 2013

0,25


Bài 2. (2,0 điểm)
4
5
 7
 x 8  y 7  3
1. Giải hệ phương t rình sau: 

 5  3  13
 x 8
y7 6


2. Cho hai hàm số bậc nhất: y = (m + 3)x + 2m + 1 và y = 2mx – 3 m – 4 có đồ thị
tương ứng là (d1) và (d2).
a) Xác định m để (d1) cắt (d2) tại một điểm nằm bên phải trục tung.
b) Chứng minh rằng khi m thay đổi thì đường thẳng (d1) ln đi qua một điểm cố
định.

Câu
1

Đáp án
ĐK : x > 8 ; y > -7
1
1
Đặt u 
và v 
(u, v > 0)
x 8
y7
5
1


7u  4v  3
u  3



Ta có : 
5u  3v  13
v  1


6
6



1
 1

 x 8 3
 x  17


Do đó ta có : 
(TMĐK)
1
1
 y  29


 y7 6


Vậy hệ phương t rình có nghiệm duy nhất (x, y) = (17 ; 29)
2a

Điểm
0,25

0,25

0,25

0,25

Do hai hàm số đã cho là các hàm số bậc nhất nên

 m  3  0  m  3
(*)


2m  0
m0


Để (d 1) và (d2) cắt nhau  m  3  2m  m  3
Hoành độ giao điểm của (d 1) và (d2) là nghiệm của phương trình
5m  5
(m + 3)x + 2m + 1 = 2mx – 3m – 4  x 
(do m  3)
m3
Do (d1) cắt (d2) tại một điểm nằm bên phải trục tung khi hoành độ
giao điểm là số dương, tức là
5m  5
 0  (5m  5)(m  3)  0  m  1 hoặc m > 3.
m3
Vậy để (d 1) cắt (d2) tại một điểm nằm bê n phải trục tung khi
m  - 3 và m < - 1 hoặc m > 3.

0,25

0,25


2b

Giả sử khi m thay đổi mà đường thẳng (d 1) : y = (m + 3)x + 2m + 1

luôn đi qua điểm cố định (x0 ; y0), tức là y 0 = (m + 3)x0 + 2m + 1 0,25
với mọi m .
 (x 0  2)m  3x 0  1  y 0  0 với mọi m

x 0  2  0
 x 0  2


3x 0  1  y 0  0  y 0  5

Vậy (d 1) luôn đi qua điểm (-2 ; - 5) cố định.

0,25

Bài 3. (1,75 điểm)
Cho nửa đường trịn (O) đường kính AB. Đường thẳng xy tiếp xúc với nửa
đường trịn đó tại C (C khác A và B). Từ A và B vẽ AM và BN vng g óc với
đường thẳng xy tại M và N. Gọi D là hình chiếu của C trên AB. Chứng minh rằng
CD2 = AM.BN.
Câu

Đáp án

Điểm

Hình vẽ đúng cả bài

0,25
y
N

C
M

x
1
2
A

D

O

B

Ta có AM // OC // BN (cùng vng góc với đường thẳng xy)
 
Do đó A1  ACO (hai góc so le trong)

0,25



Mà A 2  ACO (AOC cân tại O)
 
Suy ra: A1  A 2

Chứng minh được: MAC = DAC (cạnh huyền – góc nhọn)
Suy ra: AM = AD

(1)


0,25

Chứng minh tương tự ta được: BN = BD

(2)

0,25

Chứng minh được ACD ∽ CBD (g.g)
AD CD

 CD 2  AD.BD
CD BD
Từ (1), (2) và (3) suy ra CD 2 = AM.BN (đpcm)


0,25
(3)

0,25
0,25


Bài 4. (2,25 điểm)
Cho tam giác ABC nội tiếp đường trịn (O) đường kính BC, kẻ đường cao
AH của tam giác ABC. Đường trịn đường kính AH cắt đường trịn (O) , cạnh AB,
cạnh AC lần lượt tại M, D, E. Đường thẳng DE cắt đường thẳng BC tại K.
a) Chứng minh ba điểm A, M, K thẳng hàng.
b) Chứng minh bốn điểm B, D, E, C cùng thuộc một đường trịn.

Câu

Điểm

Đáp án
Hình vẽ đúng cho phần a)

0,25
A

M

E

N

F
D
K

B

H O

C

I

a


Gọi F là tâm đường trịn đường kính AH.

Ta có DAE  900 . Do đó DE là đường kính của đường tròn (F)

0,25
Suy ra : D, F, E thẳng hàng.
Mặt khác (O) và (F) cắt nhau tại A và M nên OF là trung trực của
AM
 OF  AM

(1)

0,25

(2)

0,25

Gọi N là giao điểm của OA và DE.
Ta có OA = OC = R. Do đó OAC cân tại O.
 
Suy ra : OAC  OCA
 
Lại có FA = FE  FAE cân tại F  FEA  FAE
 
Mà OCA  FAE  900 nên
 
 0
OAC  FEA 90 0 ANE 90  KN OA



Ta có F là trực tâm của tam giác KAO nên OF  KA
Từ (1) và (2), suy ra A, M, K thẳng hàng.

0,25


b

Gọi I là giao điểm của hai đường trung trực của DE và BC.
AF  BC
IF  DE
Ta có : 
 AF / / OI; 
 IF / / OA
OI  BC
OA  DE


Do đó tứ giác FAOI là hình bình hành.

0,25

Suy ra : IF = OA và FA = OI  IF  OC ; FE  OI

0,25

 
Mà IFE  IOC nên IFE = COI (c.g.c)


Suy ra: IE = IC

0,25

Mà IE = ID; IB = IC
Nên IB = ID = IE = IC.

0,25

Vậy B, D, E, C cùng nằm trên đường trịn (I)
Bài 5. (2,0 điểm)

1. Tìm các số nguyên dương x, y thỏa mãn phương trình x 2 + y2 – 13(x – y) = 0
2. Cho x > 0, y > 0 và x + y  4. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
P  2x  3y 

Câu
1

6 10

x y

Đáp án

Điểm

x 2  y 2  13(x  y)  0
  x  y   (x  y) 2  2.13(x  y)  132  169
2


0,25

  x  y   (13  x  y) 2  122  52
2

Do x, y nguyên dương nên 0 < x + y < 13 ; 0 < 13 – x + y < 13
 x  y  12
 x  10
Ta có 
hoặc

13  x  y  5  y  2


2

Ta thấy : P  2x  3y 

x  y  5
x  3


13  x  y  12  y  2

6 10 1
3x 6 5y 10

 (x  y) 
 


x y 2
2 x 2
y

1
(x  y)  2
2
Theo bất đẳng thức Cauchy cho các số dương ta có:

Với x > 0, y > 0 và x + y  4, khi đó ta có

3x 6
3x 6
 2
. 6
2 x
2 x

(3)

0,25

0,25

(2)

5y 10
5y 10
 2

.  10
2
y
2 y

(1)

0,5

0,25


Từ (1), (2) và (3) ta có P  18

0,25


x  y  4

x  2
 3x 6

(TMDK)
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi  
2 x
y  y

 5y 10
2  y



Vậy minP =18, đạt được khi x = y = 2.

* Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

0,25


UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2012 - 2013

ĐỀ THI MƠN NGỮ VĂN 9
Thời gian: 120 phút (Khơng kể thời gian giao đề.
Đề thi gồm 03 câu và 01 trang.
Câu 1. (1,5 điểm)
Dáng mẹ
Chênh vênh chín nhịp cầu cong
Nẻo đường lội, qng đê vịng sớm khuya
Cơn dơng đổ sập chiều hè
Gian lều chợ, mảnh tơi che chỗ ngồi
Không gian trắng xóa cả rồi
Chỉ cịn dáng mẹ giữa trời. Và mưa...
(Đỗ Quốc Thuận)
Với độ dài một trang giấy thi, hãy phân tích giá trị biểu cảm của dấu câu trong dòng kết
của bài thơ trên.
Câu 2. (3,0 điểm)
Câu chuyện dưới đây gợi cho em những suy nghĩ gì?

Lời nói và những vết đinh
Một cậu bé tính tình rất nóng nảy và cộc cằn. Một hôm, cha cậu đưa cho cậu một túi
đinh và dặn rằng mỗi khi cậu nổi nóng hay nặng lời với ai, hãy đóng một cái đinh vào hàng
rào gỗ phía sau vườn và suy nghĩ về việc mình đã làm.
Sau ngày đầu tiên, cậu bé đã đóng mư ời hai chiếc đinh vào hàng rào. Những ngày sau,
khi cố gắng kiềm chế cơn giận của mình thì số đinh cậu đóng lên tường rào ngày một giảm. Và
cậu nhận ra rằng việc giữ bình tĩnh có lúc dễ hơn là việc đóng những chiếc đinh.
Cho đến một ngày, khi không cần phải dùng đến chiếc đinh nào thì cậu bé tin là mình đã
thay đổi và khơng cịn nóng nảy như trước nữa. Cậu kể với cha về điều này và người cha đưa ra
một đề nghị: mỗi ngày cậu giữ được bình tĩnh, hãy nhổ một chiếc đinh đã đóng trên hàng rào.
Nhiều ngày trơi qua, cuối cùng, cậu bé vui mừng thông báo với cha rằng tất cả những
chiếc đinh đều đã được nhổ. Người cha dẫn cậu đến hàng rào và nói:
- Con đã làm rất tốt, con trai ạ! Nhưng con hãy nhìn vào những cái lỗ trên hàng rào hàng rào sẽ chẳng bao giờ còn nguyên vẹn như xưa nữa. Những điều con thốt ra trong lúc giận
dữ sẽ để lại trong lòng người khác những vết thương - giống như những vết đinh này. Cho dù
con có nói lời xin lỗi bao nhiêu lần thì vết thương vẫn cịn đó. Vết thương tâm hồn rất khó hàn
gắn và chỉ có thể lành được khi có tình thương u chân thành và thực sự.
(Theo Hạt giống tâm hồn)
Câu 3. (5,5 điểm)
Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận) - một tráng khúc về lao động và thiên nhiên.
(Sách giáo viên, Ngữ văn 9 tập 1, NXB Giáo dục, 2005, trang 159)
------------------- HẾT------------------ý: Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm, thí sinh không được sử dụng tài liệu.
* Lưu
Trang 1


UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2012 - 2013


HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN: NGỮ VĂN 9
-----------A. YÊU CẦU CHUNG
Do yêu cầu của kỳ thi và đặc thù của môn thi, giám khảo cần:
1- Vận dụng “Hướng dẫn chấm” phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy móc và
phải biết cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể để ngoài việc kiểm tra kiến thức cơ bản, giám
khảo cần phát hiện và trân trọng những bài làm thể hiện được tố chất của một học sinh giỏi
(kiến thức vững chắc, có năng lực cảm thụ sâu sắc, tinh tế, kỹ năng làm bài tốt, diễn đạt có cảm
xúc, có giọng điệu riêng...); đặc biệt khuyến khích những bài làm có sự sáng tạo, có phong cách.
2- Đánh giá bài làm của học sinh một cách tổng thể ở từng câu và cả bài nhằm đánh giá
bài làm của học sinh trên cả hai phương diện: kiến thức và kỹ năng.
3- “Hướng dẫn chấm” chỉ nêu những ý chính và các thang đi ểm cơ bản, trên cơ sở đó,
giám khảo có thể thống nhất để định ra các ý chi tiết và các thang điểm cụ thể .
4- Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản, hợp lý, có
sức thuyết phục giám khảo căn cứ vào thực tế bài làm để đánh giá, cho điểm một cách chính
xác, khoa học, khách quan.
B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Thang
Câu
Yêu cầu cần đạt
điểm
0,5đ
* Hình thức và kỹ năng:
- Đúng hình thức một bài văn; bố cục rõ ràng, hợp lí.
- Diễn đạt trơi chảy, cảm xúc, đúng văn phạm, khơng sai lỗi chính tả.
- Đề bài khơng u cầu phân tích bài thơ. Song thí sinh cần nhận thức: muốn làm rõ
giá trị biểu cảm của dấu câu trong dịng kết của bài thơ thì trước hết phải hiểu và
cảm nhận được nội dung bài thơ biểu đạt từ đó bằng vốn kiến thức về dấu câu đã
học kết hợp phân tích, cắt nghĩa, bình luật để làm sáng tỏ vấn đề.

* Nội dung:
Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đạt được một số ý cơ b ản sau:
1. Dẫn dắt vấn đề:
0,25đ
- Hình ảnh người mẹ trong thơ ca ln gợi cho người đọc bao cảm xúc.
- Với “Dáng mẹ”, Đỗ Quốc Thuận đã góp vào làng thơ một cách nhìn, cách thể hiện
Câu 1 về mẹ thông qua ngôn từ, hình ảnh đặc biệt là cách sử dụng dấu câu.
(1,5đ) 2. Phân tích làm sáng tỏ:
0,5đ
- Dấu câu trong câu kết của bài thơ có khả năng biểu đạt đặc biệt:
Khơng gian trắng xóa cả rồi
Chỉ cịn dáng mẹ giữa trời. Và mưa…
+ Dấu chấm giữa dòng thơ trên như đóng khung bức tranh thơ với hình ảnh duy
nhất là mẹ giữa một trời mưa trắng xóa của khơng gian. Bức tranh ấy vừa gợi nỗi
gian khổ, nhọc nhằn mà mẹ đã trải qua, vừa diễn tả được sự kiên cường thầm lặng
của mẹ: mẹ, chỉ mình mẹ đối mặt với cả một trời gió dơng, mưa bão. Dấu chấm
giữa dịng thơ v ừa đóng khung hình ảnh trong câu thơ, vừa tạo ra sự ngăn cách với
ý tứ biểu đạt trong câu “Và mưa…” tiếp theo:
Chỉ còn dáng mẹ giữa trời. Và mưa…
+ Nếu đọc thành tiếng câu thơ này, người nghe dễ hiều câu thơ được viết:
Chỉ còn dáng mẹ giữa trời và mưa…


Theo cách đó, trong bức tranh mà nhà thơ vẽ lên trong bài thơ chỉ có mẹ và mưa.
Hiểu theo cách này thì cấu trúc ngữ pháp và ngữ nghĩa c ủa bài thơ không sai song
không đúng với những gì nhà thơ muốn biểu đạt qua nội dung bài thơ.
+ Dấu ba chấm cuối bài thơ: như bỏ ngỏ bao điều muốn nói: trời vẫn đang mưa, vẫn
cịn mưa, vẫn cứ mưa; thiên nhiên vẫn cứ vơ tình dội xuống bao nhiêu gian nan, khổ
ải cho con người.
- Câu thơ cịn như ti ếng thở dài nghẹn ngào, xót xa, day dứt của tấm lòng người con

thương mẹ…
3. Đánh giá, kết luận:
- Bài thơ gợi ra cho người đọc những suy nghĩ về sự hi sinh âm thầm của những bậc
sinh thành.
- Khẳng định giá trị biểu cảm của dấu câu trong dòng kết của bài thơ.
Câu 2 * Hình thức và kỹ năng:
(3,0đ) - Dạng đề nghị luận xã hội cho phép thí sinh tự do lựa chọn các kiểu bài và thao tác
tạo lập văn bản khác nhau nhưng phải logic và nhuần nhuyễn.
- Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ thuyết phục; có sự sáng tạo.
- Diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi văn phạm.
* Nội dung:
1. Đây là dạng đề mở. Thí sinh có quyền tự do trình bày suy nghĩ của mình theo
những hướng khác nhau. Tuy nhiên cần phải:
- Rút ra bài học ẩn chứa trong câu chuyện: Trong lúc giận dữ, nổi nóng hay nặng lời
với người khác sẽ gây ra một vết thương khó có thể hàn gắn lại được. Do vậy, phải
học cách giữ bình tĩnh và c ố gắng giải quyết cơn nóng giận bằng những yêu thương.
- Nêu suy nghĩ của bản thân về bài học trên.
2. Gợi ý, định hướng:
a. Mở bài
- Chiến thắng chính bản thân mình bao giờ cũng khó khăn nhất.
- Trong q trình vươn lên hồn thiện nhân cách, chúng ta phải khắc phục những
hạn chế về mặt chưa tốt trong tính cách của mình.
- Câu chuyện Lời nói và những vết đinh là một ví dụ, thơng qua lời khun của
người cha đối với đứa con mình, chúng ta thấy được rằng: “Trong lúc giận dữ, nổi
nóng hay nặng lời với người khác sẽ gây ra một vết thương khó có thể hàn gắn lại
được. Do vậy, phải học cách giữ bình tĩnh và c ố gắng giải quyết cơn nóng giận
bằng những yêu thương”.
b. Thân bài.
- Giải thích khái niệm:
+ Giận dữ: là một trạng thái cảm xúc của con người. Ta nổi nóng khi ta thấy bất

bình, khó chịu. Giận dữ không phải là xấu nhưng không biết kiềm chế cơn giận gây
mất tự chủ và gây hại cho người khác là đáng phê phán.
- Sự giận dữ gay nên vết thương khó có thể hàn gắn lại được:
+ Sự giận dữ có thể là phương thuốc giúp ta thoát khỏi ức chế nhưng lại là những
vết cứa làm đau tâm hồn người khác, khiến người xung quanh phải suy nghĩ và
khiến cho vấn đề trở nên phức tạp hơn.
+ Trong lúc giận dữ, chúng ta khơng kìm nén được bản thân, dễ có những hành
động và nời nói thiếu suy nghĩ (giận quá mất khôn), điều này gay nên hậu quả khôn
lường, khiến ta mất đi nhiều thứ: ta mất một người bạn, một ai đó có thể đau lịng,...
- Thí sinh có thể đưa ra một số dẫn chứng để thấy được tác hại của sự giận dữ.
- Chỉ có tình u thương mới hóa giải được những thói xấu của con người:
+ Cậu bé trong câu chuyện trên nhờ có sự yêu thương, nhận hậu và dạy bảo tận tình

0.25đ

0,5đ

0,25đ

0,25đ

0,5đ

0,25đ
0,5đ


của người cha mới dần dẫn rũ b ỏ được sự giận dữ, u ám trong tâm hồn.
+ Cũng như th ế, trong cuộc sống chúng ta cần mở rộng lịng mình, độ lượng nhân ái
hơn thì sẽ bớt đi những giận dữ, tức tối.

+ Chế ngự được sự giận dữ trong tâm hồn chính là làm chủ được bản thân mình.
Cách chế ngự tức giận: tìm cách trấn tĩnh bằng cách thở sâu hoặc nghĩ đến một điều
tốt đẹp hơn.
- Rút ra bài học từ những điều người cha dạy đứa con trong câu chuyện trên.
+ Trút bỏ sự giận dữ, giải quyết vấn đề bằng những yêu thương, lời khuyên và hành
động ân cần. Như vậy sẽ tránh được những điều đáng tiếc xảy ra.
+ Nến sống vị tha và rộng lòng hơn với người khác. Tức giận là nhất thời. Sau
những phút tức giận chúng ta nên bình tĩnh phân tích và nhìn nh ận sự việc lạc quan
hơn để không mắc lại.
+ Phải biết chiến thắng bản thân mình, khơng nên để sự giận dữ chi phối trở thành
con rối với những hành động dại dột.
+ Học tập đức tính kiễn nhẫn
c. Kết bài:
- Hãy rũ b ỏ sự giận dữ, học tập tính kiến trì để cuộc sống vui vẻ và tốt đẹp hơn.
Câu 3 * Hình thức và kĩ năng:
(5,5đ) - Biết làm bài nghị luận văn học: Thông qua sự hiểu biết về tác giả Huy Cận và
những rung cảm về bài thơ “Đồn thuyền đánh cá” đã học, thí sinh kết hợp các thao
tác lập luận để làm sáng tỏ ý kiến đánh giá: bài thơ là một khúc tráng ca, ca ngợi
nhịp sống lao động khẩn trương, tươi mới và thiên nhiên đất nước tươi đẹp.
- Kết cấu bài làm chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt; không mắc lỗi chính tả, lỗi
dùng từ và ngữ pháp.
* Nội dung: Có thể tiếp cận nhiều hướng song cần đạt được một số nội dung sau:
1. Giới thiệu:
- Vài nét về về tác giả Huy Cận và bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”.
- Trích dẫn ý kiến đánh giá.
2. Phân tích làm sáng tỏ lời nhận định:
* Bài thơ là sự kết hợp hai nguồn cảm hứng: về lao động và về thiên nhiên, vũ trụ.
Cả bài thơ là những lời ngợi ca bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, rộng lớn, lộng lẫy,
kế tiếp nhau về thiên nhiên và đoàn thuyền đánh cá.
a. Cảnh hồng hơn trên biển.

- Cảnh mặt trời lặn được miêu tả thật độc đáo và ấn tượng:
Mặt trời xuống biển như hịn l ửa
Sóng đã cài then đêm s ập cửa
- Nghệ thuật so sánh nhân hóa cho thấy cảnh biển hồng hơn vơ cùng tráng lệ, hùng
vĩ, vũ tr ụ như một ngôi nhà lớn, với đêm bng xuống là tấm cửa khổng lồ, những
lượn sóng là then cửa.
- Khi thiên nhiên bước vào trạng thái nghỉ ngơi thì con ngư ời bắt đầu làm việc
“ Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm với gió khơi”
- Khơng khí lao động tấp nập trên biển.
- Tác giả đã tạo ra một hình ảnh khỏe, lạ mà thật từ sự gắn kết 3 sự vật và hiện
tượng: Câu hát, cánh buồm và gió khơi. Câu hát mang theo niềm vui, sự phấn chấn
của người lao động trở thành sức mạnh cùng với gió biển làm căng cánh buồm để
con thuyền lướt sóng ra khơi.
- Nghệ thuật ẩn dụ trong hình ảnh thơ lãng mạn đã góp phần thể hiện một hiện thực:
Đó là niềm vui phơi phới, tinh thần lạc quan của người dân chài. Họ ra khơi trong

0,5đ

0,25
0,5đ

0.5đ

4,0đ


tâm trạng đầy hứng khởi vì học tìm thấy niềm vui trong lao động, yêu biển và say
mê với công việc chinh phục biển khơi làm giàu cho Tổ quốc.
- Người dân chài hát khúc hát ca ngợi sự giàu có của biển cả, họ hát bài ca gọi cá

vào lưới và mong muốn công việc đánh cá thu được nhiều kết quả tốt đẹp.
b. Cảnh đánh cá trên biển giữa khung cảnh biển trời ban đêm
- Bốn khổ thơ tiếp tả cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển bao la hùng vĩ. Mỗi khổ
thơ là một nét vẽ biển trời, sóng nước, trăng sao có nhiều yếu tố lãng mạn, tràn đầy
tưởng tượng dựa trên những yếu tố hiện thực của đời sống trong đó con người hiện
lên trong dáng vẻ trẻ trung, khỏe mạnh và yêu đời.
- Biển rộng lớn mênh mơng và khống đạt trong đêm trăng sáng, trên mặt biển đó
có con thuyền đang băng băng lướt đi trên sóng.
- Hình ảnh “Thuyền” được đặt trong mối quan hệ hài hịa với những hình ảnh thiên
nhiên (lái gió, buồm trăng, mây cao, biển bằng) diễn tả cảnh con thuyền tung hồnh
giữa trời biển mênh mơng và đang làm chủ biển khơi, có gió làm người cầm lái,
trăng làm cánh buồm. Con thuyền đánh cá vốn nhỏ bé trước biển cả bao la đã tr ở
thành con thuyền kì vĩ, khổng lồ, hịa nhập với kích thước rộng lớn của thiên nhiên,
vũ tr ụ. (so sánh với thơ Huy Cận trước Cách mạng)
- Người lao động tuy không được miêu tả trực tiếp nhưng ta thấy họ được làm chủ
biển khơi, lao động hăng say dũng c ảm muốn chinh phục biển khơi nhưng cũng rất
hòa hợp với thiên nhiên. Hình ảnh đồn thuyền và sự hiện diện của con người
khơng chỉ hịa hợp mà cịn nổi bật ở vị trí trung tâm của vũ tr ụ.
* Biển giàu đẹp nên thơ và có nhiều tài nguyên
Cá nhụ cá chim cùng cá đé.
....................................
Đêm thở : sao lùa nước Hạ Long.
- Nhà thơ liệt kê "cá nhụ, cá chim cùng cá đé", chỉ miêu tả hai chi tiết làm cho bức
tranh như sống hẳn dậy, có linh hồn: "Cá song lấp lánh đuốc đen hồng" và "cái đuôi
em quẫy trăng vàng chóe".
* Biển khơng những giàu đẹp mà còn rất ân nghĩa, thủy chung, bao la như lòng mẹ
- Người dân chài đã hát bài ca gọi cá vào.
- Con người chinh phục thiên nhiên nhưng cũng đầy lịng biết ơn với thiên nhiên
- Một đêm trơi đi thật nhanh trong nhịp điệu lao động hăng say, khẩn trương, sôi nổi.
- Chi tiết tả trực tiếp người ngư dân “kéo xoăn tay” gợi lên vẻ rắn rỏi, khỏe mạnh

với những bắp tay cuồn cuộn của người dân chài khi kéo mẻ lưới đầy cá nặng.
c. Cảnh đoàn thuyền trở về trong buổi bình minh lên.
- Đồn thuyền ra đi hào hứng sôi nổi, nay trở về cũng v ới tinh thần ấy rất khẩn
trương. Câu hát đưa thuyền đi nay câu hát lại đưa thuyền về.
+ Bằng biện pháp khoa trương và hình ảnh nhân hóa “Đồn thuyền chạy đua cùng
mặt trời” cho thấy con người và vũ trụ chạy đua trong cuộc vận hành vô tận, con
người đã mang tầm vóc lớn lao của thiên nhiên vũ tr ụ trong cuộc chạy đua này và
con người đã chiến thắng.
- Hình ảnh “mắt cá huy hồng mn dặm phơi” gợi nhiều liên tưởng như những mặt
trời nhỏ bé đang tỏa rạng niềm vui trước thành quả lao động mà con người đã giành
được sau một đêm lao động trên biển. Đó là cảnh tượng đẹp huy hồng giữa bầu tròi
và mặt biển, giữa thiên nhiên và thành quả lao động.
3. Kết luận:
Cách dùng nhiều vần trắc, âm hưởng khỏe khoắn, nhịp thơ hối hả, ngôn ngữ thơ
giàu chất tạo hình, tạo nên khúc tráng ca lao động hào hùng giữa biển trời bao la.
-------------------- HẾT --------------------

0,5đ


UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2012 - 2013

ĐỀ THI MƠN ĐỊA LÍ 9
Thời gian: 90 phút (Khơng kể thời gian giao đề).
Đề thi gồm 04 câu và 01 trang.
Câu 1. (1,0 điểm)

a. Phân biệt sông và hồ.
b. Tại sao cần phải phịng tránh việc ơ nhiễm mơi trường sông, hồ?
Câu 2. (2,0 điểm)
Chứng minh: Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng có nhiều tiềm năng cho phát triển
tổng hợp kinh tế biển nhưng việc khai thác và phát huy các tiềm năng đó hiện nay cịn
gặp nhiều khó khăn?
Câu 3. (3,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:
a. So sánh và giải thích sự khác nhau về cơ cấu các sản phẩm cây trồng và vật
ni chun mơn hóa trong nơng nghiệp của vùng Tây Nguyên và Trung du miền núi
phía Bắc của nước ta.
b. Tại sao Tây Nguyên trở thành vùng chuyên canh cây cà phê lớn nhất của nước ta?
Câu 4. (4,0 điểm)
Cho bảng số liệu sau đây:
Cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991 - 2002 (%)
Năm
1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002
Ngành
Nông, lâm, ngư nghiêp
40,5
29,9
27,2
25,8 25,4 23,3
23,0
Công nghiệp - xây dựng 23,8
28,9
28,8
32,1 34,5 38,1
38,5
Dịch vụ

35,7
41,2
44,0
42,1 40,1 38,6
38,5
(Nguồn: trang 60, SGK, Địa lí 9, NXB Giáo dục Việt Nam)

a. Với bảng số liệu trên, có thể vẽ được những dạng biểu đồ nào để thể hiện cơ
cấu GDP của nước ta thời kì 1991 - 2002? Vì sao?
b. Chọn vẽ một biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu GDP của nước ta thời kì
1991 - 2002.
c. Nhận xét cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991 - 2002.
* Lưu ý: - Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
- Thí sinh được sử dụng Átlát Địa lí Việt Nam (Nxb Giáo dục Việt Nam).
--------------------------- Hết ---------------------------


UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2012 - 2013

HƯỚNG DẪN CHẤM
MƠN: ĐỊA LÍ 9
Câu

Ý
a


b
Câu 1
(1,0đ)

1

Câu 2
(2,0đ)

2

Nội dung
* Phân biệt sơng và hồ:
- Sơng là dịng chảy thường xun, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa,
được các nguồn nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan nuôi dưỡng.
- Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền. Hồ có nhiều
nguồn gốc khác nhau: hồ vết tích của các khúc sơng, hồ miệng núi lửa, hồ nhân tạo,...
* Giải thích: cần phải phịng tránh việc ơ nhiễm mơi trường sơng, hồ, vì:
- Sơng, hồ có vai trị rất to lớn trong sản xuất và đời sống.
+ Cung cấp nước sinh hoạt và một số ngành sản xuất công nghiệp
+ Phục vụ giao thông đường thủy
+ Phát triển du lịch, thủy sản, thủy điện,...
+ Điều hịa khí hậu,...
- Việc sử dụng khơng hợp lí của con người dẫn đến nước sông, hồ hiện nay
đang bị ô nhiễm (HS lấy dẫn chứng). Hiện nay con người đã có nhiều biện
pháp phịng chống ơ nhiễm mơi trường sông, hồ nhưng chưa triệt để nên cần
phải tiếp tục có các biện pháp tích cực, hiệu quả hơn.
* Lưu ý: HS chỉ được ½ số điểm của ý (b) nếu chỉ nêu được các ý lớn mà
khơng có diễn giải, dẫn chứng chứng minh.
* Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng có nhiều tiềm năng cho phát triển

tổng hợp kinh tế biển:
- Vị trí địa lí thuận lợi: tiếp giáp một vùng biển giàu tiềm năng với nhiều bãi
cá tơm (ngư trường Hồng Sa - Trường Sa, Ninh Thuận - Bình thuận). Vùng
có nhiều loại hải sản q (tơm hùm, tôm he, cá thu, cá ngừ, đặc biệt là yến,...).
Ven bờ có nhiều vũng vịnh, đầm phá,.. thuận lợi cho vùng phát triển ngư
nghiệp theo hai hướng đánh bắt và ni trồng.
- Vùng có nhiều cảnh quan đẹp:
+ Bãi tắm đẹp: Nha Trang, Mũi Né, Sa Huỳnh,...
+ Vũng v ịnh: vũng Rơ, v ịnh Vân Phong,...
+ Đảo ngồi khơi, bãi san hơ, khí hậu biển trong lành, ... tạo điều kiện cho
phát triển du lịch.
- Vị trí của vùng biển có nhiều thuận lợi cho giao thơng trong nước và quốc
tế, địa hình bờ biển có nhiều địa điểm thuận lợi xây dựng cảng, đặc biệt là
cảng nước sâu, tạo điều kiện cho vùng đẩy mạnh khai thác hoạt động giao
thơng vận tải biển.
- Vùng thềm lục địa ngồi khơi và vùng ven biển có một số khống sản có giá
trị (cát, titan, muối, dầu mỏ dự báo thềm lục địa ngoài khơi,..) tạo tiềm năng
cho phát triển một số ngành cơng nghiệp.
* Lưu ý: HS chỉ được ½ số điểm của ý (a) nếu chỉ nêu được các ý lớn mà
khơng có diễn giải, dẫn chứng chứng minh.
* Việc khai thác, phát huy các tiềm năng đó hiện nay cịn gặp nhiều khó
khăn, do:

Điểm
(0,5đ)
0,25đ
0,25đ
(0,5đ)
0,25đ


0,25đ

(1đ)
0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

(1đ)


a

Câu 3
(3,0đ)

b

a

Câu 5
(4,0đ)

- Thiên nhiên khắc nghiệt (bão gió, lũ lụt thường xuyên xảy ra,...)
- Thiếu vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật yếu,...
- Chất lượng lao động chuyên môn chưa cao,...
- Chính sách phát triển tổng thể kinh tế biển chưa thỏa đáng,...

* So sánh:
- Giống nhau: Cơ cấu cây trồng và vật nuôi khá đa dạng với các sản phẩm
chăn nuôi đại gia súc, sản phẩm trồng trọt là cây công nghiệp lâu năm.
- Khác nhau:
+ Các sản phẩm chun mơn hóa trồng trọt của vùng Tây Ngun đa dạng hơn.
+ Hai vùng có những sản phẩm chuyên mơn hóa khác nhau.
Sản phẩm chun
Trung du miền núi
Tây Ngun
mơn hóa
phía Bắc
Sản phẩm chăn ni
Trâu, bị, lợn,…
Đại gia súc
Điều, càfe, hồ tiêu,
Sản phẩm trồng trọt
Chè, Cây ăn quả
cao su.
* Giải thích:
- Sự khác nhau về sản phẩm chăn ni:
+ Vùng Trung du miền núi phía Bắc có sản phẩm chun mơn hóa là trâu và
gia cầm do trâu thích hợp với khí hậu ẩm ở miền Bắc hơn và vùng này đáp
ứng được yêu cầu của chăn nuôi gia cầm là cần điều kiện chăm sóc, thức ăn
cơng nghiệp. Vùng có số lượng đàn trâu: 1.7 tr.con = ½ cả nước, Bò: 90 vạn
con = 16% cả nước, 22 % đàn lợn cả nước.
+ Vùng Tây nguyên do có nhiều đồng cỏ, khí hậu cận xích đạo, nhiều vùng
núi cao có khí hậu mát mẻ quanh năm. Vùng có số lượng đàn bị l ớn 616.9
nghìn con, trâu 71,9 nghìn con. Ngoài ra hiện nay Tây nguyên đang đẩy mạnh
chăn ni bị s ữa.
- Sự khác nhau về sản phẩm trồng trọt:

+ Chủ yếu do sự khác biệt về điều kiện khí hậu (TDMN phía Bắc có một mùa
đơng lạnh, Tây Ngun có khí hậu cận xích đạo).
+ Ngồi ra cịn do sự khác biệt về địa hình, đ ất trồng,...
Tây Nguyên trở thành vùng chuyên canh cây cà phê lớn nhất, vì:
- Diện tích đất bazan lớn nhất nước ta;
- Khí hậu cận xích đạo phù hợp với đặc điểm sinh thái cây café và bảo quản
sản phẩm nhất
- Người lao động có truyền thống và nhiều kinh nghiệm trồng và chế biến cà
phê nhất;
- Có chính sách, điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật và thị trường tiêu thụ trong
và ngoài nước thuận lợi nhất nước ta.
* Có thể vẽ được các dạng biểu đồ:
- Trịn;
- Miền;
- Cột chồng;
- Ơ vng,..
(Lưu ý: Thí sinh liệt kê đúng từ 03 dạng biểu đồ trở lên đạt điểm tối đa)
* Vì: Số liệu cho là %, nội dung kiến thức của bảng số liệu là thể hiện cơ cấu
kinh tế của các ngành từ năm 1991 - 2002.

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
(1đ)
0,25đ

0,25đ
0,5đ


(1 đ)
0,25đ

0,25đ

0,25đ
0,25đ
(1đ)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
(0,5đ)
0,25đ

0,25đ


b

Vẽ biểu đồ thích hợp nhất với bảng số liệu.
- Biểu đồ miền
- Vẽ đúng yêu cầu về khoảng cách các năm, chính xác, khoa học; điền đủ các
hiệu ước.
Dịch vụ

(%)

100
80

60
40
20
0
1991

Công nghiệp Xây dựng
1993

1995

1997

1999

2001

Năm
2002

Biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP thời kì 1991 - 2002

c

(1đ)
0,5đ
0,5đ

Nơng,lâm,ngư
nghiệp


Nhận xét cơ cấu các ngành kinh tế.
- Cơ cấu các ngành kinh tế có sự chuyển dịch khá rõ: Giảm tỉ trọng khu vục
Nông - Lâm - Ngư nghiệp, tăng tỉ trọng của khu vực Công nghiêp - Xây dựng,
khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng có xu hướng biến động.
+ Sự giảm mạnh tỉ trọng của nông lâm ngư nghiệp từ 40,5% xuống còn 23% .
+ Tăng tỉ trọng của khu vực Công nghiêp - Xây dựng từ 23.8 % lên tới 38.5 %
+ Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng có xu hướng biến động từ 35.0 % đến
44.0 %.
- Nguyên nhân:
+ Sự giảm mạnh tỉ trọng của nông lâm ngư nghiệp do sự đổi mới nền kinh tế,
nước ta bước vào thực hiện cơng nghiệp hố hiện đại hố.
+ Khu vực CN - XD tăng nhanh thực tế này phản ánh q trình cơng nghiệp
hố hiện đại hố trong thời kì đ ổi mới diễn ra nhanh.
+ Dịch vụ có xu hướng biến động do nền kinh tế phát triển chưa ổn định, còn
chứa đựng nhiều bất ổn.
-------------- HẾT --------------

(2,5đ)
0,5đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,5đ
0,5đ
0,25đ



UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2012 - 2013

ĐỀ THI MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề).
Đề thi gồm 04 câu và 02 trang.
Câu 1. (2,0 điểm)
Ca dao Việt Nam có câu:
“Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lịng ta vẫn vững như kiềng ba chân”.
Bằng kiến thức đã học, hãy phân tích để làm sáng tỏ một đức tính quý giá của con
người được thể hiện qua câu ca dao trên?
Câu 2. (2,5 điểm)
Hiến pháp là gì? Hiến pháp do cơ quan nào xây dựng, ban hành và quy định
những nội dung gì? Theo Hiến pháp năm 1992, bộ máy nhà nước ta gồm có những cơ
quan nào? Hãy sắp xếp các cơ quan dưới đây vào hệ thống cơ quan đó:
- Quốc hội;
- Sở Giáo dục và Đào tạo;
- Chính phủ;
- Hội đồng nhân dân thành phố;
- Uỷ ban nhân dân huyện;
- Phịng Giáo dục và Đào tạo;
- Tồ án nhân dân thành phố;
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
- Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Câu 3. (3,0 điểm)

“Tính đến tháng 3 - 2003,Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 167 quốc gia, đã
trao đổi cơ quan đại diện ngoại giao với 61 quốc gia trên thế giới”.
(Trích Đặt vấn đề, trang 17, SGK GDCD lớp 9, NXB Giáo dục Việt Nam, 2008)
Dựa vào kiến thức đã học, hãy:
a. Nêu khái niệm tình hữu nghị giữa các dân tộc?
b. Vì sao cần phải thiết lập tình hữu nghị giữa các dân tộc?
c. Phân tích đường lối đối ngoại đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta? Lấy ví dụ
chứng minh cho đường lối đối ngoại đúng đắn đó khi Nhà nước ta giải quyết các vấn đề
liên quan đến lợi ích dân tộc?
d. Là một học sinh, em cần phải làm gì để thể hiện tình hữu nghị với các dân tộc
khác trên thế giới?
Trang 3


Câu 4. (2,5 điểm)
Hãy phân tích câu nói sau đây của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Nhanh, nhiều, tốt, rẻ”
và trình bày hiểu biết của em về vấn đề trên?
* Lưu ý : - Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
- Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu.
------------------- HẾT-------------------

Trang 3


UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2012 - 2013


HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9
Câu
Câu 1
(2,0đ)

Ý

Câu 2
(2,5đ)

1

2

3

4

Nội dung
Điểm
* Phân tích để làm sáng tỏ một đức tính quý giá của con được thể hiện (2đ)
qua câu ca dao:
- Khẳng định câu ca dao trên thể hiện tính tự chủ. Đó là một đức tính cần thiết 0,25đ
ở trong mọi thời đại, mọi lúc mọi nơi…
- Tự chủ là làm chủ bản thân. Người biết tự chủ là người làm chủ được những 0,5đ
suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hồn cảnh, tình huống, ln
có thái độ bình tĩnh, tự tin và biết tự điều chỉnh hành vi của mình.
- Tính tự chủ làm giúp con người biết sống một cách đúng đắn và biết cư xử 0,25đ
có đạo đức, có văn hố.

- Tính tự chủ giúp chúng ta đứng vững trước những tình huống khó khăn và 0,25đ
thử thách, cám dỗ.
- Liên hệ được tầm quan trọng của đức tính tự chủ trong điều kiện hiện nay: Những 0,25đ
mặt trái của xã hội, cám dỗ trong cuộc sống …. Có xu hướng ngày càng gia tăng, ....
- Liên hệ trách nhiệm của học sinh trong việc rèn luyện tính tự chủ,....
0,5đ
* Khái niệm hiến pháp: là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao 0,5đ
nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều
được xây dựng ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, không được
trái với hiến pháp.
(0,75đ)
* Hiến pháp:
- Do Quốc hội xây dựng và ban hành theo trình tự thủ tục đặc biệt được quy 0,25đ
0,5đ
định trong Hiến pháp.
* Quy định những vấn đề nền tảng những nguyên tắc mang tính định hướng của đường
lối xây dựng, phát triển đất nước: Bản chất nhà nước, chế độ chính trị, chế độ kinh tế,
chính sách văn hố XH, quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy nhà nước.
* Theo Hiến pháp năm 1992, bộ máy nhà nước ta gồm các cơ quan như sau:
0,25đ
- Cơ quan quyền lực nhà nước;
- Cơ quan hành chính nhà nước;
- Cơ quan xét xử;
- Cơ quan kiểm sát.
* Sắp xếp như sau:
(1đ)
- Cơ quan quyền lực nhà nước: + Quốc hội;
0,25đ
+ Hội đồng nhân dân thành phố.
- Cơ quan hành chính nhà nước:+ Chính phủ;

+ Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn;
0,25đ
+ Bộ Giáo dục và Đào tạo;
+ Sở Giáo dục và Đào tạo;
+ Uỷ ban nhân dân huyện;
+ Phòng Giáo dục và Đào tạo.
- Cơ quan xét xử:
+ Toà án nhân dân thành phố.
0,25đ
- Cơ quan kiểm sát:
+ Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.
0,25đ
Trang 3


×