Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN CÁC BỘ MÔN LỚP 9 PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN THỦY NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1022.5 KB, 65 trang )

BỘ ĐỀ THI

HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
CÁC BỘ MÔN LỚP 9
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN THỦY NGUYÊN
NĂM HỌC 2012 - 2013
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2012 - 2013
ĐỀ THI MÔN ĐỊA LÍ 9
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề).
Đề thi gồm 04 câu và 01 trang.
Câu 1. (1,0 điểm)
a. Phân biệt sông và hồ.
b. Tại sao cần phải phòng tránh việc ô nhiễm môi trường sông, hồ?
Câu 2. (2,0 điểm)
Chứng minh: Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng có nhiều tiềm năng cho phát triển
tổng hợp kinh tế biển nhưng việc khai thác và phát huy các tiềm năng đó hiện nay còn
gặp nhiều khó khăn?
Câu 3. (3,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đ
ã h
ọc:
a. So sánh và giải thích sự khác nhau về cơ cấu các sản phẩm cây trồng và vật
nuôi chuyên môn hóa trong nông nghiệp của vùng Tây Nguyên và Trung du miền núi
phía Bắc của nước ta.
b. Tại sao Tây Nguyên trở thành vùng chuyên canh cây cà phê lớn nhất của nước ta?
Câu 4. (4,0 điểm)
Cho bảng số liệu sau đây:
Cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991 - 2002 (%)


Năm
Ngành
1991
1993
1995
1997
1999
2001
2002
Nông, lâm, ngư nghiêp
40,5
29,9
27,2
25,8
25,4
23,3
23,0
Công nghiệp - xây dựng
23,8
28,9
28,8
32,1
34,5
38,1
38,5
Dịch vụ
35,7
41,2
44,0
42,1

40,1
38,6
38,5
(Nguồn: trang 60, SGK, Địa lí 9, NXB Giáo dục Việt Nam)
a. Với bảng số liệu trên, có thể vẽ được những dạng biểu đồ nào để thể hiện cơ
cấu GDP của nước ta thời kì 1991 - 2002? Vì sao?
b. Chọn vẽ một biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu GDP của nước ta thời kì
1991 - 2002.
c. Nhận xét cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991 - 2002.
* Lưu
ý
: - Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
- Thí sinh được sử dụng Átlát Địa lí Việt Nam (Nxb Giáo dục Việt Nam).
Hết
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2012 - 2013
HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN: ĐỊA LÍ 9
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
a
* Phân biệt sông và hồ:
- Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa,
được các nguồn nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan nuôi dưỡng.
- Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền. Hồ có nhiều
nguồn gốc khác nhau: hồ vết tích của các khúc sông, hồ miệng núi lửa, hồ nhân tạo,

(0,5đ)
0,25đ
0,25đ
Câu 1
(1,0đ)
b
* Giải thích: cần phải phòng tránh việc ô nhiễm môi trường sông, hồ, vì:
- Sông, hồ có vai trò rất to lớn trong sản xuất và đời sống.
+ Cung cấp nước sinh hoạt và một số ngành sản xuất công nghiệp
+ Phục vụ giao thông đường thủy
+ Phát triển du lịch, thủy sản, thủy điện,
+ Điều hòa khí hậu,
- Việc sử dụng không hợp lí của con người dẫn đến nước sông, hồ hiện nay
đang bị ô nhiễm (HS lấy dẫn chứng). Hiện nay con người đ
ã có nhi
ều biện
pháp phòng chống ô nhiễm môi trường sông, hồ nhưng chưa triệt để nên cần
phải tiếp tục có các biện pháp tích cực, hiệu quả hơn.
* Lưu
ý: HS ch
ỉ được ½ số điểm của ý (b) nếu chỉ nêu được các ý lớn mà
không có diễn giải, dẫn chứng chứng minh.
(0,5đ)
0,25đ
0,25đ
1
* Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng có nhiều tiềm năng cho phát triển
tổng hợp kinh tế biển:
- Vị trí địa lí thuận lợi: tiếp giáp một vùng biển giàu tiềm năng với nhiều bãi
cá tôm (ngư trường Hoàng Sa - Trường Sa, Ninh Thuận - Bình thuận). Vùng

có nhiều loại hải sản quý (tôm hùm, tôm he, cá thu, cá ngừ, đặc biệt là yến, ).
Ven bờ có nhiều v
ũng v
ịnh, đầm phá, thuận lợi cho vùng phát triển ngư
nghiệp theo hai hướng đánh bắt và nuôi trồng.
- Vùng có nhiều cảnh quan đẹp:
+ Bãi tắm đẹp: Nha Trang, Mũi Né, Sa Huỳnh,
+ V
ũng v
ịnh: v
ũng Rô, v
ịnh Vân Phong,
+ Đảo ngoài khơi, b
ãi sa
n hô, khí hậu biển trong lành, tạo điều kiện cho
phát triển du lịch.
- Vị trí của vùng biển có nhiều thuận lợi cho giao thông trong nước và quốc
tế, địa hình bờ biển có nhiều địa điểm thuận lợi xây dựng cảng, đặc biệt là
cảng nước sâu, tạo điều kiện cho vùng đẩy mạnh khai thác hoạt động giao
thông vận tải biển.
- Vùng thềm lục địa ngoài khơi và vùng ven biển có một số khoáng sản có giá
trị (cát, titan, muối, dầu mỏ dự báo thềm lục địa ngoài khơi, ) tạo tiềm năng
cho phát triển một số ngành công nghiệp.
* Lưu
ý: HS ch
ỉ được ½ số điểm của ý (a) nếu chỉ nêu được các ý lớn mà
không có diễn giải, dẫn chứng chứng minh.
(1đ)
0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ
Câu 2
(2,0đ)
2
* Việc khai thác, phát huy các tiềm năng đó hiện nay còn gặp nhiều khó
khăn, do:
(1đ)
- Thiên nhiên khắc nghiệt (bão gió, l
ũ l
ụt thường xuyên xảy ra, )
- Thiếu vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật yếu,
- Chất lượng lao động chuyên môn chưa cao,
- Chính sách phát triển tổng thể kinh tế biển chưa thỏa đáng,
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
a
* So sánh:
- Giống nhau: Cơ cấu cây trồng và vật nuôi khá đa dạng với các sản phẩm
chăn nuôi đại gia súc, sản phẩm trồng trọt là cây công nghiệp lâu năm.
- Khác nhau:
+ Các sản phẩm chuyên môn hóa trồng trọt của vùng Tây Nguyên đa dạng hơn.
+ Hai vùng có những sản phẩm chuyên môn hóa khác nhau.
* Giải thích:
- Sự khác nhau về sản phẩm chăn nuôi:
+ Vùng Trung du miền núi phía Bắc có sản phẩm chuyên môn hóa là trâu và
gia cầm do trâu thích hợp với khí hậu ẩm ở miền Bắc hơn và vùng này đáp
ứng được yêu cầu của chăn nuôi gia cầm là cần điều kiện chăm sóc, thức ăn

công nghiệp. Vùng có số lượng đàn trâu: 1.7 tr.con = ½ cả nước, Bò: 90 vạn
con = 16% cả nước, 22 % đàn lợn cả nước.
+ Vùng Tây nguyên do có nhiều đồng cỏ, khí hậu cận xích đạo, nhiều vùng
núi cao có khí hậu mát mẻ quanh năm. Vùng có số lượng đàn b
ò l
ớn 616.9
nghìn con, trâu 71,9 nghìn con. Ngoài ra hiện nay Tây nguyên đang đẩy mạnh
chăn nuôi b
ò s
ữa.
- Sự khác nhau về sản phẩm trồng trọt:
+ Chủ yếu do sự khác biệt về điều kiện khí hậu (TDMN phía Bắc có một mùa
đông lạnh, Tây Nguyên có khí hậu cận xích đạo).
+ Ngoài ra còn do sự khác biệt về địa hình,
đ
ất trồng,
Sản phẩm chuyên
môn hóa
Trung du miền núi
phía Bắc
Tây Nguyên
Sản phẩm chăn nuôi
Trâu, bò, lợn,…
Đại gia súc
Sản phẩm trồng trọt
Chè, Cây ăn quả
Điều, càfe, hồ tiêu,
cao su.
(1đ)
0,25đ

0,25đ
0,5đ
(1 đ)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 3
(3,0đ)
b
Tây Nguyên trở thành vùng chuyên canh cây cà phê lớn nhất, vì:
- Diện tích đất bazan lớn nhất nước ta;
- Khí hậu cận xích đạo phù hợp với đặc điểm sinh thái cây café và bảo quản
sản phẩm nhất
- Người lao động có truyền thống và nhiều kinh nghiệm trồng và chế biến cà
phê nhất;
- Có chính sách, điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật và thị trường tiêu thụ trong
và ngoài nước thuận lợi nhất nước ta.
(1đ)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 5
(4,0đ)
a
* Có thể vẽ được các dạng biểu đồ:
- Tròn;
- Miền;
- Cột chồng;

- Ô vuông,
(Lưu
ý: Thí sinh li
ệt kê đúng từ 03 dạng biểu đồ trở lên đạt điểm tối đa)
* Vì: Số liệu cho là %, nội dung kiến thức của bảng số liệu là thể hiện cơ cấu
kinh tế của các ngành từ năm 1991 - 2002.
(0,5đ)
0,25đ
0,25đ
b
Vẽ biểu đồ thích hợp nhất với bảng số liệu.
- Biểu đồ miền
- Vẽ đúng yêu cầu về khoảng cách các năm, chính xác, khoa học; điền đủ các
hiệu ước.
(1đ)
0,5đ
0,5đ
c
Nhận xét cơ cấu các ngành kinh tế.
- Cơ cấu các ngành kinh tế có sự chuyển dịch khá rõ: Giảm tỉ trọng khu vục
Nông - Lâm - Ngư nghiệp, tăng tỉ trọng của khu vực Công nghiêp - Xây dựng,
khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng có xu hướng biến động.
+ Sự giảm mạnh tỉ trọng của nông lâm ngư nghiệp từ 40,5% xuống còn 23% .
+ Tăng tỉ trọng của khu vực Công nghiêp - Xây dựng từ 23.8 % lên tới 38.5 %
+ Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng có xu hướng biến động từ 35.0 % đến
44.0 %.
- Nguyên nhân:
+ Sự giảm mạnh tỉ trọng của nông lâm ngư nghiệp do sự đổi mới nền kinh tế,
nước ta bước vào thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá.
+ Khu vực CN - XD tăng nhanh thực tế này phản ánh quá trình công nghiệp

hoá hiện đại hoá trong thời kì
đ
ổi mới diễn ra nhanh.
+ Dịch vụ có xu hướng biến động do nền kinh tế phát triển chưa ổn định, còn
chứa đựng nhiều bất ổn.
(2,5đ)
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
HẾT
Biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP thời kì 1991 - 2002
0
20
40
60
80
100
1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002
Năm
(%)
Dịch vụ
Công nghiệp -
Xây dựng
Nông,lâm,ngư
nghiệp
Trang 3

UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2012 - 2013
ĐỀ THI MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề).
Đề thi gồm 04 câu và 02 trang.
Câu 1. (2,0 điểm)
Ca dao Việt Nam có câu:
“Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”.
Bằng kiến thức đ
ã h
ọc, hãy phân tích
đ
ể làm sáng tỏ một đức tính quý giá của con
người được thể hiện qua câu ca dao trên?
Câu 2. (2,5 điểm)
Hiến pháp là gì? Hiến pháp do cơ quan nào xây dựng, ban hành và quy định
những nội dung gì? Theo Hiến pháp năm 1992, bộ máy nhà nước ta gồm có những cơ
quan nào? Hãy sắp xếp các cơ quan dưới đây vào hệ thống cơ quan đó:
- Quốc hội;
- Sở Giáo dục và Đào tạo;
- Chính phủ;
- Hội đồng nhân dân thành phố;
- Uỷ ban nhân dân huyện;
- Phòng Giáo dục và Đào tạo;
- Toà án nhân dân thành phố;
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao;

- Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Câu 3. (3,0 điểm)
“Tính đến tháng 3 - 2003,Việt Nam đ
ã có quan h
ệ ngoại giao với 167 quốc gia, đ
ã
trao đổi cơ quan đại diện ngoại giao với 61 quốc gia trên thế giới”.
(Trích Đặt vấn đề, trang 17, SGK GDCD lớp 9, NXB Giáo dục Việt Nam, 2008)
Dựa vào kiến thức đ
ã h
ọc, hãy:
a. Nêu khái niệm tình hữu nghị giữa các dân tộc?
b. Vì sao cần phải thiết lập tình hữu nghị giữa các dân tộc?
c. Phân tích đường lối đối ngoại đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta? Lấy ví dụ
chứng minh cho đường lối đối ngoại đúng đắn đó khi Nhà nước ta giải quyết các vấn đề
liên quan đến lợi ích dân tộc?
d. Là một học sinh, em cần phải làm gì
đ
ể thể hiện tình hữu nghị với các dân tộc
khác trên thế giới?
Trang 3
Câu 4. (2,5 điểm)
Hãy phân tích câu nói sau
đây c
ủa Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Nhanh, nhiều, tốt, rẻ”
và trình bày hiểu biết của em về vấn đề trên?
* Lưu
ý
: - Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu.

HẾT
Trang 3
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2012 - 2013
HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
Câu 1
(2,0đ)
* Phân tích để làm sáng tỏ một đức tính quý giá của con được thể hiện
qua câu ca dao:
- Khẳng định câu ca dao trên thể hiện tính tự chủ. Đó là một đức tính cần thiết
ở trong mọi thời đại, mọi lúc mọi nơi…
- Tự chủ là làm chủ bản thân. Người biết tự chủ là người làm chủ được những
suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống, luôn
có thái độ bình tĩnh, tự tin và biết tự điều chỉnh hành vi của mình.
- Tính tự chủ làm giúp con người biết sống một cách đúng đắn và biết cư xử
có đạo đức, có văn hoá.
- Tính tự chủ giúp chúng ta đứng vững trước những tình huống khó khăn và
thử thách, cám dỗ.
- Liên hệ được tầm quan trọng của đức tính tự chủ trong điều kiện hiện nay: Những
mặt trái của xã hội, cám dỗ trong cuộc sống …. Có xu hướng ngày càng gia tăng,
- Liên hệ trách nhiệm của học sinh trong việc rèn luyện tính tự chủ,
(2đ)
0,25đ

0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
1
* Khái niệm hiến pháp: là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao
nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều
được xây dựng ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, không được
trái với hiến pháp.
0,5đ
2
* Hiến pháp:
- Do Quốc hội xây dựng và ban hành theo trình tự thủ tục đặc biệt được quy
định trong Hiến pháp.
* Quy định những vấnđề nền tảng những nguyên tắc mang tính định hướng của đường
lối xây dựng, phát triển đất nước: Bản chất nhà nước, chế độ chính trị, chế độ kinh tế,
chính sách văn hoáXH, quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy nhà nước.
(0,75đ)
0,25đ
0,5đ
3
* Theo Hiến pháp năm 1992, bộ máy nhà nước ta gồm các cơ quan như sau:
- Cơ quan quyền lực nhà nước;
- Cơ quan hành chính nhà nước;
- Cơ quan xét xử;
- Cơ quan kiểm sát.
0,25đ
Câu 2
(2,5đ)

4
* Sắp xếp như sau:
- Cơ quan quyền lực nhà nước: + Quốc hội;
+ Hội đồng nhân dân thành phố.
- Cơ quan hành chính nhà nước:+ Chính phủ;
+ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
+ Bộ Giáo dục và Đào tạo;
+ Sở Giáo dục và Đào tạo;
+ Uỷ ban nhân dân huyện;
+ Phòng Giáo dục và Đào tạo.
- Cơ quan xét xử: + Toà án nhân dân thành phố.
- Cơ quan kiểm sát: + Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.
(1đ)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Trang 3
a
* Khái niệm tình hữu nghị giữa các dân tộc: là quan hệ bạn bè thân thiện
giữa nước này với nước khác.
0,25đ
b
* Sự cần khách quan phải thiết lập tình hữu nghị giữa các dân tộc:
- Tạo điều kiện, cơ hội để các nước, các dân tộc cùng hợp tác, phát triển về
nhiều mặt: kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, kỹ thuật,
- Tạo nên sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến
nguy cơ chiến tranh, bảo vệ hòa bình trong khu vực và trên thế giới.
- Chung tay giải quyết các vấn đề chung của toàn nhân loại: tăng dân số, bệnh
dịch, tội phạm, khủng bố, chiến tranh, HIV/AIDS, ma túy,

- Tình hữu nghị giữa các dân tộc chỉ có thể thực hiện được dựa trên sự tôn
trọng nguyên tắc của các bên liên quan: 5 nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình.
(1,0đ)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
c
* Đường lối đối ngoại đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta là:
- Đối ngoại hòa bình, hữu nghị với tinh thần “Việt Nam muốn làm bạn với tất
cả các nước trên thế giới”. Trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn
vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không dùng v
ũ
lực hoặc đe dọa dùng v
ũ l
ực; bình
đ
ẳng cùng có lợi; giải quyết các bất đồng
và tranh chấp bằng thương lượng hòa bình; làm thất bại mọi âm mưu và hành
động gây sức ép, áp đặt, cường quyền.
- Chính sách đối ngoại mềm dẻo, kiên quyết giải quyết các vấn đề quốc tế và
khu vực trên nguyên tắc không làm thiệt hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc.
- Quan hệ hữu nghị với các dân tộc khác giúp cho thế giới hiểu rõ h
ơn v
ề đất
nước, con người, công cuộc đổi mới của Việt Nam, về đường lối chính sách
của Đảng và Nhà nước ta; từ đó ta tranh thủ được sự đồng tình, ủng hộ và hợp
tác ngày càng rộng rãi của thế giới đối với Việt Nam.
* HS lấy ví dụ chứng minh: Hs lấy VD về một sách lược mềm dẻo nhưng kiên
quyết của Đảng và Nhà nước ta: “Hòa với Tưởng để đánh Pháp” hoặc “Hội nghị

Pa-ri năm 1973” hoặc giải quyết vấn đề biên giới trên bộ với Trung Quốc,
(0,75đ)
0,5đ
0,25đ
Câu 3
(3,đ)
d
* Liên hệ bản thân:
- Quan tâm đến tình hình quốc tế và khu vực,quan tâm đến quan hệ của Việt
Nam trên trường quốc tế.
- Thể hiện tinh thần hữu nghị, đoàn kết với các dân tộc khác bằng những hành
động thiết thực: quyên góp, ủng hộ những đất nước, vùng bị thiên tai, bão lụt
trên thế giới; đoàn kết với thanh niên, học sinh các nước trên thế giới.
- Có thái độ thân thiện, tôn trọng người nước ngoài đến Việt Nam học tập tập,
công tác, du lịch,
- Tích cực học tập ngoại ngữ, chủ động giao lưu với người nước ngoài để học tập
rèn luyện ngoại ngữ, tìm hiểu thêm về văn hóa các dân tộc khác trên thế giới.
(1,0đ)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 4
(2,5đ)
1
* Phân tích câu của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
- Sinh thời, Bác Hồ có căn dặn lao động phải phấn đấu đạt được: Nhanh,
nhiều, tốt, rẻ. Đó chính là nói tới năng suất, chất lượng, hiệu quả.
- Nêu được khái niệm làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả: là tạo ra
được nhiều sản phẩm tốt, có chất lượng cả về nội dung và hình thức trong một

thời gian ngắn.
- Các yếu tố cần thiết để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả:
+ Phải tích cực rèn luyện tay nghề;
+ Rèn luyện sức khỏe;
+ Lao động tự giác;
(1,25đ)
0,25đ
0,5đ
0,5đ
Trang 3
+ Tuân theo kỷ luật lao động;
+ Luôn năng động, sáng tạo.
2
* HS trình bày hiểu biết về vấn đề trên:
- Năng suất và chất lượng là hai yếu tố tạo nên hiệu quả. Hiệu quả là đầu ra
cuối cùng của công việc.
+ Nếu có năng suất mà không có chất lượng thì hiệu quả c
ũng không có. VD l
àm
bài tập rất nhanh nhưng có nhiều lỗi, sơ suất, cẩu thả, điểm không cao được.
+ Nếu chỉ có chất lượng mà không đảm bảo năng suất, thời gian yêu cầu thì
hiệu quả công việc c
ũng không có, công vi
ệc c
ũng không xong. VD l
àm bài
thi trong một thời gian nhất định mà chỉ làm được ½ tổng số bài tập thì không
thể có điểm cao được, như vậy làm việc không hiệu quả.
(1,25đ)
0,25đ

0,5đ
0,5đ
HẾT
UBND HUY
ỆN THỦY NGUYÊN
PHÒNG GIÁO D
ỤC VÀ ĐÀO TẠO
Đ
Ề THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM H
ỌC 2012
– 2013
MÔN: HÓA H
ỌC
9
Th
ời gian: 90 phút
( Không k
ể thời gian giao đề)
Câu 1. (3,0 đi
ểm)
a. Hòa tan hoàn toàn h
ỗn hợp chất rắn gồm FeO v
à Fe
2
O
3
trong dung d
ịch H
2

SO
4
loãng d
ư thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư được
dung d
ịch B, kết tủa D. Nung D
trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối l
ư
ợng không đổi
đư
ợc chất rắn E. Thổi luồng khí CO dư qua ống sứ chứa E nung nóng ch
o đ
ến khi phản
ứng ho
àn toàn thu đư
ợc chất rắn G và khí X. Sục khí X vào dung dịch Ba(OH)
2
thì thu
được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc bỏ Y, đun nóng dung dịch Z lại tạo kết tủa Y. Xác
đ
ịnh th
ành phần A, B, D, E, G, X, Y, Z. Viết các phương trình hóa học xả
y ra.
b. Cho a mol K
2
O vào h
ỗn hợp chứa dung dịch các chất gồm a mol
CaCl
2
, a mol

KHCO
3
, a mol NH
4
Cl. Vi
ết
các phương tr
ình hóa h
ọc và xác định lượng chất tan có trong
dung d
ịch sau phản ứng
.
Câu 2. (2,5 đi
ểm)
a. Ch

t
ừ các chất: Fe; H
2
SO
4
; BaCl
2
có th
ể điều chế được những khí gì
? Vi
ết
các
phương trình hóa h
ọc

x
ảy ra
(ghi rõ
điều kiện phản ứng nếu có)
.
b. Trong phòng thí nghi
ệm có một số lọ hóa chất bị mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong
các ch
ất rắn sau:
Na
2
O; Al
2
O
3
; Fe
2
O
3
; CuSO
4
; MgCl
2
. Ch
ỉ dùn
g H
2
O, em hãy trình bày
cách nh
ận biết các hóa chất trên.

Câu 3. (3,5 đi
ểm)
Cho m gam h
ỗn hợp chất rắn A gồm Na, Al và Fe vào nước (có dư). Sau phản ứng
x
ảy ra hoàn
toàn thu đư
ợc 4,48 lít khí
, dung d
ịch B và chất rắn C. Chia chất rắn C thành
hai ph
ần b
ằng nhau. Một phần cho tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng d
ư thì thu được
6,72 lít khí. Ph
ần còn lại cho vào dung dịch NaOH dư lại thấy thoát ra
3,36 lit khí. Các
khí đo
ở điều kiện tiêu chuẩn.
a. Vi
ết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra
.
b. Tìm m ?
c. Cho 500 ml dung d
ịch HCl 0,5M vào dung dịch B. Tính nồng độ mol của dung
d

ịch thu được sau phản ứng (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).
Câu 4. (1,0 đi
ểm)
Thêm t
ừ từ dung dịch HCl vào 4,5 gam muối cacbonat của một kim loại hóa trị II,
sau m
ột thờ
i gian th
ấy lượng k
hí thoát ra vư
ợt quá 1,12 lit (
ở đktc) và lư
ợng muối tạo
thành đã vượt quá 4,7 gam. Xác định muối cacbonat trên
(Na = 23; Cl = 35,5; Al = 27; Cu = 64; Ba = 137; Fe = 56; Mg = 24; Ca = 40; Zn = 65)
============H
ết
=========
UBND HUY
ỆN
TH
ỦY NGUYÊN
PHÒNG GIÁO D
ỤC VÀ ĐÀO TẠO

ỚNG DẪN CHẤM THI HSG CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2012 – 2013
MÔN: HÓA HỌC 9
Câu 1
Đáp án

Đi
ểm
a) (2,0 đ)
FeO + H
2
SO
4
-> FeSO
4
+ H
2
O
Fe
2
O
3
+ 3 H
2
SO
4
-> Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
O
-> dung dịch A chứa FeSO

4
, Fe
2
(SO
4
)
3
, H
2
SO
4

0,25
- Cho NaOH dư vào dung d
ịch A có thể có các phản ứng:
H
2
SO
4
+ 2NaOH -> Na
2
SO
4
+ 2H
2
O
FeSO
4
+ 2NaOH -> Fe(OH)
2

 + Na
2
SO
4
Fe
2
(SO
4
)
3
+ 6NaOH -> 2Fe(OH)
3
 + 3Na
2
SO
4
-> k
ết tủa D có thể gồm
Fe(OH)
2
, Fe(OH)
3
, dung d
ịch B gồm Na
2
SO
4

NaOH dư
0,5

- Nung D đ
ến khối lượng không đổi:
2Fe(OH)
3
t
 Fe
2
O
3
+ 3 H
2
O
4Fe(OH)
2
+ O
2
-
t
> 2Fe
2
O
3
+ 4H
2
O
-> E là Fe
2
O
3
0,5

- Cho dòng khí CO qua E:
3 CO + Fe
2
O
3
t
-> 2Fe + 3CO
2
-> G là Fe. Khí X g
ồm: CO
2
, CO dư
0,25
- Sục khí X vào dung dịch Ba(OH)
2
thì thu được kết tủa Y và dung dịch Z.
Lọc bỏ Y, đun nóng dung dịch Z lại tạo kết tủa Y . Phản ứng giữa X và
dung dịch Ba(OH)
2
tạo hai muối
CO
2
+ Ba(OH)
2
-> BaCO
3
 + H
2
O
CO

2
+ Ba(OH)
2
-> Ba(HCO
3
)
2
Ba(HCO
3
)
2
-> BaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O
0,5
Câu 1
(3,0
đi
ểm)
b) (1,0 đ)
Khi cho K
2
O vào dung d
ịch, có phản ứng của K
2
O v

ới n
ước
K
2
O + H
2
O  2KOH
a mol 2a mol
KOH t
ạo ra sẽ phản ứng với NH
4
Cl trư
ớc
, r
ồi đến KHCO
3
sau đó m
ới phản
ứng với CaCl
2
NH
4
Cl + KOH  NH
3
+ H
2
O + KCl
a mol a mol a mol
KHCO
3

+ KOH  K
2
CO
3
+ H
2
O
a mol a mol a mol
Sau 2 ph
ản ứng
trên lư
ợng KOH đã hết, nên có phản ứng
:
K
2
CO
3
+ CaCl
2
 CaCO
3
+ 2KCl
a mol a mol 2a mol
Ch
ất ta sau phản ứng là KCl với số mol là 3a mol
(ho
ặc 223,5a gam)
0,2
0,2
0,2

0,2
0,2
Câu 2
(2,5
đi
ểm)
a. (1,0 đ)
Các khí có th
ể điều chế được là: H
2
; Cl
2
, SO
2
; HCl; O
2
; SO
3
PTHH:
Fe + H
2
SO
4
(loãng) → FeSO
4
+ H
2

Fe + 6H
2

SO
4

ặc) t
0
Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3SO
2
+ 6H
2
O
BaCl
2
đpnc
Ba + Cl
2
 ho
ặc BaCl
2
+ 2H
2
O
đpmn
Ba(OH)
2

+ H
2
+ Cl
2
Cl
2
+ H
2
t
0
2HCl
Ho
ặc : BaCl
2(khan)
+ H
2
SO
4 (đ
ặc)
→ BaSO
4
 + 2HCl
Đi
ện phân nước trong dung dịch H
2
SO
4
loãng
2H
2

O
đp
2H
2
+ O
2
2SO
2
+ O
2
V
2
O
5
2 SO
3
b. (1.5 đ)
- Dùng H
2
O
+ Nh
ận được CuSO
4
tan trong nư
ớc
t
ạo dung dịch có màu xanh lam.
+ Nh
ận ra Na
2

O, MgCl
2
tan trong nư
ớc tạo dung dịch trong suốt không
màu (Nhóm 1)
Na
2
O + H
2
O → 2 NaOH.
+ Còn l
ại Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
không tan trong nư
ớc ( Nhóm 2).
- Dùng dung d
ịch CuSO
4
đ
ể phân biệt dung dịch NaOH và MgCl
2
+ Nh
ận ra dung dịch NaOH do tạo thành kết tủa, suy ra chất ban đầu là
Na

2
O, còn lại là MgCl
2
:
CuSO
4
+ 2NaOH → Cu(OH)
2
 + Na
2
SO
4
- Cho lần lượt các chất rắn ở nhóm 2 vào dung dịch NaOH
+ N
ếu chất rắn nào tan thì chất rắn đó là Al
2
O
3
, ch
ất rắn không tan

Fe
2
O
3
:
PTHH: 2NaOH + Al
2
O
3

→ 2NaAlO
2
+ H
2
O.
(Ho
ặc HS hòa tan lần lượt các chất rắn ở nhóm 2 vào dd ở nhóm 1)
0,1
0,15
0,15
0,15
0,15
0,15
0,15
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
a) (1,0 đ)
PTHH:
2Na + 2H
2
O → 2NaOH + H
2
(1)
2Al + 2H
2
O + 2NaOH → 2NaAlO
2

+ 3 H
2
(2)
Chất rắn C gồm Al và Fe
Phần 1: 2Al + 3H
2
SO
4
→ Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
(3)
Fe + H
2
SO
4
→ FeSO
4
+ H
2
(4)
Ph
ần 2: 2Al + 2NaOH + 2H
2
O → 2NaAlO

2
+ 3H
2
(5)
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
Câu 3
(3,5
đi
ểm)
b) (1,5 đ)
S
ố mol H
2
sinh ra
ở phản ứng (1); (2) là:
n
mol
H
2,0
4,22
48,4
2

G
ọi x là số mol Na trong hỗn hợp đầu
Theo PTHH (1):

xnn
NaNaOH

Theo PTHH (2):
xnn
NaOHAl

Theo PTHH (1); (2) s
ố mol H
2
t
ạo ra khi cho hỗn hợp Na, Al vào nước:
x +
2,0
2
3
x
=> x = 0,1
S
ố mol H
2
do Al, Fe tác d
ụng với H
2
SO
4
loãng là:
moln
H
3,0

4,22
72,6
2

0,5
G
ọi s
ố mol Al, Fe trong t
ừng phần của chất rắn C lần lượt là a, b
Theo PTHH (3):
ann
AlH
5,1
2
3
2

Theo PTHH (4):
bnn
FeH

2
Theo bài ra ta có phương tr
ình: 1,5a + b = 0,3
(*)
S
ố mol H
2
sinh ra
ở phản ứng (5) là:

moln
H
15,0
4,22
36,3
2

Theo PTHH (5):
molnn
HAl
1,0
3
2
2

=> a = 0,1.
Thay a vào (*) tính đư
ợc b = 0,15
V
ậy: Số mol Na ban đầu là : 0,1 mol
S
ố mol Al ban đầu là: 0,1.2 + 0,1 = 0,3 mol.
S
ố mol Fe ban đầu là: 0,
15.2 = 0,3 mol
=> m = 0,1.23 + 0,3.27 + 0,3.56 = 27,2 gam
0,5
0,5
c) (1,0 đ)
Cho dung d

ịch HCl vào dung dịch B:
NaAlO
2
+ HCl + H
2
O → NaCl + Al(OH)
3
(6)
Al(OH)
3
+ 3HCl → AlCl
3
+ 3H
2
O (7)
S
ố mol HCl là:
25,05,0.5,0.  VCn
MHCl
mol
Theo PTHH (2); (6):
AlNaAlOHClOHAl
nnnn 
23
)(
= 0,1 mol
S
ố mol HCl ở phản ứng (5) l
à: 0,25
– 0,1 = 0,15 mol.

Ở phản ứng (7) ta có:
1,0
1
1,0
1
3
)(

OHAl
n
;
1,005,0
3
15,0
3

HCl
n
 Al(OH)
3
dư sau ph
ản ứng (5)
Theo PTHH (5):
molnn
HCLAlCl
05,015,0.
3
1
3
1

3

V
ậy nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng là nồng độ mol của AlCl
3

NaCl:
M
V
n
C
AlCl
M
1,0
5,0
05,0
3

M
V
n
C
NaCL
M
2,0
5,0
1,0

0,2
0,2

0,2
0,2
0,2
Câu 4
(1,0
đi
ểm)
G
ọi kim loại cần
tìm là A ta có PTHH:
ACO
3
+ 2HCl → ACl
2
+ H
2
O + CO
2
(1)
Khi khí thoát ra đúng 1,12 lit th
ì:
S
ố mol CO
2
là 1,12 : 22,4 = 0,05 mol
Theo PTHH :
molnnn
COAClACO
05,0
223


Th
ực tế số mol ACO
3
lơn hơn 0,05 mol nên ta có
05,0
60
5,4

A
=> A < 30 (*)
M
ặt khác khối l
ượng muối lớn hơn 4,7 gam nên ta có:
(A+ 71).0,05 > 4,7
=> 0,05.A + 3,55 > 4,7
=> A > 23 (**)
T
ừ (*); (**) suy ra 23< A < 30
V
ậy A l
à Mg. CTHH của muối MgCO
3
0,25
0,25
0,25
0,25
* Ghi chú:
- Thí sinh vi
ết các

phương tr
ình hóa h
ọc hoặc có cách làm khác với hướng dẫn chấm mà
đúng giám kh
ảo chấm điểm theo ph
ương trình hoặc cách làm đó.
- Phương tr
ình hóa học viết đúng nhưng không cân bằng hoặc thiếu điều kiện cần thiết
tr
ừ 1/2 số điểm của phương trình đó.
UBND HUY
ỆN THỦY NGUYÊN
PHÒNG GIÁO D
ỤC VÀ ĐÀO TẠO
Đ
Ề THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM H
ỌC 2012
– 2013
MÔN: V
ẬT LÝ
9
Th
ời gian: 90 phút
( Không k
ể thời gian giao đề
)
Bài 1. (3,0 đi
ểm
)

M
ột bình đựng nước có dạng hình hộp,
đáy h
ình vuông có cạnh là
a = 40cm. Th

vào bình m
ột khối gỗ kh
ông th
ấm nước h
ình l
ập phương c
ó c
ạnh b =
20cm thì th
ấy nước
trong bình dâng thêm h = 2,5cm so v
ới khi chưa thả khối gỗ.
Bi
ết trọng lượng ri
êng c
ủa nước là d
n
= 10 000N/m
3
. Tính:
a. Chiều cao phần chìm của khối gỗ trong nước.
b. Tr
ọng


ợng ri
êng c
ủa gỗ.
c. Mu
ốn khối gỗ ch
ìm hoàn toàn trong nư
ớc th
ì ph
ải đặt th
êm lên m
ặt tr
ên c
ủa khối
g
ỗ một vật c
ó kh
ối lượng
ít nh
ất bằng bao nhi
êu ?
Bài 2. (2,0 điểm)
Có hai bình cách nhi
ệt: b
ình A chứa 4 kg nước ở nhiệt độ 20
C, bình B ch
ứa 8 kg

ớc ở nhiệt độ 40
C. Ngư
ời ta trút một lượng nước m từ bình A sang bình B, khi cân

b
ằng nhiệt, người ta trút một lượng nước
m t
ừ bình B sang bình A. Nhiệt độ bình A khi
cân bằng nhiệt là 22,35C. Tính khối lượng m. (Bỏ qua mọi sự mất nhiệt với môi trường)
Bài 3. (2,0 đi
ểm
)
Ba gương phẳng (G
1
), (G
2
), (G
3
) được lắp thành một
lăng trụ đáy tam giác cân như hình vẽ.Trên gương (G
1
) có
một lỗ nhỏ S. Người ta chiếu một chùm sáng hẹp qua lỗ S
vào bên trong theo phương vuông góc với gương (G
1
). Tia
sáng sau khi phản xạ trên các gương lại đi ra ngoài theo lỗ
S và trùng v
ới ph
ương của tia chiếu vào
. V
ẽ h
ình và x
ác

định góc hợp bởi giữa các cặp gương với nhau.
Bài 4. (3,0 đi
ểm
)
Cho m
ạch điện như h
ình v
ẽ:
R
1
= 8

, R
2
= R
3
= 4

, R
4
= 6

, U
AB
= 6V không đ
ổi.
Đi
ện trở của ampekế
, khóa K, dây d
ẫn kh

ông đáng k
ể.
a. Tính đi
ện trở t
ương đương của đoạn mạch AB
và số chỉ của ampekế trong hai trường hợp : 1. K mở .
2. K đóng.
b. Khi K đóng : Thay khóa K b
ằng điện trở R
5
,
tính R
5
đ
ể c
ường độ d
òng đi
ện qua R
2
b
ằng 0.
========= H
ẾT
========
A
C
R
4
R
1

R
2
R
3
K
-
+
D
A
B
A
S
B
C
G
3
G
1
G
2
2
UBND HUY
ỆN THỦY NGUY
ÊN
PHÒNG GIÁO D
ỤC V
À ĐÀO TẠO


ỚNG DẪN CH

ẤM THI CH
ỌN
HSG
MÔN :V
ẬT LÝ 9
NĂM H
ỌC 2012
– 2013
Bài
Đáp án
Điểm
a. Di
ện tích đáy bình: S = a
2
= 40
2
= 1600 (cm
2
)
Thể tích phần chìm của khối gỗ chính là thể tích nước tăng thêm:
V
c
= S.h = 1600. 2,5 = 4000 (cm
3
) = 4 . 10
-3
(m
3
)
Gọi chiều cao phần chìm của khối gỗ trong nước là x(cm) (0<x<20)

Ta có : V
c
= x.b
2
=> x = 10 cm
1,5đ
b.L
ực đẩy Ácsimet tác dụng lên khối gỗ:
F
A
= V
c
. d
n
= 4 . 10
-3
. 10000 = 40 (N).
Th
ể tích của khối gỗ : V
g
= b
3
= (20)
3
= 8000 (cm
3
) = 8.10
-3
(m
3

)
Kh
ối gỗ n
ằm cân bằng tr
ên mặt nước: P
g
= F
A
Mà P
g
= V
g
. d
g
= 40 N => d
g
= 5000N/m
3
0,25đ
0,25đ
0,5đ
Bài 1
3,5
đi
ểm
c.Khi khối gỗ chìm hoàn toàn trong nước thì lực đẩy Acsimet tác dụng
lên khối gỗ là: F’
A
= V
g

. d
n
= 8.10
-3
. 10000 = 80(N).
Gọi khối lượng của vật cần đặt lên mặt trên của khối gỗ để khối gỗ chìm
hoàn toàn trong nước là m (kg)
Ta có : P
g
+ P
m
= F’
A
=> P
m
= F’
A
- P
g
= 80 – 40 = 40(N)
=> m = 4 kg
0,5đ
0,5 đ
G
ọi :
Nhi
ệt độ ban đầu của nước trong bình A là t
0
1,
c

ủa

ớc trong bình B là
t
0
2
Nhi
ệt độ của nước trong bình B sau khi cân bằng nhiệt sau lần trút
th
ứ nhất là t
0
B
Nhi
ệt độ của nước trong bình B sau khi cân bằng nhiệt sau lần trút thứ
nh
ất là t
0
(Ho
ặc HS tóm tắt)
0,25đ
Bỏ qua mọi sự mất nhiệt :
Ta có: * L
ần thứ nhất: Khi trút m (kg) n
ước từ bình A sang bình
B:
0 0 0 0
1 2 2
. .( ) . .( )
B B
m c t t m c t t  

0 0 0
320 20
( 20) 8(40 )
8
B B B
m
m t t t
m

     

(1)
0,25đ
0,5đ
* L
ần thứ hai: Khi trút m (kg) nước từ bình B trở lại bình A:
0 0 0 0
1
0
. .( ) ( ). .( )
.( 22,35) (4 )(22,35 20)
B B
B
m c t t m m c t t
m t m
   
    
0
. 20 9,4
B

mt m  
(2)
0,5đ
Bài 2
2
điểm
Thay (1) vào (2) , tính đư
ợc m

0,5 kg
0,5đ
Bài 3
1,5
điểm
- V
ẽ h
ình đúng
* Vì sau khi phản xạ lần lượt trên các gương ,
tia phản xạ ló ra ngoài lỗ S trùng đúng với tia chiếu
vào. Điều đó cho thấy trên t
ừng m
ặt phản xạ
có sự trùng nhau của tia tới và tia ló.
Điều này chỉ xảy ra khi tia KR tới gương (G
3
)
0,5đ
theo hướng vuông góc với mặt gương.
* Trên hình vẽ, ta thấy:
+ Tại I:

1
I

=
2
I

( theo định luật phản xạ ánh sáng)
1
I

= A (cùng ph
ụ với I
3
).
Suy ra: I
1
+ I
2
= 2 A
+ Tại K: K
1
= K
2
Mặt khác: K
1
= I
1
+ I
2

(2 góc so le trong)
Suy ra : K
1
= 2. A
Do KR

BC

K
2
= B = C.
Từ đó: B = C = 2. A .
Trong tam giác ABC: A + B + C = 180
0

A + 2. A + 2.A = 5.Góc A = 180
0

A =
0
180
5
= 36
0

B = C = 2 A = 2. 36
0
= 72
0


Bài 4
3 đi
ểm
a. 1. Khi K m
ở: Đm gồm
 
1 2 4
/ /R ntR R
 
 
nt
3
R
Ampeke đo I
AB
1 2 4
3
1 2 4
( ).
(8 4).6
4 8( )
8 4 6
AB
R R R
R R
R R R


     
   

Số chỉ của ampeke :
6
0,75( )
8
AB
A
AB
U
I A
R
  

2. Khi K đóng : Do R
d, K
không đáng k
ể :
C B
V
ẽ lại mạch :
Đo
ạn mạch gồm:
 
1 2 3 4
/ / ( / / )R R R ntR
Ampeke đo I
3
*
2 3
2 3
.

2( )
DC
R R
R
R R
  

*
4
6 2 8( )
ADC DC
R R R     
*Đi
ện trở tương đương của đoạn mạch :
1
1
.
4( )
ADC
AB
ADC
R R
R
R R
  

Hi
ệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch DC:
3
4

2
. .6 1,5( )
6 2
DC
DC AB
DC
R
U U V U
R R
   
 
V
ậy số chỉ của ampeke là :
3
3
3
1,5
0,375( )
4
A
U
I I A
R
   
0,5 đ
b. Khi thay khóa K b
ằng R
5
: M
ạch đã cho thành mạch cầu, trong đó

R
2
là c
ầu.Để dòng điện qua R
2
= 0 thì m
ạch phải là mạch cầu cân
0,25 đ
A
+
-
R
2
R
3
R
4
R
1
A
B
C
G
1
G
2
G
3
S
A

B
C
I
K
R
3
1
2
2
b
ằng
Ta có :
1 3
1 4
5
5 3 4
.
8.4 16
( )
6 3
R R
R R
R
R R R
     
0,25 đ
* Chú ý:
 HS làm theo cách khác đúng cho đi
ểm tối
đa

 N
ếu HS sai sót
đơn v

dưới 3 lỗi trong một b
ài thì trừ 0,25
đi
ểm, nếu sai từ 4 lỗi
tr
ở lên trừ 0,5
đi
ểm
UBND HUY
ỆN THỦY NGUYÊN
PHÒNG GIÁO D
ỤC VÀ ĐÀO TẠO

Đ
Ề THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM H
ỌC 2012
– 2013
MÔN: SINH H
ỌC 9
Thời gian: 90 phút
( Không k
ể thời gian giao đề)
Câu 1. ( 1,5 đi
ểm)
Ngày nay người ta đã sử dụng vi khuẩn E.coli được chuyển gen từ xạ khuẩn để nâng cao

hi
ệu quả sản xuất chất kháng sinh. N
êu các khâu chính
để tạo chủng E.coli nói trên.
Câu 2. ( 1,0 đi
ểm)
Trình bày phương pháp phân bi
ệt thể
đa b
ội v
à thể l
ưỡng bội.
Câu 3. ( 2,0 đi
ểm)
T
ại sao cấu trúc h
i
ển vi của nhiễm sắc thể ở các lo
ài sinh vật nhân chuẩn lại
được mô tả ở
kì gi
ữa của phân bào? Hãy mô tả cấu trúc
đó.
Câu 4. (1,5 đi
ểm)
Hãy gi
ải thích nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn trong quá trình nhân
đôi c
ủa
ADN.Vì sao trên m

ỗi chạc tái
b
ản chỉ có một mạch
được tổng hợp li
ên tục, mạch còn lại
được
t
ổng hợp gián
đo
ạn.
Câu 5. (2,5 đi
ểm)
a. Bi
ến dị là gì? Có những loại biến dị nào?
b. Ở Lúa A quy định hạt d
ài, gen a quy
định hạt tr
òn, gen B quy
định thân cao, gen b quy
định thân thấp. Hai gen n
ằm
trên 2 c
ặp NST t
ương đồng khác nhau.Vi
ết các kiểu gen quy
định cây lúa thân cao hạt d
ài và thân thấp hạt tròn.
N
ếu các kiểu gen giảm phân bình
thường th

ì t
ạo ra những loại giao tử nào?
Câu 6. ( 1,5 đi
ểm)
B
ệnh bạch tạng v
à bệnh ung th
ư máu là lo
ại
đột biến g
ì? Nêu s
ự khác biệt c
ơ b
ản giữa hai
lo
ại
đột biến đó.
H
ết

UBND HUY
N THY NGUY
ấN.
PHềNG GIO D
C V
O TO
H
NG DN CHM THI CHN HSG
MễN SINH H
C 9

NM H
C 2012
2013
Cõu
ỏp ỏn
i
m
1
Ngy nay ngi ta ó s
dng vi khun E.coli
c chuyn gen t x khun
nõng cao hiu qu sn xut cht khỏng sinh. N
ờu cỏc khõu chớnh
to
chng E.coli núi trờn.
Cỏc khõu chớnh
to chng E.coli núi trờn
: ( 3 khõu)
- Khõu 1: Tỏch AND, NST c
a t b
o x khun
, tỏch AND( plasmit) dựng lm
th
truyn
t

vi khu
n
E.coli.
- Khõu 2: T

o ADN tỏi t hp ( ADN lai)
E.coli
+ C
t ADN cu
t
bo
x
khun

ly gen mó húa
ch
t khỏng sinh
v c
t m
vũng Plasmit
nhng v trớ xỏc nh nh enzim ct ( Restrictaza).
+ N
i gen mó húa
ch
t khỏng sinh
vo ADN c
a
E.coli b
ng enzim ni ligaza

to ADN tỏi t hp.
- Khõu 3: Chuy
n ADN tỏi t h
p v
o t bo nhn ( vi khun E.coli),

nuụi c
y
trong mụi tr
ng thớch hp
t
o iu kin cho
ch
ng E.coli(
gen mó húa)
c
bi
u hin.
0,5
0,25
0,25
0,5
2
Phng phỏp phõn bi
t th a bi v
th lng bi
Có 2 phơng pháp để phân biệt thể đa bội và lỡng bội
- Phơng pháp xác định gián tiếp: dựa vào đặc điểm hình thái, sinh lý, hoá sinh.
- Phơng pháp xác định trực tiếp: Làm tiêu bản bộ NST : đếm số lợng NST.
0,5
0,5
3
. T
i sao cu trỳc hin vi ca nhim sc th cỏc loi sinh vt nhõn thc

c quan sỏt r

ừ nht kỡ gia ca phõn bo? Hóy mụ t cu trỳc ú.
- Trong quỏ trỡnh phõn bo,

kỡ gi
a,
s
úng xon ca mi NST t n mc
c
c i to thnh 2 crụmatit mi
NST kộp nờn r
t d
quan sỏt d
i kớnh hin
vi.
M
i NST
cú hỡnh d
ng c trng nh hỡnh ht, hỡnh que hoc ch V
.
- C
u trỳc hin vi ca NST sinh vt nhõn thc:
+ kỡ gia ca quỏ trỡnh phõn bo, NST gm 2 crụmatit gn vi nhau tõm ng.
0,5
0,5
0,25
+ M
ỗi crômatit là 1 phân tử ADN con cuộn xoắn với prôtêin histôn được sinh
ra t
ừ sự tự nhân đôi của phân tử ADN mẹ.
+ Tâm đ

ộng (eo thứ nhất) là điểm đính của NST với sợi tơ vô sắc trong thoi
phân bào để phân li NST về các cực tế bào.
+ M
ột s
ố NST c
òn có eo thứ hai.
0,25
0,25
0,25
4
- Nguyên t
ắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp trên mạch khuôn
c
ủa ADN mẹ.Các nucleotit ở mách khuôn liên kết các nucleotit
t
ự do trong môi
trư
ờng nội bào theo nguyên tắc bổ sung A liê
n k
ết với T, G liên kết với X và
ngư
ợc lại.
- Nguyên t
ắc bán bảo: Trong mỗi ADN con có một mạch của ADN mẹ ( mạch
c
ũ) mạch còn lại được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung.
- Cơ chế nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán
b
ảo toàn n
h

ờ đó 2 phân tử ADN con được tạo ra giống nhau và giống h
ệt ADN
m

.
- Trên m
ỗi chạc tái bản chỉ có một mạch phân tử AND được tổng hợp liên tục,
m
ạch c
òn lại được tổng hợp một cách gián đoạn là do cấu trúc của phân tử ADN
có 2 m
ạch poolinuclêootitd đối song
song 3

← 5’.
5

→ 3

- Mà enzim pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5

→ 3

nên sự tổng
h
ợp li
ên tục của cả 2 mạch là không thể, mà đối với mach khuôn 3

→ 5



t
ổng hợp m
ạch bổ sung li
ên tục, còn mạch khuôn 5

→ 3

x
ảy ra sự tổng hợp
ng
ắt q
uãng v
ới các đoạn ngắn theo chiều
5

→ 3

g
ọi l
à đoạn Okazaki, ngược
v
ới chiều tái bản, rồi sau đó được nối lại nhờ enzim ADN lizaga.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
5
a. Bi

ến
d
ị l
à
hi
ện t
ượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi
tiết.
Có 2 lo
ại biến dị đó l
à biến dị di truyền và biến dị không di truyền
*. Bi
ến dị di truyền:
là nh
ững biến đổi trong vật chất di truyền nên di truyền
đư
ợc
- Bi
ến dị tổ hợp
- Đ
ột bi
ến: + ĐB gen
+ ĐB nhi
ễm sắc thể
( ĐB c
ấu trúc, ĐB số lượng )
0,25
0,25
0,25
*. Bi

ến dị không di truyền:
là nh
ững biến đổi kiểu hình dưới tác động của điều
ki
ện sống, không biến đổi vật chất di truyền nên không di truyền được
->
Thư
ờng biến
.
b. Ở Lúa A quy định hạt dài, gen a quy định hạt tròn, gen B quy định thân cao,
gen b quy định thân thấp. Hai gen nằm tr
ên 2 cặp NST t
ương đồng khác
nhau.Vi
ết các kiểu gen quy
định cây lúa thân cao hạt d
ài và thân th
ấp hạt tròn.
N
ếu các kiểu gen giảm phân bình th
ường thì t
ạo ra những loại giao tử nào?
- Vi
ết các kiểu gen quy định
cây lúa thân cao h
ạt d
ài:
BBAA, BBAa; BbAA;
BbAa.
Cây lúa thân th

ấp hạt tr
òn có KG là:
bbaa.
b.Nếu họ giảm phân bình thường thì tạo ra những loại giao tử là:
Ki
ểu gen
Giao t

BBAA
BA
BBAa
BA; Ba
BbAA
BA;bA
BbAa
BA;Ba;bA;ba
Aabb
ab
0,25
0,4
0,1
0,1
0,2
0,2
0,4
0,1
6
B
ệnh bạch tạng và bệnh ung th
ư máu là lo

ại
đột biến g
ì? Nêu sự khác biệt c
ơ
b
ản giữa hai loại
đột biến đó.
B
ệnh bạch tạng thuộc loại đột biến g
en
B
ệnh ung thư máu thuộc loại đột biến NST.
Sự khác biệt cơ b
ản giữa hai loại
đột biến đó.
Đ
ột biến gen khi phát sinh cần có đủ điều kiện mới biểu hiện ra kiểu hình
- Đ
ột biến NST
nói trên khi phát sinh là bi
ểu hiện ngay ra kiểu h
ình.
0,25
0,25
0,25
0,25
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2012 - 2013

ĐỀ THI MÔN LỊCH SỬ 9
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề).
Đề thi gồm 04 câu và 01 trang.
Câu 1. (2,0 điểm)
Phân tích về các xu thế phát triển của thế giới ngày nay?
Tại sao nói: “Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế vừa là thời cơ vừa là
thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỷ XXI”?
Câu 2. (2,0 điểm)
Có ý kiến cho rằng: “Thế kỷ XXI sẽ là thế kỷ của châu Á”.
Bằng những hiểu biết về sự tăng trưởng kinh tế của Ấn Độ, Trung Quốc và một số
nước Đông Nam Á trong những thập niên qua, hãy làm sáng tỏ nhận định trên?
Câu 3. (2,0 điểm)
Từ phong trào dân tộc, dân chủ Việt Nam trong những năm 1919-1925, hãy nhận
xét những điểm tích cực và hạn chế của phong trào trên?
Câu 4. (4,0 điểm)
Từ những nguồn lợi thực dân Pháp đ
ã khai thác
ở Việt Nam trong chương tr
ình
khai thác lần thứ hai, hãy
đánh giá
ảnh hưởng của chương tr
ình khai thác đó t
ới kinh tế
nước ta? Những biến đổi của Hải Phòng trong cuộc khai thác đó?
* Lưu
ý
: - Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
HẾT

Trang 1
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2012 - 2013
HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN: LỊCH SỬ 9

Câu
Ý
Nội dung
Điểm
1
* Phân tích về các xu thế phát triển của thế giới ngày nay:
- Giới thiệu bối cảnh chung: Sau bốn thập niên chạy đua v
ũ trang quá t
ốn
kém, cuối tháng 12 năm 1968 Mỹ và Nga tuyên bố chấm dứt “chiến tranh
lạnh”, tình hình thế giới có nhiều chuyển biến và diễn ra theo các xu hướng.
+ Một là, xu thế hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế (diễn giải).
+ Hai là, sự tan rã của trật tự hai cực I-an-ta và thế giới đang tiến tới xác lập
một trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung tâm.
+ Ba là, từ sau “chiến tranh lạnh” và dưới tác động to lớn của cuộc cách mạng
khoa học - kỹ thuật, hầu hết các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát
triển lấy kinh tế làm trọng điểm.
+ Bốn là, tuy hòa bình thế giới được củng cố nhưng từ đầu những năm 90 của
thế kỷ XX, ở nhiều khu vực lại xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội
chiến giữa các phe phái (như ở Liên Bang Nam Tư c
ũ, châu Phi v
à

một số
nước ở Trung Á, )
(1,25đ)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 1
(2đ)
2
* “Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế vừa là thời cơ vừa là
thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỷ XXI”:
- Tuy nhiên, xu thế chung của thế giới hiện nay là hòa bình hợp tác và phát
triển kinh tế. Đây vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các dân tộc khi
bước vào thế kỷ XX.
+ Là thời cơ: Đây là điều kiện hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực,
các nước đang phát triển có điều kiện rút ngắn khoảng cách với các nước phát
triển qua việc áp dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật.
+ Là thách thức: Trong quá trình hội nhập, nếu không giữ gìn bản sắc sẽ bị
hòa tan, kkông chớp thời cơ để phát triển sẽ tụt hậu so với thế giới.
(0,75đ)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 2
(2đ)
Làm sáng tỏ nhận định cho rằng: “Thế kỷ XXI sẽ là thế kỷ của châu Á”.
* Giới thiệu khái quát về châu Á:
+ Đất rộng, người đông, tài nguyên phong phú; trước chiến tranh thế giới thứ

hai chịu sự bóc lột và nô dịch nặng nề của đế quốc thực dân, đời sống nhân
dân khổ cực,
+ Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phòng dân tộc ở châu Á
phát triển mạnh, hầu hết các nước đ
ã dành
đ
ộc lập dân tộc sau đó bước vào
thời kỳ xây dựng theo nhiều con đường khác nhau nhưng đều đạt được những
thành tựu to lớn.
* Chứng minh sự tăng trưởng về kinh tế:
- Ấn Độ:
+ Sau khi giành được độc lập đ
ã th
ực hiện các kế hoạch dài hạn nhằm phát
triển kinh tế, xã hội và đ
ã
đ
ạt được những thành tựu to lớn: từ một nước phải
nhập khẩu lương thực, nhờ cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp, Ấn Độ
đ
ã t
ự túc được lương thực cho dân số hơn 1 tỉ người.
(2đ)
0,25đ
0,5đ

×