Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bài 45-Sinh sản hữu tính ở động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 27 trang )

Câu 1. Nêu khái niệm sinh sản vô tính ở động vật?
Cơ sở phân bào của sinh sản vô tính?
Trả lời: Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá
thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt
mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào
trứng.
Hầu hết trường hợp, cơ sở phân bào của sinh sản
vô tính là phân bào nguyên nhiễm.
Câu 2. Nêu ưu, nhược điểm của sinh sản vô tính
Trả lời: Ưu, nhược điểm của sinh sản vô tính
+ Ưu điểm:
- Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con
cháu, có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
- Tạo ra các thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ
về mặt di truyền trong thời gian ngắn.
- Tạo ra các thể thích nghi tốt với môi trường ổn
định, ít biến động.
+ Hạn chế: Tạo ra thế hệ con cháu giống nhau về
mặt di truyền. Vì vậy, khi điều kiện sống thay đổi, có
thể dẫn tới hàng loạt cá thể chết, thậm chí toàn bộ
quần thể bị tiêu diệt.
Lớp dạy: 11C2A
I. Khái niệm sinh sản hữu tính.
II. Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật
1. Tự phối – tự thụ tinh
2. Giao phối – thụ tinh chéo
III. Các hình thức thụ tinh
1. Thụ tinh ngoài
2. Thụ tinh trong
IV. Các hình thức sinh sản hữu tính (Đẻ trứng và đẻ con)
1. Đẻ trứng


2. Đẻ trứng thai (noãn thai sinh)
3. Đẻ con (thai sinh)
Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật
Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật
Nhóm 1: Mục I. Khái
niệm sinh sản hữu
tính.
Trả lời lệnh 1 SGK:
-
Cho VD
-
Chọn đáp án đúng
Nhóm 2: Mục II. Quá trình sinh sản hữu tính
ở động vật
1. Các giai đoạn của sinh sản hữu tính
2. Trả lời lệnh 2 SGK
3. Tự phối – tự thụ tinh là gì? Nhóm ĐV nào?
4. Giao phối – thụ tinh chéo là gì? Nhóm ĐV
nào?
Nhóm 3: Mục III. Các
hình thức thụ tinh
1. Thụ tinh ngoài xảy ra
như thế nào? Nhóm ĐV?
2. Thụ tinh trong xảy ra
như thế nào? Nhóm ĐV?
3. Trả lời lệnh 3 SGK.
Nhóm 4: Mục IV. Các hình thức sinh sản
hữu tính (Đẻ trứng và đẻ con)
1. Đẻ trứng xảy ra như thế nào? Nhóm ĐV?
2. Đẻ trứng thai (noãn thai sinh) là gì? Nhóm

ĐV?
3. Đẻ con (thai sinh) xảy ra như thế nào?
Nhóm ĐV?
4. Trả lời lệnh 4 SGK.
I. Khái niệm sinh sản hữu tính.
II. Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật
1. Tự phối – tự thụ tinh
2. Giao phối – thụ tinh chéo
III. Các hình thức thụ tinh
1. Thụ tinh ngoài
2. Thụ tinh trong
IV. Các hình thức sinh sản hữu tính (Đẻ trứng và đẻ con)
1. Đẻ trứng
2. Đẻ trứng thai (noãn thai sinh)
3. Đẻ con (thai sinh)
Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật
Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật
I. Khái niệm sinh sản hữu tính
Nhóm 1: Trả lời lệnh 1 SGK: - Cho VD.
- Chọn đáp án đúng
Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật
I. Khái niệm sinh sản hữu tính
 Là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành
và hợp nhất giao tử đơn bội đực và giao tử đơn bội
cái tạo hợp tử lưỡng bội, hợp tử phát triển thành cá
thể mới.
Nhóm 2:
1. Các giai đoạn của sinh sản hữu tính
2. Trả lời lệnh 2 SGK
3. Tự phối – tự thụ tinh là gì? Nhóm ĐV nào?

4. Giao phối – thụ tinh chéo là gì? Nhóm ĐV nào?
Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật
I. Khái niệm sinh sản hữu tính
II. Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật
1.Các giai đoạn của sinh sản hữu tính ở động vật:
- Hình thành tinh trùng và trứng.
Thụ tinh. -
- Phát triển
phôi tạo cơ thể mới.
Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật
I. Khái niệm sinh sản hữu tính
II. Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật
2. Ưu, nhược điểm của sinh sản hữu tính:
+ Ưu điểm: - Tạo ra các cá thể mới đa dạng về các
đặc điểm di truyền, nhờ đó ĐV có thể thích nghi và
phát triển trong điều kiện môi trường sống thay đổi.
- Tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian tương
đối ngắn. - -
+ Nhược điểm:
Không có lợi trong trường hợp mật độ cá thể của
quần thể thấp.
1.Các giai đoạn của sinh sản hữu tính ở động vật:
Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật
I. Khái niệm sinh sản hữu tính
II. Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật
2. Ưu nhược điểm của sinh sản hữu tính: -
3. Động vật đơn tính và động vật lưỡng tính:
+ Động vật đơn tính: Trên mỗi cơ thể chỉ có cơ quan
sinh dục đực hoặc cái (con đực, con cái riêng biệt).
Thụ tinh cần 2 cá thể.

VD: Đa số loài lớp thú, chim …
+ Động vật lưỡng tính: Trên mỗi cơ thể có cả cơ
quan sinh dục đực và cái. Có thể tự thụ tinh (sán
xơ mít) hoặc thụ tinh chéo (giun đất, ốc sên).
Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật
I. Khái niệm sinh sản hữu tính
II. Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật
Nhóm 3:
1. Thụ tinh ngoài xảy ra như thế nào? Nhóm ĐV?
2. Thụ tinh trong xảy ra như thế nào? Nhóm ĐV?
3. Trả lời lệnh 3 SGK.
III. Các hình thức thụ tinh
1. Thụ tinh ngoài:
- Trứng gặp tinh trùng và thụ tinh bên ngoài cơ thể con
cái.
- Thụ tinh nhờ nước.
- VD: Đa số các loài cá, lưỡng cư…
- Tỉ lệ thụ tinh thấp → đẻ nhiều trứng, thất thoát nhiều.
Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật
I. Khái niệm sinh sản hữu tính
II. Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật
III. Các hình thức thụ tinh
2. Thụ tinh trong:
-
Trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở trong cơ quan
sinh dục con cái.
-
Thụ tinh nhờ giao phối.
- VD: Chim, thú…
- Tỉ lệ thụ tinh cao → đẻ ít, tỉ lệ sống cao.

Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật
I. Khái niệm sinh sản hữu tính
II. Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật
Nhóm 4:
1. Đẻ trứng xảy ra như thế nào? Nhóm ĐV?
2. Đẻ trứng thai (noãn thai sinh) là gì? Nhóm ĐV?
3. Đẻ con (thai sinh) xảy ra như thế nào? Nhóm ĐV?
4. Trả lời lệnh 4 SGK.
III. Các hình thức thụ tinh
IV. Các hình thức sinh sản hữu tính ở động vật
1. Đẻ trứng:
-
Trứng được đẻ ra ngoài → thụ tinh → nở thành con.
VD: Đa số cá, lưỡng cư…
- Trứng được thụ tinh → đẻ ra ngoài → nở thành con.
VD: rắn, rùa, chim…
Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật
I. Khái niệm sinh sản hữu tính
II. Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật
III. Các hình thức thụ tinh
IV. Các hình thức sinh sản hữu tính ở động vật
2. Đẻ con (noãn thai sinh):
- Trứng được thụ tinh trong, phát triển nhờ noãn hoàng
VD: cá kiếm, cá khổng tước, bò sát đẻ con…
3. Đẻ con (thai sinh):
- Trứng được thụ tinh trong, phát triển nhờ nhau thai của mẹ
VD:
các loài thú (trừ thú mỏ vịt)
-Thai dùng chất dinh dưỡng của mẹ và được bảo vệ tốt
hơn

Câu 1: Trong sinh sản hữu tính ở động vật xảy ra
A. sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử
cái tạo nên hợp tử, phát triển thành cơ thể mới.
B. sự kết hợp ngẫu nhiên của hai giao tử đực và cái
tạo nên hợp tử, phát triển thành cơ thể mới.
C. sự kết hợp có chọn lọc của hai giao tử đực và cái
tạo nên hợp tử, phát triển thành cơ thể mới .
D. sự kết hợp có chọn lọc của giao tử cái với nhiều
giao tử đực tạo nên hợp tử, phát triển thành cơ thể
mới
Câu 2: Về mặt di truyền, quá trình thụ tinh ở động
vật là:
A. sự kết hợp của hai giao tử đực và cái
B. sự kết hợp của nhiều giao tử đực đơn bội (n) với
một giao tử cái đơn bội (n) thành hợp tử.
C. sự kết hợp các nhân của nhiều giao tử đực đơn
bội (n) với nhân một giao tử cái đơn bội (n).
D. sự kết hợp hai bộ NST đơn bội (n) của hai giao tử
đực và cái tạo thành bộ NST lưỡng bội (2n) ở hợp tử.
+ Về cơ quan sinh sản:
-
Từ chưa có cơ quan sinh sản → có.
-
Từ lưỡng tính tự thụ tinh → lưỡng tính thụ tinh chéo
→ đơn tính.
+ Về hình thức thụ tinh:
-
Từ tự phối → giao phối
-
Thụ tinh ngoài → thụ tinh trong.

+ Về phương thức sinh sản:
-
Đẻ trứng → đẻ trứng thai → đẻ con.
+ Về bảo vệ phôi và chăm sóc con:
- Con sinh ra không được chăm sóc → được chăm
sóc.
Câu 3: Hướng tiến hóa của sinh sản hữu tính là gì?
1. Học theo bài ghi.
2. Trả lời câu hỏi cuối bài trang 177.
3. Chuẩn bị bài 46: Cơ chế điều hòa sinh sản
Hình thành tinh
trùng và trứng
Thụ tinh b


Phát triển phôi
Tế bào mầm giảm phân

Tinh trùng (n)
Hợp tử (2n)
H 45.1. Các giai đoạn sinh sản hữu tính ở gà

Gà con
Trứng(n)
Hình thành tinh
trùng và trứng
Thụ tinh



Phát triển phôi
Một số ĐV lưỡng tính
Giun đất Ốc sên
Đẻ trứng
Đẻ trứng thai (noãn thai
sinh)

Đẻ con (thai sinh)

×