Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.45 KB, 3 trang )

Thứ ngày tháng năm 2010
Đề kiểm tra chất lợng học kì I
Năm học 2010 - 2011
Môn: Lịch sử. Lớp 9
(Thời gian làm bài 45p,
không
không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:
Lớp:
A. ma trận 2 chiều:
Mức độ
Nhân biết Thông hiểu Vận dụng
TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL
Chơng II : Bài 4
Các nớc Châu á
1
1,5
1
1,5
Chơng III : Bài 9
Nhật Bản
1
1,5
1
1,5
Chơng IV : Bài 11
Trật tự thế giới mới sau
chiến tranh thế giới thứ hai
1
2
1


2
Phần II - Chơng I :
Bài 14
Việt Nam sau chiến tranh
thế giới thứ nhất
1
5
1
5
Tổng:
1


1,5
1

1,5
2
7
4

10
B. Đề bài:
Câu 1: (1,5 điểm). Hãy nêu những nét nổi bật của Châu á sau năm 1945?
Câu 2: (1,5 điểm). Nêu nội dung những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau chiến
tranh thế giới thứ hai và ý nghĩa của chúng.
Câu 3: (2,5 điểm). Nêu sự thành lập của Liên
hợp
hợp quốc? Nớc ta tham gia vào Liên
hợp

hợp quốc năm nào?
Câu 4: (4,5 điểm). Tại sao thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông
Dơng ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai? Thực dân Pháp tập trung vào những
nguồn lợi nào để khai thác? Nhận xét về chính sách bóc lột lần hai của thực dân
Pháp ở Đông Dơng đặc biệt tại Việt Nam?
Điểm
C. Đáp án - Biểu điểm:
Câu 1: (1,5 điểm). Những nét nổi bật của Châu á sau năm 1945 là:
- Cuối năm 50 phần lớn các dân tộc Châu á giành đợc độc lập: Trung Quốc, ấn Độ,
In-đô-nê-xi-a (0,5đ)
- Sau đó gần nh nửa sau thế kỷ XX Châu á lại bất ổn do đế quốc xâm lợc (0,25đ)
- Tuy nhiên từ nhiều thập niên qua m
ột
ột số nớc của Châu á đạt đợc sự tăng trởng
nhanh chóng về kinh tế nh: Nhật bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Xi-ga-po, Ma-Lai-
xi-a, Thái Lan.
ấn Độ nhờ (cách mạng xanh) phát triển về lơng thực. Về công nghiệp, giao
thông vận tải cũng phát triển và công nghệ hạt nhân cũng đang phát triển. (0,75đ)

Câu 2: (1,5 điểm). Những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ
hai:
- Ban hành hiến pháp mới 1946 có nội dung tiến bộ. (1đ)
+ Thực hiện cải cách ruộng đất 1946 - 1949.
+ Xoá bỏ chủ nghĩa quân phiệt trừng trị tội phạm chiến tranh.
+ Rải rác các lực lợng vũ trang. Giải thể các công ty độc quyền lớn.
+ Thanh lọc phần tử phát xít.
+ Ban hành các quyền tự do dân chủ
- ý nghĩa: (0,5đ)
+ Mang lại luồng
không

không khí mới cho các tầng lớp nhân dân.
+ Là m
ột
ột nhân tố quan trọng giúp Nhật bản phát triển mạnh mẽ sau này.
Câu 3: (2,5 điểm).
Sự thành lập của Liên
hợp
hợp quốc: Đây chính là một tổ chức mới cho hội nghị I-an-ta
quyết định
quyết định
- Nhiệm vụ của tổ chức là: (1đ)
+ Duy trì hoà bình an ninh thế giới.
+
Phát triển
Phát triển mỗi quan hệ giữa các dân tộc trên
cơ sở
cơ sở tôn trọng độc lập, chủ
quyền.
+ Hợp tác về kinh tế, văn hoá, xã hội nhân đạo.
- Vai trò: (1đ)
+ Duy trì hoà bình an ninh thế giới.
+ Đấu tranh xoá bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.
+ Giúp đỡ các nớc phát triển kinh tế, đặc biệt là các nớc nghèo nh: Châu
áChâu, Châu phi và Mỹ La-tinh.
- Việt Nam tham gia Liên
hợp
hợp quốc tháng 9/1977. (0,5đ)
Câu 4: (4,5 điểm). Thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dơng
ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai vì: Pháp là nớc thắng trận, đất nớc bị tàn phá
nặng nề, kinh tế thì kiệt quệ. Nên chúng vừa bóc lột nhân dân trong, vừa đẩy mạnh

khai thác thuộc địa để bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra. (1đ)
- Đặc biệt chúng tập trung vào những nguồn lợi sau: (2,5đ)
+ Nông nghiệp: tập trung chủ yếu vào đồn điền cao su và khai thác mỏ
+ Công nghiệp: Mở các nhà máy sợi, rợu
+ Thơng nghiệp: Đánh thuế nặng hàng hoá các nớc khác du nhập vào Việt
Nam.
+ Giao thông vận tải: Mở mang đờng sắt.
+ Ngân hàng Đông Dơng: Có cổ phần ở câc công ty lớn; Nắm quyền kinh tế
Đông Dơng.
- Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp lần này
không
không thay đổi. Nhng
hạn chế về công nghiệp
không
không phát triển về công nghiệp nặng. Chúng tăng cờng vơ
vét khai thác mỏ tại Việt Nam. Nh vậy chúng hòng làm kiệt quệ kinh tế và tinh thần
của nhân dân ta. (1đ)
Hết

×