Trường TH Sơn Thuỷ Giáo án âm nhạc khối 4
Tiết 23.
Học hát: Bài CHIM SÁO
Dân ca Khơ-me (Nam Bộ)
Sưu tầm: Đặng Nguyễn.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- HS nhớ tên bài hát.
- HS biết đây là một bài dân ca của dân tộc Khơ-me ở Nam Bộ.
2. Kĩ năng.
- HS biết hát theo giai điệu và lời ca.
- HS biết hát kết hợp vỗ tay theo phách.
3. Thái độ.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- Nhạc cụ quen dùng.
- Tranh ảnh, tư liệu về bài hát.
- Thuộc và hát chuẩn xác bài hát.
2. Học sinh.
` - SGK Âm nhạc 4, vở.
- Nhạc cụ gõ.
- Đọc trước lời ca trong SGK.
3. Phương pháp.
- Thuyết trình.
- Luyện tập.
- Thực hành.
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Ổn định tổ chức lớp.
- Kiểm tra tình hình lớp.
- Luyện thanh.
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV chỉ định 2 HS nêu nội dung tiết học cũ.
- GV chỉ định từng nhóm 3-5 HS hát lại bài hát kết hợp gõ đệm.
- GV nhận xét.
3. Dạy bài mới.
Giáo viên: Nguyễn Đình Tuấn Trang 1
Trường TH Sơn Thuỷ Giáo án âm nhạc khối 4
Phần
Nội Dung
Hoạt Động Của Giáo Viên
Hoạt Động
Của Học Sinh
Nội Dung.
Dạy bài hát:
Chim Sáo
Hoạt động 1.
Giới thiệu bài hát.
- GV giới thiệu sơ qua về bài hát.
(Đồng bào Khơ - me (Nam Bộ) có kho tàng dân
ca rất phong phú. Những bài dân ca Khơ-me
thường được trình bày kết hợp với tiếng trống
vỗ đệm và động tác múa nhẹ nhàng, dun
dáng. Bài Chim sáo mà hơm nay Thầy trò
chúng ta tìm hiểu là một ví dụ điển hình. Bài
hát có giai điệu tươi vui, lời ca giản dị, miêu tả
cảnh thiên nhiên tươi đẹp của một vùng Đất
nước).
- GV ghi đề bài lên bảng.
- GV giới thiệu sơ qua về giọng, nhịp bài hát.
Nghe hát mẫu.
- GV đệm đàn và hát mẫu qua bài hát 1-2 lần
cho HS nghe.
- GV hỏi cảm nhận của HS về giai điệu bài hát.
- GV nhận xét.
Đọc lời ca.
- GV chỉ định 1 HS đọc lời ca tồn bài.
- GV giải thích những từ khó.
- GV bắt nhịp cho cả lớp đọc lại bài theo tiết tấu.
Dạy hát từng câu.
- GV Chia bài hát thành 2 câu hát:
+ Câu 1: Trong rừng cây xanh sáo đùa sáo bay,
trong rừng cây xanh sáo đùa sáo bay.
+ Câu 2: Ngọt thơm đom boong ơi đàn chim vui
bầy la la la la la.
* GV lưu ý cho HS những chỗ luyến, đảo phách
và chỗ có nốt hoa mĩ.
- GV đàn giai điệu và hát mẫu từng câu trong q
- HS lắng nghe
GV giới thiệu
về xuất xứ và
tính chất bài
dân ca.
- HS ghi bài.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe
GV chia các
câu hát.
- HS theo dõi,
Giáo viên: Nguyễn Đình Tuấn Trang 2
Trường TH Sơn Thuỷ Giáo án âm nhạc khối 4
Dạy bài hát kết
hợp với các
hình thức vận
động
trình dạy để giúp HS nắm được giai điệu.
- GV cho HS thực hành nhiều lần theo hình thức
tổ, nhóm, cá nhân,
- GV hướng dẫn HS cách lắng nghe và hát hòa
với tiếng đàn.
- GV nhận xét mức độ hồn thành của HS.
Hoạt động 2.
Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- GV hướng dẫn HS cách gõ đệm theo phách.
- GV cho HS thực hiện lại vài lần.
- GV chia lớp thành 2 nhóm; 1 nhóm hát, 1
nhóm gõ đệm ln phiên nhau.
- GV nhận xét mức độ hồn thành của HS.
lắng nghe.
- HS thực hiện
theo u cầu.
- HS theo dõi
và thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện
theo hướng dẫn.
- HS lắng nghe.
4. Củng cố.
- GV cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần kết hợp gõ đệm theo phách.
- GV gợi ý để HS về đọc bài đọc thêm Tiếng sáo của người tù.
(Đọc rõ ràng, diễn cảm câu chuyện và tìm hiểu về câu chuyện:
+ Người tù trong câu chuyện là ai?
(Nhạc sĩ Đỗ Nhuận (1922-1991). Ơng là nhạc sĩ nổi tiếng với nhiều
tác phẩm: Việt Nam q hương tơi, Du kích sơng Thao, Chiến thắng Điện
Biên Phủ, )
+ Chúng ta có thể học được điều gì từ câu chuyện trên?
(Chúng ta cần có tinh thần lạc quan, u đời biết vươn lên trước
những khó khăn của cuộc sống. Và âm nhạc là một loại nghệ thuật có thể
giúp chúng ta có tinh thần lạc quan đó).
- Liên hệ giáo dục.
5. Dặn dò.
- GV nhắc HS về nhà tập hát kết hợp gõ đệm.
- GV nhắc HS xem trước bài mới chuẩn bị cho tiết học tuần sau.
- GV nhận xét chung và kết thúc tiết học./.
Ghí chú:
- Giáo án này được dùng cho khối lớp 4 của điểm trường chính.
- Tất cả các bước lên lớp, những u cầu GV điều thực hiện như trên./.
Giáo viên: Nguyễn Đình Tuấn Trang 3