Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

ÔN TẬP PHẦN DAO ĐỘNG CƠ MÔN VẬT LI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.76 KB, 1 trang )

Bài tập đội tuyển ngày 25/08/2012
ÔN TẬP PHẦN DAO ĐỘNG CƠ
Bài 1: Cho hệ dao động như hình vẽ: k = 100N/m; m
1
= 400g; m
2
= 100g; g =
10m/s
2
. Bỏ qua ma sát, khối lượng của dây và ròng rọc, sợi dây không co dãn.
a. Xác định độ biến dạng của lò xo khi hệ cân bằng?
b. Từ VTCB kéo m
1
một đoạn 3cm xuống dưới theo phương thẳng đứng
rồi thả nhẹ. Chứng minh hệ hai vật m
1
, m
2
dao động điều hòa và viết
phương trình dao động. Chọn Ox thẳng đứng, O trùng với vị trí cân
bằng, chiều dương hướng xuống dưới, gốc thời gian là lúc buông vật.
c. Viết biểu thức của lực mà hệ vật và lò xo tác dụng vào các giá M,N và
tính độ lớn lớn nhất, nhỏ nhất của các lực này?
Bài 2: Cho hệ dao động như hình vẽ:
m
1
= 150g; m
2
= 100g; k
1
= 30N/m; k


2
= 20N/m. Bỏ qua khối lượng của dây
và ròng rọc, dây không co dãn, ma sát bằng không. Khi hệ cân bằng tổng độ
dãn của hai lò xo là 10cm.
Lúc đầu giữ vật ở vị trí sao cho lò xo k
2
không biến dạng rồi từ vị trí này
phóng vật về VTCB với vận tốc có độ lớn v = 30
2
cm/s để hệ dao động.
a. Tính độ biến dạng của các lò xo khi hệ cân bằng?
b. Chứng minh hệ dao động điều hòa?
c. Viết phương trình dao động khi chọn gốc thời gian là lúc phóng vật
m
2
?
Bài 3: Cho hệ dao động như hình vẽ: m = 1kg; k = 100N/m. Lúc đầu giữ giá
đỡ D sao cho lò xo không biến dạng. Sau đó cho D
chuyển động thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với vận tốc ban đầu
bằng không và gia tốc 2m/s
2
.
a. Tìm thời gian kể từ khi bắt đầu chuyển động cho đến khi vật m bắt
đầu rời khỏi D.
b. CMR sau khi rời khỏi D vật m dao động điều hòa. Viết phương
trình dao động của m, chọn gốc thời gian là lúc m bắt đầu rời khỏi
D. Ox thẳng đứng, O trùng với VTCB của m khi không có D, chiều dương hướng xuống
dưới?
Bài 4: Cho hệ dao động như hình vẽ:
Ấn vật m

1
thẳng đứng xuống dưới một đoạn là a rồi thả nhẹ cho dao động, bỏ
qua mọi ma sát và lò xo luôn có phương thẳng đứng.
a. Tính giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của lực mà hệ ép xuống giá đỡ.
b. Để m
2
không bị nâng lên khỏi mặt giá đỡ thì a phải thỏa mãn điều kiện
gì?
m
2
k
m
1
N
M
m
2
m
1
k
2
k
1
m
k
D
m
1
m
2

k

×