Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

trả bài tập làm văn số 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.46 KB, 10 trang )



.
I. Đề bài:Suy nghĩ về tình yêu làng, yêu nớc của nhân vật
ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân.
1.Tìm hiểu đề, tìm ý:
* Tìm hiểu đề:
- Kiểu bài: Nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn
trích).
- Nội dung: Tình yêu làng, yêu nớc của ông Hai.
- Kiến thức: Trong tác phẩm Làng của Kim Lân
*Tìm ý:
?Tình yêu làng, yêu nớc của ông Hai đợc bộc lộ trong
tình huống nào.
? Những biểu hiện về tình yêu làng, yêu nớc của nhân vật
ông Hai.
? Tác giả đã sử dụng những nét nghệ thuật đặc sắc nào để
miêu tả về tình yêu làng, yêu nớc của nhân vật ông Hai

2. Lập dàn ý:
a. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả Kim Lân và truyện ngắn Làng
- Giới thiệu nhân vật ông Hai : Nhân vật có tình yêu làng, yêu nớc. Nhân
vật điển hình cho ngời nông dân thời kì kháng chiến chống Pháp.
b.Thân bài:
* Suy nghĩ về tình yêu làng, yêu nớc của nhân vật ông Hai
- Tình yêu làng, yêu nớc của ông Hai là tình cảm đặc biệt của ngời nông
dân thời kháng chiến.
+ Nhớ về làng, kể về làng, nghe tin tức của làng khi ông ở nơi tản c.
+ Theo dõi tin tức kháng chiến.
+ Tâm trạng đau đớn, tủi hổ khi nghe làng chợ Dầu theo Tây.


+ Niềm vui khôn siết khi đợc tin làng cải chính.
*Suy nghĩ về những nét nghệ thuật tiêu biểu khi miêu tả về tình yêu làng,
yêu nớc của nhân vật ông hai
- Chọn tình huống bất ngờ, hợp lí -> Tình yêu làng của ông Hai đợc bộc lộ.
-
Cách miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc.
+ Các hình thức trần thuật, đối thoại, độc thoại nội tâm đợc sử dụng hợp lí
c. Kết bài:
Đánh giá thành công của tác giả khi xây dựng hình tợng nhân vật ông Hai.

Các em đều có ý thức làm bài, hoàn thành bài viết của mình.
Một số bài viết có tiến bộ cả về chữ viết, lẫn cách diễn đạt:
Tùng, Thảo , Linh , Quốc Thịnh, Cờng, Hải
- Bài viết đều đi đúng hớng của kiểu bài nghị luận về tác
phẩm truyện (hoặc đoạn trích), nêu đợc những suy nghĩ,
đánh giá ban đầu về tình yêu làng , yêu nớc của nhân vật ông
Hai .
-
Một số em chữ viết bẩn, xấu, sai chính tả, cha biết viết
hoa tên riêng, còn viết tắt trong bài làm.
VD: Công, Thuỷ,Vân Anh, Lan Anh, Công Minh, Chinh
- Nhiều em cha tập trung làm bài, nộp bài muộn so với thời
gian qui định
VD: Phơng, Công, Toàn
- Bài làm còn nhiều đoạn phụ thuộc sách
- Cách diễn đạt, lủng củng. Câu văn thừa từ, thiếu từ
VD: Hà , Thuỷ , Chúc , Loan , Lê Minh, Thảo, Duyên.

rÊt xî
ch©n nÊm tay bïn

t¹o nªnt¹o lªn
rÊt sî
s©u nÆng
ch©n lÊm tay bïn
s©u lÆng
n¸t toµn ®¸ xanh
tr«ng ngãngch«ng ngãng
l¸t toµn ®¸ xanh
lµng, v©n anh, lan anh
VN , (.) , y0 níc

- Ông cảm thấy có một vật nhọn hoắt lao vào tim ông
khiến ông đau nhói.
->Khi nghe tin làng chợ Dầu theo Tây ông Hai cảm
thấy nh có ai đó bóp nghẹt trái tim mình lại khiến
ông tởng chừng nh không thở đợc.
- Ông Hai là hình ảnh đẹp biểu hiện cho ngời nông
dân Việt Nam trong thời kì kháng chiến.
-> Ông Hai là hình ảnh đẹp tiêu biểu cho ngời nông
dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp.

- Do nhà báo Nh Phong thúc giục cùng với tài năng và
cảm xúc của mình ông đã viết ra Làng với tình yêu
làng, yêu nớc của ông Hai.
-> Bằng vốn sống và tài năng của mình Kim Lân viết
truyện ngắn Làng , ở đó tác giả đã xây dựng
đợc hình tợng nhân vật ông Hai với tình yêu làng,
yêu nớc sâu sắc
- Cuộc kháng chiến đánh đến làng chợ Dầu của ông
->Khi cuộc kháng chiến chống Pháp lan rộng ra toàn

quốc thì Làng chợ Dầu của ông Hai cũng là làng kháng
chiến .

So sánh hai cách mở bài sau:
- Cách 1: Trong chiến tranh, vì yêu cầu của kháng
chiến mà ông Hai và gia đình phải đi tản c đến nơi
khác sinh sống.Cuộc sống rất khó khăn nhng ông vẫn
tự hào về làng chợ Dầu của mình.Đi đến đâu ông cũng
kể cho mọi ngời nghe về làng mình.
-
Cách 2: Cuộc kháng chiến chống Pháp bùng nổ trên
qui mô toàn quốc, hởng ứng lời kêu gọi của Bác Hồ,
nông dân một số làng quê đã tản c ra vùng tự do tham
gia kháng chiến.Rời làng quê ra đi họ luôn gắn chặt với
làng, vui buồn cùng với làng.Tình cảm đó của ngời
nông dân thể hiện sinh động trong truyện Làng của
nhà văn Kim Lân.

Hớng dẫn về nhà:
-
Làm lại bài viết số 6 thành bài văn hoàn chỉnh.
- Soạn bài: Tổng kết phần văn bản Nhật dụng.

Chúc các em chăm
ngoan học giỏi!

×