Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Thiết kế cung cấp điện hợp lý về kinh tế kĩ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.16 KB, 63 trang )

Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Đồ án môn học
Chơng I
Cân bằng công suất trong mạng điện
I/ Cân bằng công suất tác dụng trong mạng điện
Phơng trình cân bằng công suất tác dụng trong mạng điện thiết kế có dạng sau:
P
F
= mP
PT
+ P

+ P
Td
+ P
dt
Trong đó: -
P
F
: Tổng công suất tác dụng phát ra từ các nhà máy điện
- m : Hệ số đồng thời sử dụng công suất cực đại của phụ tải (ở đây các phụ tải đều
xuất hiện cùng một lúc nên m = 1).
- P
PT
: Tổng công suất của các phụ tải ở chế độ cực đại
- P

: Tổng tổn thất công suất tác dụng của mạng điện
- P
Td
: Tổng công suất tự dùng của NMĐ
- P


dt
: Tổng công suất dự trữ trong mạng điện.
Khi thiết kế sơ bộ ta lấy:
P

= 5% P
PT
P
Td
= 0
P
dt
= 0
Từ công suất đã cho của các phụ tải ta có:
P
PT
= P
1Max
+ P
2Max
+P
3max
.+P
4max
.+P
5max
+P
6Max
= 40+36+17+17+40+36=186(MVA)



md
=5%.P
pt
=5%.186 = 9,3(MW)
Lợng công suất tác dụng mà nguồn cần phát ra là:
P
F
= 186+9,3 =195,3 MW.
II/ Cân bằng công suất phản kháng trong mạng điện.
Công suất phản kháng ( CSPK ) yêu cầu của hệ thống điện đợc xác định nh sau:
Q
Y/c
= mQ
PT
+ Q
L
- Q
C
+ Q
BA
+ Q
Td
+ Q
dt
Trong đó:
- m : Hệ số đồng thời sử dụng công suất cực đại của tải ( lấy m = 1 )
- Q
PT
: Tổng CSPK cực đại của phụ tải (Q

PT
= P
PT
. tg )
- Q
L
: Tổng tổn thất CSPK trên các đờng dây trong mạng điện thiết kế.
SV:Trần Đức Xuân
1
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Đồ án môn học
- Q
C
: Tổng CSPK do điện dung của các đờng dây trong mạng điện sinh ra.
- Q
BA
: Tổng tổn thất CSPK ở trong các mba của mạng điện.
- Q
Td
: Tổng CSPK tự dùng.
- Q
dt
: Tổng CSPK dự trữ.
Khi tính toán sơ bộ ta lấy:
Q
L
= Q
C
: Q
Td
= 0 : Q

dt
= 0
Q
BA
= 15% Q
PT
hoặc Q
BA
= 10% S
PT
.
Từ công suất tác dụng( CST/d ) và hệ số cos = 0,9 đã cho, ta xác định đợc CSPK
tại các nút của mạng điện là:
Với cos = 0,9 tg = 0,484
áp dụng công thức: Q
i
= P
i
. tg ta có:
Q
1
= 40.0,484 =19,36Mvar ; Q
2
= 36.0,484 =17,424 Mvar
Q
3
= 17.0,484 =8,23 Mvar ; Q
4
= 8,23MVar
Q

5
= 19,36Mvar ; Q
6
= 17,424 MVar
Q
PT
=19,36+17,424+8,23 +8,23+17,424+19,36=90,03MVAR
Q
BA
= 15% Q
PT
= 15% . 90,03 =13,5 MVar
Q
Y/c
= Q
PT
+ Q
BA
= 90,03 +13,5 =103,53 MVar
Tổng CSPK do các NMĐ phát ra là:
Q
F
= P
F
. tg
F
Với cos
F
= 0,9 tg
F

= 0,484. Do đó Q
F
= 195,3.0,484 =94,53MVar.
Ta thấy: Q
F
= 94,53 MVar < Q
Y/c
= 103,53 MVar. Vậy CSPK mà nguồn phát ra
nhỏ hơn CSPK yêu cầu của hệ thống, do vậy ta cần phải bù sơ bộ CSPK. Công suất phản
kháng cần bù sơ bộ là:
Q
b
= Q
Y/c
- Q
F
= 103,3 94,53 =9,03 MVar
Vậy để cân bằng công suất phản kháng của mạng điên chúng ta phải đặt thiết bị
bù ở hộ tiêu thụ. Việc đặt thiết bị bù ở hộ tiêu thụ đợc thực hiện theo nguyên tắc chỉ bù
đến cos = 0,95 0,97 và thiết bị bù công suất phản kháng phải đặt ở hộ xa nguồn trớc.
Theo đầu bài ta có thể tính đợc khoảng cách từ nguồn đến hộ tiêu thụ nh sau:
Hộ tiêu thụ 1 2 3 4 5 6
Khoảng cách từ nguồn tới hộ (km) 76,5 60 72,5 55 62 94,5
SV:Trần Đức Xuân
2
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Đồ án môn học
Đầu tiên ta đặt thiết bị bù tại hộ số1 và 3có khoảng cách từ nguồn tới hộ tiêu thụ
lớn.Với cos = 0,95 tg = 0,33
Q
b1

= Q
1
P
1
tg = 19,36- 40.0,33 =6,16 MVAr
Q
b3
= Q
3
P
3
tg = 8,23- 17.0,33 =2,62 MVAr
Sau khi bù ta có bảng sau:
Tên
hộ
Khoảng
cách (km)
Trớc khi bù Sau khi bù
S (MVA)
cos
S (MVA) Q
b
(MVA)
cos
1 76,5 40+j 19,36 0,9 40+j13,2 6,16 0,95
2 60 36+j17,424 0,9 36+j17,424 0 0,95
3 72,5 17+j8,23 0,9 17+j5,61 2,62 0,95
4 55 17+j8,23 0,9 17+j8,23 0 0,95
5 62 40+j19,36 0,9 40+j19,36 0 0,95
6 94,5 36+j17,424 0,9 36+j17,424 0 0,95

SV:Trần Đức Xuân
3
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Đồ án môn học
chơng II: dự kiến các phơng án
chọn phơng án cung cấp điện hợp lý về kinh tế kỹ thuật
I/Dự kiến các ph ơng án
Việc lựa chọn và vạch tuyến đờng dây là công việc đầu tiên của công tác thiết kế
đờng dây tải điện, nó có tính quyết định đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. các phơng án
kết dây của lới điện phải xuất phát từ các yêu cầu về:
- Cung cấp điện liên tục
- Đảm bảo chất lợng điện năng
- Đảm bảo vận hành an toàn, tin cậy
- Kinh tế.
Vì phụ tải đã cho là hộ loại I, cho nên các phơng án đa ra là: Nếu đoạn nào không
sử dụng đờng dây đôi (2 mạch ) thì phải đi theo mạch vòng kín để đảm bảo việc cung cấp
điện an toàn, liên tục cho các phụ tải.
Nh vậy ta có thể lập đợc một số phơng án sau:
Phơng án 1
Phơng án 2
SV:Trần Đức Xuân
4
s
3
40km
9
4
,
5
k
m

7
2
,
5
k
m
6
2
k
m
s
5
s
2
s
6
6
0
k
m
s
1
s
4
15
14
13
12
11
10

9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
5
5
k
m
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 131415

6
0
k
m
6
2
k
m
9
4
,
5
k
m

7
2
,
5
k
m
76,5km
5
5
k
m

s
4
s
6
s
5
s
3
s
2
s
1
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 131415
15
14
13
12
11

10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Đồ án môn học
Phơng án 3
Phơng án 4
SV:Trần Đức Xuân
5
3
2
k
m
40km
s
3
76,5km
7
2
,
5
k
m

s
5
s
2
s
6
6
0
k
m
s
1
s
4
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0

5
5
k
m
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 131415

2
8
,
5
k
m
s
3
76,5km
3
6
,
5
k
m
6
2
k
m
s
5
s
2
s

6
s
1
s
4
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
5
5
k
m
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 131415

Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Đồ án môn học
Phơng án 5
II/Chọn điện áp định mức trong mạng điện

1/ Nguyên tắc chung:
Để chọn đợc cấp điện áp hợp lý phải thoả mãn các yêu cầu sau:
- Đáp ứng đợc các yêu cầu của phụ tải sau này
- Phù hợp với lới điện hiện tại và lới điện quốc gia
- Mạng điện có chi phí tính toán nhỏ nhất.
Khi tính toán thực tế ta sử dụng công thức kinh nghiệm sau:
U
i
= 4,34
Pili 16+
( Kv )
Trong đó: + l
i
: Chiều dài đoạn đờng dây thứ i ( km )
+ P
i
: Công suất truyền tải trên đoạn đờng dây thứ i ( MW )
+ U
i
: Điện áp tại phụ tải thứ i ; Với i = 1ữ 6
Nếu tính đợc U
i
= 70 ữ 160 kv thì ta lấy U
đm
= 110 kv.
2/ Tính chọn cấp điện áp định mức của mạng điện:
đờng dây chiều dài (km) P
i
(MW) U
i

(kv)
SV:Trần Đức Xuân
6

7
2
,
5
k
m
s
3
s
1
5
5
k
m
6
0
k
m
76,5km
s
2
s
6
3
2
k

m
s
4
s
5
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 131415
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
40km
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Đồ án môn học
* Từ nguồn đến tải 1 76,5 40 116,17
* Từ nguồn đến tải 2 60 36 109,5
* Từ nguồn đến tải 3 72,5 17 80,6
* Từ nguồn đến tải 4 55 17 78,5
* Từ nguồn đến tải 5 62 40 115
* Từ nguồn đến tải 6 94,5 36 112,4

Từ bảng trên ta nhận thấy tất cả các giá trị điện áp tính đợc đều nằm trong khoảng
( 80-110) kv.
Vậy ta chọn điện áp tại các nút trên mạng có U
đm
= 110 kv ( tất cả các phơng án
thiết kế đều chọn với điện áp định mức là 110 kv ).
III/Chọn tiết diện dây dẫn, tổn thất điện áp trong mạng điện.
3.1/Chọn tiết diện dây dẫn
Đờng dây 110 kv có chiều dài lớn nên ta chọn tiết diện dây dẫn theo mật độ dòng
điện kinh tế ( J
kt
). Công thức xác định:
F
i
=
Jkt
axiIm
Trong đó:
- F
i
: Tiết diện dây dẫn của đoạn đờng dây thứ i ( mm
2
)
- I
maxi
:Dòng điện chạy trên đoạn đờng dây thứ i khi phụ tải cực đại (A )
- J
kt
: Mật độ dòng điện kinh tế của đoạn đờng dây thứ i, nó phụ thuộc vào thời gian sử
dụng công suất lớn nhất ( T

max
) và loại dây dẫn. (A/ mm
2
)
Đờng dây 110 kv ta dự kiến dùng dây dẫn trên toàn mạng là dây AC, với thời gian
sử dụng công suất lớn nhất đã cho: T
max
= 5000 h. Tra bảng 4 1 Trang 143 Mạng lới
điện, ta có: J
kt
= 1,1 A/ mm
2
.
+ Đối với đờng dây 1 mạch thì: I
maxi
=
Udm
Si
3
max

+ Đối với đờng dây 2 mạch thì: I
maxi
=
Udm
Si
32
max
Từ F
i

tính toán đợc, căn cứ vào bảng 33 Trang 227 Mạng lới điện, ta chọn đ-
ợc dây dẫn tiêu chuẩn gần nhất, sau đó kiểm tra tiết diện dây dẫn đã chon theo các điều
kiện vầng quang điện, độ bền cơ và điều kiện phát nóng khi có sự cố.
- Điều kiện vầng quang điện: Để đảm bảo không phát sinh vầng quang thì dây dẫn
phải có tiết diện F 70 mm
2
( Đối với cấp điện áp 110 kv ).
SV:Trần Đức Xuân
7
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Đồ án môn học
- Điều kiện độ bền cơ: Đợc phối hợp với điều kiện vầng quang F 70 mm
2
.
- Điều kiện phát nóng khi có sự cố: Dòng điện chạy trên dây dẫn khi xãy ra sự cố
phải thoả mãn: I
SC
k . I
CP
( ứng với nhiệt độ môi trờng là 35
0
C thì k = 0,88 ).
I
CP
phụ thuộc vào bản chất và t
3.2/Tính tổn thất điện áp lớn nhất của các phơng án
Công thức chung để tính tổn thất điện áp:
U
i
% =
2

dm
iiii
U
XQRP ì+ì
ì 100 ( % )
Trong đó:
+ P
i
; Q
i
: Công suất chạy trên đoạn đờng dây thứ i ( MW ).
+ R
i
; X
i
: Điện trở tác dụng và điện kháng của đoạn đờng dây thứ i ()
Vì U
đm
= 110 kv , nên ta có thể viết:
U
i
% = 8,26 . 10
-3
( P
i
. R
i
+ Q
i
. X

i
) ; (%)
3.2.1)Tính cho phơng án 1
1.1 Chọn tiết diện dây dẫn
a) Tính dòng công suất chạy trên các đoạn đờng dây
S
N-1
= S
1
= 40+ j 13,2=42,118,2
0
S
N-2
= S
2
= 36 + j 17,424 = 4025,8
0
MVA
S
N-3
= S
3
= 17 + j 5,61 =17,925,8
0
MVA
S
N-4
= S
4
= 17+ j 8,23 =1925,8

0
MVA
S
N-5
= S
5
= 40 + j 19,36 =44,425,8
0
MVA
S
N-6
= S
6
= 36+ j 17,424 =4025,8
0
MVA
b) Tính dòng điện chạy trên các đoạn đờng dây:
ở phơng án 1, Đờng dây 2 mạch nên
I
max i
=
Udm
iS
32
max
ì 10
3
(A), ta có:
I
N-1

=
110.3.2
1,42
ì 10
3
= 110,7A
c) Tính tiết diện dây dẫn ở các đoạn đờng dây:
Từ công thức: F
i
=
Jkt
axiIm
=
1,1
Imaxi
, ta có:
SV:Trần Đức Xuân
8
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Đồ án môn học
F
N-1
=
1,1
7,110
= 100,64( mm
2
)
Tính tơng tự cho các đơng dây khác ta có bảng sau
Chế độ 1 2 3 4 5 6
I(A) 110,7 104,97 46,98 50 116,5 104,97

F(mm
2
) 100,64 95,43 42,7 45,33 105,9 95,43
Dây dẫn AC-95 AC-95 AC-70 AC-95 ÂC-120 AC-95
d) Kiểm tra theo các điều kiện:
Kiểm tra theo điều kiện phát nóng:
Giả sử đoạn đờng dây 1 bị đứt 1 dây, khi đó:
I
Sc
=
Udm
S
3
1max
=110,7.2=221,4 A < k . I
CP
= 0,88 . 265 = 233,2A Tơng tự các đ-
ờng dây còn lại cũng đều thoả mãn.
Vậy các đoạn đờng dây đã lựa chọn đều thoả mãn về điều kiện vầng quang, độ
bền cơ và điều kiện phát nóng khi có sự cố.
Dây AC- 70 có r
0
= 0,46 /km , x
0
= 0,44 /km, b
0
= 2,58 10
-6
S/km
Dây AC- 95 có r

0
= 0,33 /km , x
0
= 0,429 /km, b
0
= 2,65 10
-6
S/km
Dây AC- 120có r
0
=0,27 /km , x
0
= 0,423 /km, b
0
= 2,69 10
-6
S/km
Dây AC- 185 có r
0
= 0,21 /km , x
0
= 0,416 /km, b
0
= 2,74 10
-6
S/km
R =
2
1
r

0
.l ; X =
2
1
x
0
.l ; B/2 = b
0
.l
Lập bảng thông số đờng dây:
Đờng
dây
P
MW
l
i
(km)
F
itt
(mm
2
)
Chọn
loại dây
I
cf
(A)
k.I
cf
(A)

I
MAX
(A)
R
()
X
()
B/2
(10
-6
S)
N -1 40 76,5 100,64 AC-95 330 290,4 221,4 12,62 16,4 202,73
N -2 36 60 95,43 AC-95 330 290,4 209,94 9,9 12,87 159
N -3 17 72,5 42,7 AC-70 265 233,2 93,96 16,68 15,95 187,05
N- 4 17 55 45,33 AC-70 265 233,2 100 12,65 12,1 141,9
N- 5 40 62 105,9 AC-120 380 334,4 233 8,37 13,11 166,8
N- 6 36 94,5 95,43 AC-95 330 290,4 209,94 15,6 20,27 250,43
1.2 Tính tổn thất điện áp ở phơng án I:
a) Chế độ vận hành bình thờng:
U
N-1
% = 8,26 . 10
-3
( 40.12,62+13,2.16,4 ) = 5,96%
U
N-2
% = 8,26 . 10
-3
( 36.9,9+17,424.12,87)=4,79%
U

N-3
% = 8,26 . 10
-3
(17.16,68+5,61.15,95 ) =3,08%
SV:Trần Đức Xuân
9
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Đồ án môn học
U
N-4
% = 8,26 . 10
-3
( 17.12,65+8,23.12,1 ) =2,6%
U
N-5
% = 8,26 . 10
-3
( 40.8,37+19,36.13,11) =4,86%
U
N-6
% = 8,26 . 10
-3
( 36.15,6+17,424.20,27) =7,56%
b) Chế độ có sự cố:
Trong chế độ này ta giả thiết trên các đoạn đờng dây 2 mạch, bị đứt 1 mạch và đứt
ở phần đầu nguồn điện, còn đối với mạch vòng kín thì ta giả thiết bị đứt ở một trong hai
đầu đờng dây nối với nguồn điện. Vì công suất truyền tải trên các đoạn đờng dây không
thay đổi nên ở các đoạn đờng dây đôi khi bị đứt một mạch sẽ có điện trở và điện kháng
tăng gấp 2 lần so với lúc bình thờng, còn ở mạch vòng kín ta xét ở phần sau.
Từ nhận xét trên ta có kết quả về tổn thất điện áp khi sự cố ở phơng án 1 là:
U

N-1
% = 2 ì 5,96% =11,92%
U
N-2
% = 2 ì 4,79 % = 9,58%
U
N-3
% = 2 ì3,08 % = 6,16 %
U
N-4
% = 2 ì 2,6 % = 5,2 %
U
N-5
% = 2 ì4,86%=9,72%
U
N-6
% = 2 ì 7,56 % = 15,12%
Tổn thất điện áp lớn nhất của các lộ đờng dây trong 2 chế độ ở phơng án I là:
U
maxbt I
= 7,56%
U
maxsc I
= 15,12%
Kết quả tính toán tổn thất điện áp trên các đờng dây đợc ghi trong bảng sau:
Đờng dây
U
BT
% U
SC

%
Đờng dây
U
BT
% U
SC
%
N-1 5,96 11,92 N-4 2,6 5,2
N-2 4,79 9,58 N-5 4,86 9,72
N-3 3,08 6,16 N-6 7,56 15,12
3.2.2)Tính cho phơng án 2
1.1) Chọn tiết diện dây dẫn cho phơng án 2:
a) Tính dòng công suất chạy trên các đoạn đờng dây:
S
N-1-3
=S
1
+ S
3
= 40 + j13,2 + 17+ j 5,61 = 57 + j 18,81 = 6018,2
0
MVA
S
1-3
= S
1
= 40+ j 13,2=42,1 18,2
0
MVA
Các đoạn đờng dây khác có dòng công suất nh phơng án I.

b) Với cách tính toán nh đã trình bày ở phơng án I ta có bảng thông số đờng dây
nh sau:
SV:Trần Đức Xuân
10
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Đồ án môn học
Lập bảng thông số đờng dây:
Đờng
dây
P
(MW)
l
i
(km)
F
itt
(mm
2
)
Chọn
loại dây
I
cf
(A)
k.I
cf
(A)
I
MAX
(A)
R

()
X
()
B/2
(10
-6
S)
N -1-3 57 40 143,14 AC-185 510 448,8 314,9 3,4 8,18 113,6
1 -3 40 76,5 100,64 AC-95 330 290,4 221,4 12,62 16,4 202,73
N-2 36 60 95,43 AC-95 330 290,4 209,94 9,9 12,87 159
N- 4 17 55 45,33 AC-70 265 233,2 100 12,65 12,1 141,9
N- 5 40 62 105,9 AC-120 380 334,4 233 8,37 13,11 166,8
N-6 36 94,5 95,43 AC-95 330 290,4 209,94 15,6 20,27 250,43
1.2/ Tính tổn thất điện áp ở phơng án 2:
a. Chế độ vận hành bình thờng:
U
N-1-3
% = U
N-1-3
% + U
3-1
%
= 8,26 . 10
-3
[60.3,4+18,81.8,81]+5,96%= 8,96%
Chế độ sự cố đối với đờng dây hai mạch đi song song giả thiết khi bị sự cố một
mạch bị đứt dây, với đờng dây có nhiều phụ tải ta cũng giả thiết không xếp chồng sự cố,
có nghĩa là không đứt nhiều đoạn một lúc. Do đó xét trờng hợp sự cố xấu nhất là đoạn gần
nguồn nhất chỉ còn vận hành với một mạch. Khi đó giá trị điện trở và điện kháng cuả
đoạn đó tăng gấp đôi, đoạn còn lại không có gì thay đổi.

b.Ch s c:
U
N-1-3 SC
% = U
N-1-3 SC
% + U
1-3 BT
%=2.2,96% + 5,96% = 11,88%
Các tuyến đờng dây khác tính nh phơng án I
Kết quả tính toán tổn thất điện áp trên các đờng dây đợc ghi trong bảng sau:
Đờng dây
U
BT
% U
SC
%
Đờng dây
U
BT
% U
SC
%
N-1-3 8,96 11,88 N-4 2,6 5,2
N-2 4,79 9,58 N-5 4,86 9,72
N-3 3,08 6,16 N-6 7,56 15,12
Từ kết quả trên ta thấy lúc vận hành bình thờng cũng nh lúc sự cố có giá trị tổn
thất điện áp lớn nhất là.
U
maxbt II
= 8,96%

U
maxsc II
= 15,12%
3.2.3)Tính cho phơng án 3
1.1)Chọn tiết diện dây dẫn cho phơng án 3:
a) Tính dòng công suất chạy trên các đoạn đờng dây:
S
N-4-5
= S
4
+S
5
=17+j8,23+40 +j19,36= 57 + j 27,59=63,325,8
0
Mvar
SV:Trần Đức Xuân
11
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Đồ án môn học
S
4-5
= S
5
=40+j19,36=44,425,8
0

S
N-2-6
= S
2
+ S

6
=36 + j 17,424+36 + j 17,424=72 + j 34,85= 8025,8
0
MVA
S
2-6
= S
6
=36 + j 17,424 = 4025,82
0
MVA
Các đoạn đờng dây khác có dòng công suất nh phơng án II.
b) Với cách tính toán nh đã trình bày ở phơng án I ta có bảng thông số đờng dây
nh sau:
Lập bảng thông số đờng dây:
Đờng
dây
P
(MW)
l
i
(km)
F
itt
(mm
2
)
Chọn
loại dây
I

cf
(A)
k.I
cf
(A)
I
MAX
(A)
R
()
X
()
B/2
(10
-6
S)
N -4-5 57 32 87,19 AC-70 265 233,2 191,82 7,36 7,04 82,56
4 5 40 62 105,9 AC-120 380 334,4 233 8,37 13,11 166,8
N -2-6 72 40 190,9 AC-185 510 448,8 419,9 3,4 8,18 113,6
2-6 36 94,5 95,43 AC-95 330 290,4 209,94 15,6 20,27 250,43
N 1 40 76,5 100,64 AC-95 330 290,4 221,4 12,62 16,4 202,73
N 3 17 72,5 42,7 AC-70 265 233,2 93,96 16,68 15,95 187,05
1.2)Tính tổn thất điện áp cho phơng án 3:
a.Chế độ vận hành bình thờng:
U
N-4-5
% = U
N-4-5
% + U
4-5

%

= 8,26 . 10
-3
(57.7,36+27,59.7,04)+4,86% =5,07%+4,86%=9,93%
U
N-2-6
% = U
N-2-6
% + U
2-6
%

= 8,26 . 10
-3
(72.3,4+34,85.8,18)+7,56%=4,38+7,56=11,94%
Chế độ sự cố đối với đờng dây hai mạch đi song song giả thiết khi bị sự cố một mạch bị
đứt dây, với đờng dây có nhiều phụ tải ta cũng giả thiết không xếp chồng sự cố, có nghĩa
là không đứt nhiều đoạn một lúc. Do đó xét trờng hợp sự cố xấu nhất là đoạn gần nguồn
nhất chỉ còn vận hành với một mạch. Khi đó giá trị điện trở và điện kháng của đoạn đó
tăng gấp đôi, đoạn còn lại không có gì thay đổi.
b.Ch s c:
U
N-4-5 SC
% = U
N-4 -5
% + U
4-5 BT
% = 2.5,07%+4,86% = 15%
U

N-2-6 SC
% = U
N-2-6 SC
% + U
2-6 BT
% = 4,38.2%+7,56%=16,32%
Các tuyến đờng dây khác tính nh phơng án II
Kết quả tính toán tổn thất điện áp trên các đờng dây đợc ghi trong bảng sau:
SV:Trần Đức Xuân
12
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Đồ án môn học
Đờng dây
U
BT
% U
SC
%
Đờng dây
U
BT
% U
SC
%
N-5-4 9,93 15 N-2 4,79 9,58
N-6-2 11,94 16,32 N-3 3,08 6,16
N-1 5,96 11,92 N-4 2,6 5,2
Từ kết quả trên ta thấy lúc vận hành bình thờng cũng nh lúc sự cố tổn thất điẹn áp
lớn nhất là:
U
maxbt III

=11,94%
U
maxsc III
= 16,32%
3.2.4)Tính cho phơng án 4
1.1) Chọn tiết diện dây dẫn cho phơng án 4:
a) Tính dòng công suất chạy trên các đoạn đờng dây:
S
N-2-5
= S
2
+ S
5
= 36 + j 17,424+40+ j19,36 = 76 + j 36,784=84,425,8
0
MVA
S
2-5
= S
2
= 36 + j 17,424 = 4025,8
0
MVA
S
N-6-1
= S
2
+ S
1
= 40+j 13,2+36 + j 17,424=76 + j 30,624=8221,9

0
MVA
S
6-1
= S
6
=36 + j 17,424 =4025,8
0
MVA
b) Với cách tính toán nh đã trình bày ở phơng án I ta có bảng thông số đờng dây nh sau:
Lập bảng thông số đờng dây:
Đờng
dây
P
(MW)
l
i
(km)
F
itt
(mm
2
)
Chọn
loại dây
I
cf
(A)
k.I
cf

(A)
I
MAX
(A)
R
()
X
()
B/2
(10
-6
S)
N -2-5 76 29 201,4 AC-185 510 448,8 442,9 2,47 5,93 82,36
2-5 36 60 95,43 AC-95 330 290,4 209,94 9,9 12,87 159
N- 6-1 76 28,5 195,6 AC-185 510 448,8 391,4 2,42 5,83 80,94
6-1 36 94,5 95,43 AC-95 330 290,4 209,94 15,6 20,27 250,43
N-3 17 72,5 42,7 AC-70 265 233,2 93,96 16,68 15,95 187,05
N-4 17 55 45,33 AC-70 265 233,2 100 12,65 12,1 141,9
1.2) Tính tổn thất điện áp cho phơng án 4:
a) Chế độ vận hành bình thờng:
U
N-2-5
% = U
N-2-5
% + U
2-5
%
= 8,26 . 10
-3
(76.2,47+36,7884.5,93)+4,79%= 8,14%

U
N-1-6
% = U
N-4-5
% + U
4-5
%
= 8,26 . 10
-3
(76.2,42+30,624.5,83)+7,56%=10,55%
Chế độ sự cố đối với đờng dây hai mạch đi song song giả thiết khi bị sự cố một
mạch bị đứt dây, với đờng dây có nhiều phụ tải ta cũng giả thiết không xếp chồng sự cố,
có nghĩa là không đứt nhiều đoạn một lúc. Do đó xét ttrờng hợp sự cố xấu nhất là đoạn
SV:Trần Đức Xuân
13
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Đồ án môn học
gần nguồn nhất chỉ còn vận hành với một mạch. Khi đó giá trị điện trở và điện kháng của
đoạn đó tăng gấp đôi, đoạn còn lại không có gì thay đổi.
b.Ch s c:
U
N-2-5SC
% = U
N-2-5SC
% + U
2-5BT
%=3,35.2+4,79=11,49%
U
N-1-6SC
% = U
N-1SC

% + U
1-6BT
%=2,99.2+7,56=13,54%
Kết quả tính toán tổn thất điện áp trên các đờng dây đợc ghi trong bảng sau:
Đờng dây
U
BT
% U
SC
%
Đờng dây
U
BT
% U
SC
%
N-2 -5 8,14 11,49 N- 4 5,96 11,92
N-1-6 10,55 13,54 N- 3 3,08 6,16
N- 5 4,86 9,72 N- 1 2,6 5,2
Từ bẩng ta thấy lúc vận hành bình thờng tổn thất điện áp lớn nhất là 8,95 % lúc sự
cố tổn thất điện áp lớn nhất là 13,17 % nhng vẫn nằm trong phạm vi cho phép.
3.2.5)Tính cho phơng án 5:
1.1)Chọn tiết diện dây dẫn cho phơng án 5:
a)Tính dòng công suất chạy trên các đoạn đờng dây:
* Ta chọn dây dẫn cho mạch vòng N- 3 - 1 - N:
- Dòng công suất chạy trên đoạn N- 2 đợc xác định:
S
N-1
=
( )

1331
131331


++
ì++ì
lll
lSllS
NN
N

=
5,76405,72
5,76).61,517)(405,72)(2,1340(
++
+++ jj
=32,318,2
0
MVA
- Dòng công suất chạy trên đoạn N-3:
S
N-3
= S
3
+ S
1
S
N-1
=40+j13,2+17+j5,61-37,1-j29,5=22,5928,2
0

MVA
S
3-1
= S
N-3
S
1
=19,9-j10,6940 j13,2 = -20,1j23,89=31,22-130
0
MVA
Các đoạn đờng dây còn lại tính tơng tự nh các phơng án trên.
b) Với cách tính toán nh đã trình bày ở phơng án I ta có bảng thông số đờng dây nh sau:
Công suất trong mạch vòng N-3-1 Khi đứt dây đoạn N-1 hoặc N-3 lúc đó dòng công suất
sẽ đi từ N-1-3 hoặc N-3-1 . Lúc này tổng công suất trong mạch vòng là :
I
1-3
= I
3-1
= 131,2
Và khi sự cố : I
sc
= 104,97 A < I
cp
. k =510 . 0,88 =448,8 A
Vậy riêng mạch vòng N- 1- 3 , ta chọn dây dẫn có cùng tiết diện (Dây AC-185)
Lập bảng thông số đờng dây:
SV:Trần Đức Xuân
14
N
S

N-1
S
N-3
S
1-3
S
3
= 17+j5,61
S1= 40+j13,2
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Đồ án môn học
Đờng
dây
P
(MW)
l
i
(km)
F
itt
(mm
2
)
Chọn
loại dây
I
cf
(A)
k.I
cf
A)

I
MAX
(A)
R
()
X
()
B/2
(10
-6
S)
N -1 37,1 76,5 154 AC-185 510 448,8 339 13 31,29 108,6
N-3 19,9 72,5 107,79 AC-185 510 448,8 237,13 12,23 29,7 102,95
1-3 -20,1 40 148,96 AC-185 510 448,8 327,7 6,8 16,36 56,8
N -4-5 57 32 87,19 AC-70 265 233,2 191,82 7,36 7,04 82,56
4 5 40 62 105,9 AC-120 380 334,4 233 8,37 13,11 166,8
N-2 -6 72 40 190,9 AC-185 510 448,8 419,9 3,4 8,18 113,6
2-6 36 94,5 95,43 AC-95 330 290,4 209,94 15,6 20,27 250,43
1.2)Tính tổn thất điện áp cho phơng án 5:
Các tuyến đờng dâyNĐ-4-5, NĐ-6-2 đợc tính giống nh phơng án III. Ta phải tính
toán tổn thất cho mạch vòng kín
a) Chế độ vận hành bình thờng:
U
N-1BT
% = 8,26 . 10
-3
(37,1.13+29,5.31,29) = 11,6%
U
N-3BT
% = 8,26 . 10

-3
(19,9.12,33-10,69.29,7)=-0,595%
U
2-3BT
% = 8,26 . 10
-3
( -20,1.6,8-23,89.16,36)=-4,36%
a) Chế độ có sự cố:
Trong mạch vòng N-1-3-N : Giả sử khi xãy ra sự số bị đứt đoạn dây N-3, lúc đó
dòng công suất sẽ đi từ N 1 3, do đó ta có:
U
N-1-3Sc
% =11,6.2-4,36=18,84%
Trong mạch vòng N-3-1-N : Giả sử khi xãy ra sự số bị đứt đoạn dây N-1 lúc đó
dòng công suất sẽ đi từ N 3 1, do đó ta có:
U
N-3-1Sc
% =-0,595.2 4,36 = -5,55%
Kết quả tính toán tổn thất điện áp trên các đờng dây đợc ghi trong bảng sau:
Đờng dây
U
BT
% U
SC
%
Đờng dây
U
BT
% U
SC

%
N 1 11,6 18,84 N- 4 5,96 11,92
N 3 -0,595 -5,55 N- 6-2 11,94 16,32
N- 4-5 9,93 15 N- 6 7,56 15,12
3.3/So sánh các phơng án về kỹ thuật:
Đờng dây có tổn thất điện áp lớn sẽ làm cho chất lợng truyền tải điện năng giảm,
tổn thất công suất lớn làm ảnh hởng rất lớn đến các thành phần sản xuất kinh doanh cũng
nh trong sinh hoạt. Chính vì vậy việc lựa chọn các phơng án về mặt kỹ thuật là loại bỏ các
phơng án có tổn thất điện áp khi vận hành bình thờng và khi có sự cố quá lớn, ở đây ta
SV:Trần Đức Xuân
15
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Đồ án môn học
thấy trong 5 phơng án nêu ra ta chon 3 phơng án có giá trị U
max
nhỏ để so sánh tiếp về
mặt kinh tế.
Tổn thất điện
áp
Phơng án
I
Phơng án
II
Phơng án
III
Phơng án
IV
Phơng án V
U
maxbt
%

7,56 8,96 11,94 10,55 11,34
U
max Sc
%
15,12 15,12 16,32 13,54 18,84
Từ bảng so sánh ở trên ta chon ra 3 phơng án là các phơng án I , II , IV. Các phơng án
này có giá trị tổn thất điện áp lúc bình thờng cũng nh lúc sự cố nhỏ hơn các phơng án III
và phơng án V và thoả mãn về giới hạn tiêu chuẩn của tổn thất điện áp.
Trên cơ sở 3 phơng án đợc chọn, ta đi so sánh tiếp các phơng án về mặt kinh tế để
lựa chọn ra phơng án tối u nhất.
3.4/ so sánh các phơng án về mặt kinh tế
Các phơng án đợc so sánh về mặt kinh tế thì cha cần đề cập đến các trạm biến áp
và coi các phơng án đều có số lợng các máy biến áp, các máy cắt điện, các dao cách ly và
các thiết bị khác có trong TBA là nh nhau. Vì vậy ta chỉ so sánh các phơng án với nhau về
hàm chi phí tính toán Z của việc xây dựng và vận hành đờng dây.
Công thức chung về hàm chi phí:
Z = ( a
TC
+ a
VH
) . k
d
+ A . C
Trong đó:
a
TC
= 0,125 : Hệ số thu hồi vốn đầu t
a
VH
= 0,04 : Hệ số vận hành

k
d
= k
oi
. l
i
: Tổng các vốn đầu t về xây dựng các đờng dây ; ( đ )
k
oi
: Suất đầu t cho 1km đờng dây có tiết diện F
i
; ( đ/ km )
l
i
: Chiều dài đoạn đờng dây thứ i ; ( km )
A = P
i
. = P
max
. ;
Với: + P
i
: Tổn thất công suất tác dụng trên đoạn đờng dây thứ i
+ = ( 0,124 + T
max
. 10
-4
) . 8760 = ( 0,124 + 5000.10
-4
)

2
. 8760 = 3411h :
Thời gian tổn thất công suất lớn nhất.
C : Giá 1 kwh điện năng tổn thất ( đ/kwh ), hiện tại lấy C = 500 đ/kwh.
Dự kiến các phơng án về đờng dây ta sử dụng đờng dây trên không (ĐDK ) với cột
thép và cột bê tông li tâm. Nh vậy ta có suất giá đầu t cho 1km đờng dây nh sau: (Sử dụng
cột thép )
SV:Trần Đức Xuân
16
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Đồ án môn học
DDK 110
Kv
Suất vốn đầu t cho đd
1 mạch (10
6
đ/km)
Suất vốn đầu t cho đd
2 mạch (10
6
đ/km)
Ghi chú
AC 70 208 332,8 ĐDK 2 mạch đi chung cột có suất

vốn đầu t bằng 1,6 lần so với ĐDK 1
mạch khi sử dụng cùng 1 loại dây và
cấp điện áp.
AC 95 283 452,8
AC
120
354 566,4

AC
185
441 705,6
Trong quá trình tính tổn thất công suất trên các đờng dây có nhiều phụ tải ta
không kể đến tổn thất công suất của các đoạn đờng dây phía sau khi tính tổn thất của các
đoạn đờng dây trớc nó, do vậy ta có:
P
max
=

=

n
i
i
P
1
=
i
dm
ii
R
U
QP
ì
+
2
22
=
i

dm
i
R
U
S
ì
2
2
Trong đó: - S
i
: Công suất truyền tải cực đại trên đoạn đờng dây thứ i ; (MVA)
- R
i
: Điện trở của đoạn đờng dây thứ i ; ( )
1) Tính chi phí cho phơng án I:
* Bảng tính k
oi
. l
i
,P
max
=

=

n
i
i
P
1

DD L(km) Dây dẫn
R( )
K
o
(10
6
đ/km)
K
oi
.l S
i
(MVA)
P
max
(kw)
N-1 76,5 AC-95 12,62 452,8 34639,2 40+j13,2 1,85
N-2 60 AC-95 9,9 452,8 27168 36+j17,424 1,31
N-3 72,5 AC-70 16,68 332,8 24128 17+j5,61 0,44
N-4 55 AC-70 12,65 332,8 18304 17+j8,23 0,37
N-5 62 AC-120 8,37 566,4 35116,8 40+j19,36 1,37
N-6 94,5 AC-95 15,6 452,8 42789,6 36+j17,424 2,06
Tổng 182145,6 7,4
Chi phí tính toán của phơng án I là:
Z
I

TT
= ( 0,125 + 0,04 ) .182145,6 10
6
+ 7,4. 10

3
. 3411 . 500= 42674,7 . 10
6
đ.
2) Tính chi phí cho phơng án II:
* Bảng tính k
oi
. l
i
:P
max
=

=

n
i
i
P
1
Đoạn ĐD S
i
( MVA )
Loại dây
dẫn
l
i
( km )
k
oi

(10
6
đ/km)
k
oi
. l
i
( 10
6
đ )
R
i
( )
P
max i
( MW )
N 1
57+j18,81
AC-185 40 705,6 28224 3,4 1,01
SV:Trần Đức Xuân
17
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Đồ án môn học
3
1 3
40+j13,2
AC-95 76,5 452,8 34639,2 12,62 1,85
N 2
36+j17,424
AC-95 60 452,8 27168 9,9 1,31
N 4

17+j8,23
AC-70 55 332,8 18304 12,65 0,37
N 5
40+j19,36
AC-120 62 56,4 35116,8 8,37 1,37
N 6
36+j17,424
AC-95 94,5 452,8 42789,6 15,6 2,06
Tổng
186241,6 7,97
Chi phí tính toán của phơng án III là:
Z
II

TT
= ( 0,125 + 0,04 )186241,610
6
. +7,97. 10
3
.411 . 500=44322,69.10
6
3)Tính chi phí cho phơng án IV:
*Bảng tính k
oi
. l
i
:P
max
=


=

n
i
i
P
1
Đ D
Loại dây
dẫn
l
i
( km )
k
oi
(10
6
đ/km)
k
oi
. l
i
( 10
6
đ )
S
i
( MVA )
R
i

( ) P
max i
( MW )
N 2
5
AC-185 29 705,6 20462,4
76+j36,784
2,47 1,46
2 5
AC- 95 60 452,8 27168
36+j17,424
9,9 1,31
N 6
1
AC-185 28,5 705,6 20109,6
76+j30,624
2,42 1,34
6 1
AC-95 94,5 452,8 42789,6
36+j17,424
15,6 2,06
N 3
AC-70 72,5 332,8 24128
17+j5,61
16,68 0,44
N 4
AC-70 55 332,8 18304
17+j8,23
12,65 0,37
Tổng 152961,

6
6,98
Chi phí tính toán của phơng án IV là:
Z
III

TT
= ( 0,125 + 0,04 ) 152961,6. 10
6
+ 6,98.10
3
. 3411 . 500 = 37143,05. 10
6
Từ các kết quả tính toán ở trên ta có bảng so sánh các phơng án nh sau:
Các chỉ tiêu P/ án I P/ án II P/ án IV
U
max bt
%
7,56 8,96 10,55
U
max sc
%
15,12 15,12 13,54
Z ( 10
6
VNĐ ) 42674,7 44322,69 37143,05
Ta thấy phơng án I và phơng án II có: Z =
05,37143
05,371437,42674
ì100%

= 0,149% < 5%
SV:Trần Đức Xuân
18
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Đồ án môn học
Do đó hai phơng án này có giá trị gần nh nhau về mặt kinh tế. Vậy để đảm bảo cả
về kinh tế và kỹ thuật thì ta chọn phơng án I. Vì phơng án này có U nhỏ nhất lại là mạng
hình tia nên dễ dàng cho việc quản lý vận hành và có khả năng phát triển trong tơng lai.
Ta chọn phơng án I là phơng án đi dây cho mạng điện cần thiết kế.
SV:Trần Đức Xuân
19
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Đồ án môn học
CHNGIII
định số lợng và công suất của các máy biến áp
chọn sơ đồ nối dây của các trạm -vẽ sơ đồ mạng điện thiết kế
I/Xác định số lợng và công suất các mba
1) Xác định số lợng các máy biến áp:
Để lựa chọn số lợng các MBA ta phải căn cứ vào yêu cầu cung cấp điện của phụ
tải, công suất và điện áp của các hộ tiêu thụ.
Lựa chọn đúng số lợng MBA không những đảm bảo an toàn cung cấp điện, đảm
bảo tuổi thọ của máy mà còn ảnh hởng đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật mạng điện
thiết kế.
Các phụ tải đã cho đều là hộ loại I, yêu cầu cung cấp điện liên tục và chất lợng
điện năng phải đảm bảo, cho nên ở các trạm giảm áp ta sử dụng 2 MBA cho mỗi trạm phụ
tải.
2) Xác định công suất của các MBA:
Chọn công suất của các MBA có xét đến khả năng quá tải của các MBA trong chế
độ sự cố khi có 2 MBA vận hành song song, khi đó công suất của mỗi MBA đợc xác định
theo điều kiện: S
đm i


( )
1.
max
nk
S
qtsc
i
Trong đó: - n : Số lợng các mba vận hành song song.
- S
maxi
: Phụ tải cực đại của trạm thứ i
- k
qtsc
: Hệ số quá tải sự cố của MBA.
Trong điều kiện vận hành bình thờng mỗi MBA chỉ mang tải từ 60 ữ 70% công
suất định mức của mỗi máy, khi có sự cố ở một trong hai máy thì MBA còn lại sẽ phải
gánh thêm lợng tải lớn hơn nhiều so vơí công suất đặt của mỗi máy.
Để MBA vận hành an toàn ngời ta quy định hệ số quá tải của mỗi mba là: k
qtsc
=1,4. Với hệ số này MBA đợc phép làm việc trong tình trạng quá tải 5 ngày đêm và mỗi
ngày đêm không qúa 6 giờ liên tục.
Từ đó ta chọn đợc công suất của các MBA trong các trạm nh bảng sau:
SV:Trần Đức Xuân
20
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Đồ án môn học
Số TT
trạm
S
maxi
( MVA )

k
qtsc
( )
1.
max
nk
S
qtsc
i
Chọn Sđm các
MBA (mva)
Ghi chú
1.
40+j13,2
1,4 30,07 32
Chọn công

suất mba theo
2.
36+j17,424
1,4 28,57 32
3.
17+j5,61
1,4 12,78 16
4.
17+j8,23
1,4 13,57 16
5.
40+j19,36
1,4 31,7 32

6.
36+j17,424
1,4 28,57 32
Bảng thông số kỹ thuật của MBA:
Kiểu mba
Điện áp đm Thông số kỹ thuật
Cao
(kv)
Hạ
(kv)
U
n
%
P
n
(kw)
P
0
(kw)
I
0
%
R
()
X
()
Q
0
(kvar)
TPDH-

16000/110
115 11 10,5 85 21 0,85 4,38 86,7 136
TPDH-
25000/110
115 11 10,5 120 29 0,8 2,54 55,9 200
TPDH
32000/110
115 11 10,5 145 35 0,75 1,87 43,5 240
Ghi chú:
- Các MBA đã chọn với giả thiết đã đợc nhiệt đới hoá, các thông số đợc tính toán
phù hợp với nhiệt độ, khí hậu và môi trờng Việt Nam.
II/ sơ đồ nối dây trạm
2.1)Chọn các sơ đồ trạm:
1) Trạm nguồn cung cấp:
Trạm nguồn có vị trí rất quan trọng trong hệ thống điện cung cấp khu vực, nó có
nhiệm vụ cung cấp điện liên tục, ổn định cho các phụ tải. Chính vì vậy ta sử dụng sơ đồ
có 2 hệ thống thanh góp nh sau:
SV:Trần Đức Xuân
21
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Đồ án môn học
2/ Trạm cuối:
- Các trạm giảm áp có 2 nguồn đến và mỗi trạm có 2 MBA, ta sử dụng sơ đồ cầu
với mục đích là đảm bảo việc cung cấp điện liên tục.
- Nếu chiều dài của đờng dây lớn hơn 70 km, ta sử dụng mạch cầu có máy cắt liên
lạc ( MCLL ) ở phía dới máy cắt đờng dây ( MCĐD ):
SV:Trần Đức Xuân
22
Đến PT1
Đến PT2
Đến PT3

Đến PT4 Đến PT5
Đến PT6
mcll
TG I/ 110 kv
TG II/ 110 kv
Trêng §¹i häc B¸ch Khoa Hµ Néi §å ¸n m«n häc
Nếu chiều dài đường dây nhỏ hơn 70km hoặc trạm thay đổi phương thức vận
hành khi phụ tải MIN để giảm tổn thất điện năng thì ta dùng sơ đồ cầu có MCLL như
hình vẽ:
SV:TrÇn §øc Xu©n
23
mcll 110 kv
mc 110 kv
mbai mbaii
mcll 10kv
mc hîp bé 10kv
Trêng §¹i häc B¸ch Khoa Hµ Néi §å ¸n m«n häc

SV:TrÇn §øc Xu©n
24
mcll 110 kv
mc 110 kv
mbai mbaii
mcll 10v
mc hîp bé 10kv
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Đồ án môn học

km
AC
25,62

952
SV:Trần Đức Xuân
25
B/ vẽ sơ đồ của mạng điện:
km
AC
5,79
702

mcll
110
25000
2 TPDH
ì
mcpđ
26 + j12,584
MVA
mcll
110
16000
2 TPDH
ì
mcpđ
17 + j 8,23 MVA
km
AC
83
952

mcll

110
32000
2 TPDH
ì
mcpđ
38 + j 12,46
MVA
km
AC
5,58
702

mcll
110
16000
2 TPDH
ì
mcpđ
17 + j 8,23
MVA
km
AC
65
702

mcll
110
25000
2 TPDH
ì

mcpđ
26 + j 15,61
MVA
km
AC
60
952

mcll
110
32000
2 TPDH
ì
mcpđ
38 + j
18,392MVA
mcll 110kv
mc 110kv
mc 110kv

×