Tải bản đầy đủ (.pptx) (93 trang)

CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ-pp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.82 MB, 93 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LỊCH SỬ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1



 ! !"
CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ
1954
I. Âm mưu mới của Pháp – Mĩ ở chiến trường Đông Dương năm 1953.
II. Một số vấn đề xoay quanh Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
III. Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ.
IV. Kết quả chiến dịch.
V. Nguyên nhân thắng lợi.
VI. Ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
Tài liệu tham khảo.
MỤC LỤC
I. Âm mưu mới của Pháp – Mĩ ở chiến trường Đông Dương năm 1953.
1. Tình cảnh năm 1953.
#$%&'()*+,-% /$0'(-$12'-34'$5'65'74-$8'(7$9-65':5;
<=>-$0?@=A-B4'('C;7$D
#E-$12'6F-$G1H'1A1)*+ 7IJK1,L%5'MN65'74KO<1H'P2?-$12'7$Q'(
L%4'$1R%-$12'6F-$,PH%61S7'$1R%B1'$<9-KF-$,(1T1?$U'(K=>-'$1R%
MV'(KW7K41I.'(<A'JGQ-G.MNNX41
#$Y'(74KO(1ZMZ'(K=>-7$2-$3K.'(,-['KF-$7$\<5;MNX7$2@FK.'(
0-/$%6%/]-$'(N^-N'(K=>-;JI.'(MN-3'(-89-<=_'(M`7I4'(-34
74KO<A';a'$-TMRB8<=>'(MN-$W7<=>'(
-
I=A-'$Z'(P'7D-7$W77Ib'<1H'P2?J&'(=_'(,?$X'(7INX-34'$5'65'K[1-$W;6D7-% -$12'7I4'$
@c'7$d%'(N^-N'(7IJ'H'I.'(IO1MN;a'$;e
-


OK2'<Y-?$T1(W?IY7f;I4;.7<817$X07
-
$='(<817$X07KU'$=7$2'NXgU<N;.7MW'KR'4'(1T1$]'$?$3$0?-$XIh'(?$T17b?7I%'(;i1-8
(Q'(f;I4;.7j<817$X07M1'$69kN;%8'Ka7K=>-;l-PH%KU7$\7I=A-;Q7-m'?$T1I4BD-Kc^;a'$
-$12'7I4'$,(1N'$<W^'$Z'(7$Q'(<>1L%5'B97=_'(K81<A'
-
(N^-N'(@ <.In@.;o7@dp1<N;.77H'Bq'Km;L%8-72-9-/\$12%-$12',7$5;K 
-
r/$&'('(E'((5^0?<9-K81MA1$0?,Ks'(7$t1-`'(u-$-9--$%c'@FKv7$4^7$2-$X$0?V'(MA1M1S-7C'(
-=t'(M1S'7I>MR;i1;o7,rKO@% $0??$T17I4X7ITL%^R'jK <b?k-$X-0--$]'$?$3@V'$\',7aXK1R%/1S'
-$]'$7IFKvr-U7$v'Q;K=>-7I9-P2?-0--$]'$?$3'N^
-
1S'7I>L%5'B9-34-$Y'(MNX'C;)*+$N'(7$0'(,KO<H'K2'7IH'!Ma'7W'w-$Y'(<a1?$01B4'($N'(7IC;'$5'
M1H'L%5'B9,-x;.7?$01KXN'L%5'B9Kv/1v;BX077$9-65'$0?w'(N^-N'(7I9-P2?7$4;(14MNXM1S-K1R%/$1v'
-$12'7I4'$
2. Navarre sang thay Xalăng. Kế hoạch Navarre.
4M4IIq7E'(7$4'7$JIh'(“người chỉ huy thực sự ở Đông
Dương thuộc về MAAG.”
Tướng Henri Navarre
=A'(q4yIq6q4BB1('^
Sau một thời gian ngắn điều tra và nghiên cứu chiến trường, Navarre đã phác họa ra một kế hoạch chiến lược tương đối
hoàn chỉnh nhằm có thể cải biến tình hình, chuyển bại thành thắng trong một thời gian ngắn.
z{|}~
z{|}~
•€•|}~
•€•|}~
‚ƒ„
‚ƒ„
0-?$=_'($=A'(-$12'<=>--U7$v@F%^
$12?

0-?$=_'($=A'(-$12'<=>--U7$v@F%^
$12?
=A'(7$D'$W7Ks'(@h'(GQ-G.
=A'(7$D$415^@Q-1S74;MN$=>'(NX
=A'(7$D@4;1R'4;&'(=_'(
Kế hoạch Navarre
Bước thứ nhất: tiến hành trong Thu Đông
1953 và Xuân 1954, lấy phòng ngự làm
chiến lược chính ở vùng từ phía Bắc vĩ
tuyến 18 trên lãnh thổ Đông Dương.
Bước thứ 2: từ mùa Thu năm 1954, sau khi
thu được thắng lợi ở miền Nam, sẽ dốc toàn
lực tiến công chiến lược ở miền Bắc.
 Kế hoạch Navarre được Hội đồng các Tham mưu trưởng nước Pháp đánh giá rất cao và được thông qua
trước Hội đồng phòng thủ quốc gia Pháp vào ngày 24/7/1953.
Chính phủ Pháp đặt rất nhiều hy vọng vào kế hoạch tác chiến chiến lược này, như Thủ tướng Laniel đã nói:
“Kế hoạch Navarre chẳng những được chính phủ Pháp mà cả những người bạn Mỹ cũng tán thành. Nó cho phép
hy vọng đủ mọi điều.”
Để thực hiện kế hoạch này, Navarre đã ra sức bắt lính để mở rộng “quân đội quốc gia”, rút các lực
lượng lính Âu – Phi tinh nhuệ của chúng về tập trung lại, đồng thời xin tăng viện binh để xây dựng một lực
lượng cơ động mạnh, nhằm quyết chiến với quân chủ lực của ta.
Pháp đã cho tập trung 44 tiểu đoàn cơ động ở Đồng bằng Bắc Bộ; vì lực lượng của ta trên chiến
trường miền Bắc mạnh hơn, nhiều hơn trên các chiến trường khác và vì tầm quan trọng về chính trị cũng
như về chiến lược mà địch ngày càng tập trung nhiều ở đây, coi đây là “vị trí then chốt của Đông Nám Á”;
tiến hành càn quét bình định.
Bước vào Đông Xuân 1953 - 1954, vào thời điểm này, ta đã thấy rõ được kế hoạch Navarre, nhưng âm
mưu của địch vẫn chưa bộc lộ một cách cụ thể. Dựa trên Phương hướng chiến lược và Tư tưởng chỉ đạo
Trung ương Đảng đã xác định chủ trương tác chiến của ta trong Đông Xuân 1953 – 1954, là:
“Sử dụng một bộ phận chủ lực mở những cuộc tiến công vào những hướng địch sơ hở, đồng thời tranh thủ
cơ hội tiêu diệt địch trong vận động ở những hướng địch có thể đánh sâu vào vùng tự do của ta; trong lúc

đó đẩy mạnh chiến tranh du kích ở khắp các chiến trường sau lưng địch và tích cực tiến hành mọi sự chuẩn
bị cần thiết trong nhân dân và bộ đội địa phương, dân quân du kích các vùng tự do, để cho chủ lực rảnh tay
làm nhiệm vụ.”.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhớ lại hình ảnh Bác Hồ tại Hội nghị
này: “Bác ngồi họp, thái độ bình thản, điếu thuốc lá kẹp giữa hai
ngón tay. Đôi mắt Người chợt lộ vẻ chăm chú. Bàn tay Bác đặt trên
bàn bỗng giơ lên và nắm lại. Người nói: “Địch tập trung cơ động để
tạo nên sức mạnh… Không sợ! Ta buộc chúng phải phân tán binh
lực thì sức mạnh đó không còn”. Bàn tay Bác mở ra, mỗi ngón trỏ về
một hướng.”.
$37F-$
s$]1'$
Kế hoạch tác chiến trong Đông Xuân 1953 -1954, nhằm đối phó lại với Kế
hoạch của Navarre. Và chính các cuộc tiến công chiến lược trong Đông
Xuân này đã làm Kế hoạch Navarre bắt đầu bị phá sản.
Ngày 20/11/1953, Navarre đã thực hiện cuộc Hành binh Hải Ly (Castor) đưa 6 tiểu đoàn quân dù đánh chiếm
Điện Biên Phủ, vừa để yểm trợ cho Lai Châu, vừa để bảo vệ Thượng Lào. Như vậy, một tình huống mới đã xuất
hiện. Ngày 3/12/1953, Navarre tăng cường thêm 3 tiểu đoàn bộ binh và 3 tiểu đoàn pháo binh để xây dựng Điện
Biên Phủ thành một cứ điểm. Điện Biện Phủ - đây là một điểm bổ sung ngoài dự kiến ban đầu của tướng Navarre.
Ngày 6/12/1953, Bộ Chính trị thông qua phương án mở chiến dịch Điện Biên Phủ của Tổng quân ủy. “Trận
Điên Biên Phủ sẽ là một trận công kiên lớn nhất từ trước tới nay. Thời gian tác chiến ở Điện Biên Phủ ước độ 45
ngày.”. Như vậy, địch và ta đã chấp nhận giao chiến ở Điện Biên Phủ - một trận quyết chiến lịch sử. Vì sao cả 2 bên
lại cùng nhau chọn Điện Biên Phủ để làm một điểm hẹn để kết thúc?
III. Một số vấn đề xoay quanh Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
1. Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ - “pháo đài bất khả xâm phạm”.
Điện Biên Phủ là một thung lũng khá rộng, chiều dài khoảng 18 km, chiều rộng từ 6 đến 8 km, xung quanh là núi cao
bao bọc, ở gần biên giới Việt – Lào, nằm trên ngã ba nhiều tuyến đường quan trọng như: phía Đông Bắc nối với Lai Châu;
phía Đông và Đông Nam nối với Tuần Giáo – Sơn La – Nà Sản; phía Tây thông với Luông Phabăng; phía Nam thông với
Sầm Nưa. Đối với thực dân Pháp và can thiệp Mỹ, thì Điện Biên phủ là một địa bàn có giá trị lớn về chiến lược ở Đông
Dương và Đông Nam Á, một vị trí cơ động giữa miền Tây Bắc Việt Nam, Thượng Lào – Miến Điện và Tây Nam Trung

Quốc.
Ngày 3/12/1953, Navarre cho tăng cường quân, gấp rút triển khai kế hoạch, nhanh chóng cho xây dựng Điện Biên Phủ
trở thành một Tập đoàn cứ điểm.
Tập đoàn cứ điểm là một hình thức phòng ngự liên kết nhiều cứ điểm và cụm cứ điểm trên một không gian tương đối
rộng lớn, có lực lượng tập trung lớn (cả binh lực và hỏa lực), hình thành lực lượng chiếm đóng và lực lượng cơ động mạnh
được tổ chức chỉ huy chặt chẽ, có công sự vững chắc và vật cản phức tạp , có khả năng năng chặn những cuộc tiến công trực
tiếp vào khu vực phòng ngự.
Đại chiến Thế giới lần thứ nhất (1914 –
1918)
Đại chiến Thế giới lần thứ nhất (1914 –
1918)
Đại chiến Thế giới lần thứ hai (1939 –
1945)
Đại chiến Thế giới lần thứ hai (1939 –
1945)
L%5'$0?KOP2'$N'$7$Q'(<>17Ib'?$['(
'(9'p1P2'(J…-KXX'(
L%5'K.1?$07:]7D-KO7E'(Mb'6l'(-$12'7$%b7
j-X''$];k

[
4

G
\
'
$


'

C
;

)
*
+
)


N


T
'


'
C
;

)
*
+
!


0
'
$



s
'
(


$
%
;

'
C
;

)
*
+


L%^;&/$&'(<A',-&'(B97Ib'KF4-['J7I\'$K.K_'(1T'†6O
-$12'‡
1'MNXb?KXN'-DK1v;<N$\'$7$D-?$['('(9-U$1S%L%T'$W7Kv'(C'-$o',7$%$Y7,
K0'$@a1-$3<9--3474/$1P2'-&'(
6 tiểu đoàn
12 tiểu đoàn;
7 đại đội bộ binh
4 tiểu đoàn ;
2 đại đội nhảy dù tinh nhuệ
Binh chủng kỹ thuật
3 tiểu đoàn

pháo binh
1 tiểu đoàn
công binh
1 đại đội
xe tăng
1 đại đội
xe vận tải
1 phi đội
không quân
Tổng số binh lực là 16.200 tên
Chúng bố trí Điện Biên Phủ thành 49 cứ điểm, chia làm 3 phân khu. Mỗi cứ điểm đều có khả
năng phòng ngự, nhiều cứ điểm được tổ chức lại thành những cụm cứ điểm gọi là “trung tâm đề kháng
theo kiểu phức tạp”, có lực lượng cơ động, có hỏa lực riêng, có hệ thống công sự vững chắc, xung
quanh có hào giao thông và hàng rào kẽm gai, có khả năng độc lập phòng ngự khá mạnh Mỗi một
phân khu gồm có nhiều trung tâm đề kháng kiên cố như vậy. Mỗi một trung tâm đề kháng cũng như
toàn bộ tập đoàn cứ điểm đều được che chở bằng hệ thống công sự nằm chìm dưới mặt đất, bằng một
hệ thống công sự phụ (hàng rào, bãi dây thép gai, bãi mìn) và bằng một hệ thống hỏa lực rất mạnh.
Phân khu trung tâm
Phân khu Bắc
Phân khu Nam
2. Tại sao Navarre lại cho quân đánh chiếm Điện Biên Phủ và cho xây dựng Điện Biên Phủ thành một
tập đoàn cứ điểm hùng mạnh?
Điều trần trước Quốc hội Pháp, ngày 8/6/1954 Plevenne đã bày tỏ: “Khi một chiến dịch quân sự kết thúc xấu,
người ta thấy lập tức mọc lên nhan nhãn những “nhà chiến lược xalông” và những nhà tiên tri “nói hậu”. Họ giải
thích rằng, họ luôn luôn báo trước, nhưng nào họ có bày tỏ ý kiến gì trước đâu… Điện Biên Phủ được chiếm ngày
20/11/1953. Giữa ngày đó cho đến lúc Việt Minh bắt đầu tấn công, ngày 13/3/1954, các nhà tiên tri có thể dễ dàng
cho người ta nghe ý kiến của mình trong khoảng thời gian ba tháng rưỡi… Cái mà tôi biết, đó là ngày tôi lên thăm
tập đoàn cứ điểm, ngày 19/2; mọi người ở đây rất tin tưởng vào sự bố phòng cũng như những phương tiện của mình
và không một ai nghĩ đến việc rút bỏ nó. Cái mà tôi biết, đó là không một chỉ huy quân sự nào mà tôi hỏi ý kiến lại
đề nghị tôi làm việc đó”.

Navarrre đã gấp rút vạch ra một Kế hoạch chiến lược bao gồm 2 bước, nhằm bình định Việt Nam trong vòng 18 tháng.
Kế hoạch Navarre thực chất là dựa trên sức mạnh quân sự được tăng cường từ Mỹ, Pháp đẩy mạnh hoạt động tác chiến, từng
bước thoát khỏi thế phòng ngự bị động, tạo một tình thế quân sự có lợi, nhằm giành quyền quyết định trên bàn đàm phán. Tuy
nhiên, ngay ở bước đầu triển khai, Kế hoạch của Navarre đã bị thất bại và dần dần bị phá sản trong chiến cuộc Đông – Xuân
1953 – 1954.
Trước tình hình đó, Chính phủ Pháp buộc phải tìm một cứ điểm để tổ chức một trận đánh thắng lớn, đạt được mục đích
trên. Cứ điểm ấy là Điện Biên Phủ, có vị trí chiến lược quan trọng. Theo Navarre thì “vị trí địa lý của khu lòng chảo Điện
Biên Phủ, những đặc điểm về khí hậu ở đây, khiến cho nó trở thành một địa bàn để phòng thủ, một trong những căn cứ không
quân tốt nhất Đông Nam Á, một đầu cầu hàng không tuyệt vời. Chúng ta có những điều kiện rất thuận lợi để chấp nhận một
trận chiến đấu ở đây”.
Điện Biên Phủ nằm ở một thung lũng rộng lớn nhất vùng Tây Bắc, có điều kiện thuận lợi cho việc thiết lập một tâp
đoàn cứ điểm về không quân và bộ binh. Căn cứ này không chỉ phòng thủ mà còn có khả năng phát huy được sức mạnh của
pháo binh, xe tăng, thiết giáp để trấn áp, tiêu diệt đối phương, khi “quân đội Việt Minh” tấn công căn cứ.
Về mặt chiến lược, Pháp sẽ loại trừ được một nguy cơ lớn là: ngăn chặn “quân đội Việt Minh” đánh Thượng Lào, giải
phóng Luông Phabăng.
Đặc biệt là, do vị thế của Điện Biên Phủ nằm ở giữa rừng núi Tây Bắc rất xa với những căn cứ hậu phương của ta.
Chúng cho rằng, ta muốn đánh Điện Biên Phủ thì phải sử dụng một lực lượng bộ đội khá lớn, phải tổ chức và duy trì những
tuyến cung cấp rất dài trong một thời gian khá lâu. Theo kinh nghiệm chúng đã thu được thì nghĩ rằng ta hoàn toàn không có
khả năng giải quyết vấn đề chi viện cung cấp theo một quy mô lớn, trong một khoảng thời gian lâu dài như vậy. Một điều nữa
là đường giao thông đi vào chiến trường Điện Biên Phủ.

×