Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

nước đức 1870-1914

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.33 MB, 47 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
TP. HỒ CHÍ MINH
Khoa: Lịch Sử
Lớp: Sử - 2C, Nhóm 1
L ch S Th Gi i C n iị ử ế ớ ậ Đạ
Đề Tài: NƯỚC ĐỨC (1870 – 1914)
Danh Sách Nhóm
1.Nguyễn Thị Cẩm Hà
2.Nguyễn Thị Thùy Linh
3.Huỳnh Ngọc Phụng
4.Nguyễn Văn Xanh
5.Bùi Minh Hải
Nội dung
I. Vị trí địa lí
II. Sự Phát Triển Kinh Tế Và Sự Hình Thành
Các Tổ Chức Lũng Đoạn
III.Chế độ chính trị ở Đức.
IV. Đức ráo riết chuẩn bị chiến tranh và thái
độ của đảng xhdc Đức.
I. Vị Trí Địa Lí
II. Sự Phát Triển Kinh Tế Và Sự Hình
Thành Các Tổ Chức Lũng Đoạn.
1. Kinh Tế Đức Những Năm Cuối TK XIX Đầu TK XX
Từ những năm 70 cua thế ki XIX trở đi nền kinh tế Đức
có nhiều điều kiện thuận lợi đặc biệt là công nghiệp

Công nghiệp:
Sản lượng các nghành công nghiệp tăng lên rất nhanh,
đuổi kịp và vượt qua Anh, Pháp.
Năm 1871 Năm 1900 Tỉ lệ tăng


Đường Sắt(km)
17.160 49.878 2,3 lần
Than (triệu tấn)
37.9 149 3,5-
Gang (triệu tấn)
1.56 8.5 5,5-
Thép(triệu tấn)
0.25 6.6 26-
- Từ những thập niên 90 của TK XIX trở đi chủ nghĩa tư bản
Đức tiếp tục phát triển mạnh mẽ và chuyễn sang giai đoạn đế
quốc chủ nghĩa.
- Đến dầu thế kỉ XX về
tổng sản lượng công
nghiệp Đứcđã vươn lên
dẫn đầu Châu Âu và đứng
thứ hai thế giới sau Mỹ
- Ngoài công nghệp luyện
kim ra những lĩnh vực
khác của sản xuất công
nghiệp ở Đức cũng phát
triển nhanh chóng như :
Chế tạo máy, công nghiệp
điện, công nghiệp hóa
chất, công nghiệp nhẹ, dệt
may…
- Bước chuyển biến trong công thương nghiệp làm thay đổi
hẳn tình hình dân cư và bộ mặt thành thị.
- Các đường phố chật hẹp, cổ xưa được thay thế bằng những
trung tâm công nghiệp lớn, những thành phố mới


Nông Nghiệp
- Cuối TK XIX đường lối
tư bản hóa nông nghiệp
theo con đường “ kiểu
phổ” đã căn bản hoàn
thành ở Đức.
- sản lượng nông nghiệp
không ngừng tăng lên
trong những năm đầu
thế ki XX(1909-1913)
sản lượng lú mì và
khoai tây tăng gấp 2 lần
so với những năm
1894-1897.
Nguyên Nhân
Đất nước
thống nhất
tạo nên chế
độ chính trị,
chế độ tiền
tệ, thuế
khóa, đo
lường thống
nhất.
Thu về hai
vùng Andat
và Lôren và 5
tỉ phrăng từ
chiến tranh
Pháp-Phổ.

Do công
nghiệp hóa
muộn nên Đức
có thể sử dụng
kinh nghiệm,
cũng như tiếp
thu và ứng
dụng những
khoa học kỉ
thuật các nước
đi trước.
Có nguồn
nhân lực dồi
dào do tăng
trưởng khá
mạnh của dân
số và sự bóc
lột nhân dân
lao động
trong nước.
2.Sự hình thành các tổ chức lũng đoạn.
- Điểm nổi bật trong quá
trình phát triển công ngiệp
ở Đức cuối thế kỉ XIX đầu
tk XX là tốc độ nhanh,
mạnh mẽ và trình độ tập
trung cao.Trên cơ sở sự đã
đưa tới hiện tượng tập
trung sản xuất và hình
thành các tổ chức lũng

đoạn, các công ty độc
quyền sớm hơn các nước
khác ở Châu Âu.
- Cácten và Xanhđica là hình thức độc quyền phổ biến ở Đức
- Những năm
đầu thế ki XX
quá trình tập
trung sản xuất
và hình thành
các công ty độc
quyền còn diễn
ra nhanh chóng
và quy mô lớn
hơn
Xây dựng độc quyền
- Quá trình tập trung cũng diễn ra ở lĩnh vực ngân hàng
-
Sự kết hợp giữa tư bản ngân hang và tư bản côngnghiệp
tư bản tài chính càng ngày càng phổ biến
Đồng tiền mác
1. ĐÔ I NÔÍ ̣
1.1 Nha n c t san ̀ ́ươ ư ̉
Gioongke
1.2 Ca c Đang pha i ́ ́̉
va tha i đô cua nha câ m quyê ǹ ́ ̀ ̀ ̣̀ ̉
III. CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ Ở ĐỨC
- Đức là một quốc gia liên bang, mỗi vương quốc sẽ có vua,
chính phủ, luật lệ riêng.
- Đứng đầu là Vua. Vua Đức phải là vua Phổ. Vua có
quyền hạn rất lớn.

- Thủ tướng của nước Đức thường là thủ tướng Phổ
Theo hiến pháp:
Cơ quan
lập pháp
Hội đồng liên bang
Quốc hội
Nhân xe t:̣́
1. Tinh thần “Phổ hóa”
nước Đức được thể hiện rất
cao, quyền lực thì tập trung
vào tay quý tộc tư sản
Gioongke Phổ.
2. Thực chất Đức là một
quốc gia chuyên chế được
khoác bên ngoài chiếc áo
Quốc hội. Trong đó:
+ giới quan liêu địa chủ
của Phổ chiếm địa vị thống
trị.
+ giai cấp tư sản về mặt
chính trị thì ở vào địa vị
phụ thuộc.
- Chủ nghĩa quân phiệt Phổ đã có một vị
trí rất quan trọng trong chính sách của
nhà nước Đức => Quý tộc tư sản
Gioongke và tư sản đã bắt tay nhau ra
sức xây dựng một bộ máy nhà nước
quân phiệt và một bộ máy cảnh sát đủ
sức trấn áp quần chúng và củng cố địa
vị thống trị.

www.website.com
Bảo thủ
Đế quốc
Dân tộc Tự do
Trung tâm Cơ đốc giáo
Xã hội dân chủ Đức
Đảng
Đảng
phái
Đại diện Thái độ
Chính sách
nhà cầm
quyền
Đảng
Bảo thủ
Quý tộc địa
chủ ở vùng
Đông Phổ
Vừa ủng hộ
nhưng lại vừa
chống đối
Đảng Đế
quốc
giai cấp đại
địa chủ phát
triển theo
con đường
TBCN trùm
CN
ủng hộ chính

phủ
Thi hành nhiều
chính sách có
lợi
Đảng
Dân tộc
Tự do
GCTS
ủng hộ chính
phủ một cách
vô điều kiện.
Thi hành nhiều
chính sách có
lợi
Đảng
“Trung
tâm
Cơ Đốc
giáo”
- Nhiều thành
phần.
-Tăng lữ Thiên
chúa giáo lãnh
đạo.
chống lại
chính phủ
Trước 1878: thi
hành nhiều chính
sách, đạo luật tấn
công vào Thiên

chúa giáo mà
lich sử gọi là “
đấu tranh văn
hóa”.
Sau 1878: dần
hòa giải với đảng
này
Đảng Xã
hội Dân
chủ Đức
GCCN
- Tiến hành
nhiều cuộc đấu
tranh với nhiều
hình thức khác
nhau để đòi
quyền lợi cho
GCCN.
- Xuất hiện
chủ nghĩa cơ
hội làm ảnh
hưởng đến
phong trào
-
Lúc đầu: thực
hiện “ Củ cà
rốt và cây
gậy”
-
Thi hành

chính sách
trấn áp bằng
bạo lực. Cụ
thể là “Đạo
luật đặc biệt”

Mặt dù những đảng trên có nhiều thái độ
khác nhau đối với chính quyền, đôi khi là đối
lập. Nhưng nhìn chung, chúng đều đại diện
cho quyền lợi của giai cấp bốc lột và tư hữu.
Trong khi đó, đại đa số quần chúng nhân dân
đều bị bốc lột nặng nề̀ về̀ mọi mặt.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×