Trong quá trình khai thác và chế biến dầu khí
việc tồn trữ đóng vai trò quan trọng và thiết
yếu cho cả quá trình hoạt động và sản xuất của nhà
máy. Sau đây nhóm chúng em mời cô và các bạn
cùng tìm hiểu về hệ thống bồn bể chứa của
nhà máy lọc dầu DUNG QUẤT
BẢO QUẢN BỂ CHỨA
CÔNG TÁC KIỂM TRA VÀ VẬN HÀNH
CẤU TẠO VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG
PHÂN LOẠI BỒN CHỨA
HỆ THỐNG BỒN BỂ CHỨA
DẦU
TÌM HIỂU CÁC LOẠI BỒN BỂ CHỨA
PHÂN LOẠI BỒN CHỨA
PHÂN
LOẠI
ÁP
SUẤT
VẬN
HÀNH
CHIỀU
CAO
VẬT
LIỆU
3
Có nhiều cách phân loại các thiết bị tồn chứa. . Dựa vào công dụng, sự vận hành, hình dạng
BỂ NỐI
BỂ NGẦM
BỂ
NỬA
NGẦM
BỂ NGOÀI
KHƠI
PHÂN LOẠI BỒN CHỨA
CHIỀU CAO XÂY DỰNG
Bể nối: được xây dựng trên mặt đất sử
Cao
Áp
Áp Lực
Trung
Bình
Bể
Áp
Thường
PHÂN LOẠI BỒN CHỨA
ÁP SUẤT LÀM VIỆC
BỂ KIM LOẠI BỂ PHI KIM
VẬT LIỆU
LÀM BẰNG THÉP
ÁP DỤNG CHO
HẦU HẾT CÁC
BỂ LỚN HIỆN
NAY
LÀM BẰNG VẬT LIỆU
COMPOSITE
VÀ CÁC LOẠI PHI KIM
ÁP DỤNG CHO CÁC
BỂ NHỎ
PHÂN LOẠI BỒN CHỨA
Vận
hành
Bể Chứa Trung Gian
Bể Tồn Trữ Dầu Thô
Bồn Chứa Hỗn Hợp
Và Sản Phẩm Cuối
PHÂN LOẠI BỒN CHỨA
3.Thiết bị
phụ trợ
2.Đáy và nắp
1.Thân thiết
bị
Phần 2: Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động
1
1. Thân thiết bị
2
Đối với các dạng khí (tồn chứa LPG) đòi hỏi thiết
bị tồn chứa chịu áp lực cao và tính thẩm mỹ
người ta lại thường sử dụng bồn hình cầu do
ứng suất được phân bố đều trong thành bồn.
Thân hình bị chủ yếu làm bằng hình
trụ, hình cầu. Nếu là kho cấp trong
các nhà máy lọc dầu thì thể tích
bồn chứa thường từ 100-500 m3.
Trong các thiết bị tồn chứa thường hay dùng các loại
đáy, nắp có hình: elip, chỏm cầu, nón (côn) hoặc
phẳng
Các thiết bị làm việc ở áp suất thường, nên dùng đáy nắp phẳng
(tròn hoặc hình chữ nhật) vì chế tạo đơn giản, rẻ tiền.
Đáy và nắp hình cầu, hình elip được dùng trong thiết bị làm việc
với áp suất lớn.
Đáy nón được dùng với các mục đích:
Tháo sản phẩm rời hoặc chất lỏng có hàm lượng pha rắn cao.
Phân phối tốt chất khí hoặc lỏng theo tất cả tiết diện thiết bị.
2. Đáy và nắp
Phần 4: Công tác kiểm tra trước khi vận hành
K
i
ể
m
t
r
a
đ
ộ
k
í
n
T
h
ử
đ
ộ
k
í
n
m
á
i
b
ể
K
i
ể
m
t
r
a
đ
ộ
l
ú
n
Công tác
Kiểm tra
1. Kiểm tra độ kín
1. Kiểm tra độ kín đáy bể
- Phương pháp thuốc thử
- Phương pháp chân không
2. Kiểm tra độ kín các mối hàn thành bể
Thử bằng phương pháp nén khí trong bể và bôi nước
xà phòng lên đường hàn mái bể, tôn giáp thành bể.
Nếu đường hàn không kín bọt xà phòng sẽ nổi lên (áp
suất thử bằng 15% áp suất làm việc bể).
Thử độ kín mái bể bằng cách phun dầu hỏa vào phần
tiếp giáp mái ngoài bể và phía ngoài bể, trên đường
hàn ta bôi phấn hoặc quét nước vôi rồi quan sát theo
dõi xem lớp vôi được quét có bị thấm ướt hay không.
2.Thử độ kín mái bể
3.Thử độ lún bể
a) Phân loại các dạng lún bể
-
Lún đều: Nên bể sau khi xây dựng vào chứa dầu do xử lý
bể nền không tốt bể bị lún không nghiêng lệch nhưng độ
lún ấy giá trị số quy định.
-
Lún lệch: Sau khi đưa vào chứa dầu bể bị lún cục bộ từng
phần làm cho bể nghiêng đi một góc theo phương thẳng
đứng đối với bể trụ đứng. Với bể trụ nằm ngang do một
bộ đỡ bị lún làm cho bế bị nghiêng.
b. Nguyên nhân
Hiện tượng lún đều chủ yếu là do nền đất không đủ độ chịu lực,
mà việc gia cố móng bể không đảm bảo nên thường xảy ra lún hoặc
do thay đổi các yếu tố thủy văn như mực nước ngầm đột nhiên lên
cao một thời gian dài cũng làm cho bế bị lún.
Hiện tượng lún lệch là do xử lý nền móng chỗ đầm không kĩ hoặc móng
bể thi công một phần ở đất nền một phần trên lòng đất mượn phải
đầm nén. Trong quá trình chứa dầu sẽ gây nên lún lệch.
- Phương pháp đo thủy chuẩn xung quanh chu vi của bể.
+ Đo độ nghiêng lệch của bể bằng phương pháp dây dọi. Bộ đo
thủy chuẩn có ống cao su vòng chu vi bể
- Những quy định và cách đo :
+ Tùy theo chu vi bể mà chia các điểm đo xung quanh bể nhiều
hay ít số điểm đo nhưng không được nhỏ hơn 8 điểm và khoảng
cách giữa các điếm không nhỏ hơn 6m
c).Kiểm tra độ lún theo chu vi bể.
d. Kiểm tra độ lún trong nền bể
- Có thể đổ nước vào đáy bể cho phủ khắp được nơi cao nhất sau
đó đo chiều cao nước ở những chỗ lõm.
- Hoặc có thể đo khô đáy bể bằng phương pháp thủy chuẩn số
điểm.
- Số đo phải lớn hơn 8 điểm trên bề mặt.
- Chiều cao vết lồi lõm trên đáy bể không được lồi quá 150mm,
diện tích vết lõm không quá 2m2
E. Xử lý lún bể
•
Việc xử lý lún bể tùy theo mức độ lún, nguyên nhân lún ta có
cách xử lý khác nhau:
•
Nếu do nền đất có độ chịu lực không tốt mà lún bể thì có thể
phải kích bể đào móng bể lên, đóng các cọc tre, cọc gỗ, cọc bê
tông hoặc các cọc cát xuống lại móng bế là công việc khá phức
tạp và tốn nhiều công sức.
•
Nếu do lún cục bộ thì ta có thể chỉ cần kích phần lún quá
nhiều tiến hành đóng cọc, làm lại nền móng, gia cố cọc cát
phục hồi lại phần móng bể đó là được.
3.2.Bể chứa sản phẩm
Các sản phẩm của nhà máy lọc
dầu trước khi xuất được chứa
trong bể chứa (đối với các sản
phẩm lỏng) hoặc các kho chứa
(đối với các sản phẩm dạng
rắn) nhằm mục đích kiểm tra
chất lượng sản phẩm lần cuối,
đảm bảo sự an toàn vận hành
và linh động trong quá trình
kinh doanh. Trong khuôn khổ
chỉ đề cập đến các bể chứa các
sản phẩm dạng lỏng.
3.2.1. Vị trí khu bể chứa
•
Vị trí khu bể chứa sản phẩm có ý nghĩa
quan trọng đối với quá trình vận hành
nhà máy về tính tiện lợi, an toàn vận
hành, chi phí vận hành, Vị trí khu bể
chứa sản phẩm phải hài hoà sao cho
không quá xa khu vực công nghệ nhưng
cũng không quá xa bến xuất sản phẩm
để đảm bảo không ảnh hưởng đến đầu
tư, chi phí vận hành và an toàn vận
hành. Đối với các nhà máy có khu vực
bến xuất sản phẩm không quá xa thì
khu bể chứa được đặt trong hàng rào
nhà máy.
3.2.2 Các sản phẩm bể chứa
Xăng LPG
propylen
Nhiên liệu phản lực
Dầu nguyên liệu
Dầu Diesel
Các sản
Phẩm
chính
Các loại bể chứa khí hóa lỏng (LPG,
Propylene) thường là loại bể chứa
hình cầu, hình viên đạn (bể nổi)
hoặc kiểu bể chỡm để chịu đuợc áp
suất lớn Các chất lỏng có khả năng
bay hơi lớn như naphtha, xăng,
kerosen, dầu diesel thường được
chứa trong các bể chứa mái phao
nổi để hạn chế tối đa mất mát trong
quá trình tàng trữ. Các chất lỏng có
tính bay hơi kém như dầu FO, nhựa
đường, được chứa trong các bể
chứa mái nón cố định bên trong có
hệ thống gia nhiệt để duy trỡ chất
lỏng ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ
đông đặc của sản
3.2.3. Chức năng khu bể chứa
•
Số lượng và dung tích bể chứa cho một loại sản
phẩm phải đảm bảo sao cho đủ để cấp cho
phương tiện vận chuyển có tải trọng lớn nhất
(tải trọng tàu lớn nhất cho phép cập bến) đồng
thời đảm bảo phải có ít nhất một bể chứa ngoài
các bể đang xuất hàng có khả năng tiếp nhận sản
phẩm từ nhà máy một cách liên tục. Tùy theo
từng loại sản phẩm mà số ngày dự phòng tối
thiểu khác nhau
Phần 5. Bảo quản bể chứa
Sơn bể
Định kì bảo dưỡng bể