Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

Tập huấn Giáo viên chủ nhiệm : VỀ TƯ VẤN TÂM LÝ GIÁO DỤC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.53 MB, 50 trang )

TẬP HUẤN GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
VỀ TƯ VẤN TÂM LÝ GIÁO DỤC
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC
Tháng 8 năm 2013
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH THUẬN
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN
1. Vai trò giáo viên chủ nhiệm.
2. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh trung học.
3. Phát triển kĩ năng quản lý cảm xúc (EQ).
4. Tư vấn tình bạn, tình yêu tuổi học trò.
5. Phương pháp tự học của học sinh trung học.
6. Một số rối loạn tâm lý ở trẻ vị thành niên.
7. Kỹ thuật tổ chức quá trình tư vấn học đường.
Chức năng của giáo viên chủ nhiệm
CHỨC NĂNG TƯ VẤN CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
GVCN
Dạy học
Giáo dục
Quản lý


 !"#$%$&'#!()&#*
&!+&%,
?
-Tư vấn cho học sinh, sinh viên là phương pháp tác
động mang tính định hướng giáo dục tới những học sinh,
sinh viên đang có những khó khăn tâm lý, tình cảm, những
bức xúc của lứa tuổi cần được giải đáp, những vướng mắc
trong học tập, sinh hoạt, trong hướng nghiệp, trong tìm
kiếm việc làm cần được người am hiểu và có trách nhiệm
trợ giúp, tham vấn giải quyết để chọn được cách xử lý đúng,


góp phần ổn định đời sống tâm hồn, tình cảm và giúp học
sinh, sinh viên thực hiện được nguyện vọng của mình”.
.Công văn số 9971/BGD&ĐT-HSSV ngày 28 / 10 / 2005 của Bộ Giáo dục và Đào tạo)
“Giáo viên làm công tác tư vấn cho học sinh là giáo
viên trung học được đào tạo hoặc bồi dưỡng về
nghiệp vụ tư vấn; có nhiệm vụ tư vấn cho cha mẹ học
sinh và học sinh để giúp các em vượt qua những khó
khăn gặp phải trong học tập và sinh hoạt”.
(Điều 31, Điều lệ trường trung học cơ sở, trung học phổ thông và
trường trung học phổ thông nhiều cấp học – Kèm theo Thông tư 12/
2011/TT-BGDĐT, ngày 28/3/2011 của Bộ GDĐT).
Thực tế hiện nay, nhiều trường trung học phổ thông
chưa có được đội ngũ giáo viên làm công tác tư vấn.
Trước mắt, GVCN ngoài nhiệm vụ được quy định cụ
thể tại Điều lệ trường trung học phổ thông, còn có một
số nhiệm vụ khác… -> Bộ GDĐT bồi dưỡng về
nghiệp vụ cho GVCN làm công tác tư vấn tâm lý.
Mục tiêu tư vấn
/,012)3
4$5&!6.'78
09 %:  #% ; <
%=
>,2)3
?+%)9@*"
?AB)C6
D,EF$+3
=%&$
G  & $ H "
.I#@"J+A8,
Nội dung tư vấn

K,%$+6;L
Từ những nội dung trên, nhiệm vụ của người tư
vấn học đường là trợ giúp, là bạn đồng hành của
các em .
Tham vấn giúp các em lựa chọn cách xử lý đúng, góp
phần ổn định đời sống tâm hồn, Anh cảm, giúp các em
thực hiện được nguyện vọng của mình.
Còn có một vai trò
quan trọng nữa
Cần phải tạo môi trường thuận lợi, tích cực,
thân thiện cho sự phát triển nhân cách trẻ -> phát
triển ở đây là sự phát triển theo định hướng xã hội,
mục tiêu mà xã hội mong muốn.
Nhiệm vụ của GVCN trong tư vấn
Phòng ngừa
Quan sát phát hiện từng ngày
Tham vấn - tư vấn (gián tiếp, trực tiếp)
Trị liệu - can thiệp bước đầu
Gửi đến các nhà chuyên môn để trị liệu
Hỗ trợ nguồn lực: Tìm kiếm nguồn lực giúp đỡ
thân chủ (kinh tế, chính sách, pháp lý, y tế…)
?
THAM VẤN VÀ TƯ VẤN

Tham vấn: Là cuộc nói
chuyện mang tính cá
nhân để hỗ trợ những
khó khăn hoặc thách
thức của thân chủ trong
chính cuộc sống của họ.

Họ tự đưa ra quyết định
cuối cùng.

Tư vấn là cuộc nói
chuyện giữa một
chuyên gia về một lĩnh
vực nhất định với
khách hàng người đang
cần lời khuyên hay chỉ
dẫn về lĩnh vực đó.

Đọc phần so sánh trong
tài liệu trang 31
ĐỐI TƯỢNG CẦN TƯ VẤN
Khi tư
vấn, có hai
nhóm đối
tượng mà
người tư vấn
cần xử lý
:I@IMC!"
NO$2
Gây khó
khăn, gây
tổn thương
cho học
sinh
Hoặc không
biết cách
làm việc

với các em
MÔ HÌNH TƯ VẤN
TƯ VẤN TRỰC TIẾP
NTV HSCTV Mục tiêu TV
TƯ VẤN GIÁN TIẾP
NTV
HSCTV
Mục tiêu TV
TÁC NHÂN
TÁC NHÂN
Một số yêu cầu đạo đức nghề nghiệp trong tư vấn
G)P%+QI$R)
!$$R)&S))C*T
P!C*T
UOJ%'P!+*T
3
V
NWIP@%AB)$2
X)&6(#Y&#=#T!BZ*#
2[\B)*]#P&#<
^P2&_M@#P$+#Z2#&'#`
T<^P%O=abW@c%<
Liệt kê những biểu hiện mà thầy cô
cho là rối loạn tâm lí ở trẻ vị thành
niên?
Vấn đề 1: Trầm cảm
Vấn đề 2: Tự tử
Vấn đề 3: Rối loạn lo âu
Vấn đề 4: Chống đối – không tuân thủ

Vấn đề 5: Gây hấn
Vấn đề 6: Rối loạn hành vi
Vấn đề 7: Phạm tội, phạm pháp
Vấn đề 8: Lạm dụng rượu và chất kích thích
Những biểu hiện rối loạn tâm lí mà thầy cô
thường gặp ở học sinh của mình?
Trầm cảm
Tự tử
Rối loạn lo âu
Chống đối – không tuân thủ
Gây hấn
Đây có thể là những rối loạn tâm lí thường
gặp ở học sinh
Nội dung 1
Trầm cảm là rối loạn về cảm xúc: Thái độ của
mỗi người trước những kích thích xảy ra từ bên
ngoài cơ thể, hoặc từ bên trong cơ thể
NHẬN DIỆN DẤU HIỆU VÀ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM

-
Buồn hoặc hay khóc
-
Thu mình khỏi gia đình và bè bạn.
-
Mất hứng thú trong các hoạt động
-
Thay đổi thói quen ăn, ngủ.
-
Mệt mỏi hoặc thiếu năng lượng
-

Khó tập trung.
-
Dùng rượu hoặc chất kích thích.
-
Học tập kém, lưu ban.
-
Có ý định tự tử.
HỖ TRỢ TRẺ NÓI VỀ VẤN ĐỀ CỦA MÌNH
-
Đề nghị giúp đỡ.
-
Nhẹ nhàng nhưng kiên định
-
Lắng nghe không thuyết giảng
-
Công nhận cảm xúc
HỖ TRỢ TRẺ ĐANG ĐIỀU TRỊ TRẦM CẢM
-
Thấu hiểu.
-
Khuyến khích các hoạt động thể chất
-
Khuyến khích các hoạt động xã hội
-
Dạy trẻ các kĩ năng (giải quyết vấn đề, đặt
mục tiêu)
-
Xây dựng hệ thống liên lạc giữa gia đình và
nhà trường
-

Học về trầm cảm
Nội dung 2
NHỮNG DẤU HIỆU BÁO ĐỘNG
- Nói hoặc đùa về việc sẽ tự tử.
-
Nói những câu bi quan như “Hết đường sống rồi”; “Thà chết
còn hơn cứ sống thế này”;
-
Tham dự các hành vi liều lĩnh dẫn đến tai nạn, thương tích
hoặc tự làm đau bản thân
-
Cho đi những vật sở hữu có giá trị
-
Tâm trạng tốt lên bất ngờ sau thời gian sống thu mình hoặc
trầm cảm.
-
Không chú ý đến hình thức bên ngoài
-
Tìm vũ khí, thuốc hoặc những dụng cụ để tự làm hại bản thân
CÁCH THỨC HỖ TRỢ
-
Quan sát, theo
dõi trẻ thường
xuyên
-
Trao đổi ngay với
cha mẹ học sinh
-
Giới thiệu trẻ đến
gặp những cán bộ

tâm lí chuyên
nghiệp
Nội dung 3
Rối loạn lo âu là sự
lo sợ quá mức
trước một tình
huống xảy ra, có
tính chất vô lý, lặp
lại và kéo dài gây
ảnh hưởng tới sự
thích nghi với cuộc
sống
Các tình huống hàng ngày qua cách nhìn của người bệnh đều
rối như tơ vò, mọi cái dường như đều bất thường, đáng phải
âu lo

×