Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

luận văn nghiên cứu thành phần côn trùng bắt mồi và đặc điểm sinh vật học bọ xít đen bắt mồi orius sauteri (poppius) của sâu hại chính trên đậu rau vụ xuân hè 2005 tại thường tín hà tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.13 MB, 77 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp i



nguyễn VĂN VịNH



Nghiên cứu thành phần côn trùng bắt mồi và đặc
điểm sinh vật học bọ xít đen bắt mồi orius sauteri
(poppius) của sâu hại chính trên đậu rau
vụ xuân hè 2005 tại thờng tín - hà tây


Luận văn thạc sĩ nông nghiệp




Chuyên ngành : Bảo vệ thực vật
Mã số : 60.62.10


Ngời hớng dẫn khoa học: TS. TRầN ĐìNH CHIếN


Hà nội - 2005
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
i






Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đ đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ đợc chỉ rõ
nguồn gốc.


Tác giả luận văn


Nguyễn Văn Vịnh

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
ii




Lời cảm ơn

Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Trần Đình Chiến đ tận tình hớng dẫn,
chỉ bảo cho tôi hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Bộ môn Côn trùng, khoa
Nông học, trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội đ tạo điều kiện giúp đỡ cơ

sở vật chất trong việc nghiên cứu và góp ý cho tôi trong quá trình làm luận
văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn GS., TS. Hà Quang Hùng đ giúp đỡ tôi
trong quá trình giám định và chụp ảnh mẫu vật.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Sau đại học, trờng
Đại học Nông nghiệp I Hà Nội đ giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn
thành luận văn này.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với bà con nông dân
các x Vân Tảo, Hồng Vân, Hà Hồi - Thờng Tín - Hà Tây, cùng toàn thể gia
đình, bạn bè đ giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành chơng trình đào tạo và
luận văn của mình.

Tác giả luận văn


Nguyễn Văn Vịnh


Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
iii



Mục lục

Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng v
Danh mục đồ thị vi

1. Mở đầu 1

1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục đích yêu cầu 3
2. Tổng quan tài liệu 4
2.1. Cơ sở khoa học 4
2.2. Những nghiên cứu nớc ngoài 5
2.3. Những nghiên cứu trong nớc 15
3. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu 23
3.1. Đối tợng, vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu 23
3.2. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu 24
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 28
4.1. Những nghiên cứu ngoài đồng 28
4.1.1. Thành phần sâu hại và mức độ phổ biến của chúng trên đậu rau
vụ xuân hè 2005 tại Thờng Tín - Hà Tây 28

4.1.2. Đặc điểm sinh vật học và sinh thái học của bọ trĩ sọc vàng (T.
palmi) 34

4.1.2. Thành phần và mức độ phổ biến của côn trùng bắt mồi sâu hại
đậu rau vụ xuân hè 2005 tại Thờng Tín - Hà Tây 38

4.1.3. Diễn biến mật độ bọ trĩ (Thrips palmi) và bọ xít đen bắt mồi (Orius
sauteri) trên đậu đũa vụ xuân hè 2005 tại x Vân Tảo - Thờng Tín -
Hà Tây 42

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
iv




4.1.4. Diễn biến mật độ bọ trĩ (Thrips palmi) và bọ xít đen bắt mồi (Orius
sauteri) trên đậu đũa vụ xuân hè 2005 tại Hồng Vân - Thờng Tín -
Hà Tây 46

4.1.5. Diễn biến mật độ bọ trĩ (Thrips palmi) và bọ xít đen bắt mồi (Orius
sauteri) trên đậu trạch vụ xuân hè 2005 tại Hà Hồi - Thờng Tín - Hà
Tây 48

4.2. Nghiên cứu trong phòng 51
4.2.1. Hình thái và kích thớc từng pha phát dục của bọ xít đen bắt mồi
(Orius sauteri) 51
4.2.2. Thời gian phát dục của bọ xít đen bắt mồi (Orius sauteri) 54
4.2.3. Khả năng ăn bọ trĩ (Thrips palmi) của bọ xít đen bắt mồi (Orius
sauteri) 55

4.2.4. Khả năng đẻ trứng của bọ xít đen bắt mồi (Orius sauteri) 56
4.2.5. Khả năng đẻ trứng của trởng thành bọ xít đen bắt mồi (Orius sauteri)
từng ngày sau giao phối 57

4.2.6. Tỷ lệ trứng nở trong ngày của bọ xít đen bắt mồi (Orius sauteri) 59
4.2.7. Tỷ lệ giới tính của bọ xít đen bắt mồi (Orius sauteri) ngoài đồng
ruộng và trong phòng thí nghiệm 60

5. Kết luận và đề nghị 61
5.1. Kết luận 61
5.2. Đề nghị 62
Tài liệu tham khảo 63
Phụ lục 70


Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
v



Danh mục các bảng

Bảng 1: Thành phần sâu hại và mức độ phổ biến của chúng trên
đậu rau vụ xuân hè 2005 tại 3 x Vân Tảo, Hà Hồi, Hồng Vân - Thờng
Tín - Hà Tây 29
Bảng 2: Tỷ lệ các loài sâu hại trên đậu rau trong vụ xuân hè 2005
tại Thờng Tín - Hà Tây 32

Bảng 3: Thành phần và mức độ phổ biến của côn trùng bắt mồi sâu
hại đậu rau vụ xuân hè 2005 tại Thờng Tín - Hà Tây 38

Bảng 4: Tỷ lệ các loài côn trùng bắt mồi trên đậu rau trong vụ xuân
hè 2005 tại Thờng Tín - Hà Tây 40

Bảng 5: Diễn biến mật độ bọ trĩ (Thrips palmi) và bọ xít đen bắt mồi (Orius
sauteri) trên đậu đũa vụ xuân hè 2005 tại x Vân Tảo - Thờng Tín - Hà Tây 44

Bảng 6: Diễn biến mật độ bọ trĩ (Thrips palmi) và bọ xít đen bắt mồi (Orius
sauteri) trên đậu đũa vụ xuân hè 2005 tại Hồng Vân - Thờng Tín - Hà Tây 46

Bảng 7: Diễn biến mật độ bọ trĩ (Thrips palmi) và bọ xít đen bắt mồi (Orius
sauteri) trên đậu trạch vụ xuân hè 2005 tại Hà Hồi - Thờng Tín - Hà Tây 48

Bảng 8: Kích thớc từng pha phát dục của bọ xít đen bắt mồi (Orius
sauteri) 53


Bảng 9: Thời gian phát dục của bọ xít đen bắt mồi (Orius sauteri) 54
Bảng 10: Khả năng ăn bọ trĩ của bọ xít đen bắt mồi (Orius sauteri) 56
Bảng 11: Khả năng đẻ trứng của bọ xít đen bắt mồi (Orius sauteri) 57
Bảng 12: Khả năng đẻ trứng của trởng thành bọ xít đen bắt mồi
(Orius sauteri) từng ngày sau giao phối 58
Bảng 13: Tỷ lệ trứng nở trong ngày của bọ xít đen bắt mồi (O. sauteri) 59
Bảng 14: Tỷ lệ giới tính của bọ xít đen bắt mồi (O. sauteri) ngoài
đồng ruộng và trong phòng thí nghiệm 60

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
vi



Danh mục các Đồ THị

Đồ thị 1: Diễn biến mật độ bọ trĩ (Thrips palmi) và bọ xít đen bắt
mồi (Orius sauteri) trên đậu đũa vụ xuân hè 2005 tại Vân Tảo -
Thờng Tín - Hà Tây 45

Đồ thị 2: Diễn biến mật độ bọ trĩ (Thrips palmi) và bọ xít đen bắt
mồi (Orius sauteri) trên đậu đũa vụ xuân hè 2005 tại Hồng Vân -
Thờng Tín - Hà Tây 47

Đồ thị 3. Diễn biến mật độ bọ trĩ (Thrips palmi) và bọ xít đen bắt
mồi (Orius sauteri) trên đậu trạch vụ xuân hè 2005 tại Hà Hồi -
Thờng Tín - Hà Tây 49

Đồ thị 4: Khả năng đẻ trứng của trởng thành bọ xít đen bắt mồi

(O. sauteri) từng ngày sau giao phối 58



Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
1



1. Mở đầu

1.1. Đặt vấn đề
Rau là cây thực phẩm rất cần thiết trong đời sống hàng ngày và không
thể thay thế, vì rau có vị trí rất quan trọng đối với sức khoẻ con ngời. Rau
cung cấp cho cơ thể những chất quan trọng nh: Protein, lipit, vitamin, muối
khoáng, axít hữu cơ và các chất thơm, v.v (Hồ Hữu An và Ctv, 2000) [1].
Theo thống kê của tổng cục thống kê năm 1997, diện tích trồng rau ở
nớc ta là 374.000 ha, sản lợng là 4.830,5 ngàn tấn. Diện tích trồng đậu các
loại là 212.800 ha, sản lợng 138,4 ngàn tấn [1].
Các loại cây đậu ăn quả: đậu đũa, đậu cô ve, đậu xanh, đậu bở, thuộc
họ đậu (Fabaceae), bộ đậu (Fabales). Họ đậu có khoảng 12.000 loài, phân bố
khắp thế giới. Trong số hàng chục nghìn loài đ biết hiện nay chỉ vài chục loài
đợc sử dụng phổ biến, chủ yếu làm thức ăn cho ngời và vật nuôi (Đờng
Hồng Dật, 2002) [4].
Giá trị dinh dỡng của các loài đậu rau rất cao, đậu cung cấp các hợp
chất nh cacbon, các loại vitamin (A, B, C, ), các chất khoáng giống nh
các loại rau khác. Ngoài ra đậu còn cung cấp thêm protit, là chất mà các loại
rau khác không có. Trong các loại hạt đậu ngoài protit, còn có lipit, số khác
còn chứa nhiều gluxit. Một số loại hạt đậu còn là nguyên liệu cho công nghiệp
chế biến, công nghiệp đồ hộp, giải khát (Vũ Hải và Ctv, 2000) [6].

Trong trồng trọt cây đậu ăn quả thờng bị rất nhiều loại côn trùng gây
hại, điển hình nh: sâu đục quả, sâu ăn lá, giòi đục lá, rệp đậu, vài năm gần
đây, bọ trĩ (Thrips palmi) đ gây hại thành dịch trên nhiều loại cây trồng trong
đó có đậu rau, chúng gây hại nặng nề đến năng suất nếu không có biện pháp
Formatted: Bullets and Numbering
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
2



phòng trừ thích hợp. Mặt khác, thực tế trên đồng ruộng luôn tồn tại một lực
lợng đối địch với sâu hại - kẻ thù tự nhiên (còn gọi là thiên địch) là một trong
những những tố quan trọng hạn chế sự gây hại của sâu hại, dịch hại.
Hiện nay, trong sản xuất nông nghiệp ngời nông dân sử dụng thuốc
hoá học để phòng trừ sâu hại là phổ biến (đặc biệt là nghề trồng rau) (7 - 10
lần trong 1 vụ đối với rau ngắn ngày). Việc sử dụng thuốc hoá học trừ sâu hại
nh vậy, ngoài tác dụng diệt trừ sâu hại còn gây ảnh hởng xấu đến các loài
thiên địch vốn có ý nghĩa trên đồng ruộng, mặt khác còn ảnh hởng đến môi
trờng, đến chất lợng nông sản, gián tiếp ảnh hởng đến sức khoẻ con ngời.
Trong khi đó các biện pháp khác trong phòng trừ sâu hại còn cha đợc chú ý
nhiều, đặc biệt là biện pháp sinh học trên cây đậu rau vẫn cha đợc quan tâm
đúng mức.
Do nhu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng, để tăng hiệu quả kinh tế
và phát triển nghề trồng rau phù hợp với các nhu cầu đó thì việc nghiên cứu
những biện pháp kỹ thuật nh tạo giống mới có năng suất chất lợng cao, sử
dụng thuốc hoá học trong phòng trừ sâu hại ít độc hại, thuốc có tính chọn lọc
cao và các biện pháp phòng trừ khác, đặc biệt là nghiên cứu biện pháp sinh
học để phòng trừ sâu hại trong sản xuất đang là mối quan tâm hàng đầu của
các nhà khoa học.
Để góp phần vào việc giảm thiểu sử dụng thuốc hoá học, tăng cờng sử

dụng biện pháp sinh học, đồng thời góp phần xây dựng quy trình phòng trừ
tổng hợp sâu hại trên đậu rau (IPM). Chúng tôi thực hiện đề tài: "Nghiên cứu
thành phần côn trùng bắt mồi và đặc điểm sinh vật học bọ xít đen bắt
mồi Orius sauteri Poppius của sâu hại chính trên đậu rau vụ Xuân Hè
2005 tại Thờng Tín - Hà Tây".
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
3



1.2. Mục đích yêu cầu
1.2.1. Mục đích
Trên cơ sở điều tra, nắm đợc thành phần sâu hại, côn trùng bắt mồi,
diễn biến mật độ, mối quan hệ giữa bọ trĩ (Thrips palmi) và bọ xít đen bắt mồi
(Orius sauteri) trên cây đậu rau, vụ xuân hè 2005 tại Thờng Tín - Hà Tây, từ
đó góp phần đề xuất biện pháp phòng chống bọ trĩ hại đậu rau đạt hiểu quả cao.
1.2.2. Yêu cầu
- Xác định thành phần sâu hại và thành phần côn trùng bắt mồi trên đậu
rau vụ Xuân Hè 2005 tại Thờng Tín - Hà Tây.
- Điều tra diễn biến, mật độ của bọ trĩ (Thrips palmi) và mật độ của bọ xít đen
bắt mồi (Orius sauteri) trên cây đậu rau vụ Xuân Hè 2005 tại Thờng Tín - Hà Tây.
- Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học của bọ xít đen bắt mồi
(Orius sauteri) (kích thớc, thời gian phát dục, vòng đời, khả năng đẻ trứng,
khả năng ăn mồi ).
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
4



2. Tổng quan tài liệu



2.1. Cơ sở khoa học
Sản xuất nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất chịu nhiều rủi
ro nhất, bên cạnh những rủi ro do điều kiện thời tiết, chính sách, nền kinh tế
x hội, giá cả thị trờng, thì còn có một rủi ro khác, gây ảnh hởng trực tiếp
đến năng suất của cây trồng, đó là dịch hại.
Đối với cây đậu rau, các loài sâu hại nh sâu đục quả, ruồi đục lá, sâu
đục thân, rệp đậu, và đặc biệt là bọ trĩ, là những loài sâu hại đặc biệt quan
trọng, gây ảnh hởng lớn tới năng suất và phẩm chất của quả đậu.
Việc phòng chống các loài sâu hại trên hiện nay vẫn đang gặp nhiều
khó khăn, do đó là những loài sâu hại đa thực, chúng gây hại trên hầu hết các
loại cây trồng, đặc biệt là loài bọ trĩ (Thrips palmi). Bên cạnh đó, việc phát
hiện thiên địch của các loài sâu hại để khống chế sự phát triển của chúng cha
đợc nghiên cứu nhiều. Mặt khác, trên thực tế, ngoài đồng ruộng, để phòng
trừ sâu hại ngời nông dân chủ yếu vẫn sử dụng biện pháp hoá học là chủ yếu.
Hơn nữa, vì lợi nhuận, ngời trồng rau đ quá lạm dụng thuốc hoá học. Vì
vậy, hiệu quả phòng chống sâu hại cha cao, độ an toàn của sản phẩm thấp và
làm ô nhiễm môi trờng sinh thái.
Đề tài chúng tôi nghiên cứu trên cơ sở đi sâu tìm hiểu thành phần sâu
hại, côn trùng bắt mồi, diễn biến của sâu hại chính (bọ trĩ (Thrips palmi)) và
thiên địch của sâu hại chính (bọ xít đen bắt mồi (Orius sauteri)), đồng thời
tìm hiểu một số đặc tình sinh vật học của bọ xít đen bắt mồi (O. sauteri), từ đó
đề xuất biện pháp phòng chống sâu hại chính đạt hiệu quả kinh tế cao.
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
5



2.2. Những nghiên cứu ở nớc ngoài

2.2.1. Thành phần sâu hại và ý nghĩa kinh tế của chúng trên đậu rau
Trên thế giới đ có nhiều công trình nghiên cứu về sâu hại trên đậu rau,
đặc biệt là nghiên cứu trên đậu cô ve (Phaseolus vulgaris) và đậu đũa (Vigna
neiguiculata), đó là 2 loại đậu đợc trồng phổ biến nhất.
Theo Bohec J. Le, 1982 [25], ở Pháp ngời ta đ phát hiện đợc 25 loài
sâu hại trên đậu cô ve. Trên đậu cô ve trồng ở vùng Đông nam á đ phát hiện
có 13 loài sâu hại thuộc 3 bộ côn trùng (Waterhouse, 1993) [52]. ở vùng
Đông Uttar Paradesh (ấn Độ), trong năm 1978 1979, ngời ta đ điều tra
đợc 20 loài côn trùng gây hại trên đậu đũa (Gupta và Ctv, 1982) [31]. Số
lợng các loài sâu hại trên đậu đũa đ đợc ghi nhận ở từng nớc Đông nam á
nh sau: Malaysia có 26 loài, Thái Lan có 20 loài, Singapore có 17 loài,
Indonesia có 15 loài, Myanmar và Campuchia mỗi nớc có 11 loài, Lào có 10
loài và ít nhất là Brunei có 5 loài [52].
* Sâu hại chính trên đậu rau
Sâu hại chính trên đậu rau rất khác nhau ở các nớc trên thế giới.
Cụ thể trên đậu cô ve, ở Brazil, sâu hại chính là loài rầy xanh
(Empoasca kraemeri Ross and Moore) (Hohmann và Ctv, 1982) [32], nhng ở
Pháp, sâu hại chính trên đậu cô ve lại là rệp muội (Acyrthosiphon pisum
(Harris)) và ruồi (Delia platara (Mg.)) [25].
ở các nớc Đông nam á, quần thể sâu hại trên đậu cô ve là khá đa dạng
và phong phú, tuy nhiên mỗi nớc đều chỉ có một số loài sâu hại chính, cụ thể
nh ở Myanmar và Thái Lan, số lợng các loài sâu hại chính tuy nhiều
(Myanmar có 4 loài, Thái Lan có 9 loài) nhng chỉ có loài sâu xanh
(Helicoverpa armigera (Hubn.)) là sâu hại quan trọng. Trong khi đó ở Brunei
và Campuchia ngoài loài sâu xanh (H. armigera), còn có loài sâu đục quả
(Maruca vitrata Geyer) là sâu hại quan trọng [52].
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
6




Trong 4 loài sâu hại chính đ phát hiện đợc ở nớc Lào, thì cũng có
loài sâu xanh (H. armigera) ngoài ra còn có loài ruồi đục thân (Ophiomyia
phaseoli Trybon) là sâu hại quan trọng. Tại Malaysia đ ghi nhận 11 loài sâu
hại chính trên đậu cô ve, trong đó sâu hại quan trọng là sâu xanh
(H. armigera), ruồi đục lá ngoằn ngoèo (Chromatomyia horticola (Gour)),
ruồi đục thân (O. phaseoli), sâu đo xanh (Anomis flava (Fabr.)), sâu đục quả
(M. vitrata) và mọt đậu (Callosobruchus chinensis (L.)) [52].
Trên những vùng trồng đậu cô ve ở Philippine, cũng có tới 5 loài sâu hại
quan trọng đó là sâu xanh (H. armigera), sâu đo (Chrysodeixis eriosoma
(Double)), bọ cánh cứng (Olene mendosa Hubner), ruồi đục thân
(O. phaseoli) và sâu đo xanh (Anomis flava) [52].
Tóm lại, quần thể sâu hại trên đậu cô ve là khá đa dạng và phong phú ở
mỗi nớc, tuy nhiên nổi lên có các loài sâu hại quan trọng, đó là sâu xanh (H.
arnmigera), sâu đục quả (Maruca vitrata), ruồi đục thân (Ophiomyia phaseoli), sâu
đo xanh (Anomis flava), ruồi đục lá (Chromatomyia horticola).
Trên cây đậu đũa, số lợng sâu hại chính cũng đa dạng và phong phú,
nh ở Nam Nigeri, loài rầy xanh (Empoasca colichi Paoli) và sâu đục quả
(Cydia plychora (Meyr.)) là những loài sâu hại phổ biến (Eruch và Ctv, 1984)
[28]. Còn ở vùng Đông Uttar Paradesh (ấn Độ), số lợng sâu hại quan trọng
lại nhiều hơn (8 loài), đó là Madurasia obscurella (Jac.), rầy xanh (Empoasca
kerri Pruthi), ruồi đục thân (O. phaseoli), rệp đậu (Aphis craccivora Koch),
Acrocercops spp., sâu đục quả đậu (Euchrysops cnejus (F.)), bọ trĩ hại hoa
(Megalurothrips distalis (Karny)) và bọ xít (Riptortus sp). [31].
ở vùng Bắc Kinh (Trung Quốc), sâu đục quả đậu (Maruca vitrata (Geyer))
và sâu đục quả (Lampides boeticus (L.)) đợc coi là những sâu hại quan trọng trên
đậu đũa (Luo và Ctv, 1992) [33]. Còn bọ trĩ hại hoa (Megalurothrips usitatus
(Bagn.)) lại là loài sâu hại quan trọng trên đậu đũa ở Đài Loan (Niann, 1990) [38].
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
7




Có 11 loài sâu hại chính trên đậu đũa ở Myanmar và Campuchia, nhng
ở Myanmar chỉ có 2 loài là sâu hại quan trọng, đó là sâu xanh (H. armigera) và
sâu khoang (Spodoptera litura (L.)). Còn ở Campuchia có 4 loài là sâu hại quan
trọng, đó là sâu xanh (H. armigera), rệp (Aphis modicella), sâu đục quả đậu (M.
vitrata) và sâu khoang (S. litura).
Tại 2 nớc, Thái lan và Singapore cũng đ ghi nhận đợc nhiều loài sâu
hại chính (Thái Lan 20 loài, Singapore 17 loài), nhng mỗi nớc chỉ có 2 loài
sậu hại quan trọng trên đậu đũa, ở Thái Lan là sâu xanh (H. armigera) và sâu
khoang (S. litura), ở Singapore là sâu khoang (S. litura) và Valanga nigricornis
(Burmeis). Còn ở Brunei có 4 loài sâu hại chính trên đậu đũa, bao gồm sâu đục
quả đậu (M. vitrata), sâu xanh (H. armigera), sâu khoang (S. litura), rệp đậu
(Aphis craccivora) và rệp (A. modicella).
ở Lào, trong 10 loài sâu hại chính cũng có 4 loài sâu hại quan trọng, đó
là rệp (A. modicella), sâu xanh (H. armigera), câu cấu xanh lớn (Hypomeces
squamosus (Fabr.)) và ruồi đục thân đậu (O. phaseoli). Trên ruộng trồng đậu
đũa ở Malaysia có 26 loài sâu hại chính, trong số đó có tới 7 loài sâu hại quan
trọng là sâu xanh (H. armigera), sâu khoang (S. litura), câu cấu xanh lớn
(H. squamosus), ruồi đục thân đậu (O. phaseoli), sâu đục quả đậu (M. vitrata),
bọ xít dài (Leptocorisa acuta (Thurb.)) và mọt (Callosobruchus chinensis (L.)).
Có tới 7 loài quan trọng, trong số 15 loài sâu hại chính trên đậu đũa ở
Indonesia đó là sâu xanh (H. armigera), ruồi đục thân đậu (O. phaseoli), bọ xít
dài (L. acuta), sâu sa (Agrius convolvuli (L.)), bọ nẹt (Parasa lepida (Cramer)),
sâu khoang (S. litura) và rệp đậu (A. craccivora).
Số lợng các loài sâu hại quan trọng ở Philipine lớn hơn ở Indonesia, với
8 loài, trong 11 loài sâu hại chính, đó là sâu xanh (H. armigera), sâu đục quả
đậu (Euchrysops cnejus (Fabr.)), bọ cánh cứng (O. mendosa), bọ nẹt (Prasa
lepida), sâu khoang (S. litura), ruồi đục thân đậu (O. phaseoli), rệp đậu (A.

craccivora) và bọ xít dài (Leptocorisa acuta) [52].
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
8



Trên cây đậu đũa, cũng tồn tại quần thể sâu hại rất đa dạng và phong
phú, tuy nhiên, mỗi vùng có một quần thể riêng. ở vùng Đông nam á, những
loài sâu hại quan trọng, có thể kể đến là sâu xanh (H. armigera), sâu đục quả
đậu (M. vitrata và Euchrysops cnejus (Fabr.)), sâu khoang (S. litura), ruồi đục thân
đậu (O. phaseoli), rệp đậu (A. craccivora) và bọ xít dài (Leptocorisa acuta).
Gần đây các loài bọ trĩ đ trở thành những đối tợng gây hại phổ biến
và quan trọng trên nhiều loại rau trong đó có cả nhóm đậu rau.
Theo Wang, ở Đài Loan có loài bọ trĩ hại hoa (Megalurothrips usitatus
(Bagnall)) là đối tợng gây hại quan trọng trên các loại đậu rau, bao gồm đậu
đũa quả dài (Vigna sesquipedalis), đậu đũa thờng (V. sinensis), đậu cô ve
vàng (Phaseolus vulgaris) và đậu cô ve xanh (P. limensis) (Niann, 1991) [39].
Loài bọ trĩ hại hoa (M. usitatus) này cũng thờng xuyên gây hại trên đậu đũa
và đậu cô ve ở Malaysia (Fauziah và Ctv, 1991) [29].
Trên đậu cô ve ở vùng Đông nam á thờng bị ba loài bọ trĩ là bọ trĩ hại
ớt (Scirtothrips dorsalis (Hood)), bọ trĩ sọc vàng (Thrips palmi Karny) và bọ trĩ
hại thuốc lá (Thrips tabaci Lind) phá hoại thờng xuyên gây ảnh hởng tới năng
suất (Sherpard và CTV, 1999) [47].
Trên đây là một số nghiên cứu ở nớc ngoài về thành phần sâu hại trên
các loại đậu ăn quả. Có thể thấy rằng, do mỗi nơi có vùng sinh thái khác nhau
dẫn đến thành phần sâu hại chính, sâu hại quan trong có sự khác nhau. Tuy
nhiên, dù thành phần sâu hại có nhiều hay ít thì sự gây hại của chúng cũng rất
lớn nếu không có biện pháp phòng trừ thích hợp.
Về ý nghĩa kinh tế của các loài sâu hại trên đậu rau, có nhiều nghiên
cứu của nhiều tác giả khác nhau, nhng các kết quả đó chỉ cụ thể ở một số loài

sâu hại mà thôi. Theo kết quả nghiên cứu của Singh và Allen (1980) [48], sâu
đục quả đậu (Maruca vitrata) có thể làm giảm năng suất hạt của các loại đậu
từ 20 - 60% nếu không phòng trừ. ở Băngladesh, sâu đục quả gây ra tới 54,4%
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
9



quả đậu đũa bị đục khi thu hoạch và làm giảm năng suất khoảng 20% (Ohno
và Alam, 1989) [41]. Còn theo Ogunwolu (1990) [40], ở Nigiêria năng suất
hạt đậu đũa giảm từ 48 - 72% do sâu hại và Bal (1991) [23] nếu không phòng
trừ bọ trĩ, thì bọ trĩ có thể làm giảm năng suất đậu từ 30 - 90%
2.2.2. Một số nghiên cứu về bọ trĩ (Thrips sp.)
Bọ trĩ là loài côn trùng có kích thớc nhỏ, chúng là loại sâu hại nguy
hiểm trên nhiều loại cây trồng: bầu bí, đậu đỗ, da chuột, khoai tây, cho đến
nay đ có nhiều công trình nghiên cứu của nhiều tác giả về bọ trĩ.
Bọ trĩ (Thrips sp.), thuộc lớp côn trùng (Insecta), bộ cánh tơ (Thysanoptera).
Có khoảng 5000 loài bọ trĩ đ đợc biết, trong đó chỉ có khoảng 1% số loài gây
hại trên cây trồng. Bọ trĩ có kích thớc cơ thể nhỏ, dao động từ 0,5 - 1,5 (mm)
(Mark S. Hoddle, 2002) [35]. Đa số các loài bọ trĩ đều chích hút dịch cây, một
số loài bắt mồi, các loài khác ăn phấn hoa, nấm, tàn d thực vật,
Trong tất cả các loài bọ trĩ hại cây trồng thì bọ trĩ (Thrips palmi Karny)
là loài gây hại quan trọng và đang trở thành dịch hại nguy hiểm ở nhiều vùng
trồng rau, trong đó có đậu rau trên toàn thế giới.
Năm 1925, lần đầu tiên bọ trĩ (Thrips palmi) đ đợc mô tả bởi H.
Karny khi lấy mẫu bọ trĩ (Thrips sp.) trên cây thuốc lá vùng Sumatra, nhng
lúc đó nó lại không đợc quan tâm nhiều, cho đến khi nó đợc mô tả trong
bảng phân loại của Bhatti vào năm 1980 (Bhatti, 1980) [24], từ đó đến nay,
loài bọ trĩ này đợc nhiều nhà khoa học chú tâm nghiên cứu.
Về nguồn gốc của bọ trĩ (Thrips palmi Karny), các tác giả có ý kiến

khác nhau, theo Graham Young và Zhang (1998) [30] cho rằng bọ trĩ (Thrips
palmi) có nguồn gốc từ Malaysia và phía Tây Indonesia, còn Yoshimi Hiroshi
và Ctv (1993) [55] thì lại cho rằng, bọ trĩ (Thrips palmi) có nguồn gốc từ Thái
Lan, ấn Độ, sau đó loài này lây lan tới nhiều vùng khác nh các nớc ở Đông
nam á, Nhật Bản, các vùng còn lại ở Châu á, Bắc Châu Phi, Trung và Nam
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
10



Phi, Caribe và các hòn đảo ở Châu Đại Dơng.
Nhiều loại cây trồng là ký chủ của bọ trĩ, nh ở Brazil, khoảng 287 loài
cây trồng thuộc 218 giống và 84 họ đợc xác định là ký chủ của bọ trĩ, trong
đó ký chủ chính của bọ trĩ (Thrips palmi) là các loại cây họ cà, họ đậu và họ
bầu bí (Renata, 2001) [44].
Theo Ogunwolu (1990) [40], ở Nigeria năng suất hạt đậu đũa gảm từ 48
- 72% do sâu hại và Bal (1991) [23], nếu không phòng trừ bọ trĩ nó có thể làm
giảm năng suất đậu từ 30 - 90%,
Bọ trĩ (Thrips palmi) gây hại trên nhiều loại cây trồng khác nhau, ở mỗi
môi trờng sinh thái khác nhau thì đặc tính sinh vật học, sinh thái học của
chúng cũng khác nhau.
Theo kết quả nghiên cứu của Vijaya Laskshnai (1994) [49], tại trờng
Đại học Nông nghiệp ấn Độ khi nuôi và theo dõi đặc điểm sinh học của bọ trĩ
(Thrips palmi) ở các điều kiện nhiệt độ khác nhau, đa ra nhận xét rằng: ở
nhiệt độ trên dới 25
0
C là nhiệt độ thích hợp cho sự sinh sản của bọ trĩ.
Còn theo Graham Young và Ctv (1998) [30], khi nuôi bọ trĩ Thrips
palmi ở nhiệt độ 25
0

C thì chúng có vòng đời là 14 - 16 (ngày), ở 30
0
C thì vòng
đời là 12 (ngày). Nghiên cứu của EPPO (1989) [27] cho thấy, bọ trĩ (Thrips
palmi) có 6 giai đoạn phát dục là: trứng, sâu non tuổi 1, tuổi 2, tiền nhộng,
nhộng và trởng thành. Pha nhộng đợc tìm thấy trong đất, các pha còn lại tìm
thấy trên cây, ở 32
0
C vòng đời là 11 (ngày), ở 22
0
C vòng đời là 26 (ngày).
2.2.3. Thiên địch của sâu hại trên đậu rau
Có nhiều nghiên cứu về thiên địch của sâu hại chính trên đậu rau trên
toàn thế giới, tuy nhiên trong các tài liệu tham khảo đợc, cha có tài liệu
thống kê hoàn chỉnh số lợng các loài thiên địch trên đậu rau, một số tài liệu
dới đây chỉ nêu đến thiên địch của một số loài sâu hại cụ thể.
Theo kết quả nghiên cứu của Sharma (1998) [46], thiên địch của sâu
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
11



đục quả đậu (M. vitrata) khá phong phú về thành phần, bao gồm 57 loài, trong
đó có 33 loài ký sinh, 19 loài bắt mồi và 5 loài vi sinh vật gây bệnh. ở Kenya,
loài ký sinh nhộng (Antrocephalus sp.), loài nguyên sinh động vật (Nosema
sp.) và vi khuẩn (Bacillus sp.) là những thiên địch rất phổ biến của sâu đục
quả đậu (M. vitrata). Các loài ký sinh và sinh vật gây bệnh gây tỷ lệ chết cho
quần thể sâu đục quả đậu ở mức 35,6 - 40,7 (%) (Okeyo - owuor và Ctv,
1991) [42]. Còn ở Sri Lanka đ ghi nhận đợc 9 loài ký sinh sâu đục quả đậu,
loài ký sinh nhộng (Antrocephalus nr. subelongatus) có vai trò quan trọng hơn

cả, nó gây chết 12 20 (%) nhộng của sâu đục quả đậu (M. vitrata), loài ong
ký sinh (Phanerotoma hendecasisella) có tỷ lệ ký sinh là 6 - 7 (%) trên pha ấu
trùng của sâu đục quả đậu (M. vitrata) (Waterhouse và Ctv, 1987) [51].
Quần thể của ruồi đục lá (Liriomyza sp.) trong tự nhiên tự giảm đi sau
một vài năm phát sinh với mật độ cao. Nhiều nhà nghiên cứu giả thiết rằng đó
là do hoạt động của các loài thiên địch, theo Waterhouse và Norris (1987) [51]
thì quần thể ruồi đục lá (Liriomyza sp.) ở Vanuatu bị kiềm chế bởi ong ký sinh
thuộc họ Eulophidae.
Khi nghiên cứu về rệp đậu (Aphis craccivora), nhiều tác giả đ chỉ ra
rằng, có nhiều loài thiên địch tấn công và hạn chế số lợng của loài rệp này,
trong đó quan trọng nhất là các loài bọ rùa, điển hình là bọ rùa 6 chấm
(Menochilus sexmaculatus (F.), bọ rùa vằn chữ nhân (Coccinella repanda
(Thunb.), bọ rùa 2 mảng đỏ (Lemnia biplagiata (Swartz.)), bọ rùa tám vạch
đen (Harmonia dimidiata (F.)) (Parasuraman, 1989) [43].
Đ phát hiện đợc 13 loài ký sinh và 3 loài bắt mồi ăn thịt của sâu đục
quả (Cydia ptychora (Meyrich)) và chúng đóng góp một phần trong sự điều
hoà số lợng sâu đục quả này (Eruch và CTV, 1984) [28].
2.2.4. Thiên địch của bọ trĩ (Thrips palmi) trên đậu rau
Thiên địch của bọ trĩ (T. palmi) rất đa dạng và phong phú, trên thế giới
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
12



có rất nhiều nhà khoa học đ nghiên cứu về thiên địch của loàI bọ trĩ này và
thu đợc nhiều kết quả quan trọng.
Kết quả nghiên cứu của EPPO (1989) [27] chỉ ra rằng, có 20 loài
thiên địch của bọ trĩ (Thrips palmi), trong đó quan trọng có 7 loài bọ xít bắt
mồi, gồm 6 loài thuộc họ Anthocoridae (Orius insidiosus, O. masidentex,
O. minutus, O. sauteri, O. similis, O. tantillus) và 1 loài thuộc họ Miridae

(Campylomma sp.).
Theo kết quả nghiên cứu của Yoshimi Hiroshi (1993) [55], tác giả đ xác
định đợc 8 loài thiên địch của bọ trĩ (Thrips palmi) trong đó có 3 loài thuộc bộ
cánh nửa Hemiptera là bọ xít (Bilia sp.) (họ Anthocoridae) tấn công sâu non và
trởng thành của bọ trĩ (Thrips palmi), bọ xít bắt mồi (Orius sp.) (họ
Anthocoridae) tấn công sâu non và trởng thành bọ trĩ (T. palmi) và 1 loài bọ xít
xanh bắt mồi (Campylomma sp.) (họ Miridae) tấn công sâu non bọ trĩ (T. palmi).
Cũng theo tác giả Yoshimi Hiroshi và Ctv (1999) [56], xác định đợc 4
loài thiên địch của bọ trĩ (Thrips palmi) và đều thuộc bộ cánh nửa (Hemiptera),
đó là bọ xít (Piocoris varius (Uhler)) (họ Lygaeidae) tấn công sâu non, bọ xít
bắt mồi (O. tantillus (Motschulsky)) (họ Anthocoridae) tấn công sâu non và
trởng thành, bọ xít bắt mồi (O. strigicollis (Poppius)) (họ Anthocoridae) cũng
tấn công sâu non và trởng thành và bọ xít xanh bắt mồi (Campylomma
chinensis (Schuh)) (Họ Miridae) tấn công sâu non bọ trĩ (T. palmi).
Kết quả nghiên cứu của Lynn Wunderlich (2000) [34], thì thiên địch
của bọ trĩ (T. palmi) có 3 loài, đó là bọ trĩ bắt mồi (Aeolothrips sp.), bọ xít bắt
mồi (Orius sp.) (Hemiptera, Anthocoridae) và bọ xít bắt mồi (Geocoris sp.)
(Hemiptera, Lygaeidae). Ngoài bọ trĩ, chúng còn tấn công cả rệp đậu và
trởng thành giòi đục lá.
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
13



2.2.5. Những nghiên cứu về bọ xít bắt mồi Orius sp. (Anthocoridae,
Hemiptera).
Trong số các loài thiên địch của bọ trĩ (T. palmi), các loài bọ xít bắt mồi
thuộc họ Anthocoridae có vai trò quan trọng trong phòng trừ, điều khiển mật
độ bọ trĩ trên đồng ruộng.
Ngời ta đ xác định đợc từ 500 - 600 loài côn trùng thuộc họ

Anthocoridae, phân bố trên thế giới, tất cả các loài thuộc họ Anthocoridae đều
có vòi chích hút, phần lớn các loài thiên địch đợc biết đến đều là côn trùng
bắt mồi (Schuh và Ctv, 1991) [45].
Trong số các loài thuộc họ Anthocoridae thì các loài thuộc giống Orius
là có ý nghĩa hơn cả trong việc phòng trừ bọ trĩ (Thrips palmi), các loài thuộc
giống Orius này đ và đang đợc nghiên cứu nhiều trên thế giới.
Về phân bố, theo tài liệu CABI Protection (1999) [26], Orius spp. thuộc
lớp côn trùng (Insecta), bộ cánh nửa (Hemiptera), bộ phụ (Heteroptera) họ
Anthocoridae. Các loài thuộc giống Orius này có phạm vi phân bố rộng: Đông
nam á, Trung Quốc, ấn Độ, Israel, Nhật Bản, Châu Phi, ả Rập,
Về phổ ký chủ, các loài bọ xít bắt mồi thuộc giống Orius là ký chủ của
nhiều loài côn trùng khác nhau, trong đó nổi bật là có các loài bọ trĩ, nh bọ
xít bắt mồi (Orius albidipennis) là ký chủ của 13 loài sâu hại trong đó có 5
loài bọ trĩ là (Aeolothrips fasciatus, Frankliniella occidentalis, Gynaikothrips
ficorum, M. sjostedti và Thrips tabaci),
Loài bọ xít bắt mồi (Orius insidiosus) là ký chủ của 33 loài sâu hại,
trong đó có 8 loài bọ trĩ là (Caliothrips phaseoli, Frankliniella occidentalis,
F. tritici, Haplothrips subitilissimus, Leptothrips mali, Scricothrips variabilis
và Thrips palmi), còn loài bọ xít bắt mồi (O. laevigatus) là ký chủ của 5 loài
sâu hại, trong đó chỉ có 1 loài là bọ trĩ (F. occidentalis).
Bọ xít bắt mồi (Orius maxidentex) là ký chủ của 7 loài sâu hại, trong đó
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
14



có tới 6 loài bọ trĩ, đó là (Anaphotrips sudanensis, F. schultzei, H.
ganglbaueri, Scirtothrips dorsalis, Sterchaetothrips biformis và T. palmi), còn
loài Orius minutus là ký chủ của những 24 loài, trong đó lại chỉ có 6 loài bọ trĩ
là F. schultzei, 2 loài Haplothrips sp., M. distalis, Pseudodendrothrips mori

và T. palmi).
Bọ xít đen nhỏ bắt mồi (O. sauteri) là ký chủ của 10 loài sâu hại, trong
đó chỉ có 2 loài bọ trĩ là F. intonsa và Thrips palmi, loài O. similis là ký chủ
của 5 loài sâu hại, trong đó có 1 loài bọ trĩ (T. palmi), loài O. tantillus là ký
chủ của 3 loài sâu hại (có 2 loài bọ trĩ) và loài O. tristicolor là ký chủ của 15
loài sâu hại (có 2 loài bọ trĩ) [26].
Khi nghiên cứu về đặc tính sinh học của Orius sp. trong phòng thí
nghiệm sử dụng bọ trĩ (Thrips palmi) làm vật mồi, Nagai (1990) [37] đ chỉ ra
rằng, vòng đời của Orius sp. ngắn lại khi nhiệt độ tăng lên. ở Nhật Bản, trong
điều kiện phòng thí nghiệm ở 25
0
C, một trởng thành cái Orius sp. trung bình
ăn 22 sâu non tuổi 2 hoặc 26 trởng thành bọ trĩ (T. palmi) trong 1 ngày, tuy
nhiên Orius sp. không ăn trứng của bọ trĩ.
Tại Trung Quốc, Wang (1994) [50] cho biết: một cá thể Orius similis
có thể ăn tới 400 cá thể bọ trĩ (T. palmi) trong 1 vòng đời của chúng.
Theo Murai và Ctv (2001) [36], khi nuôi Orius sauteri ở 24
0
C bằng bọ
trĩ (Thrips palmi) thì nó có thời gian phát dục từ khi trứng nở đến khi trởng
thành là 12,9 (ngày) (con đực) và 13,3 (ngày) (con cái), thời gian đẻ trứng của
một trởng thành cái là 41,5 (ngày), tổng lợng trứng đẻ là 108,7 (quả/con), tỷ lệ
trứng nở là 97,1 (%), việc bảo quản trứng ở nhiệt độ từ 2,5 - 12,5
0
C trong 1
tuần trứng vẫn có khả năng đạt tỷ lệ nở cao.
Còn theo Yano E. và Ctv (2001) [54], khi nuôi O. sauteri bằng trứng
Ephestia kuehniella ở 25
0
C, thời gian phát dục của trứng là 4,8 (ngày), tỷ lệ

trứng nở là 80 (%), tỷ lệ sâu non sống sót là 93,2 (%), thời gian phát dục của
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
15



trởng thành cái là 27,9 (ngày), trởng thành đực là 36,4 (ngày), trởng thành
đẻ trung bình 103,9 (trứng/con cái) và trung bình mỗi ngày đẻ 3,4 (quả).
Nghiên cứu của Weeden và Ctv (1994) [53] cho thấy, trởng thành cái
Orius sp. đẻ trứng sau giao phối 2 - 3 (ngày), trứng đợc đẻ vào trong mô lá,
từ khi trứng nở tới giai đoạn "nhộng" phát triển qua 5 giai đoạn ấu trùng (5
tuổi), thời gian phát dục của trứng 3 - 5 (ngày). ở điều kiện bình thờng thời
gian phát dục từ trứng đến trởng thành 20 ngày, trởng thành cái đẻ trung
bình 129 (quả/con), trởng thành sống khoảng 35 (ngày).
2.3. Những nghiên cứu trong nớc
2.3.1. Những nghiên cứu về thành phần sâu hại và ý nghĩa kinh tế
Trong kết quả điều tra cơ bản côn trùng năm 1967 - 1968 ở phía Bắc
và điều tra cơ bản côn trùng hại cây trồng ở các tỉnh phía Nam năm 1977 -
1978 đ công bố danh mục thành phần sâu hại trên hầu hết các loại cây trồng
chính ở nớc ta. Về thành phần sâu hại trên các cây họ đậu chỉ có 2 danh
mục: một danh mục cho cây đậu tơng và một danh mục khác chung cho các
cây đậu đỗ (Viện BVTV, 1976, 1999) [17], [18].
Danh lục "Côn trùng hại đậu đỗ" trong kết quả điều tra cơ bản côn
trùng năm 1967 - 1978 ghi nhận có 39 loài sâu hại, trong đó có 5 loài thu
thập đợc trên đậu đũa và đậu cô ve, đó là bọ xít ve (Coptosoma subaencus
(Westwood)), bọ xít xanh vai vàng (Nezara torquata (Fabricius)), ruồi đục
thân (Ophiomiya sp.), bọ xít xanh cách gụ (Plautia crossota (Dallas)) và sâu
đo xanh (Plusia eriosoma (Doubleday)) [17].
Danh lục côn trùng hại "Các loại cây họ đậu đỗ - Leguminosaceae" trong
kết quả điều tra côn trùng hại ở các tỉnh phía Nam năm 1977 - 1978 công bố có

60 loài sâu hại, nhng không ghi nhận có sâu hại trên đậu ăn quả [18].
Theo Hoàng Anh Cung và Ctv (1996) [3], khi nghiên cứu sử dụng thuốc
hợp lý trên rau đ ghi nhận đợc 5 loài sâu hại đậu ăn quả là sâu xám (Agrotis
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
16



ypsilon Rott.), rệp đậu (Aphis laburni Kalt.), sâu đục quả đậu (Maruca vitrata
(Geyer)), bọ phấn (Bemisia myricae Kuway) và sâu khoang (Spodoptera litura
Fab.).
Vài năm gần đây, bọ trĩ sọc vàng (Thrips palmi) và nhện đỏ
(Tetranychus sp.) gây hại thành dịch trên nhiều cây trồng nh da chuột, da
hấu, cà chua, nho, bông, vải, (Cục Bvtv, 1998) (dẫn theo Trần Thị Thiên An
và Ctv, 2003 [2]).
Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Nhung (2000) [13], khi
nghiên cứu về sâu hại trên cây đậu rau, đ xác nhận có 39 loài sâu hại ở ngoại
thành Hà Nội và phụ cận, trong đó phổ biến có 8 loài là sâu đục quả (Maruca
vitrata (Geyer)), ruồi đục lá đậu (Liriomyza sativae (Blanchard)), rệp đậu màu
đen (Aphis craccivora (Koch)), nhện đỏ 2 chấm (Tetranychus cinnabarinus
(Boisd.)), nhện trắng (Polyphagotarsonemus latus (Bank.)), sâu khoang
(Spodoptera litura (Fabricius)), sâu cuốn lá (Hedylepta indicata (Fabricius))
và bọ trĩ màu vàng (cha định danh). Trong những loài này thì các loài sâu
đục quả đậu (M. vitrata), ruồi đục lá (L. sativae), rệp đậu màu đen (A.
craccivora), nhện đỏ 2 chấm (T. cinnabarinus) đợc ghi nhận là rất quan trọng.
Trong vụ xuân 2003 tại Gia Lâm - Hà Nội, Đặng Thị Dung (2004) [5] đ ghi
nhận 41 loài sâu hại trên đậu rau, trong đó có 4 loài sâu hại chính là sâu cuốn lá đậu
tơng (Hedylepta indicata (Fabricius)), đục quả đậu (Maruca testulalis (Geyer)),
sâu khoang (Spodoptera litura) và ruồi đục lá (Liriomyza sativae (Blanch.)).
Theo Phạm Thị Nhất (2002) [11], thì thiệt hại do sâu đục quả đậu (M.

testulalis) gây ra ở các vụ và ở các địa phơng còn tuỳ thuộc vào thời vụ gieo
trồng, nhng nói chung tỷ lệ hại vào khoảng 10-15(%), có khi lên đến 40(%)
(đặc biệt là đậu đũa vụ Hè vào cuối tháng 5, đầu tháng 6).
2.3.2. Một số nghiên cứu về bọ trĩ Thrips sp.
Trên thế giới bọ trĩ Thripis palmi Karny đ đợc quan tâm nghiên cứu
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
17



từ lâu. Nhng ở Việt Nam, những năm gần đây loài sâu hại này mới đợc chú
ý tới. Trớc đây bọ trĩ là sâu hại thứ yếu đối với ngành sản xuất nông nghiệp
nói chung và ngành sản xuất rau nói riêng. Việc thâm canh cây trồng bằng
cách tăng việc sử dụng phân bón đ tạo điều kiện cho nhiều loài sâu hại phát
triển, để phòng trừ sâu hại ngời nông dân đ sử dụng một cách quá lạm dụng
các loại thuốc hoá học, dẫn đến sự mất cân bằng sinh thái. Một số sâu hại có
kích thớc nhỏ bé nh bọ trĩ đ chiếm u thế, tăng trởng về số lợng trong
quần thể sinh vật và trở thành sâu hại chủ yếu trên đồng ruộng.
ở Việt Nam, trong những năm gần đây đ có một số tác giả quan tâm
nghiên cứu về thành phần, tác hại, phổ ký chủ và đặc tính sinh học của một số
loài bọ trĩ gây hại chính.
Công trình nghiên cứu về bọ trĩ đầu tiên là của Tôn Thất Trình (1974)
[15] trên cây bông, tác giả cho biết có 2 loài bọ trĩ gây hại là bọ trĩ hại thuốc
lá (Thrips tabaci Trybon) và bọ trĩ ống (Frankliniella fusca).
Theo Phạm Thị Vợng (1998) [19] có 4 loài bọ trĩ gây hại trên cây lạc
đó là Scirtothrips dorsalis Hood, F. schultzei, Thrips palmi Karny và
M.usitatus. Trong đó bọ trĩ sọc vàng (T. palmi) chỉ là sâu hại thứ yếu.
Nhng kết quả nghiên cứu của Trần Văn Lợi (2001) [10] tại Bắc Ninh,
đ chỉ ra rằng, có 12 loài cây trồng là ký chủ của bọ trĩ (T. palmi), trong đó có
đậu cô ve, đậu xanh, da chuột, cà tím, khoai tây, và bọ trĩ (T. palmi) gây hại

chủ yếu trên khoai tây. Cũng theo tác giả khi nuôi bọ trĩ (T. palmi) trong phòng
thí nghiệm ở nhiệt độ 16,1 - 26,5
0
C thì thời gian phát dục của các pha tơng
ứng là trứng 3,79 (ngày), sâu non tuổi 1 là 3,33 (ngày), sâu non tuổi 2 là 4,18
(ngày), nhộng là 4,44 (ngày) và trởng thành là 10,7 (ngày).
Khi nghiên cứu bọ trĩ hại bông vùng Ninh Thuận, Hoàng Anh Tuấn
(2002) [16] đ xác định đợc 3 loài bọ trĩ gây hại là Scirtothrips dorsalis
Hood, Ayyaria chactophora Karny và T. palmi Karny. Trong đó T. palmi là
đối tợng gây hại quan trọng nhất khi bông ở giai đoạn cây non.
Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip
18



Kết quả nghiên cứu của Hà Quang Hùng và Ctv (2005) [8] cho biết có 4
loài bọ trĩ thờng thấy xuất hiện gây hại trên đậu rau, đó là Thrips palmi
Karny, Scirtothrips dorsalis Hood, Caliothrips sp., Frankliniella sp., trong đó
loài gây hại phổ biến phải kể đến là bọ trĩ sọc vàng (Thrips palmi) và bọ trĩ hại
ớt (Scirtothrips dorsalis).
Theo Yorn Try, Hà Quang Hùng (2005) [22], vòng đời của T. palmi khi
nuôi ở 3 loại ký chủ khác nhau thì có sự khác nhau, ngắn nhất là ở ký chủ đậu
xanh 19,67 (ngày), thứ 2 là trên đậu cove xanh 21,35 (ngày) và vòng đời dài
nhất là trên đậu đũa 29,79 (ngày).
Khi nghiên cứu thành phần thiên địch của bọ trĩ T. palmi hại trên đậu
rau tại Viện nghiên cứu rau quả Hà Nội, Yorn Try và Hà Quang Hùng (2003)
[21] đ đa ra kết luận, bọ trĩ T. palmi bắt đầu xuất hiện trên ruộng đậu rau từ
đầu tháng 1 (đầu vụ xuân) sau đó tăng dần, mật độ bọ trĩ cao nhất vào đầu
mùa hè (16,48 con/lá), sau đó giảm dần đến cuối vụ.
2.3.3. Những nghiên cứu về thiên địch của sâu hại trên đậu rau

Trớc những năm 2000, đ có nhiều công bố về thiên địch của sâu hại
trên những cây trồng chính ở Việt Nam, tuy vậy không có công bố nào chuyên
về thiên địch trên đậu rau. Từ những năm 2000 đến nay, đ có một số tác giả
nghiên cứu về thiên địch của sâu hại đậu rau và thu đợc một số kết quả.
Nguyễn Thị Nhung và Ctv (2000) [12], khi nghiên cứu sâu hại đậu rau
ở vùng rau ngoại thành Hà Nội và phụ cận đ đa ra kết luận, thành phần và
mật độ thiên địch trên đậu trạch, đậu đũa, đậu cove là tơng tự nhau và rất
nghèo nàn, qua điều tra ghi nhận đợc 3 loài bọ rùa (bọ rùa đỏ, bọ rùa chữ
nhân, bọ rùa 6 chấm), 1 loài giòi ăn rệp, 1 vài loài nhện lớn, bọ cánh cứng
cánh ngắn, bọ 3 khoang, chúng tồn tại trên đồng ruộng với mật độ thấp
(< 1 (con/m
2
)), còn vào tháng 6, 7, 10, 11 mật độ cao hơn (khoảng 1 - 3 (con/m
2
)).
Trong thời gian 1996 - 2001, Phạm Văn lầm và Ctv (2002) [9] thu thập
đợc 40 loài thiên địch của sâu hại trên nhóm cây đậu rau, nhng mới xác

×