Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

bai 43: trao đoi chat va nang luong o vi sinh vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 19 trang )



KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ

Một hệ sinh thái gồm những thành phần
nào?

Trả lời
- thành phần vô sinh
- thành phần hữu sinh - sinh vật sản xuất
- sinh vật tiêu thụ
- sinh vật phân giải

Bài 43
Bài 43
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI

VD : Một quần xã sv ven rừng có các loài
sau:
Các loài này
có mối quan
hệ gì với
nhau?

Bài 43
Bài 43
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI
Chuỗi thức


ăn là gì?

Bài 43
Bài 43
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI


I. Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
I. Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
1. Chuỗi thức ăn
1. Chuỗi thức ăn

Chuỗi thức ăn là một dãy gồm
nhiều loài sinh vật có mối quan
hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi
loài là một mắt xích. Vừa là
sinh vật tiêu thụ mắt xích phía
trước vừa là sinh vật bị mắt
xích phía sau tiêu thụ.

Một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn:
Một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn:
 Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng SV tự dưỡng, sau đến động vật ăn
SV tự dưỡng, kế tiếp là các động vật ăn động vật.
Sv phân giải
Chất mùn bã
 Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng SV phân giải, sau đến động vật
ăn SV phân giải, kế tiếp là các động vật ăn động vật.


Vd: Một QXSV có các loài SV sau:
Hãy thiết lập các chuỗi
thức ăn từ các loài sinh
vật này?



QX SV càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức
ăn trong quần xã càng phức tạp.
Lưới thức ăn 1
Lưới thức ăn 1
Lưới thức ăn 2
Lưới thức ăn 2

SV phù du cá cò
VSV
Tảo
Sinh vật
tiêu thụ
bậc 3
Sinh vật
phân giải
Trong chuỗi
thức ăn này, có
bao nhiêu bậc
dinh dưỡng?
Bậc dinh
dưỡng cấp
1(svsx)
Bậc dinh

dưỡng cấp
2(SVTTb1)
Bậc dinh
dưỡng cấp
3(SVTTb2)
Bậc dinh
dưỡng cấp
4(SVTTb3)
Bậc dinh dưỡng
cấp
cao nhất.
Sinh vật
tiêu thụ
bậc 2
Sinh vật
tiêu thụ
bậc 1
Sinh vật
sản xuất
Sinh vật
tiêu thụ

Hãy ghi chú tên các
bậc dinh dưỡng thay
cho các chữ a, b, c,…
svsx
SVTTb1
SVTTb3
SVTTb2 SVPG


II.Tháp sinh thái
II.Tháp sinh thái
 Tháp sinh thái bao gồm nhiều hình chữ nhật xếp
chồng lên nhau. Các hình chữ nhật có chiều cao bằng
nhau, chiều dài khác nhau biểu thị độ lớn của mỗi bậc
dinh dưỡng.

c
c

Củng cố
Câu 1: Cho các chuỗi thức ăn :
1. Cỏ
1. Cỏ


chuột
chuột


rắn
rắn


cú mèo
cú mèo


vsv
vsv

2. Mùn
2. Mùn


bọ nhảy
bọ nhảy


nhện
nhện


kiến
kiến




vsv
vsv
3. Thực vật
3. Thực vật


châu chấu
châu chấu


ếch
ếch



rắn
rắn


đại bàng
đại bàng


vsv.
vsv.
4. Giáp xác
4. Giáp xác


mực
mực






vsv.
vsv.
Đáp án đúng là:
Đáp án đúng là:
A.1 B. 1,3 C. 2. D. 2,4.
A.1 B. 1,3 C. 2. D. 2,4.



B

Câu 2: trong một chuỗi thức ăn có 3 thành
phần sinh vật nào?
A. Động vật, thực vật và vi sinh vật.
B. Sinh vật trên cạn, dưới nước và phân giải.
C. Sinh vật SX, sinh vật tiêu thụ, SV phân giải.
D. Sinh vật tự dưỡng, dị dưỡng và phân giải.

B
Câu 3: Lưới thức ăn là:
A. trường hợp quần xã có nhiều chuỗi
thức ăn.
B. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắc xích
chung.
C. mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài
trong quần xã.
D. độ đa dạng về thành phần loài của
quần xã.

4. Trong hệ sinh thái của Trái đất, loài
nào sau đây có bậc dinh dưỡng cấp 1?
A. Thực vật. B. Động vật.
C. Con người. D. Câu A, B, C.
A

×