Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

KĨ NẰNG GIẢI BT OXI HÓA KHỬ CHO 3 LỚP 10 11 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.77 KB, 3 trang )

H
Kỹ năng giải bài tập Hóa Học OXH-KHỬ ion H
+
+NO
3
-
Nguyên lý: khi một chất khử ( Kim loại, Ion Kim loại hóa trị có tính khử ) – trong dung dịch gặp H
+
, và
NO
3
-
thì xảy ra phản ứng OXH_K
Đây là bài toán hay, và khó, luôn xuất hiện trong bài thi đại học, dành cho học sinh lấy điểm cao, học sinh
thường lúng túng cách giải, để gỡ rối thầy giúp các em hiểu rõ bản chất về vấn đề này
1. H
+
lấy từ đâu- trả lời lấy từ các axit phân ly mạnh cho H
+

2. NO
3
-
lấy từ đâu- trả lời lấy từ các gôc axit có chứa NO
3
-
hoặc gốc axit nitrat
3. Khi có mặt H
+
và NO
3


-
thì dung dịch đó có tính OXH mạnh
Vậy học sinh tránh sai lầm là viết phương trình riêng rẽ (ví dụ kim loại tác dụng với dung dịch được pha
chế từ H
2
SO
4
và HNO
3
– hoạc sinh không được viết riêng rẽ từng phương trinh với từng axit , vì trong
dung dịch không tồn tại từng axit riêng rẽ, mà chỉ là các ION)
Cách giải 1.
-Viết phương trình Ion – e cho nhận ( bán phản ứng) ưu tiên chất khử mạnh phản ứng trước ( tức kim loại
có tính khử phản ứng trước
Nhựơc điểm: phải viết phương trình, cân bằng phương trình, phải nắm tốt thứ tự phản ứng, đaẹc biệt là
bài toán khó, học sinh lung túng thứ tự
Ví dụ Fe
2+
tác dụng với dung dịc có mặt ( Ag
+
, NO
3
-
, H
+
) biết rằng chỉ sinh NO là sản phẩm khử duy nhất.
Vậy thứ tự phương trình như thế nào? Như vậy chỉ có học sinh khá và giỏi mới biết E pin của cặp
Fe
3+
/Fe

2+
với cặp NO
3
-
/NO ( môi trường axit ) lớn hơn cặp Fe
3+
/Fe
2+
với cặp Ag
+
/Ag , tức phản ứng với
NO
3
-
/NO xảy ra trước.
Ưu điểm của phương pháp này là rõ ràng, đặc biệt thi học sinh giỏi, hay thi tự luận
Cách 2. Dung e cho nhận, và bảo toàn điện tích, bảo toàn e, bảo toàn nguyên tố, kết hợp bảo toàn khối
lượng- chỉ quan tâm chất thay đổi e,
Ưu điểm : nhanh, chính xác, nâng cao tư duy
Nhược –dễ nhầm lẫn, nếu xác đinh sai e cho nhận
Thầy trình bày bài toán khó để minh họa trong đề thi đại học A2011- và A2013 các em tham khảo.
A.2011. : Cho 0,87 gam hh gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dd H
2
SO
4
0,1M. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình
0,425 gam NaNO
3
, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành

và khối lượng muối trong dd là
A. 0,224 lít và 3,750 gam. B. 0,112 lít và 3,750 gam.
C. 0,112 lít và 3,865 gam. D. 0,224 lít và 3,865 gam.
H
Cách giả 1.
0,32 gam rắn la Cu, vì axit dư,
nH
2
= V/22,4= 0,448:22,4= 0,02 mol. Gọi Al phản ứng là x mol, Fe phản ứng là y mol,
27x + 56y =0,87-0,32=0,55
Phương trình 2Al +3H
2
SO
4
⟶ Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
Fe + H
2
SO
4
⟶ FeSO
4
+H
2


Suy ra 3x +2y= 0,02*2=0,04;
Giải hệ cho x=0,01;y= 0,005 mol
Sau phản ứng thu được Cu =0,32 gam= 0,005 mol, Al
2
(SO
4
)
3
= 0,005 mol; FeSO
4
= 0,005 mol
H
2
SO
4
dư = 0,01 mol; khi cho tiếp 0,425 gam = 0,005 mol NaNO
3

Thứ tợ phương trình ION – là
3Cu + 8H
+
+2NO
3
-
⟶3 Cu
2+
+2NO +4H
2
O

0,005 0,02 0,005 0,005 0,01/3
3Fe
2+
+ 4H
+
+ NO
3
-
⟶3Fe
3+

+NO +2H
2
O
0,005 0,02/3 0,005/3 0,005/3
Như vậy phản ứng vừa đủ
nNO= 0,01/3 +0,005/3 =0,005, V=0,112 lit
khối lượng muối là: = 0,01*27 + 0,005*64 + 0,005*56 + 0,005*23 +0,003*96=3,865 gam
NHẬN XÉT. CÁCH GIẢI NÀY TUY RÕ RÀNG, NHƯNG MẤT THỜI GIAN, NHẤT LÀ SỐ MOL
LẠI LẺ, LÀM HỌC SINH LÚNG TÚNG
CÁCH GIẢI 2.
Số mol H
2
= 0,02 mol.
Số mol H
+
= 0,02 mol
4H
+
+NO

3
-
⟶ NO + 2H
2
O
0,02 0,005 ⟶0,005
Vậy mol NO tối đa là 0,005 mol, V= 0,112 lit
Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có mKl + m axit +m NaNO
3
=m muối +mH
2
+mNO + mH
2
O
0,87 + 0,03*98 +0,425 = m +0,02*2 +0,005*30 +0,01*18
Vậy m= 3,865 gam
H
A2013: Cho m gam Fe vào bình cha dung dch gm H
2
SO
4
và HNO
3
c dung dch X và 1,12 lít khí
NO. Thêm tip dung dch H
2
SO
4
c 0,448 lít khí NO và dung dch Y. Bit trong c hai
ng hp NO là sn phn kh duy nh u kin tiêu chun. Dung dch Y hòa tan va ht 2,08

gam Cu (không to thành sn phm kh ca N
+5
). Bit các phn u xy ra hoàn toàn. Giá tr ca m

A. 2,40 B. 4,20 C. 4,06 D. 3,92
y chn cách gii 2.
Tng mol NO =0,07 mol
ng, nên Fe v Fe
2+
; v





×