Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

bài thu hoạch công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên năm học 2013 2014 trường trung học cơ sở trần văn trà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.12 KB, 36 trang )

PHÒNG GD&ĐT TP QUẢNG NGÃI
TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN TRÀ
BÀI THU HOẠCH
CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN
NĂM HỌC 2013 – 2014
Họ và tên giáo viên : NGUYỄN THỊ THANH HẢI
Tổ chuyên môn : Khoa học tự nhiên
Chức vụ chuyên môn : Giáo viên
PHẦN I
KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ
Năm học: 2013-2014
Căn cứ Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 Của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc
Hướng dẫn thực hiện quy chế chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông
và giáo dục thường xuyên;
Căn cứ Thông tư số 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 Của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc
ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS;
Căn cứ công văn số 96/HD-SGDĐT ngày 12/3/2013 của Sở Giáo dục và Đào tạo về Hướng dẫn
thực hiện công tác Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường
xuyên hàng năm
Căn cứ tình hình thực tế đơn vị trường THCS Trần Văn Trà, bản thân tôi lập kế hoạch bồi
dưỡng thường xuyên (BDTX) năm học 2013 – 2014 như sau:
I. MỤC ĐÍCH
1. Giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xã
hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp.
2. Phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của
chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của
tỉnh, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục trong toàn ngành.
3. Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên; năng lực tự đánh giá hiệu quả bồi
dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lí hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên của nhà
trường, của Phòng Giáo dục và Đào tạo.
II. ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG


Họ và tên giáo viên: NGUYỄN THỊ THANH HẢI
Ngày tháng năm sinh: 04/01/1983
Tổ chuyên môn: Khoa học tự nhiên
Năm vào ngành giáo dục: 2005
Nhiệm vụ được giao trong năm học: Giảng dạy bộ môn Hóa học lớp 8, Địa lí lớp 8 .
III. NỘI DUNG -THỜI GIAN BỒI DƯỠNG
a. Nội dung 1: theo kế hoạch của Bộ giáo dục và Đào tạo:
Thời lượng : 30 tiết
+ Bồi dưỡng tập trung: 15 tiết
+ Tự bồi dưỡng và sinh hoạt theo tổ nhóm: 15 tiết
b. Nội dung 2: theo kế hoạch của Sở Giáo dục và Đào tạo:
Thời lượng : 30 tiết
+ Bồi dưỡng tập trung: 15 tiết
+ Tự bồi dưỡng và sinh hoạt theo tổ nhóm: 15tiết
c. Khối kiến thức tự chọn: (Nội dung bồi dưỡng 3):
Thời lượng : 60 tiết
Căn cứ vào Thông tư số 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/21011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về
việc ban hành chương trình BDTX giáo viên THCS và hướng dẫn của Phòng GD&ĐT huyện Sơn
Bài thu hoạch BDTX năm học 2013-2014 Page 1
Tịnh cũng như của trường THCS Trần Văn Trà. Tôi chọn thực hiện bồi dưỡng thường xuyên: 04 mô
đun : 14, 18, 26, 31
Thời
gian
Nội dung công việc
(bồi dưỡng)
Mục tiêu bồi dưỡng
Tổ chức
thực
hiện
T.gian

tự học
(tiết)
Thời gian học
tập trung (tiết)
Lý.th T.hành
Tháng
3/2013
- Học tập, quán triệt Thông tư
26/TT-BGDĐTngày
10/7/2012 của Bộ GDĐT về
việc ban hành Quy chế BDTX
và các thông tư ban hành tới
tận CBQL, GV. Và hướng dẫn
số 96HD-SGD-ĐT Quảng
Ngãi
- Tiếp thu các văn bản trong
nội dung bồi dưỡng 1,2
- Nắm được các thông tư,
hướng dẫn, các văn bản liên
quan đến công tác bồi dưỡng
thường xuyên
BGH,
Tổ
CM,
Giáo
viên
Tháng
4/2013
- Tiếp tục tiếp thu các văn bản
trong nội dung bồi dưỡng 1,2

và Nội dung 3 tự chọn
- Lập kế hoạch bồi dưỡng
thường xuyên cá nhân bộ môn
Hóa học báo cáo với Tổ CM,
Nhà trường.
- Thực hiện lập kế hoạch
đúng thời gian quy định
- Tiếp tục nắm bắt các thông
tư, hướng dẫn, các văn bản
liên quan đến công tác bồi
dưỡng thường xuyên
BGH,
Tổ
CM,
Giáo
viên
Tháng
5-
6/2013
- Tự nghiên cứu - Nâng cao năng lực hiểu biết
về đối tượng giáo dục.
- Tăng cường năng lực giáo
dục.
Giáo
viên
Tháng
7/2013
- Sinh hoạt tập trung theo kế
hoạch của Sở GD & ĐT của
Phòng GD & ĐT theo nội

dung 1
- Theo kế hoạch chỉ đạo của
Sở Giáo dục – Đào tạo Quảng
Ngãi
Nắm vững kiến thức qua lớp
bồi dưỡng thường xuyên để
hỗ trợ cho công tác dạy và
học
BGH,
Tổ
CM,
Giáo
viên
15
- Sinh hoạt tập trung tại
trường theo kế hoạch nhà
trường theo nội dung 1
-Tự bồi dưỡng tập trung tại
trường : sinh hoạt chuyên đề
theo tổ chuyên môn
- Nghiên cứu hình thức ra đề
kiểm tra
Bồi dưỡng PP giảng dạy
- Thực hiện được việc ra đề
kiểm tra
BGH,
Tổ
CM,
Giáo
viên

10 2 3
Tháng
8/2013
- Sinh hoạt theo nội dung 2
Bồi dưỡng cho GV khung
chương trình bồi dưỡng HS
giỏi môn : Hóa
- Bồi dưỡng tập trung 15 tiết
(theo kế hoạch của Sở
GD&ĐT, phòng GD&ĐT Sơn
Tịnh)
- Tự sinh bồi dưỡng và sinh
hoạt chuyên môn tổ nhóm: 15
tiết
Nâng cao phương pháp bồi
dưỡng học sinh giỏi theo
chuyên đề nhằm nâng cao
chất lượng HS giỏi tại
trường.
BGH,
Tổ,
nhóm
CM,
Giáo
viên 15 15
Tháng
9/2013
THCS 14: Nâng cao năng lực
lập kế hoạch dạy học
- Nhận biết được các nội

dung cần tích hợp giáo dục
BGH,
Tổ,
10 2 3
Bài thu hoạch BDTX năm học 2013-2014 Page 2
Xây dựng kế hoạch dạy học
theo hướng tích hợp
1. Các yêu cầu của một kế
hoạch dạy học theo hướng tích
hợp.
2. Mục tiêu, nội dung, phương
pháp của kế hoạch dạy học
theo hướng tích hợp.
trong các môn học và hoạt
động giáo dục ở môn học
Hóa học bậc THCS; biết lựa
chọn các địa chỉ tích hợp phù
hợp và cách xác định mức độ
tích hợp trong các bài học
của môn Hóa học và hoạt
động giáo dục ở THCS.
- Lập được kế hoạch dạy học
theo hướng tích hợp các nội
dung giáo dục.
nhóm
CM,
Giáo
viên
Tháng
10/2013

- Tự nghiên cứu - Nâng cao năng lực hiểu biết
về đối tượng giáo dục.
- Tăng cường năng lực giáo
dục.
Giáo
viên
Tháng
11+
12/2013
THCS 18 Tăng cường năng
lực dạy học
+ Phương pháp dạy học tích
cực.
1. Dạy học tích cực
2. Các phương pháp, kỹ thuật
dạy học tích cực.
3. Sử dụng các phương pháp,
kỹ thuật dạy học tích cực
+ Vận dụng được các kỹ
thuật dạy học tích cực và các
phương pháp dạy học tích
cực.
BGH,
Tổ,
nhóm
CM,
Giáo
viên
10 2 3
- Sinh hoạt theo nội dung 2

Bồi dưỡng cho GV khung
chương trình bồi dưỡng HS
giỏi các môn : Hóa
Nâng cao phương pháp bồi
dưỡng học sinh giỏi theo
chuyên đề nhằm nâng cao
chất lượng HS giỏi tại trường
BGH,
Tổ,
nhóm
CM,
Giáo
viên
5
- Sinh hoạt theo nội dung 2
Bồi dưỡng kỹ thuật dạy học ,
thiết kế bài giảng E- leraning
GV biết thiết kế bài giảng E-
leraning
BGH,
Tổ,
nhóm
CM,
Giáo
viên
3
- Sinh hoạt theo nội dung 2
Bồi dưỡng kiến thức pháp luật
cho giáo viên
Nắm vững các văn bản pháp

luật để sử dụng PP lồng ghép
dạy học
BGH,
Tổ,
nhóm
CM,
Giáo
viên
3
- Sinh hoạt theo nội dung 2
Bồi dưỡng sử dụng thiết bị dạy
học
Nắm được 1 số phương pháp
sử dụng thiết bị dạy học phù
hợp với điều kiện thực tế.
BGH,
Tổ,
nhóm
CM,
Giáo
viên
4
Tháng
1/2014
- Tự nghiên cứu
- Thu và đánh giá chuyên đề
THCS 18
Giáo
viên
Tháng

02/2014
THCS 26 Tăng cường năng
lực nghiên cứu khoa học
Nghiên cứu khoa học sư phạm
ứng dụng trong trường THCS
- Thực hiện được một đề tài
nghiên cứu khoa học sư
phạm ứng dụng.
BGH,
Tổ,
nhóm
CM,
10 2 3
Bài thu hoạch BDTX năm học 2013-2014 Page 3
1. Vai trò nghiên cứu khoa học
sư phạm ứng dụng
2. Xác định đề tài, nội dung
và phương pháp nghiên cứu
khoa học sư phạm ứng
dụng
3. Thực hiện đề tài nghiên cứu
khoa học sư phạm ứng dụng
Giáo
viên
Tháng
03/2014
THCS 31: Tăng cường năng
lực làm công tác giáo viên chủ
nhiệm lớp
Lập kế hoạch công tác chủ

nhiệm
1. Vị trí, vai trò của giáo viên chủ
nhiệm lớp
2. Mục tiêu, nội dung công tác
giáo viên chủ nhiệm ở trường
THCS
3. Lập kế hoạch công tác chủ
nhiệm
- Có kĩ năng tổ chức các
hoạt động trong công tác chủ
nhiệm
BGH,
Tổ,
nhóm
CM,
Giáo
viên
10 2 3
Tháng
04/2014
- Tự ôn tập chuyên đề nội
dung 1, 2
Tổng hợp nhu cầu, các nội
dung cần bồi dưỡng tập trung
trong hè 2013;
Giáo
viên
Tháng
05/2014
- Làm bài kiểm tra theo qui

định
Báo cáo tổ CM và nhà trường
hoàn thành kế hoạch BDTX
BGH,
Tổ,
nhóm
CM,
Giáo
viên
1. Hình thức bồi dưỡng thường xuyên
- Tự học dựa vào các tài liệu, sách và trao đổi với đồng nghiệp.
2. Tài liệu học tập để giáo viên thực hiện chương trình
- Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS của BGD
- Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS của BGD
- Các tài liệu phục vụ đổi mới PPDH
- Các tài liệu tập huấn về chuyên môn
- Tài liệu nghiên cứu KHSPUD của BGD
IV. TỒ CHỨC THỰC HIỆN
- Xây dựng và hoàn thành kế hoạch BDTX đã được phê duyệt, nghiêm chỉnh thực hiện các
quy định về BDTX của tổ CM và nhà trường.
- Báo cáo tổ CM và nhà trường kết quả thực hiện kế hoạch BDTX về việc vận dụng kiến thức
đã học tập BDTX vào quá trình thực hiện nhiệm vụ.
PHẦN II
TIẾN TRÌNH VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BDTX NĂM HỌC 2013-2014
I.NỘI DUNG 1: (30 tiết)
1. Nội dung bồi dưỡng:
Nghiên cứu, học tập, quán triệt các văn bản về công tác dạy và học, Nghị quyết của Đảng
Cộng sản Việt Nam.
2. Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày 02 tháng 3 năm 2013 đến ngày 28 tháng 3.năm 2013
3. Hình thức bồi dưỡng: Tự bồi dưỡng.

Bài thu hoạch BDTX năm học 2013-2014 Page 4
4. Kết quả đạt được: Sau khi nghiên cứu học tập, bản thân nắm bắt, tiếp thu được những kiến thức
sau:
4.1 Đối với Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam :
A - Tình hình và nguyên nhân
1- Thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII và các chủ trương của Đảng, Nhà nước về
định hướng chiến lược phát triển giáo dục-đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, lĩnh
vực giáo dục và đào tạo nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Cả nước đã hoàn thành mục tiêu xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2000; phổ cập
giáo dục trung học cơ sở vào năm 2010; đang tiến tới phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi; củng
cố và nâng cao kết quả xóa mù chữ cho người lớn. Cơ hội tiếp cận giáo dục có nhiều tiến bộ, nhất là
đối với đồng bào dân tộc thiểu số và các đối tượng chính sách; cơ bản bảo đảm bình đẳng giới trong
giáo dục và đào tạo.
2- Tuy nhiên, chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cầu, nhất là giáo
dục đại học, giáo dục nghề nghiệp. Hệ thống giáo dục và đào tạo thiếu liên thông giữa các trình độ
và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo; còn nặng lý thuyết, nhẹ thực hành. Đào tạo thiếu gắn kết
với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh và nhu cầu của thị trường lao động; chưa chú trọng
đúng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống và kỹ năng làm việc. Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm
tra và đánh giá kết quả còn lạc hậu, thiếu thực chất.
Quản lý giáo dục và đào tạo còn nhiều yếu kém. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu; một bộ phận chưa theo kịp yêu cầu đổi mới và phát triển
giáo dục, thiếu tâm huyết, thậm chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp.
Đầu tư cho giáo dục và đào tạo chưa hiệu quả. Chính sách, cơ chế tài chính cho giáo dục và đào tạo
chưa phù hợp. Cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu và lạc hậu, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc
biệt khó khăn.
3- Những hạn chế, yếu kém nói trên do các nguyên nhân chủ yếu sau:
- Việc thể chế hóa các quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển giáo dục
và đào tạo, nhất là quan điểm "giáo dục là quốc sách hàng đầu" còn chậm và lúng túng. Việc xây
dựng, tổ chức thực hiện chiến lược, kế hoạch và chương trình phát triển giáo dục-đào tạo chưa đáp

ứng yêu cầu của xã hội.
- Mục tiêu giáo dục toàn diện chưa được hiểu và thực hiện đúng. Bệnh hình thức, hư danh,
chạy theo bằng cấp chậm được khắc phục, có mặt nghiêm trọng hơn. Tư duy bao cấp còn nặng,
làm hạn chế khả năng huy động các nguồn lực xã hội đầu tư cho giáo dục, đào tạo.
- Việc phân định giữa quản lý nhà nước với hoạt động quản trị trong các cơ sở giáo dục, đào
tạo chưa rõ. Công tác quản lý chất lượng, thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa được coi trọng đúng
mức. Sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và gia đình chưa chặt chẽ. Nguồn lực
quốc gia và khả năng của phần đông gia đình đầu tư cho giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu
cầu.
B- Định hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
I- Quan điểm chỉ đạo
1- Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn
dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch
phát triển kinh tế-xã hội.
2- Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp
thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều
kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động
quản trị của các cơ sở giáo dục-đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân
người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học.
Trong quá trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy những thành tựu, phát triển những nhân tố mới, tiếp
thu có chọn lọc những kinh nghiệm của thế giới; kiên quyết chấn chỉnh những nhận thức, việc làm
lệch lạc. Đổi mới phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với từng loại đối tượng và
cấp học; các giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước đi phù hợp.
3- Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và
Bài thu hoạch BDTX năm học 2013-2014 Page 5
phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp
với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.
4- Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ Tổ
quốc; với tiến bộ khoa học và công nghệ; phù hợp quy luật khách quan. Chuyển phát triển giáo dục

và đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang chú trọng chất lượng và hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu
cầu số lượng.
5- Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông giữa các bậc học, trình độ
và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo. Chuẩn hóa, hiện đại hóa giáo dục và đào tạo.
6- Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo đảm định hướng
xã hội chủ nghĩa trong phát triển giáo dục và đào tạo. Phát triển hài hòa, hỗ trợ giữa giáo dục công
lập và ngoài công lập, giữa các vùng, miền. Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo đối với các
vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa và các đối
tượng chính sách. Thực hiện dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục và đào tạo.
7- Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục và đào tạo, đồng thời giáo dục
và đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước.
II- Mục tiêu
1 Mục tiêu tổng quát
Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày
càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân. Giáo dục con
người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá
nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả.
Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cơ cấu và
phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm các điều kiện nâng cao chất
lượng; chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục và
đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa và bản sắc dân tộc. Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo
dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực.
III- Nhiệm vụ, giải pháp
1- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với đổi mới giáo dục và
đào tạo
2- Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng
coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học
3- Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào
tạo, bảo đảm trung thực, khách quan
4- Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời

và xây dựng xã hội học tập
5- Đổi mới căn bản công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng
quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng
6- Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào
tạo
7- Đổi mới chính sách, cơ chế tài chính, huy động sự tham gia đóng góp của toàn xã hội;
nâng cao hiệu quả đầu tư để phát triển giáo dục và đào tạo
8- Nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt là
khoa học giáo dục và khoa học quản lý
9- Chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong giáo dục, đào tạo
4.2. Đối với Văn bản: Số 5466/BGDĐT-GDTrH Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục
Trung học năm học 2013-2014 .
A. NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM
1. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả, sáng tạo việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh theo Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14/5/2011 của Bộ Chính trị gắn với việc tổ chức kỷ niệm 45
năm ngày Bác Hồ gửi bức thư cuối cùng cho ngành Giáo dục; tiếp tục thực hiện có hiệu quả nội dung
các cuộc vận động, các phong trào thi đua của ngành bằng những việc làm thiết thực, hiệu quả, phù
hợp điều kiện từng địa phương; gắn với việc đổi mới hoạt động giáo dục của nhà trường, rèn luyện
Bài thu hoạch BDTX năm học 2013-2014 Page 6
phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh tại mỗi cơ
quan quản lý và cơ sở giáo dục trung học.
2. Tiếp tục chỉ đạo thực hiện tinh giản nội dung dạy học; xây dựng và triển khai dạy học các
chủ đề tích hợp; tăng cường các hoạt động nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức liên môn vào giải
quyết các vấn đề thực tiễn. Mở rộng, nâng cao chất lượng Cuộc thi khoa học kỹ thuật học sinh trung
học năm học 2013-2014.
3. Tiếp tục tập trung chỉ đạo đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và giáo dục, đổi mới kiểm
tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh; tạo ra sự chuyển biến tích cực, rõ nét về chất
lượng và hiệu quả hoạt động giáo dục trung học.
4. Tập trung phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục trung học về năng lực
chuyên môn, kỹ năng phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông; năng lực đổi mới phương

pháp dạy học, kiểm đánh giá, công tác chủ nhiệm lớp; quan tâm phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên
môn, giáo viên cốt cán; chú trọng đổi mới sinh hoạt chuyên môn nhằm nâng cao vai trò và phát huy
hiệu quả hoạt động của tổ/nhóm chuyên môn trong trường trung học; nâng cao vai trò của giáo viên
chủ nhiệm lớp trong việc quản lý, phối hợp giáo dục toàn diện cho học sinh.
5. Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu lực và hiệu quả công tác quản lý đối với các cơ sở giáo dục
trung học theo hướng tăng cường phân cấp quản lý, tăng quyền chủ động của nhà trường trong việc
thực hiện kế hoạch giáo dục đi đôi với việc nâng cao năng lực quản trị nhà trường của đội ngũ cán bộ
quản lý.
B. CÁC NHIỆM VỤ CỤ THỂ
I. Thực hiện kế hoạch giáo dục
1. Tăng cường chỉ đạo thực hiện nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo chương trình, kế hoạch giáo
dục, từng bước nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giáo dục:
1.1. Trên cơ sở chương trình giáo dục phổ thông của Bộ, các sở/phòng GDĐT chỉ đạo các cơ
sở giáo dục trung học chủ động, linh hoạt trong việc thực hiện chương trình, kế hoạch giáo dục thông
qua việc đối chiếu, rà soát nội dung giữa các môn học để điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tích
hợp, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và địa phương, đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng
và thái độ của từng cấp học.
Triển khai thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông theo Hướng dẫn số
791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 của Bộ GDĐT tại các trường và các địa phương tham gia thí điểm;
khuyến khích các trường/khoa sư phạm và các trường phổ thông khác trên phạm vi cả nước tự nguyện
tham gia từng phần hoặc toàn bộ các hoạt động thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường
phổ thông.
1.2. Giao quyền chủ động và hướng dẫn các cơ sở giáo dục trung học xây dựng kế hoạch dạy
học, phân phối chương trình chi tiết theo khung thời gian 37 tuần thực học, trong đó: học kỳ I: 19 tuần,
học kỳ II: 18 tuần, phù hợp với điều kiện của địa phương và từng trường trên cơ sở đảm bảo thời gian
kết thúc học kì I, kết thúc năm học thống nhất cả nước, có đủ thời lượng dành cho luyện tập, ôn tập, thí
nghiệm, thực hành và kiểm tra định kì.
1.3. Các sở GDĐT chỉ đạo các trường có đủ điều kiện về giáo viên, cơ sở vật chất, nhất là các
trường có học sinh nội trú, bán trú; bố trí và huy động được kinh phí tổ chức dạy học 2 buổi/ngày theo
tinh thần Công văn số 7291/BGDĐT-GDTrH ngày 01/11/2010 về việc hướng dẫn học 2 buổi/ngày đối

với các trường trung học cơ sở (THCS), trung học phổ thông (THPT). Thời gian dạy học 2 buổi/ngày
cần được bố trí cho các hoạt động phụ đạo học sinh yếu, kém; bồi dưỡng học sinh giỏi; tăng thời gian
với các nội dung dài, khó dưới sự hướng dẫn của giáo viên; tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp, giáo dục kỹ năng sống; hoạt động văn nghệ, thể thao phù hợp đối tượng học sinh.
2. Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá
- Tập trung chỉ đạo các cơ sở giáo dục trung học tổ chức tốt hoạt động “Tuần sinh hoạt tập thể”
đầu năm học mới, đặc biệt quan tâm đối với các lớp đầu cấp nhằm giúp học sinh làm quen với điều
Bài thu hoạch BDTX năm học 2013-2014 Page 7
kiện học tập, sinh hoạt và tiếp cận phương pháp dạy học và giáo dục trong nhà trường, tổ chức các
hoạt động để tạo môi trường học tập gần gũi, thân thiện đối với học sinh.
- Các nhiệm vụ học tập có thể được thực hiện ở trong hoặc ngoài giờ lên lớp, ở trong hay ngoài
phòng học. Ngoài việc tổ chức cho học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập ở trên lớp, cần coi trọng
giao nhiệm vụ và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà, ở ngoài nhà trường.
- Triển khai chỉ đạo điểm thực hiện đề án "Xây dựng mô hình trường phổ thông đổi mới đồng
bộ phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục giai đoạn 2012 - 2015" kèm theo Quyết
định số 4763/QĐ-BGDĐT ngày 01/11/2012 của Bộ trưởng Bộ GDĐT nhằm đổi mới đồng bộ phương
pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo hướng khoa học, hiện đại, tăng cường mối quan hệ thúc đẩy lẫn
nhau giữa các hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động dạy học - giáo dục, đánh giá trong quá
trình dạy học - giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục; Tăng cường tổ chức các hoạt động như: Hội thi
thí nghiệm - thực hành của học sinh, Ngày hội công nghệ thông tin, Ngày hội sử dụng ngoại ngữ, Ngày
hội đọc,…
- Triển khai áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” theo hướng dẫn của Bộ GDĐT tại Công
văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013; sử dụng di sản văn hóa trong dạy học theo Hướng dẫn
số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL ngày 16/01/2013 của liên Bộ GDĐT, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du
lịch;…
- Tổ chức tốt và động viên học sinh tích cực tham gia Cuộc thi nghiên cứu khoa học kỹ thuật học
sinh trung học theo Công văn số 4241/BGDĐT ngày 24/6/2013 của Bộ GDĐT và Cuộc thi vận dụng kiến
thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh trung học theo công văn số
5111/BGDĐT ngày 23/7/2013 của Bộ GDĐT.
- Đẩy mạnh việc vận dụng dạy học giải quyết vấn đề, các phương pháp thực hành trong các

môn học; bảo đảm cân đối giữa việc truyền thụ kiến thức, rèn luyện kỹ năng và định hướng thái độ,
hành vi cho học sinh; tăng cường liên hệ thực tế, tích cực ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp với
nội dung bài học.
- Tổ chức dạy học phân hoá theo năng lực của học sinh dựa theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của
chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, THPT. Giáo viên chủ động thiết kế bài giảng linh hoạt,
khoa học, sắp xếp hợp lý các hoạt động của giáo viên và học sinh; phối hợp tốt giữa làm việc cá nhân
và theo nhóm; chú trọng công tác phụ đạo học sinh yếu; nắm chắc tình hình, nguyên nhân học sinh bỏ
học và có giải pháp khắc phục tình trạng này; vận động nhiều lực lượng tham gia nhằm duy trì sĩ số.
- Giáo viên tạo điều kiện, hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ năng tự học, tự nghiên cứu sách
giáo khoa và tài liệu tham khảo, bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ; xây dựng hệ thống câu hỏi hợp
lý, phù hợp với các đối tượng giúp học sinh vận dụng sáng tạo kiến thức đã học, khắc phục việc ghi
nhớ máy móc, không nắm vững bản chất.
- Chỉ đạo chặt chẽ, nghiêm túc hoạt động kiểm tra, thi tuyển sinh, thi tốt nghiệp THPT ở tất cả
các khâu ra đề, coi, chấm thi và nhận xét đánh giá. Chú trọng việc tổ chức thi và kiểm tra nghiêm túc,
đúng quy chế, đảm bảo khách quan, trung thực, công bằng, đánh giá đúng năng lực thực chất của học
sinh trung học.
- Trong quá trình thực hiện các hoạt động dạy học, giáo dục nêu trên, giáo viên cần coi trọng
việc quan sát và hướng dẫn học sinh tự quan sát các hoạt động và kết quả hoạt động học tập, rèn luyện
của các em; nhận xét định tính và định lượng các hoạt động về kết quả hoạt động, qua đó đề xuất hoặc
triển khai kịp thời các hướng dẫn, góp ý, điều chỉnh nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động
học tập, rèn luyện của học sinh.
- Các hình thức kiểm tra, đánh giá đều hướng tới phát triển năng lực của học sinh; coi trọng
đánh giá để giúp đỡ học sinh về phương pháp học tập, động viên sự cố gắng, hứng thú học tập của các
em trong quá trình dạy học. Việc kiểm tra, đánh giá không chỉ là việc xem học sinh học được cái gì mà
quan trọng hơn là biết học sinh học như thế nào, có biết vận dụng không; kết hợp kết quả đánh giá
trong quá trình giáo dục và đánh giá tổng kết cuối kì, cuối năm học.
- Trong các bài kiểm tra, giáo viên chủ động kết hợp một cách hợp lý, phù hợp giữa hình thức
trắc nghiệm tự luận với trắc nghiệm khách quan, giữa kiểm tra lý thuyết và kiểm tra thực hành. Đối với
Bài thu hoạch BDTX năm học 2013-2014 Page 8
các môn khoa học xã hội và nhân văn cần tiếp tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức vào thực tiễn,

tăng cường ra các câu hỏi mở, gắn với thời sự quê hương đất nước để học sinh được bày tỏ chính
kiến của mình về các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội. Thực hiện nghiêm túc việc xây dựng ma trận đề
kiểm tra cho mỗi chương và cả chương trình môn học; tăng cường ra câu hỏi kiểm tra để bổ sung cho
thư viện câu hỏi của trường. Khi chấm bài kiểm tra phải có phần nhận xét, động viên sự cố gắng tiến
bộ của học sinh. Việc cho điểm có thể kết hợp giữa đánh giá kết quả bài làm với theo dõi sự cố gắng,
tiến bộ của học sinh. Chú ý hướng dẫn học sinh đánh giá lẫn nhau và biết tự đánh giá năng lực của
mình.
- Chỉ đạo việc ra các câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn thay vì chỉ có các câu
hỏi 1 lựa chọn như trước đây; triển khai phần kiểm tra tự luận trong các bài kiểm tra viết môn ngoại
ngữ. Nâng cao chất lượng việc thi cả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết đối với các môn ngoại ngữ; thi
thực hành đối với các môn Vật lí, Hóa học, Sinh học trong kì thi học sinh giỏi quốc gia lớp 12. Tiếp
tục triển khai đánh giá các chỉ số trí tuệ (IQ, AQ, EQ…) trong tuyển sinh trường THPT chuyên ở
những nơi có đủ điều kiện.
- Tăng cường xây dựng "Nguồn học liệu mở" (thư viện) câu hỏi, bài tập, đề thi, kế hoạch bài
dạy, tài liệu tham khảo có chất lượng trên website của Bộ, sở GDĐT, phòng GDĐT và các trường học.
- Tiếp tục tổ chức tốt, thu hút học sinh tham gia các hoạt động văn nghệ, trò chơi dân gian và
các hội thi năng khiếu văn nghệ, thể dục – thể thao; hội thi tin học, hùng biện ngoại ngữ, ngày hội đọc
sách; thi Giải toán trên máy tính cầm tay, Giải toán trên Internet, Olympic tiếng Anh trên Internet;
cuộc thi “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai”; các hoạt động giao lưu,… theo hướng phát huy
sự chủ động và sáng tạo của các địa phương, đơn vị; tăng cường tính giao lưu, hợp tác nhằm thúc đẩy
học sinh hứng thú học tập, rèn luyện kỹ năng sống, bổ sung hiểu biết về các giá trị văn hóa truyền
thống dân tộc và tinh hoa văn hóa thế giới. Tiếp tục phối hợp với các đối tác thực hiện tốt các dự án
khác như: Chương trình dạy học Intel; Dự án Đối thoại Châu Á - Kết nối lớp học;…
II. Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý
1. Tăng cường xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý
- Các sở GDĐT cần tổ chức tốt việc tập huấn tại địa phương về nội dung: Công tác tư vấn tâm
lý cho học sinh; Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học kỹ thuật; Tổ trưởng chuyên môn
trường trung học chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá và tổ chức các hoạt động
chuyên môn; đã được tiếp thu trong các đợt tập huấn của Bộ GDĐT.
- Chỉ đạo việc phối hợp giữa các trung tâm giáo dục thường xuyên, các trường đại học, cao

đẳng sư phạm tổ chức bồi dưỡng thường xuyên đối với giáo viên THCS và THPT. Đổi mới, nâng cao
hiệu quả công tác bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên về chuyên môn và nghiệp vụ theo chuẩn hiệu
trưởng, chuẩn nghề nghiệp giáo viên theo các hướng dẫn của Bộ GDĐT. Tăng cường các hình thức
bồi dưỡng giáo viên và hỗ trợ hoạt động dạy học qua mạng internet.
- Chú trọng việc bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên trung học cốt cán ở mỗi cấp quản lý và
nhà trường; tiếp tục rà soát đánh giá năng lực giáo viên ngoại ngữ (môn tiếng Anh), tổ chức bồi dưỡng
theo các chuẩn quy định của Bộ GDĐT đáp ứng việc triển khai Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ
thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020”.
2. Tăng cường nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn của cán bộ quản lý, giáo viên
- Tập trung đổi mới sinh hoạt chuyên môn của tổ/nhóm chuyên môn thông qua hoạt động
nghiên cứu bài học (có hướng dẫn riêng). Tăng cường hoạt động dự giờ thăm lớp, quan tâm bồi dưỡng
giáo viên mới; bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên kiến thức, kỹ năng về đổi mới phương pháp dạy
học, đổi mới kiểm tra đánh giá; tăng cường tổ chức hội thảo từ cấp trường, cụm trường, phòng, sở
GDĐT. Triển khai thực hiện quy định mới về đánh giá giờ dạy của giáo viên trung học (có hướng dẫn
riêng)
- Nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả hội thi giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm
giỏi, tổng phụ trách Đội giỏi các cấp; đầu tư xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán các môn học trong các
cơ sở giáo dục trung học. Tổ chức tốt và động viên giáo viên tham gia Cuộc thi dạy học các chủ đề tích
hợp theo Công văn số 5111/BGDĐT ngày 23/7/2013 của Bộ GDĐT.
Bài thu hoạch BDTX năm học 2013-2014 Page 9
- Tiếp tục bồi dưỡng giáo viên năng lực nghiên cứu khoa học, sáng kiến cải tiến và hướng dẫn
học sinh nghiên cứu khoa học; tăng cường vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trong việc quản lý, phối
hợp giáo dục toàn diện cho học sinh.
3. Tăng cường quản lý đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục
- Đối với các trường trung học cần chủ động rà soát đội ngũ, bố trí sắp xếp để đảm bảo về số
lượng, chất lượng, cân đối về cơ cấu giáo viên, nhân viên cho các môn học, nhất là các môn Tin học,
Ngoại ngữ, Giáo dục công dân, Mỹ thuật, Âm nhạc, Công nghệ, Thể dục, Giáo dục quốc phòng - an
ninh, cán bộ tư vấn trường học, nhân viên phụ trách thư viện, thiết bị dạy học. Từng bước khắc phục
tình trạng giáo viên không đúng chuyên môn dạy kiêm nhiệm.
- Các sở/phòng GDĐT quan tâm, kiểm tra đôn đốc, chấn chỉnh khắc phục những hạn chế, yếu kém

để có đủ đội ngũ giáo viên cơ hữu của các trường ngoài công lập; từng bước nâng cao chất lượng, hiệu
quả giáo dục, phát huy tính năng động, sang tạo, áp dụng các mô hình tiên tiến của loại hình trường
này.
4.3. Văn bản số 386/GD&ĐT Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2013-
2014.
A. Nhiệm vụ trọng tâm
1.Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá, tạo sự chuyển biến cơ bản
về tổ chức hoạt động dạy học. Triển khai đồng bộ các giải pháp tăng cường chất lượng giáo dục đại
trà, bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu. Thực hiện tinh giản nội dung dạy học; xây dựng và
triển khai dạy học các chủ đề tích hợp. Trong quá trình dạy học, tăng cường các hoạt động nhằm giúp
học sinh vận dụng kiến thức môn học và sử dụng kiến thức liên môn vào giải quyết các vấn đề thực
tiển.
2.Tiếp tục thực hiện nội dung các cuộc vận động, phong trào thi đua các nghành phát động gán
với việc tổ chức kỷ niệm 45 năm ngày Bác Hồ gửi thư cuối cùng Nghành Giáo dục bằng nhũng việc
làm thiết thực, hiệu quả, phù hợp với điều kiện từng đơn vị; tăng cường rèn luyện phẩm chất chính trị ,
đạo đức lối sống cho cán bộ quản lý, giáo viên, và học sinh tại mỗi cơ quan đon vị.
3.Tăng cường bồi dưỡng đội ngủ giáo viên và cán bộ quản lý về năng lực chuyên môn ; năng
lực đổi mới PPDH, đổi mới KTĐG, công tác chủ nhiệm lớp; quan tâm phát triển đội ngủ tổ trưởng
chuyên môn, giáo viên cốt cán;…
4.Tiếp tục đổi mới nâng cao hiện lực và hiệu quả công tác quản lý theo hướng tăng cường phân
cấp quản lý, tăng quyền chủ động của nhà trường trong công việc thực hiện kế hoạch giáo dục đi đôi
với việc nâng cao năng lực quản trị nhà trường của đội ngủ cán bộ quản lý.
* Các nhiệm vụ cụ thể.
I. Triển khai đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trung học.
1. Tổ chức thự hiện chương trình và kế hoạch giáo dục
2. Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá.
3. Đổi mới hoạt động chuyên môn.
4. Tăng cường xây dựng điều kiện dạy học.
II. Các hoạt động khác
1.Công tác xây xựng trường đạt chuẩn quốc gia.

2.Công tác phổ cập giáo dục.
III. Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý.
1.Công tác tập huấn, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng.
2.Đổi mới công tác quản lý giáo dục.
IV. Hưởng ứng và tổ chức các cuộc thi
1.Các cuộc thi do Bộ tổ chức
2.Các cuộc thi do Sở, Phòng tổ chức.
V. Công tác thi đua, khen thưởng; kiểm tra, đáng giá
5. Những nội dung bản thân sẽ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục tại đơn
vị: (nêu rõ các nội dung vận dung vào thực tế và cách thức vận dụng)
Sau khi nghiên cứu, học tập các nội dung trên, bản thân tôi nhận thức sâu sắc rằng để thực
hiên tốt nhiệm vụ giáo dục giáo viên cần nắm vững, kiên định theo quan điểm chỉ đạo của Đảng
Bài thu hoạch BDTX năm học 2013-2014 Page 10
Cộng sản Việt Nam về định hướng phát triển Giáo dục – đào tạo, hiểu rõ mục tiêu và thực hiện tốt
các nhiệm vụ, giải pháp căn bản, trọng tâm về giáo dục và đào tạo; Giáo viên cần xác định được
nhiệm vụ năm học và yêu cầu đặt ra trong tình hình mới. Trên cơ sở có lập trường chính trị rõ ràng,
theo đường lối chỉ đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, bản thân giáo viên trước hết cần phấn đấu tu
dưỡng, rèn luyện đạo đức, phẩm chất nhà giáo; nâng cao năng lực giảng dạy, nghiên cứu khoa học,
phấn đấu tự học, tự sáng tạo, luôn là tấm gương sáng cho học sinh noi theo; nâng cao kiến thức bộ
môn, phương pháp giảng dạy hiệu quả, đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá học sinh; bồi dưỡng,
giáo dục học sinh phát triển toàn diện; Đầu tư tiết dạy có chất lượng, xây dựng kế hoạch giáo dục và
giảng dạy khoa học, hiệu quả; Thực hiện đúng nội quy cơ quan, giữ gìn phẩm chất nhà giáo, luôn có
tinh thần học tập, nâng cao năng
6. Những nội dung khó và những đề xuất về cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải
quyết những nội dung khó này (ghi rõ từng nội dung, đơn vị kiến thức khó, ý kiến đề xuất cho
những nội dung khó nêu trên):
7. Tự đánh giá (nêu rõ bản thân sau khi bồi dưỡng đã tiếp thu và vận dụng được vào thực
tiễn công tác được bao nhiêu % so với yêu cầu và kế hoạch)
Sau khi học tập , bồi dưỡng và bản thân đã vận dụng các nội dung trên vào thực tiễn công tác
100% so với yêu cầu và kế hoạch.

II. NỘI DUNG 2: (30 tiết)
1. Nội dung bồi dưỡng: Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học ở Trường THCS
2. Thời gian bồi dưỡng : Từ ngày tháng 8 năm 2013 đến ngày tháng 9 năm 2013
3. Hình thức bồi dưỡng: Tự học
4. Kết quả đạt được:
Sau khi tự nghiên cứu và qua quá trình thực tế công tác dạy học sinh giỏi ở Nhà trường, bản
thân tôi nắm bắt, tiếp thu được các nội dung sau về việc dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học:
4.1. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn
Hóa học:
III. NỘI DUNG 3: ( 60 tiết)
1. Nội dung bồi dưỡng:
1.1. Nội dung modul THCS 14: Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tich hợp
1.2. Nội dung modul THCS 18: Phương pháp dạy học tích cực
1.3. Nội dung modul THCS 26: Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong trường
THCS
1.4. Nội dung modul THCS 31: Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm
2. Thời gian bồi dưỡng: từ ngày 4 tháng 9 năm 2013 đến ngày 30 tháng 3 năm 2014
3. Hình thức bồi dưỡng: tự bồi dưỡng
4. Kết quả đạt được:
4.1. Nội dung modul THCS 14: Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tich hợp
4.1.1. Dạy học tích hợp là gì?
- Dạy học tích hợp được hiểu là quá trình dạy học sao cho trong đó toàn bộ các hoạt động
học tập góp phần hình thành ở HS những năng lực rõ ràng, có dụ tính trước những điều cần thiết cho
HS, nhằm phục vụ các quá trình học tập tiếp theo và chuẩn bị cho HS bước vào cuộc sổng lao động.
Mục tiêu cơ bản của tư tương sư phạm tích hợp là nâng cao chất lượng giáo dục Hs phù hợp với các
mục tiêu giáo dục toàn diện của nhà trường.
Dạy học tích hợp chú trọng tới chương trình, kế hoạch để nâng cao năng lực, tập trung vào
Bài thu hoạch BDTX năm học 2013-2014 Page 11
năng lục chứ không đơn thuần chỉ là kiến thúc. Thực hiện một năng lực là biết sử dụng các nội dung
và các kĩ năng trong một tình huống có ý nghĩa. Thay vì việc dạy một số lớn kiến thức cho HS,

người GV trước hết hãy xem xét xem học sinh cỏ thể vận dụng các kiến thức đỏ vào tình huổng thực
tế hay không.
4.1.2. Kế hoạch dạy học là gì?
Kế hoạch dạy học là bản chương trình công tác do giáo viên soạn thảo ra bao gồm toàn bộ
công việc của thầy và trò trong suốt năm học, trong một học kì, đổi với từng chương hoặc
một tiết học trên lớp.
Ta có thể chia kế hoạch dạy học của giáo viên thành hai loại: Kế hoạch năm học và kế hoạch
bài học (còn gọi là giáo án hay bài soạn).
4.1.3. Cách lập kế hoạch năm học
- Xác định mục tiêu
- Dự kiến kế hoạch thời gian để đảm bảo hoàn thành chương trình một cách đầy đủ và có chất
lượng (ghi rõ ngày bắt đầu và ngày kết thúc).
- Liệt kê tài liệu, sách tham khảo, phương tiện dạy học có sẵn hay cần tự tạo.
-Đề xuất những vấn đề cần trao đổi và tự bồi dưỡng liên quan đến nội dung và phương pháp dạy
học.
-Xác định yêu cầu và biện pháp điều tra, theo dõi học sinh để nắm vững đặc điểm, khả năng,
trình độ và sự tiến bộ của họ qua từng thời kì.
-Nghiên cứu kĩ chương trình minh sẽ dạy, sách giáo khoa và tài liệu có liên quan, trước hết để
nắm được tư tưởng chủ đạo, tinh thần nhất quán đối với môn học, thấy được các điểm đổi mới
trong sách. Đây là vấn đề rất quan trọng vì sách giáo khoa ấn định kiến thức thống nhất cho cả
nước. Nếu có điều kiện nghiên cứu cả chương trình lớp dưới và lớp trên thì có thể tranh thủ tận
dụng kiến thức cũ để học sinh không phải học lại hoặc hạn chế vấn đề thuộc lớp trên.
-Nghiên cứu tình hình thiết bị, tài liệu của trường và của bản thân mình. Công việc này rất quan
trọng đối với giáo viên Hóa học bởi vì thí nghiệm có tính quyết định sự thành công của bài dạy.
Thấy đuợc tình hình trang thiết bị, giáo viên mới có kế hoạch mua sắm bổ sung, có kế hoạch tìm
hiểu, lắp ráp, sử dụng hay chuẩn bị các mẫu đồ dùng dạy học do giáo viên tự làm hay cho học
sinh làm.
-Nghiên cứu tình hình lớp học sinh được phân công dạy về các mặt: Trình độ kiến thức, tinh thần
thái độ, hoàn cảnh, kĩ năng thực hành ở các năm trước.
-Nghiên cứu bản phân phối các bài dạy của Bộ Giáo dục và Đào tạo để chú động về thời gian

trong suốt quá trình dạy.
4.1.4. Các kiếu bài soạn
Có nhiều cách phân loại bài soạn. Cách phân loại dưới đây dụa vào mục tiêu chính của bài
soạn, bao gồm:
- Bài nghiên cứu kiến thức mới;
- Bài luyện tập, củng cổ kiến thức;
- Bài thực hành thí nghiệm;
- Bài ôn tập, hệ thổng hoá kiến thức;
- Bài kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng.
Bài thu hoạch BDTX năm học 2013-2014 Page 12
4.1.5. Các bước xây dựng bài soạn
- Xác định mục tiêu của bài học cần có và chuẩn kiến thức kĩ năng và yêu cầu về thái độ trong
chương trình.
- Nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu liên quan để: Hiểu chính xác, đầy đủ những nội
dung của bài học, xác định những kiến thức, kĩ năng thái độ cơ bản cần hình thành và phát
triển ờ HS. Xác định trình tự lôgic của bài học.
- Xác định khả năng đáp ứng các nhiệm vụ nhận thức của HS: xác định những kiến thức, kĩ
năng mà học sinh đã có và cần có. Dự kiến những khó khăn, những tình huống có thể nảy
sinh và các phương án giải quyết.
- Lựa chọn PPDH, phương tiện, thiết bị dạy học, hình thức tổ chức dạy học và cách thức đánh
giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cục, chủ động sáng tạo phát triển năng lực tự học.
- Xây dựng kế hoạch bài học: xác định mục tiêu thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt
động, thời gian và yêu cầu cần đạt được cho từng hoạt động dạy của GV và hoạt động học tập
của HS.
4.1.6. Cấu trúc của một kế hoạch bài học
a.Mục tiêu bài học :
* Mục tiêu kiến thức: gồm 6 mức độ
- Nhận biết: Nhận biết TT, ghi nhớ, tái hiện thông tin.
- Thông hiểu: Giải thích được, chứng minh được.
- Vận dụng: Vận dụng nhận biết TT để giải quyết vấn đề đặt ra.

- Phân tích: chia TT ra thành các phần TT nhỏ và thiết lập mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa
chứng.
- Tổng hợp: Thiết kế lại TT từ các nguồn tài liệu khác nhau và trên cơ sở đó tạo lập nên một hình
mẫu mới.
- Đánh giá: Thảo luận về giá trị của một tư tưởng, một phương pháp, một nội dung kiến thức. Đây
là một bước mới trong việc lĩnh hội kiến thức được đặc trưng bời việc đi sâu vào bản chất của đổi
tượng, hiện tượng.
* Mục tiêu kĩ năng: gồm hai mức độ: làm được, biết làm và thông thạo (thành thạo).
* Mục tiêu thái độ: Tạo sự hình thành thói quen, tính cách, nhân cách nhằm phát triển con người
toàn diện theo mục tiêu GD.
b.Chuẩn bị của GV và HS
- Giáo viên chuẩn bị các TBDH (tranh ảnh, mô hình, hiện vật, hóa chất ) các phương tiện và tài
liệu dạy học cần thiết.
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài học (soạn bài, làm bài tập, chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập
cần thiết).
c. Tố chức các hoạt động dạy học:
Trình bày rõ cách thức triển khai các hoạt động dạy học cụ thể. có thể phân chia các hoạt động
theo trình tự kế hoạch bài học như sau:
- Hoạt động nhằm kiểm tra, hệ thống, ôn lại bài cũ, chuyển tiếp sang bài mới.
- Hoạt động nhằm hướng dẫn, diễn giải, khám phá, phát hiện tình huống, đặt vấn đề
Bài thu hoạch BDTX năm học 2013-2014 Page 13
- Hoạt động nhằm để HS tự tìm kiếm, khám phá, phát hiện, thí nghiệm, quy nạp, suy diễn để tìm ra
kết quả, giải quyết vấn đề.
- Hoạt động nhằm rút ra kết luận, tổng hợp, hệ thống kết quả, hệ thống hoạt động và đưa ra kết
luận giải quyết vấn đề
- Hoạt động nhằm tiếp tực khắc sâu kiến thức, rèn luyện kĩ năng để vận dụng vào giải bài tập và áp
dụng vào cuộc sổng.
Với mỗi hoạt động cần chỉ rõ:
- Tên hoạt động.
- Mục tiêu của hoạt động.

- Cách tiến hành hoạt động.
- Thời lượng để thực hiện hoạt động.
- Kết luận của GV về những kiến thức kỉ năng, thái độ HS cần có sau hoạt động những tình huổng
thực tiễn có thể vận dụng kiến thức, kỉ năng, thái độ đã học để giải quyết, những sai sót thường
gặp, những hậu quả có thể xảy ra nếu không có cách giải quyết phù hợp
Một số hình thức trình bày các hoạt động trong kế hoạch bài học:
- Viết hệ thống các hoạt động (HĐ) theo thứ tự tuyến tính từ trên xuổng dưới.
- Viết hệ thống các hoạt động theo 2 cột: HĐ của GV và HĐ của HS.
- Viết 3 cột: HĐ của GV; HĐ của HS; ND ghi bảng hoặc tiêu đề ND chính và thời gian thực hiện.
- Viết 4 cột: HĐ của GV; HĐ của HS; ND ghi bảng, hoặc tiêu đề, ND chính và thời gian thực hiện.
d. Hướng dẫn ôn tập, củng cố:
Xác định những việc HS cần phải tiếp tục thực hiện sau giờ học để củng cổ, khắc sâu, mở
rộng bài cũ hoặc để chuẩn bị cho việc học bài mới.
4.1.7. Một số kĩ thuật dạy học tích cực thường dùng trong Dạy học tích hợp.
- Thảo luận nhóm
- Các mảnh ghép
- Khăn trải bàn
1.2. Nội dung modul THCS 18: Phương pháp dạy học tích cực
I. Quan niệm về PPDH:
* Có nhiều định nghĩa về PPDH, từ đó có nhiều cách phân loại tập hợp PPDH. Định
nghĩa về PPDH của I.Lecne: “PPDH là một hệ thống tác động liên tục của GV nhằm tổ chức
hoạt động nhận thức và thực hành của HS để HS lĩnh hội vững chắc các thành phần và nội
dung GD nhằm đạt được mục tiêu đã định”.
- Đặc trưng của PPDH là tính hướng đích của nó. PPDH tự nó có chức năng phương tiện. PPDH
cũng gắn liền với tính kế hoạch và tính liên tục của hoạt động, hành động, thao tác vì vậy có thể cấu
trúc hóa được.
- PPDH có mối quan hệ chặt chẽ với các thành tố của quá trình DH: PP và mục tiêu; PP và nội
dung; PP và phương tiện DH; PP và ĐGKQ. Đổi mới PPDH không thể không tính tới những quan
hệ này.
* Phương pháp dạy học tích cực:

Luật giáo dục, Điều 24.2, đã ghi: “ PP GDPT phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng
tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học,
rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng
thú học tập cho HS”
Bài thu hoạch BDTX năm học 2013-2014 Page 14
t c mc c lp, sỏng to trong nhn thc, giỏo viờn phi thng xuyờn phỏt
huy tớnh tớch cc hc tp hc sinh: nhm lm chuyn bin v trớ ca ngi hc t th ng sang
ch ng, t i tng tip nhn tri thc sang ch th tỡm kim tri thc nõng cao hiu qu hc
tp. Tt c cỏc phng phng phỏp nhm tớch cc húa hot ng hc tp ca HS u c coi l
PPDH tớch cc.
II. c trng c bn ca PPDH tớch cc:
Dy hc thụng qua t chc cỏc hot ng ca HS.
Dy hc chỳ trng rốn luyn phng phỏp t hc.
Tng cng hc tp cỏ th phi hp vi hc tp hp tỏc.
Kt hp ỏnh giỏ ca thy vi t ỏnh giỏ ca trũ.
III. Mt s phng phỏp v k thut dy hc tớch cc:
1. Mt s phng phỏp dy hc tớch cc:
Mt s phng phỏp c s dng theo nh hng i mi:
PP trũ chi
PP m thoi
PP trc quan PP phỏt hin
v gii quyt vn
PP hp tỏc
PP luyn tp theo nhúm nh
PP trũ chi
1.1. Phng phỏp gi m- vn ỏp:
a. Bn cht
Là quá trình tơng tác giữa GV và HS, đợc thực hiện qua hệ thống câu hỏi và câu trả lời tơng ứng
về một chủ đề nhất định.
GV không trực tiếp đa ra những kiến thức hoàn chỉnh mà hớng dẫn HS t duy từng bớc để t tìm

ra kiến thức mới.
Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức của HS
- Vấn đáp tái hiện
- Vấn đáp giải thích minh hoạ
- Vấn đáp tìm tòi
Xét chất lợng câu hỏi về mặt yêu cầu năng lực nhận thức
- Loại câu hỏi có yêu cầu thấp, đòi hỏi khả năng tái hiện kiến thức, nhớ lại và trình bày lại điều đã
học
- Loại câu hỏi có yêu cầu cao đòi hỏi sự thông hiểu, kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, thể
hiện đợc các khái niệm, định lí
b. Quy trỡnh thc hin:
* Trớc giờ học:
Bớc 1: Xác định mục tiêu bài học và đối tợng dạy học. Xác định các đơn vị kiến thức kĩ năng cơ bản
trong bài học và tìm cách diễn đạt các nội dung này dới dạng câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS.
Bi thu hoch BDTX nm hc 2013-2014 Page 15
Mt s phng
phỏp c s dng
theo nh hng
i mi
Bớc 2: Dự kiến nội dung các câu hỏi, hình thức hỏi, thời điểm đặt câu hỏi , trình t của các câu hỏi.
Dự kiến nội dung các câu trả lời của HS, các câu nhận xét hoặc trả lời của GV đối với HS.
Bớc 3: Dự kiến những câu hỏi phụ để tuỳ tình hình từng đối tợng cụ thể mà tiếp tục gợi ý, dẫn dắt
HS.
* Trong giờ học:
Bớc 4: GV sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến (phù hợp với trình độ nhận thức của từng loại đối tợng
HS) trong tiến trình bài dạy và chú ý thu thập thông tin phản hồi từ phía HS.
* Sau giờ học:
GV chú ý rút kinh nghiệm về tính rõ ràng, chính xác và trật t logic của hệ thống câu hỏi đã đ ợc sử
dụng trong giờ dạy.
u im, hn ch ca Phng phỏp

*Ưu điểm
- Là cách thức tốt để kích thích t duy độc lập của HS, dạy HS cách t suy nghĩ đúng đắn.
- Lôi cuốn HS tham gia vào bài học, làm cho không khí lớp học sôi nổi, kích thích hứng thú học
tập và lòng tin của HS, rèn luyện cho HS năng lực diễn đạt
- Tạo môi trờng để HS giúp đỡ nhau trong học tập.
- Duy trì sự chú ý của HS; giúp kiểm soát hành vi của HS và quản lí lớp học.
*Hn ch
- Khó soạn thảo và sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở và dẫn dắt HS theo một chủ đề nhất quán.
- GV phải có sự chuẩn bị rất công phu, nếu không, kiến thức mà HS thu nhận thiếu tính hệ
thống, tản mạn, thậm chí vụn vặt.
d. Mt s lu ý
-Câu hỏi phải có nội dung chính xác, rõ ràng, sát với mục đích, yêu cầu của bài học.Tránh tình
trạng đặt câu hỏi không rõ mục đích, đặt câu hỏi mà HS dễ dàng trả lời có hoặc không.
-Câu hỏi phải sát với từng loại đối tợng HS. Nếu không nắm chắc trình độ của HS, đặt câu hỏi
không phù hợp
-Cùng một nội dung học tập, với cùng một mục đích nh nhau, GV có thể sử dụng nhiều dạng
câu hỏi với nhiều hình thức hỏi khác nhau.
-Bên cạnh những câu hỏi chính cần chuẩn bị những câu hỏi phụ. Sự thành công của phơng pháp
gợi mở vấn đáp phụ thuộc nhiều vào việc xây dựng đợc hệ thống câu hỏi gợi mở thích hợp
1.2.Dy hc gii quyt vn :
a. Khỏi nim vn - dy hc gii quyt vn :
- Vn l nhng cõu hi hay nhim v t ra m vic gii quyt chỳng cha cú quy lut sn cng
nh nhng tri thc, k nng sn cú cha gii quyt m cũn khú khn, cn tr cn vt qua.
- Mt vn c c trng bi ba thnh phn:
Trng thỏi xut phỏt: khụng mong mun
Trng thỏi ớch: Trng thỏi mong mun
S cn tr.
* Ba tiờu chớ ca gii quyt vn :
- Chp nhn
- Cn tr

- Khỏm phỏ
* Tỡnh hung cú vn :
- Tỡnh hung cú vn xut hin khi mt cỏ nhõn ng trc mt mc ớch mun t ti,
nhn bit mt nhim v cn gii quyt nhng cha bit bng cỏch no, cha phng tin
(tri thc, k nng) gii quyt.
b. Dy hc gii quyt vn :
- Dy hc gii quyt vn da trờn c s lý thuyt nhn thc. Gii quyt vn cú vai trũ
c bit quan trng trong vic phỏt trin t duy v nhn thc ca con ngi. T duy ch bt
u khi xut hin tỡnh hung cú vn (Rubinstein).
- DHGQV l mt Q DH nhm phỏt trin nng lc t duy sỏng to, nng lc gii quyt vn
ca hc sinh. Hc sinh c t trong mt tỡnh hung cú vn , thụng qua vic gii quyt
vn giỳp hc sinh lnh hi tri thc, k nng v phng phỏp nhn thc.
b.1. Cu trỳc ca quỏ trỡnh gii quyt vn :
Bi thu hoch BDTX nm hc 2013-2014 Page 16
b.2. Vn dng dy hc gii quyt vn :
DHGQV cú th ỏp dng trong nhiu hỡnh thc, PPDH khỏc nhau:
Thuyt trỡnh GQV,
m thoi GQV,
Tho lun nhúm GQV,
Thc nghim GQV
Nghiờn cu GQV.
Cú nhiu mc t lc ca hc sinh trong vic tham gia GQV
b.3. Mt s cỏch thụng dng to tỡnh hung gi vn
D oỏn nh nhn xột trc quan, thc hnh hoc hot ng thc tin; Lt ngc vn ; Xột
tng t; Khỏi quỏt hoỏ; Khai thỏc kin thc c, t vn dn n kin thc mi; Tỡm sai
lm trong li gii; Phỏt hin nguyờn nhõn sai lm v sa cha sai lm
b.4.Mt s lu ý khi s dng PPDH GQV:
- Tri thc v k nng HS thu c trong quỏ trỡnh PH&GQV s giỳp hỡnh thnh nhng cu
trỳc c bit ca t duy. Nh nhng tri thc ú, tt c nhng tri thc khỏc s c ch th
chnh n li, cu trỳc li.

Bi thu hoch BDTX nm hc 2013-2014 Page 17
Vấn đề
I) Nhận biết vấn đề
Phân tích tỡnh hung
Nhn bit, trình bày vn cn
gii quyt
II) Tỡm cỏc phng ỏn gii quyt
So sánh với các nhiệm vụ đã giải quyết
Tìm các cách giải quyết mới
H thống hoá, sắp xếp các ph ơng án giải quyết
III) Quyt nh phng ỏn (giải quyết V)
Phân tích cỏc phýừng ỏn
Đánh giá cỏc phýừng ỏn
Quyết định
Gii quyết
CU TRC CA QU TRèNH GII QUYT VN
- Tỉ trọng các vấn đề người học PH & GQVĐ so với chương trình tuỳ thuộc vào đặc điểm của
môn học, vào đối tượng HS và hoàn cảnh cụ thể. Không nên yêu cầu HS tự khám phá tất các
các tri thức qui định trong chương trình.
- Cho HS PH & GQVĐ đối với một bộ phận nội dung học tập, có thể có sự giúp đỡ của GV
với mức độ nhiều ít khác nhau. HS được học không chỉ kết quả mà điều quan trọng hơn là cả
quá trình PH & GQVĐ.
1.3.1. Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ:
a. Quy trình thực hiện :
Bước 1: Làm việc chung cả lớp:
- Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức
- Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Phân công trong nhóm, từng cá nhân làm việc độc lập

- Trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhóm
- Cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm.
Bước 3: Thảo luận, tổng kết trýớc toàn lớp
- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả
- Thảo luận chung
- GV tổng kết, đặt vấn đề cho bài tiếp theo hoặc vấn đề tiếp theo
b. Một số lưu ý:
• Chỉ những hoạt động đòi hỏi sự phối hợp của các cá nhân để nhiệm vụ hoàn thành nhanh
chóng hõn, hiệu quả hõn hoạt động cá nhân mới nên sử dụng phýõng pháp này.
• Tạo điều kiện để các nhóm tự đánh giá lẫn nhau hoặc cả lớp cùng đánh giá.
• Không nên lạm dụng hoạt động nhóm và cần đề phòng xu hýớng hình thức (tránh lối suy
nghĩ: đổi mới PPDH là phải sử dụng hoạt động nhóm).
Tuỳ theo từng nhiệm vụ học tập mà sử dụng hình thức HS làm việc cá nhân hoặc hoạt
động nhóm cho phù hợp.
1.4. PP trực quan:
a. Quy trình thực hiện
- GV treo những đồ dùng trực quan hoặc giới thiệu về các vật dụng thí nghiệm, các thiết bị kỹ
thuật…Nêu yêu cầu định hướng cho sự quan sát của HS.
- GV trình bày các nội dung trong lược đồ, sơ đồ, bản đồ… tiến hành làm thí nghiệm, trình chiếu các
thiết bị kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh…
- Yêu cầu HS trình bày lại, giải thích nội dung sơ đồ, biểu đồ, trình bày những gì thu nhận được qua
thí nghiệm hoặc qua những phương tiện kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh.
- Từ những chi tiết, thông tin HS thu được từ phương tiện trực quan, GV nêu câu hỏi yêu cầu HS rút
ra kết luận khái quát về vấn đề mà phương tiện trực quan cần chuyển tải.
b. Một số lưu ý khi sử dụng PP trực quan:
Phải căn cứ vào nội dung, yêu cầu GD của bài học để lựa chọn đồ dùng trực quan tương ứng
thích hợp.
- Có PP thích hợp đối với việc sử dụng mỗi loại đồ dùng trực quan.
- HS phải quan sát đầy đủ đồ dùng trực quan. Phát huy tính tích cực của HS khi sử dụng đồ
dùng trực quan.

- Đảm bảo kết hợp lời nói sinh động với việc trình bày các đồ dùng trực quan.
- Tuỳ theo yêu cầu của bài học và loại hình đồ dùng trực quan mà có các cách sử dụng khác
nhau.
- Cần xác định đúng thời điểm để đưa đồ dùng trực quan.
- Sử dụng các đồ dùng trực quan cần theo một quy trình hợp lí. Cần chuẩn bị câu hỏi/ hệ thống
câu hỏi dẫn dắt HS quan sát và tự khai thác kiến thức.
1.5. Phương pháp luyện tập và thực hành:
a. Qui trình PP luyện tập và thực hành:
Bài thu hoạch BDTX năm học 2013-2014 Page 18
b. Một số lưu ý khi sử dụng PP luyện tập, thực hành:
• Các bài tập luyện tập được nhắc đi nhắc lại ngày càng khắt khe hơn, nhanh hơn và áp lực lên
HS cũng mạnh hơn. Tuy nhiên áp lực không nên quá cao mà chỉ vừa đủ để khuyến khích HS
làm bài chịu khó hơn.
• Thời gian cho luyện tập, thực hành cũng không nên kéo dài quá dễ gây nên sự nhạt nhẽo và
nhàm chán.
• Cần thiết kế các bài tập có sự phân hoá để khuyến khích mọi đối tượng HS.
• Có thể tổ chức các hoạt động luyện tập, thực hành thông qua nhiều hoạt động khác nhau, kể
cả việc tổ chức thành các trò chơi học tập.
1.6. Phương pháp trò chơi:
a. Qui trình PP trò chơi:
Bài thu hoạch BDTX năm học 2013-2014 Page 19
QUY TRÌNH PP LUYỆN TẬP VÀ THỰC HÀNH
Xác định tài liệu cho luyện tập và thực hành
Giới thiệu mô hình luyện tập hoặc thực hành
Thực hành hoặc luyện tập sơ bộ
Thực hành đa dạng
Bài tập cá nhân
Qui trình phương pháp trò chơi
Lựa chọn trò chơi,
Chuẩn bị các phương tiện, điều kiện cần thiết

Phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật chơi
Chơi thử (nếu cần thiết)
HS tiến hành chơi
Đánh giá sau trò chơi
b. Mt s lu ý khi s dng PP trũ chi:
Trũ chi hc tp phi cú mc ớch rừ rng. Ni dung trũ chi phi gn vi kin thc mụn
hc, bi hc, lp hc, i tng HS.
- Trũ chi phi cú mc ớch rừ rng, d t chc v thc hin, phự hp vi ch bi hc, vi
HS, vi iu kin ca lp hc.
- Cn cú s chun b tt, mi HS u hiu trũ chi v tham gia d dng.
- Phi quy nh rừ thi gian, a im chi. Khụng lm dng quỏ nhiu kin thc v thi
lng bi hc.
- Trũ chi phi c luõn phiờn, thay i mt cỏch hp lớ khụng gõy nhm chỏn cho HS.
2. Mt s k thut dy hc tớch cc:
3.1. K thut ng nóo:
3.2. K thut mnh ghộp:
3.3.K thut khn ph bn:
3.4. K thut dựng s t duy:
IV. Nhng iu kin ỏp dng cỏc PP- k thut dy hc tớch cc:
- GV phi cú tri thc b mụn sõu rng, lnh ngh, u t nhiu cụng sc v thi gian
- HS phi dn dn cú c nhng phm cht, nng lc, thúi quen thớch ng vi cỏc PPDH
tớch cc
- Chng trỡnh v SGK to iu kin cho thy trũ t chc H hc tp tớch cc
- Phng tin thit b phự hp. Hỡnh thc t chc linh hot
- Vic ỏnh giỏ HS phi phỏt huy trớ thụng minh sỏng to ca HS, khuyn khớch vn dng
KT-KN vo thc tin
1. Yờu cu i vi giỏo viờn:
Thiết kế, tổ chức, hớng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng,
phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trng bài học, với đặc điểm và trình độ HS, với
điều kiện cụ thể của lớp, trờng và địa phơng.

Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho HS đợc tham gia một cách tích cực,
chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá và lĩnh hội nội dung bài học; chú ý khai thác vốn
kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng đã có của HS; bồi dỡng hứng thú, nhu cầu hành động và thái
độ t tin trong học tập cho HS; giúp các em phát triển tối đa tiềm năng của bản thân.
Thiết kế và hớng dẫn HS thực hiện các dạng bài tập phát triển t duy và rèn luyện kĩ năng; h-
ớng dẫn sử dụng các thiết bị, đồ dùng học tập; tổ chức có hiệu quả các giờ thực hành; hớng
dẫn HS có thói quen vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn;
Sử dụng các phơng pháp và hình thức tổ chức DH một cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù
hợp với đặc trng của cấp học, môn học; nội dung, tính chất của bài học; đặc điểm và trình độ
HS; thời lợng DH và các điều kiện DH cụ thể của trờng, địa phơng.
2. Yêu cầu đối với HS:
Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia các hoạt động học tập để t khám phá và lĩnh hội kiến
thức, rèn luyện kĩ năng, xây dựng thái độ và hành vi đúng đắn.
Mạnh dạn trình bày và bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân; tích cực thảo luận, tranh luận, đặt câu
hỏi cho bản thân, cho thày, cho bạn; biết t đánh giá và đánh giá các ý kiến, quan điểm, các sản
phẩm hoạt động học tập của bản thân và bạn bè.
Tích cực sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập; thực hành thí nghiệm; thực hành vận dụng kiến thức
đã học để phân tích, đánh giá, giải quyết các tình huống và các vấn đề đặt ra từ thực tiễn; xây
dựng và thực hiện các kế hoạch học tập phù hợp với khả năng và điều kiện.
V. Mt s chỳ ý:
- p dng cỏc PPDH tớch cc khụng cú ngha l gt b cỏc PPDH truyn thng.
- Ngay c nhng PP nh thuyt trỡnh, ging gii, biu din cỏc phng tin trc quan minh
ha li ging vn rt cn thit trong quỏ trỡnh DH, HS cú th hc tớch cc.
Bi thu hoch BDTX nm hc 2013-2014 Page 20
- Vấn đề là chọn lựa và sử dụng đúng thời điểm, đúng đối tượng, phù hợp với ý đồ sư phạm
của người dạy.
- Vì vậy, cần kế thừa, phát triển những mặt tích cực trong hệ thống các PPDH đã quen thuộc,
đồng thời phải học hỏi, vận dụng một số PPDH mới, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện dạy và
học ở thực tế trong hoạt động ĐMPPDH.
1.3. Nội dung modul THCS 26: Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong trường THCS

1.3.1. Lợi ích cùa nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng đối với giáo viên trung học cơ sở
- Nghiên cứu khoa học sư phạm úng dụng khi được thực hiện theo đứng quy trình khoa học sẽ
mang lại nhiều lợi ích:
+ Phát triển tư duy của giáo viên trung học cơ sở một cách hệ thống theo hướng giải quyết vấn
đề mang tính nghề nghiệp, phù hợp với đối tượng học sinh và bối cảnh thực tế địa phương.
+ Tăng cường năng lực giải quyết vấn đề và đưa ra các quyết định về chuyên môn, sư phạm một
cách chính xác.
+ Khuyến khích giáo viên nhìn lai quá trình và tự đánh giá quá trình dạy và học/giáo dục học
sinh của mình.
+ Tác động trục tiếp đến việc dạy và học, giáo dục và công tác quản lí giáo dục tại cơ sở.
+ Tăng cường khả năng phát triển chuyên môn, nghề nghiệp của giáo viên trung học cơ sở.
+ Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là công việc thường xuyên, liên tục của giáo viên.
Điều đó kích thích giáo viên luôn tìm tòi, sáng tạo, cải tiến nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo
dụcGiáo vĩÊn tiến hành nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng sẽ tiếp nhận chương trình phương
pháp dạy học một cách sáng tạo có tư duy phê phán theo hướng tích cục.
1.3.2. Sự giống và khác nhau giữa nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng và sáng kiến kinh
nghiệm
Sáng kiến kinh nghiệm và nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng đều chung một mục đích nhằm
cải thiện, thay đổi thực trạng bằng các biện pháp thay thế phù hợp mang lại hiệu quả, tích cực hơn.
Mặc dù cùng xuất phát từ thực tiễn nhưng sáng kiến kinh nghiệm được lí giải bằng những lí lẽ mang
tính chủ quan cá nhân trong khi đó nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng được lí giải dựa trên các
căn cứ mang tính khoa học. Đồng thời, sáng kiến kinh nghiệm không được thực hiện theo một quy
trình quy định mà phụ thuộc vào kinh nghiệm của mỗi cá nhân. Nghiên cứu khoa học sư phạm úng
dụng được thực hiện theo một quy trình đơn giản mang tính khoa học. Kết quả của sáng kiến kinh
nghiệm mang tính định tính chủ quan, kết quả của nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng mang
tính định tính/định lượng khách quan.
Bảng so sánh nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dựng và sáng kiến kinh nghiệm
Nội dung Sáng kiến kinh nghiệm
Nghiên cứu khoa học sư phạm
ứng dụng

Mục đích
-Cải tiến/tạo ra cái mới
nhằm thay đổi hiện trạng
mang lại chất lượng, hiệu
quả cao.
-Cải tiến/tạo ra cái mới nhằm
thay đổi hiện trạng mang lại chất
lượng, hiệu quả cao.
Bài thu hoạch BDTX năm học 2013-2014 Page 21
Căn cứ
-Xuất phát từ thực tiễn,
được lí giải bằng lí lẽ mang
tính chủ quan cá nhân.
-Xuất phát từ thực tiễn, được lí
giải dụa trên các căn cứ mang
tính khoa học.
Quy trình
-Tuỳ thuộc vào kinh nghiệm
của mỗi cá nhân.
-Quy trình đơn giản mang tính
khoa học, tính phổ biến quốc tế,
áp dụng cho giáo viên, cán bộ
quản lí giáo dục.
Kết quả
-Mang tính định tính chủ
quan.
-Mang tính định tính/định lương
khách quan.
1.3.3. Khung nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Quy trình nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng được xây dụng dưới dạng một khung

gồm bảy bước như sau:
Bước Hoạt động
1. Hiện trạng
-Giáo viên – người nghiên cứu tìm ra những hạn chế của hiện
trạng trong việc dạy - học, quản lí giáo dục và các hoạt động
khác trong nhà trường.
-Xác định các nguyên nhân gây ra hạn chế đó, lựa chọn một
nguyên nhân mà mình muốn thay đổi.
2. Giải pháp
thay thế
-GV – người nghiên cứu suy nghĩ về các giải pháp thay thế cho
giải pháp hiện tại và liên hệ với các ví dụ đã được thực hiện
thành công có thể áp dụng vào tình huống hiện tại
.
3. Vấn đề
nghiên cứu
-GV – người nghiên cứu xác định các vấn đề cần nghiên cứu
(dưới dạng câu hỏi) và nêu các giả thuyết.
4. Thiết kế
-GV – người nghiên cứu lựa chọn thiết kế phù hợp để thu thập
dữ liệu đáng tin cậy và có giá trị. Thiết kế bao gồm việc xác
định nhóm đối chứng và nhóm thục nghiệm, quy mô nhóm và
thời gian thu thập dữ liệu.
5. Đo lường
-GV – người nghiên cứu xây dụng công cụ đo lường và thu thập
dữ liệu theo thiết kế nghiên cứu.
6. Phân tích
-GV - người nghiên cứu phân tích các dữ liệu thu được và giải
thích để trả lời các câu hỏi nghiên cứu. Giai đoạn này có thể sử
dụng các công cụ thống kê.

7. Kết quả
-GV - người nghiên cúu đưa ra câu trả lời cho câu hỏi nghiên
cứu, đưa ra các kết luận và khuyến nghị.
Bài thu hoạch BDTX năm học 2013-2014 Page 22
1.3.4.Cách tiến hành nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng:
Bước 1 : XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Để xác định được đề tài nghiên cứu cần thực hiện các thứ tự sau :
1- Trình bày hiện trạng (thực trạng) bản thân quan tâm .
2- Nêu các nguyên nhân gây ra hiện trạng (thực trạng) .
3- Chọn một hoặc vài nguyên nhân bản thân thấy cần tác động để tạo sự chuyển biến .
4- Đưa ra các giải pháp tác động (tham khảo tài liệu , kinh nghiệm của đồng nghiệp , sâng
tạo của bản thân ….)
5- Xây dựng giả thuyết : Trả lời câu hỏi : Có kết quả (hiệu quả) hay không ? Có thay đổi hay
không ?
Nếu trả lời có kết quả (có hiệu quả) đó là giả thuyết có định hướng .
Nếu chỉ làm thay đổi (biến đổi , khác biệt…) đó là giả thuyết không định hướng .
Chú ý vấn đề này để sau này sử dụng công thức kiểm chứng .
6- Đặt tên cho đề tài . Khi đặt tên cho đề tài phải thể hiện được :
+ Mục tiêu đề tài
+ Đối tượng nghiên cứu
+ Phạm vi nghiên cứu
+ Biện pháp tác động
+ Mục tiêu : “Nâng cao hứng thú cho học sinh”
+ Đối tượng nghiên cứu : Tâm lý của HS
+ Phạm vi : Khối thuộc trường …
+ Biện pháp tác động : “bằng biện pháp …”
Bước 2 : LỰA CHỌN THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU (CHỌN CÁCH THỰC HIỆN)
Có 5 mẫu thiết kế nghiên cứu :
Mẫu 1 : Kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với một nhóm duy nhất
Cách làm : + Chọn một nhóm duy nhất để tác động . Ví dụ chọn 1 lớp hay 1 tổ trong lớp

để thực hiện biện pháp tác động mà bản thân dự định thực hiện
+ Kiểm tra các vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu bằng các thang đo
(sẽ trình bày ở bước 3) để thu thập dữ liệu .
+ Thực hiện các biện pháp tác động mà bản thân dự kiến .
+ Sau khi tác động tiến hành kiểm tra bằng các thang đo như trước khi nhóm
được tác động .
Mẫu 2 : Kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với các nhóm tương đương
Cách làm : + Chọn 2 nhóm tương đương về vấn đề đang nghiên cứu . Ví dụ tương đương
về trình độ , về ý thức , về số lượng …Một nhóm gọi là nhóm thực nghiệm , nhóm kia là nhóm đối
chứng .
+ Kiểm tra các vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu bằng các thang đo
đối với cả 2 nhóm .
+ Sau đó tác động biện pháp cho nhóm thực nghiệm (nhóm đối chứng không
tác động) .
+ Sau khi tác động tiếp tục kiểm tra bằng các thang đo đối với 2 nhóm .
Mẫu 3 : Kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với các nhóm ngẫu nhiên
Cách làm : + Chọn 2 nhóm ngẫu nhiên nhưng trên cơ sở có sự tương đương . Một nhóm
là thực nghiệm , nhóm kia là đối chứng .
+ Kiểm tra các vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu bằng các thang đo
đối với cả 2 nhóm .
+ Sau đó tác động biện pháp cho nhóm thực nghiệm (nhóm đối chứng không
tác động) .
+ Sau khi tác động tiếp tục kiểm tra bằng các thang đo đối với 2 nhóm .
Mẫu 4 : Kiểm tra sau tác động đối với các nhóm ngẫu nhiên
Cách làm : + Chọn 2 nhóm ngẫu nhiên nhưng trên cơ sở có sự tương đương . Một nhóm
là thực nghiệm , nhóm kia là đối chứng .
Bài thu hoạch BDTX năm học 2013-2014 Page 23
+ Sau đó tác động biện pháp cho nhóm thực nghiệm (nhóm đối chứng không
tác động) .
+ Sau khi tác động kiểm tra bằng các thang đo đối với 2 nhóm .

Mẫu 5 : Thiết kế cơ sở AB hoặc thiết kế đa cơ sở AB
a) Thiết kế cơ sở AB (Chỉ có 1 giai đoạn cơ sở A và 1 giai đoạn cơ sở B cho 1 đối tượng duy
nhất . Trong đó A là giai đoạn chưa tác động – B là giai đoạn tác động)
Cách làm : + Chọn đối tượng thỏa mãn yêu cầu nghiên cứu .
+ Ghi chép kết quả của đối tượng theo hàng ngày hoặc tuần .
+ Tác động biện pháp lên đối tượng .
+ Ghi chép kết quả của đối tượng sau tác động
Ví dụ : “Tăng tỉ lệ hoàn thành bài tập và độ chính xác trong giải toán bằng việc sử dụng thẻ báo cáo
hàng ngày cho học sinh Jeff”
Giai đoạn A Giai đoạn B
b) Thiết kế đa cơ sở AB ( Cho 2 đối tượng trở lên . Trong đó các giai đoạn A và B của mỗi
đối tượng sẽ khác nhau ) .
Cách làm như thiết kế cơ sở AB cho từng đối tượng .
Giai đoạn A Giai đoạn B Giai đoạn A Giai đoạn B
Bước 3 : THU THẬP VÀ ĐO LƯỜNG DỮ LIỆU
1- Khái niệm: Tập hợp sắp xếp các thông tin , số liệu , kết quả cần thiết cho nội dung nghiên cứu
theo những thang và mức độ cụ thể .
2- Các loại dữ liệu : Trong giáo dục có 3 loại dữ liệu cơ bản
a. Dữ liệu thuộc về kiến thức : Loại này có 3 mức cơ bản gồm biết – hiểu – vận dụng
Cách đo và thu thập : Bằng hình thức kiểm tra , thi ở các dạng tự luận hay trắc nghiệm như
kiểm tra bình thường trong năm học . Người nghiên cứu ra các đề kiểm tra theo các dạng trên rồi
chấm , đánh giá theo thang điểm do mình qui định hoặc đánh giá theo trình độ : kém , yếu , trung
bình , khá , giỏi … Sau đó thống kê theo kết quả đã dự định .
b. Dữ liệu thuộc về kỹ năng hoặc hành vi : Loại này thông thường phân theo các mức độ : Sự
thuần thục , thói quen , kỹ năng , kỹ xảo ….
Cách đo và thu thập : Có 2 cách
Cách 1 “Thang xếp hạng” : Người nghiên cứu căn cứ nội dung , yêu cầu của đề tài mà lập
bảng hỏi theo các cấp độ của nội dung nghiên cứu để đối tượng trả lời. Mỗi cấp độ lại chia thành 4
-5 mức độ và gán cho nó một điểm số cụ thể để thống kê xác định mức độ giá trị , tính chính xác , độ
tin cậy ….(chú ý câu hỏi thang đo phải đi vào chi tiết thể hiện hành vi và kỹ năng của từng mức độ

về hành vi, kỹ năng của đề tài)
Cách 2 “Lập bảng kiểm quan sát” : Đây là cách thu thập bằng cách quan sát có chủ đích.
Người nghiên cứu lập thang mức độ về hành vi , kỹ năng của vấn đề nghiên cứu để qui thành điểm
cho mỗi cấp độ , mức độ .
Bài thu hoạch BDTX năm học 2013-2014 Page 24
Độ chính xác
Tỷ lệ hoàn thành
Mỗi hành vi của mỗi học sinh được thể hiện ở buổi quan sát được ghi lại tỷ mỉ về hình thức
nội dung và số lần biểu hiện… để thống kê đánh giá .
Có 2 cách quan sát : Quan sát công khai (học sinh được thông báo mục đích và các công cụ
bổ trợ được cho học sinh thấy) và quan sát không công khai (học sinh không được thông báo mục
đích và mọi công cụ quan sát như máy quay , ghi chép … không cho biết) .
Lưu ý mỗi cách quan sát có những ưu và nhược khác nhau . Tùy yêu cầu đề tài mà chọn
cách quan sát để thu thập dữ liệu chính xác , khách quan , tin cậy …
c. Dữ liệu thuộc về thái độ : Phương pháp đo và thu thập loại dữ liệu này giống như dữ liệu hành
vi , kỹ năng (thành lập bảng hỏi thang xếp hạng – lập bảng kiểm quan sát ) .
Những lưu ý khi lập thang đo bảng hỏi :
+ Cần phân các câu hỏi thành các hạng mục , mỗi hạng mục phải có tên rõ ràng .
+ Trong một hạng mục cần có nhiều cặp câu hỏi để hỏi các hình thức biểu đạt khác nhau ,
các cặp nên có tính tương đương .
+ Câu hỏi phải rõ ràng , chỉ diễn đạt một ý niệm , khái niệm , từ ngữ đơn giản dễ hiểu ;
không dùng câu đa mệnh đề hay khái niệm ghép , không rõ ràng .
+ Cần đưa câu hỏi đầy đủ các cấp độ , mức độ .
+ Khi lập xong phải tham khảo ý kiến chuyên môn hay chuyên gia và cho làm thử trước khi
triển khai trên thực tế . Nhóm thử nghiệm phải tương đương với đối tượng nghiên cứu .
+ Có thể sử dụng bảng hỏi của người khác, nhưng phải trích dẫn rõ ràng không thay đổi,
muốn thay đổi phải xin phép . Nói tóm lại phải tôn trọng quyền sở hứu trí tuệ .
3- Kiểm chứng thông tin thu thập được
Các thông tin thu thập muốn sử dụng được cần phải xác định tính tin cậy và tính giá trị . Có
những thông tin rất sơ lược nhưng độ giá trị rất cáo , có những thông tin thu thập rất phong phú và

nhiều nhưng độ tin cậy không có . Nếu sử dụng các thông tin đó thì các kết luật rút ra sẽ không
đúng , không có tác dụng thậm chí phản tác dụng . Vì thế khi thu thập được thông tin chúng ta cần
xử lý nghĩa là xác định xem các thông tin đó có độ tin cậy và giá trị như thế nào .
a. Khái niệm độ tin cậy , độ giá trị và mối quan hệ của chúng :
Độ tin cậy : Là tính nhất quán , sự thống nhất , tính ổn định của các dữ liệu giữa các lần đo ,
thu thập .
Độ giá trị : Là tính xác thực , phản ảnh trung thực về kiến thức , hành vi , kỹ năng và thái độ
của đối tượng nghiên cứu
Mối quan hệ : Độ tin cậy và giá trị thể hiện tính chất lượng của dữ liệu chúng có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau . Mối quan hệ này có thể được minh họa bằng ví dụ bắn bia sau :

b. Kiểm chứng độ tin cậy : Có 3 cách
+ Kiểm chứng bằng kiểm tra nhiều lần : Một nhóm đối tượng được đo (kiểm tra) nhiều lần ở
những thời điểm khác nhau .
+ Sử dụng các dạng đề tương đương : Một nhóm đối tượng thực hiện các bảng đo (bài kiểm
tra) trong cùng một thời điểm .Các bảng đo phải có tính tương đương về cấp độ , mức độ của các câu
hỏi .
+ Chia đôi dữ liệu : Dữ liệu được chia đôi theo câu hỏi chẵn lẻ và tính tổng điểm của chúng ,
sau đó sử dụng công thức Spearman – Brown : r
SB
= 2*r
hh
/(1+r
hh
)
(1)
. Kết quả thu được nếu : r
SB
≥ 0,7
thì dữ liệu đáng tin cậy , còn nhỏ hơn thì không đáng tin cậy .

Ví dụ : Sau khi chuyển điểm số trong các thang đo (xem lại phần thu thập dữ liệu) ta được
kết quả sau :
Bài thu hoạch BDTX năm học 2013-2014 Page 25
Có giá trị
nhưng không
tin cậy
Không có giá
trị và tin cậy
Có tin cậy
nhưng không
có giá trị
Có giá trị và
tin cậy

×