Tải bản đầy đủ (.pdf) (292 trang)

Thiết kế bài giảng Hóa 12 cơ bản tập 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 292 trang )

1
TS. Cao cù gi¸c (Chñ biªn) − ThS. Hå Thanh Thuû



ThiÕt kÕ bμi gi¶ng










Nhμ xuÊt b¶n Hμ Néi
2

Thiết kế bài giảng

HO HC 12 NNG CAO: Tập một
ts. CAO C GIC (Chủ biên)
Nh xuất bản H nội

Chịu trách nhiệm xuất bản:
Nguyễn khắc Oánh
Biên tập:
Phạm quốc tuấn
Vẽ bìa:
nguyễn tuấn


Trình bày:
thái sơn - sơn lâm
Sửa bản in:
phạm quốc tuấn










In 1000 cuốn, khổ 17 x 24 cm, tại Công ty Cổ phần In Tây Hồ.
Giấy phép xuất bản số: 127 2008/CXB/100 p TK 05/HN.
In xong và nộp lu chiểu năm 2008.

3

Lêi nãi ®Çu
Để hỗ trợ cho việc dạy

học môn Hoá học 12 nâng cao theo chương trình
sách giáo khoa (SGK) mới áp dụng từ năm học 2008

2009, chúng tôi
biên soạn cuốn Thiết kế bài giảng Hoá học 12 nâng cao tập 1, 2. Sách
giới thiệu cách thiết kế bài giảng theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy
học nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh (HS).

Về nội dung: Sách bám sát nội dung SGK Hoá học 12 theo chương trình
chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Ở mỗi tiết dạy đều chỉ rõ
mục tiêu về kiến thức, kĩ
năng, thái độ, các công việc cần chuẩn bị của giáo
viên (GV) và HS, các phương tiện trợ giảng cần thiết nhằm đảm bảo chất
lượng từng bài, từng tiết lên lớp. Ngoài ra sách còn mở rộng, bổ sung thêm
một số nội dung liên quan đến bài giảng bằng nhiều hoạt động nhằm cung
cấp thêm tư liệu để các thầy, cô giáo tham khảo, vận dụng tuỳ theo đối
tượng và mục đ
ích dạy học.
Về phương pháp dạy − học: Sách được triển khai theo hướng tích cực
hoá hoạt động của HS, lấy cơ sở của mỗi hoạt động là những việc làm của
HS dưới sự hướng dẫn, gợi mở của thầy, cô giáo. Sách cũng đưa ra nhiều
hình thức hoạt động hấp dẫn, phù hợp với đặc trưng môn học như: thí
nghiệm, quan sát v
ật thật hay mô hình, thảo luận, thực hành,… nhằm phát
huy tính độc lập, tự giác của HS. Đặc biệt sách rất chú trọng tới khâu thực
hành trong bài học, đồng thời cũng chỉ rõ từng hoạt động cụ thể của GV và
HS trong một tiến trình DẠY

HỌC, coi đây là hai hoạt động cùng nhau
trong đó cả HS và GV đều là chủ thể.
Chúng tôi hi vọng cuốn sách này sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích, góp phần
hỗ trợ các thầy, cô giáo đang trực tiếp giảng dạy môn Hoá học 12 trong
việc nâng cao chất lượng bài giảng của mình. Rất mong nhận được ý kiến
đóng góp của các thầy, cô giáo và bạn đọc gần xa để cuốn sách được hoàn
thiện hơn.
CÁC TÁC GIẢ
4


5
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Ôn tập hệ thống hoá kiến thức về:
• Sự điện li, khái niệm axit-bazơ, pH của dung dịch và phản ứng trao đổi ion
trong dung dịch điện li, nhóm nitơ-photpho, nhóm cacbon-silic.
• Các khái niệm: Công thức và cấu trúc phân tử, danh pháp các hợp chất hữu
cơ, các loại phản ứng hữu cơ cơ bản (phản ứng thế, phản ứng cộng, phản
ứng tách…), đồng đẳng, đồ
ng phân cấu tạo và đồng phân lập thể.
• Cơ chế phản ứng gốc, cơ chế phản ứng cộng, cơ chế phản ứng tách.
• Hiểu được mối quan hệ giữa cấu tạo của hợp chất hữu cơ với những tính
chất vật lí, tính chất hoá học.
• Khắc sâu được những tính chất vật lí, tính chất hoá học, biết nh
ững ứng
dụng và phương pháp điều chế các loại hợp chất hữu cơ trong chương
trình hoá học lớp 11.
• Khắc sâu những quy tắc, quy luật trong hóa hữu cơ như: Quy tắc
Mac-côp-nhi-côp, quy tắc thế vào nhân thơm, quy tắc tách Zai-xep
Để chuẩn bị kiến thức nghiên cứu các hợp chất hữu cơ phức tạp hơn (hóa
học 12).
2. Kĩ năng
• Rèn luyện kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng
dụng của chất và ngược lại từ tính chất của chất để dự đoán cấu tạo của
các chất.
• Biết vận dụng lí thuyết hoá học để giải quyết một số vấn đề đơn giản trong
đời sống, trong sản xuất.

Phát triển kĩ năng tự học, biết lập bảng tổng kết kiến thức, biết cách tóm

tắt các nội dung chính trong bài, từng chương.
• Rèn luyện kĩ năng giải bài tập xác định công thức phân tử của hợp chất.
6
3. Tình cảm, thái độ
• Thông qua việc rèn luyện tư duy biện chứng trong việc xét mối quan hệ
nhân quả giữa cấu tạo và tính chất của chất, làm cho HS hứng thú học tập
và yêu thích môn hóa học hơn.
• Rèn thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Máy tính, máy chiếu, hệ thống bài tập và các câu hỏi gợi ý.
HS: Ôn tập các kiến thức thông qua hoạt động giải bài tập.
C. TIẾN TRÌNH DẠY − HỌC
GV tổ chức các nhóm HS thảo luận các nội dung cần ôn tập ở lớp 11 dưới
dạng các bài tập trắc nghiệm khách quan.
Hoạt động 1
SỰ ĐIỆN LI
1. Cho 2 dung dịch HCl và CH
3
COOH có cùng nồng độ C
M
. Hãy so sánh pH của
2 dung dịch ?
A. HCl < CH
3
COOH B. HCl > CH
3
COOH
C. HCl = CH
3
COOH D. Không so sánh được

Đáp án A
2. Cho 9,6 gam Cu và 100ml dung dịch hỗn hợp HNO
3
1,5M + HCl 2M thì sinh
ra V lít NO (đktc). Giá trị của V là
A. 1,97 B. 2,24 C. 2,68 D. 4,48
Đáp án B
3. Biết Ka(CH
3
COOH) = 1,75.10
−5
và Ka(HNO
2
) = 4,0.10
−4
. Nếu hai axit có
nồng độ bằng nhau và ở cùng nhiệt độ, khi quá trình điện li ở trạng thái cân
bằng, đánh giá nào sau đây đúng?
A. [H
+
]
3
CH COOH
> [H
+
]
2
HNO
B. [H
+

]
3
CH COOH
< [H
+
]
2
HNO

C. pH(CH
3
COOH)<pH(HNO
2
) D. [CH
3
COO

] > [NO
2

]
Đáp án B
4. Cho các dung dịch sau:
a) NH
4
HSO
4
0,1M b) NH
4
Cl O,1M

7
c) (NH
4
)
2
S 0,05M d) (NH
4
)
2
Cr
2
O
7
0,05M
Sắp xếp các dung dịch theo thứ tự tăng dần giá trị pH?
A. a < b < c < d B. d < c < b < a
C. a < d < b < c D. a < b < d < c
Đáp án C
5. Khi cô cạn hoặc pha loãng dung dịch:
A. Nồng độ mol các chất tỉ lệ thuận với thể tích
B. Nồng độ mol các chất tỉ lệ nghịch với thể tích
C. Khối lượng chất tan và khối lượng dung dịch không thay đổi
D. Nồng độ các chất không thay đổi
Đáp án B
6. Đối với dung dị
ch axit yếu HNO
2
0,1M nếu bỏ qua sự điện li của nước thì
đánh giá nào sau đây là đúng?
A. pH > 1,0 B. pH =1,0

C. [H
+
] > [NO
2

] D. [H
+
] < [NO
2

]
Đáp án A
7. Độ điện li
α
của axit yếu tăng theo độ pha loãng dung dịch. Khi đó giá trị
hằng số phân li axit K
a
thay đổi như thế nào?
A. Tăng B. Giảm C. Không đổi D. Không xác định
Đáp án C
8. Độ điện li
α
của CH
3
COOH sẽ thay đổi như thế nào khi nhỏ vài giọt dung
dịch NaOH vào dung dịch axit axetic?
A. Tăng B. Giảm C. Không đổi D. Không xác định
Đáp án A
9. Trộn V
1

lít dung dịch HCl (pH = 5) với V
2
lít dung dịch NaOH (pH = 9) thu
được dung dịch có pH = 8. Tỉ lệ V
1
/V
2

A. 1/3 B. 3/1 C. 9/11 D. 11/9
Đáp án C
10. Xác định pH của dung dịch CH
3
COOH 0,01M?
A. pH = 2,0 B. pH > 2,0 C. pH < 2,0 D. Không xác định
Đáp án B
8
11. Có các dung dịch điện li mạnh cùng nồng độ mol: NaHCO
3
, NaOH, Na
2
CO
3
,
Ba(OH)
2
. Hãy sắp xếp các dung dịch đó theo chiều pH của dung dịch tăng
dần?
A. NaHCO
3
< NaOH < Ba(OH)

2
< Na
2
CO
3
B. NaHCO
3
< Na
2
CO
3
< Ba(OH)
2
< NaOH
C. NaHCO
3
< Na
2
CO
3
< NaOH = Ba(OH)
2

D. NaHCO
3
< Na
2
CO
3
< NaOH < Ba(OH)

2

Đáp án D
12. Có bao nhiêu gam KClO
3
tách ra khỏi dung dịch khi làm lạnh 350 gam dung
dịch KClO
3
bão hòa ở 80
0
C xuống 20
0
C. Biết độ tan của KClO
3
ở 80
0
C và
20
0
C lần lượt là 40g/100g nước và 8g/100g nước
A. 95 gam B. 80 gam C. 60 gam D. 115 gam
Đáp án B
13. Muối nào sau đây bị thủy phân?
A. NH
4
Cl B. Ba(NO
3
)
2
C. CaCl

2
D. MgSO
4

Đáp án A
14. Chất nào sau đây là lưỡng tính?
A. NaHSO
4
, Na
2
CO
3
, CH
3
COONa
B. NaHSO
4
, NaHCO
3
,NaHS
C. NaHCO
3
, (NH
4
)
2
CO
3
, CH
3

COONH
4

D. Zn(OH)
2
, Al
2
O
3
, Al
Đáp án C
15. Một dung dịch có chứa các ion: Na
+
: 0,1 mol; K
+
: 0,05 mol; Ba
2+
: 0,05 mol;
Cl

: 0,1 mol; NO
3

: x mol. Khối lượng muối có trong dung dịch X là
A. 23,95 gam B. 18,25 gam C. 42,00 gam D. 36,25 gam
Đáp án A
16. Để bảo quản dung dịch muối Fe
2
(SO
4

)
3
tránh bị thủy phân, người ta thường
thêm vào đó vài giọt:
A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch BaCl
2

C. Dung dịch NH
3
D. Dung dịch H
2
SO
4

Đáp án D
9
17. Ở 95
0
C có 1877 g dung dịch CuSO
4
bão hòa. Có bao nhiêu gam CuSO
4
.5H
2
0
kết tinh khi làm lạnh dung dịch xuống 25
0
C? Biết độ tan của CuSO
4
ở 95

0
C và
25
0
C lần lượt là 87,7g/100g H
2
O và 40g/100gH
2
O.
A. 745,31g B. 477,00g
C. 861,75g D. 961,75g
Đáp án D
18. Cho các axit với hằng số axit sau:
(1) H
3
PO
4
(K
a
= 7,6.10
−3
)
(2) HClO (K
a
= 5,0.10
−8
)
(3) CH
3
COOH (K

a
= 1,8.10
−5
)
(4) HSO
4

(K
a
= 1,0.10
−2
)
Độ mạnh của các axit tăng theo thứ tự:
A. 1 < 2 < 3 < 4 B. 4 < 3 < 2 < 1
C. 2 < 3 < 1 < 4 D. 3 < 2 < 1 < 4
Đáp án C
19. Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO
3
với 100 ml dung dịch
NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của
a là
A. 0,15 B. 0,30
C. 0,03 D. 0,12
Đáp án D
20. Một thể tích dung dịch Pb(NO
3
)
2
2.10
−3

M được trộn với cùng thể tích dung
dịch NaI 2.10
−3
M. Biết tích số tan
2
PbI
T = 7,9.10
−9
. Kết luận nào sau đây
đúng?
A. Sau khi trộn, nồng độ mỗi chất tăng lên gấp đôi
B. Sau khi trộn, nồng độ mỗi chất giảm xuống ba lần
C. Dung dịch sau khi trộn không xuất hiện kết tủa PbI
2

D. Dung dịch sau khi trộn có xuất hiện kết tủa PbI
2

Đáp án C
10
Hoạt động 2
NITƠ
− PHOTPHO
1. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ NO
2
vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện
tính khử?
A. NO
2
+ SO

2
→ SO
3
+ NO B. 4NO
2
+ O
2
+ 2H
2
O → 4NO
3

C. 2NO
2
+ O
3
→ N
2
O
5
+ O
2
D. 2NO
2
+ H
2
O → HNO
2
+ HNO
3


Đáp án D
2. Trong nhóm Nitơ (VA), khi đi từ nitơ đến bitmut, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần
B. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố giảm dần
C. Bitmut thể hiện tính kim loại trội hơn tính phi kim
D. Asen thể hiện tính kim loại trội hơn tính phi kim
Đáp án C
3. Trong công nghiệp khí nitơ được sản xuất theo phương pháp nào sau đây?
A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng
B. Nhiệt phân dung dịch NH
4
NO
2
bão hòa
C. Dùng photpho để đốt cháy oxi không khí
D. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng
Đáp án A
4. Ở nhiệt độ cao (1000
0
C), N
2
tác dụng với Al (dạng bột) tạo thành hợp chất X.
Công thức đúng của X là:
A. Al
2
N
3
B. Al
3

N
2
C. AlN D. Al
5
N
3

Đáp án C
5. Thành phần chính có chứa P của quặng Apatit là
A. Ca
3
(PO
4
)
2
B. NH
4
H
2
PO
4
C. Ca(H
2
PO
4
)
2
D. CaHPO
4


Đáp án A
6. Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac
N
2
(k) + 3H
2
(k)
o
t,xt

⎯⎯→

⎯⎯⎯
2NH
3
(k)
11
Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận
A. tăng lên 8 lần B. tăng lên 6 lần
C. tăng lên 2 lần D. giảm đi 2 lần
Đáp án A
7. Giả sử một bình kín dung dịch 8 lit gồm 2 ngăn:
− Ngăn thứ nhất đựng 3 lit khí NH
3
ở áp suất 7atm
− Ngăn thứ hai đựng 5 lit HCl ở áp suất 9atm
Nếu cất màng ngăn thì áp suất trong bình bằng bao nhiêu? Giả thiết nhiệt độ
trong quá trình thí nghiệm là không đổi.
A. 3atm B. 5atm C. 16atm D. 8atm
Đáp án A

8. Khi thực hiện phản ứng đốt cháy NH
3
trong O
2
có mặt xác tác Pt ở 850 –
900
0
C, phản ứng nào sau đây xảy ra?
A. 4NH
3
+ 3O
2
→ 2N
2
+ 6H
2
O B. 4NH
3
+ 4O
2
→ 2NO + N
2
+ 6H
2
O
C. 4NH
3
+ 5O
2
→ 4NO + 6H

2
O D. 2NH
3
+ 2O
2
→ N
2
O + 3H
2
O
Đáp án C
9. Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản
ứng giữa Cu với dung dịch HNO
3
đặc, nóng là
A. 10 B. 9 C. 8 D. 11
Đáp án A
10. Kim loại Cu tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. dung dịch NH
3
B. dung dịch KNO
3

C. dung dịch KNO
3
+ NH
3
D. dung dịch KNO
3
+ HCl

Đáp án D
11. Khi nhỏ từ từ dung dịch NH
3
đến dư vào dung dịch CuSO
4
thì sản phẩm có
màu xanh thẫm của:
A. Cu(OH)
2
B. [Cu(NH
3
)
4
]SO
4

C. [Cu(NH
3
)
4
](OH)
2
D. [Cu(NH
3
)
4
]
2+
Đáp án D
12

12. Nung 37,6 gam muối nitrat của kim loại M đến khối luợng không đổi thu được
16 gam chất rắn và hỗn hợp khí X có tỷ khối so với H
2
bằng 21,6. Công thức
của muối nitrat là:
A. Mg(NO
3
)
2
B. AgNO
3
C. Cu(NO
3
)
2
D. Pb(NO
3
)
2

Đáp án C
13. Để điều chế HNO
3
trong phòng thí nghiệm, các hóa chất cần sử dụng là:
A. Dung dịch NaNO
3
và dung dịch H
2
SO
4

đặc
B. Tinh thể NaNO
3
và dung dịch H
2
SO
4
đặc
C. Dung dịch NaNO
3
và dung dịch HCl đặc
D. Tinh thể NaNO
3
và dung dịch HCl đặc
Đáp án B
14. Để nhận biết ion
3
4
PO

trong dung dịch muối, người ta thường dùng thuốc
thử AgNO
3
bởi vì:
A. Phản ứng tạo khí màu nâu
B. Phản ứng tạo dung dịch có màu vàng
C. Phản ứng tạo kết tủa có màu vàng
D. Phản ứng tạo khí không màu hóa nâu trong không khí
Đáp án C
15. Có 4 dung dịch riêng biệt AlCl

3
, ZnCl
2
, FeCl
3
, CuCl
2
. Nếu thêm dung dịch
KOH dư rồi thêm tiếp dung dịch NH
3
dư vào 4 dung dịch trên thì số chất kết
tủa thu được là
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Đáp án D
16. Nung một khối lượng Cu(NO
3
)
2
sau một thời gian dừng lại, làm nguội, rồi cân
thấy khối lượng giảm 0,54 gam. Vậy khối lượng Cu(NO
3
)
2
đã bị nhiệt
phân là
A. 0,54 gam B. 0,74 gam C. 0,94 gam D. 0,47 gam
Đáp án C
17. Một bình kín dung tích 10 lit chứa N
2
và H

2
theo tỉ lệ thể tích 1:1 ở điều kiện
0
0
C và 20atm. Sau khi tiến hành phản ứng tổng hợp amoniac, đưa bình về 0
0
C
hỏi áp suất là bao nhiêu? Biết có 60% H
2
đã tham gia phản ứng.
13
A. 8atm B. 16atm C. 24atm D. 12atm
Đáp án B
18. Phản ứng nhiệt phân không đúng là
A. 2KNO
3

0
t

⎯→
2KNO
2
+ O
2
B. NH
4
NO
2


0
t

⎯→
N
2
+ 2H
2
O
C. NH
4
Cl
0
t

⎯→
NH
3
+ HCl D. NaHCO
3

0
t

⎯→
NaOH + CO
2

Đáp án D
19. Cho 0,1 mol P

2
O
5
vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được có
các chất:
A. K
3
PO
4
, K
2
HPO
4
B. K
2
HPO
4
, KH
2
PO
4

C. K
3
PO
4
, KOH D. H
3
PO
4

, KH
2
PO
4

Đáp án B
20. Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO
3
và Cu(NO
3
)
2
, thu được
hỗn hợp khí X (tỉ khối của X so với khí hiđro bằng 18,8). Khối lượng
Cu(NO
3
)
2
trong hỗn hợp ban đầu là
A. 20,50 gam B. 11,28 gam C. 9,40 gam D. 8,60 gam
Đáp án C
Hoạt động 3
CACBON
− SILIC
1.
Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. CO
2
+ dung dịch Na
2

CO
3
→ B. CO
2
+ C →
C. CO
2
+ CaCO
3
+ H
2
O → D. CO
2
+ H
2
O + BaSO
4

Đáp án D
2. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào cacbon đóng vai trò vừa là chất oxi
hóa, vừa là chất khử?
A. C + HNO
3
(đặc, nóng) → B. C + H
2
SO
4
(đặc, nóng) →
C. CaO + C → D. C + CO



Đáp án C
3. Na
2
CO
3
lẫn tạp chất NaHCO
3
. Dùng cách nào sau đây để loại bỏ tạp chất thu
được Na
2
CO
3
tinh khiết?
14
A. Hòa tan vào nước rồi lọc B. Cho tác dụng với NaOH
C. Cho tác dụng với HCl D. Nung đến khối lượng không đổi
Đáp án D
4. Khí nào sau đây gây cảm giác chóng mặt, buồn nôn khi sử dụng bếp than ở
nơi thiếu không khí?
A. CO B. CO
2
C. SO
2
D. H
2
S
Đáp án A
5. Để thu được CO
2

tinh khiết từ phản ứng CaCO
3
với dung dịch HCl người ta
cho sản phẩm khí đi qua lần lượt các bình nào sau đây?
A. NaOH và H
2
SO
4
đặc B. H
2
SO
4
đặc và NaOH
C. H
2
SO
4
đặc và NaHCO
3
D. NaHCO
3
và H
2
SO
4
đặc
Đáp án D
6. . Một loại thủy tinh chứa 13,0% đá Na
2
O, 11,7% CaO và 75,3% SiO

2
về khối
lượng. Công thức của loại thủy tinh này biểu diễn dưới dạng hợp chất của các
oxit là
A. 2Na
2
O.CaO.6SiO
2
B. 2Na
2
O.6CaO. SiO
2

C. Na
2
O.CaO.6SiO
2
D. Na
2
O.6CaO. SiO
2

Đáp án C
7. Phản ứng nào sau đây sai?
A. SiO
2
+ 4HF → SiF
4
+ 2H
2

O B. SiO
2
+ 4HCl → SiCl
4
+ 2H
2
O
C. SiO
2
+ 2C
0
t

⎯→
Si + 2CO D. SiO
2
+ 4Mg
0
t

⎯→
Si + 2MgO
Đáp án B
8. Cho luồng khí CO đi qua ống đựng 14,4 gam FeO nung nóng. Sau phản ứng
thấy khối lượng trong ống sứ là 12 gam. Phần trăm FeO đã bị khử là
A. 80% B. 60% C. 55% D. 75%
Đáp án D
9. Nung 19,0 gam hỗn hợp X gồm NaHCO
3
, Na

2
CO
3
tới khối lượng không đổi
thu được 15,9 gam chất rắn. Số mol mỗi muối trong X là
A. 0,1 mol NaHCO
3
và 0,2 mol Na
2
CO
3

B. 0,1 mol NaHCO
3
và 0,1 mol Na
2
CO
3

15
C. 0,2 mol NaHCO
3
và 0,1 mol Na
2
CO
3

D. 0,2 mol NaHCO
3
và 0,2 mol Na

2
CO
3

Đáp án B
10. Một loại đá vôi chứa 80% CaCO
3
còn lại là tạp chất trơ. Nung m gam đá một
thời gian thu được chất rắn nặng 0,78m gam. Hiệu suất phân hủy CaCO
3

A. 78% B. 37,8% C. 75,9% D. 62,5%
Đáp án D
11. Nghiền thủy tinh thường thành bột, rồi cho vào nước cất đã có vài giọt
phenolphtalein, thì nước sẽ có
A. Màu tím B. Màu xanh C. Màu hồng D. Màu đỏ
Đáp án C
12.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sành là vật liệu cứng, gõ không kêu, có màu nâu hoặc xám
B. Sứ là vật liệu cứng, xốp, không màu, gõ kêu
C. Xi măng là vật liệu không kết dính
D. Thủy tinh, sành, sứ, xi măng đều có chứa một số muối silicat trong thành
phần của chúng

Đáp án D
13.
Phản ứng nào sau đây dùng để giải thích hiện tượng tạo thành thạch nhũ trong
các hang động tự nhiên?
A. CO

2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
↓ + H
2
O
B. CaO + CO
2


⎯→
←⎯⎯
CaCO
3

C. Ca(HCO
3
)
2

0
t

⎯→ CaCO
3
↓ + CO
2
↑ + H

2
O
D. CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O

⎯→

⎯⎯
Ca(HCO
3
)
2

Đáp án D
14. Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và Fe
2
O
3
có tỉ lệ mol 1:1 cần 8,96 lít
CO(đktc). Phần trăm khối lượng của CuO và Fe
2
O
3
trong hỗn hợp lần lượt là
A. 33,33% và 66,67% B. 66,67%và 33,33%

C. 25,33% và 74,67% D. 74,67% và 25,33%
Đáp án A
16
15. Cho hỗn hợp NaHCO
3
, CaCO
3
tác dụng hết dung dịch HCl dư. Khí thi được
cho tác dụng hết với dung dịch Ba(OH)
2
dư thu được 1,97 gam kết tủa. Số
mol của hỗn hợp hai muối là
A. 0,10 mol B. 0,01 mol C. 0,05 mol D. 0,5 mol
Đáp án B
16. Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp MCO
3
và RCO
3
vào dung dịch HCl thấy
thoát ra V lít khí(đktc). Dung dịch thu được đem cô cạn thu được 5,1 gam
muối khan. V có giá trị là
A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
Đáp án B
17.
Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là
A. SO
2
và NO
2
B. CH

4
và NH
3
C. CO và CH
4
D. CO và CO
2

Đáp án A
18.
Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. CO
2
+ dung dịch Na
2
CO
3
→ B. CO
2
+ C →
C. CO
2
+ CaCO
3
+ H
2
O → D. CO
2
+ BaSO
4

+ H
2
O →
Đáp án D
19.
Rót từ từ nước vào cốc cho sẵn m gam Na
2
CO
3
.10H
2
O cho đủ 250 ml. Khuấy
đều cho muối tan hết thu được dung dịch có nồng độ 0,1M. Giá trị m là
A. 6,51gam B. 7,15 gam C. 8,15 gam D. 9,15 gam
Đáp án B
20. Cho vào ống nghiệm 1−2ml dung dịch Na
2
SiO
3
đặc. Sục khí CO
2
vào tận đáy
ống nghiệm thấy kết tủa H
2
SiO
3
xuất hiện :
A. Dạng tinh thể B. Dạng keo
C. Dạng vô định hình D. Dạng lỏng không tan
Đáp án B

Hoạt động 4
ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ
1. Những chất có thành phần phân tử giống nhau, nhưng khác nhau về cấu tạo,
dẫn đến tính chất khác nhau gọi là:
17
A. Thù hình B. Đồng vị C. Đồng phân D. Đồng đẳng
Đáp án C
2. Butan−2,3−điol sau đây có bao nhiêu đồng phân lập thể:
CH
3
– CH – CH – CH
3

OH OH
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Đáp án C
3. Hợp chất Z có công thức đơn giản nhất là CH
3
O và có tỷ khối so với hiđro
bằng 31,0. Công thức phân tử của Z là
A. CH
3
O B. C
2
H
6
O
2
C. C
2

H
6
O D. C
3
H
9
O
3

Đáp án B
4. Đồng phân là những chất:
A. Có cùng phân tử khối
B. Có cùng công thức phân tử
C. Có thành phần phân tử hơn kém nhau một số nhóm CH
2

D. Có cấu tạo hóa học giống nhau
Đáp án B
5. Đimetylxiclopropan có bao nhiêu đồng phân mạch vòng?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Đáp án A
6. Hợp chất C
4
H
8
có bao nhiêu đồng phân?
A. 2 B. 3 C. 5 D. 6
Đáp án D
7. Oxi hóa hoàn toàn m gam một chất hữu cơ A bằng CuO và cho hấp thụ toàn
bộ sản phẩm khí và hơi vào một bình có chứa 0,5 lít dung dịch Ca(OH)

2
0,1M
thì thấy khối lượng bình tăng lên 3,72 gam, có 4 gam kết tủa và khối lượng
CuO giảm 1,92 gam. Giá trị m là
A. 1,5 gam B. 1,8 gam C. 3,6 gam D. 3,0 gam
Đáp án B
18
8. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Phản ứng của các chất hữu cơ thường xảy ra rất nhanh
B. Phản ứng của các chất hữu cơ thường xảy ra rất chậm và theo nhiều hướng
khác nhau
C. Phản ứng của các chất hữu cơ thường xảy ra rất chậm và chỉ theo một
hướng xác định
D. Phản ứng của các chất hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo m
ột
hướng xác định
Đáp án B
9. Dầu mỏ là một hỗn hợp nhiều hiđrocacbon. Để có sản phẩm như xăng, dầu
hỏa, mazut, trong nhà máy lọc dầu đã sử dụng phương pháp tách nào?
A. Chưng cất thường B. Chưng cất phân đoạn
C. Chưng cất ở áp suất thấp D. Chưng cất lôi cuốn hơi nước
Đáp án B
10. Phản ứng của CH
3
CH
2
OH với H
2
SO
4

ở 170
0
C cho etilen xảy ra theo cơ chế
nào?
A. S
N
1 B. S
N
2 C. E1 D. E2
Đáp án D
11. Phân tử nào sau đây có các nguyên tử cacbon nằm trên cùng một đường thẳng
A. Propan B. Butan C. Propen D. Propin
Đáp án D
12. Kiểu lai hóa nào đúng cho cacbon của hợp chất sau
A.
2
sp
2
CH =
2
sp
C =
2
sp
2
CH B.
sp
2
CH =
sp

C =
sp
2
CH
C.
2
sp
2
CH =
sp
C =
2
sp
2
CH D.
2
sp
2
CH =
2
sp
C =
sp
2
CH
Đáp án C
13. Khi cho brom tác dụng với một hiđrocacbon thu được một sản phẩm chứa
brom có tỉ khối hơi so với không khí bằng 5,207. Công thức phân tử của
hiđrocacbon là:
A. C

5
H
12
B. C
5
H
10
C. C
5
H
8
D. C
6
H
12

Đáp án A
19
14. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít (đktc) CH
4
sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào
bình đựng nước vôi trong dư thì khối lượng dung dịch trong bình:
A. Tăng 6 gam B. Giảm 4 gam C. Tăng 4 gam D. Giảm 6 gam
Đáp án B
15. Đốt cháy hoàn toàn 0,09 gam hợp chất chứa C, H, O cho 0,132 gam CO
2

0,054 gam H
2
O. Tỉ khối hơi của chất này so với hiđro bằng 30. Công thức

phân tử của hợp chất là
A. C
3
H
8
O B. C
2
H
4
O
2
C. C
2
H
6
O D. C
4
H
8
O
2

Đáp án B
16. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất?
A. pentan B. isopentan C. neopentan D. xiclopentan
Đáp án C
17. Phản ứng clo hóa metan có mặt ánh sáng xảy ra theo cơ chế nào?
A. Cơ chế thế gốc B. Cơ chế cộng hợp
C. Cơ chế thế nucleophin D. Cơ chế thế electrophin
Đáp án A

18. Butan C
4
H
10
có thể có các dạng đồng phân nào sau đây?
A. Đồng phân cấu tạo về nhóm chức
B. Đồng phân cấu tạo về mạch cacbon
C. Đồng phân cấu tạo về vị trí nhóm chức
D. Đồng phân hình học
Đáp án B
19. Phản ứng của tert−butylbromua với H
2
O chạy theo cơ chế nào, biết một số dữ
liệu thực nghiệm sau đây:
(CH
3
)
3
CBr + H
2
O → (CH
3
)
3
COH + HBr
Thí nghiệm [(CH
3
)
3
CBr] [H

2
O] Tốc độ tương đối
1 0,01 0,01 1
2 0,02 0,01 2
3 0,02 0,02 2
A. S
N
1 B. S
N
2 C. E1 D. E2
Đáp án A
20
20. Cho biết các chất sau đây có cấu hình R, S như thế nào?




A. a(2R,3R); b(2R,3R); c(2S,3S); d(2S,3S)
B. a(2S,3R); b(2R,3S); c(2R,3R); d(2S,3S)
C. a(2R,3S); b(2R,3S); c(2S,3S); d(2R,3R)
D. a(2S,3R); b(2S,3R); c(2R,3R); d(2S,3S)
Đáp án B
Hoạt động 5
HIĐROCACBON NO
1. Cấu hình dạng nào sau đây của C
4
H
10
là bền nhất
A. B.





C. D.





Đáp án A
2.
Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ
khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là
A. 2,2,3
−trimetylpentan B. 2,2−đimetylpropan
C. 3,3
−đimetylhecxan D. isopentan
Đáp án B
CHO
H
H
OH
CH
2
OH
HO
CHO
H
H OH

CH
2
OH
HO
CHO
H
H
OH
CH
2
OH
OH
CHO
H
H
CH
2
OH
HO
HO
CH
3

CH
3

H
H
H H
CH

3

CH
3

H
H
H
H
CH
3

CH
3

H
H
H
H
CH
3

CH
3

H
H
H
H
21

3. Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y
(các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với
H
2
bằng 12. Công thức phân tử của X là
A. C
5
H
12
B. C
3
H
8
C. C
4
H
10
D. C
6
H
14

Đáp án A
4. Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử
cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6
thể tích CO
2
(ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl
2


(theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
Đáp án C
5. 2. Công thức Niumen các cấu dạng của butan









Độ bền các cấu dạng giảm theo thứ tự
A. 1 > 2 > 3 > 4 B. 4 > 3 > 2 > 1
C. 4 > 2 > 1 > 3 D. 4 > 2 >3 > 1
Đáp án D
6. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO
2
và 0,132 mol
H
2
O. Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản
phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là
A. 2−metylbutan B. 2−metylpropan
C. 2,2−đimetylpropan D. etan
Đáp án C
CH
3


H
3
C
H
H H
H
CH
3

H
H
CH
3

H
H
CH
3

CH
3

H
H
H
H
CH
3

CH

3

H
H
H
H
(1)
(2)
(3)
(4)
22
7. Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng
83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ
thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là
A. 3
−metylpentan B. butan
C. 2,3
−đimetylbutan D. 2−metylpropan
Đáp án C
8. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan
bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84
lít khí CO
2
(ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất
cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là
A. 84,0 lít B. 78,4 lít C. 56,0 lít D. 70,0 lít
Đáp án D
9. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon đồng đẳng thu được 7,84 lít CO
2
(đktc) và 8,1 gam H

2
O. Tổng số mol hai hiđrocacbon đem đốt là
A. 0,1 mol B. 0,05 mol C. 0,2 mol D. 0,15 mol
Đáp án A
10. Crackinh 20 lít butan thu được 36 lít hỗn hợp khí gồm C
4
H
10
, C
2
H
4
, C
2
H
6
,
C
3
H
6
, CH
4
(các khí đo ở cùng điều kiện) theo 2 phương trình hóa học
C
4
H
10
→ C
2

H
4
+ C
2
H
6

C
4
H
10
→ CH
4
+ C
3
H
6

Hiệu suất quá trình crac kinh là:
A. 60% B. 70% C. 80% D. 90%
Đáp án C
11. Hiđrocacbon X tác dụng với dung dịch brom thu được 1,3−đibrombutan. X là:
A. but
−1−en B. but−2−en
C. 2
−metylpropen D. metylxiclopropan
Đáp án D
12.
Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol ankan A trong khí clo vừa đủ. Sản phẩm cháy
sục qua dung dịch AgNO

3
dư thấy tạo thành 22,96 gam kết tủa trắng. Công
thức phân tử của A là:
A. CH
4
B. C
3
H
8
C. C
2
H
6
D. C
4
H
10

Đáp án B
23
13. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X bằng một lượng oxi vừa đủ. Sản phẩm khí
và hơi được dẫn qua bình đựng H
2
SO
4
đặc thì thể tích giảm hơn một nửa. X
thuộc dãy đồng đẳng nào?
A. Ankan B. Anken C. Xicloankan D. Ankin
Đáp án A
14. Khi clo hóa metan có ánh sáng khuếch tán, người ta nhận thấy có một lượng

nhỏ khí etan (C
2
H
6
) trong sản phẩm. cách giải thích nào sau đây đúng?
A. Phản ứng xảy ra theo cơ chế cộng ion
B. Phản ứng xảy ra theo cơ chế gốc tự do
C. Phản ứng xảy ra theo cơ chế thế nucleophin
D. Phản ứng xảy ra theo cơ chế thế electrophin
Đáp án B
15. Cho các phát biểu sau:
a) Các nguyên tử cacbon trong phân tử butan nằm trên một đường thẳng
b) Trong phản ứng thế của metan với clo, sản phẩm tạo ra có cả etan
c) Phân tử xiclopropan dễ tham gia phản ứng thế hơn là phản ứng cộng
d) Có dạng xen kẽ của etan bền hơn cấu dạng che khuất của nó.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A.1 B. 2 C. 3 D. 4
Đáp án B
16. Khi clo hóa hoàn toàn một ancol A thu được dẫn xuất B chứa clo. Biết
M
B
– M
A
= 207. A là ankan nào sau đây?
A. CH
4
B. C
2
H
6

C. C
3
H
8
D. C
4
H
10

Đáp án B
17. Crackinh 560 lít C
4
H
10
(đktc) xảy ra các phản ứng
C
4
H
10
→ CH
4
+ C
3
H
6
(1)
C
4
H
10

→ C
2
H
6
+ C
2
H
4
(2)
C
4
H
10
→ H
2
+ C
4
H
8
(3)
Thu được 1010 lít (đktc) hỗn hợp khí X. Thể tích C
4
H
10
(đktc) chưa phản
ứng là
24
A. 110 lít B. 55 lít C. 165 lít D. 80 lít
Đáp án A
18. Trong số các xicloankan có số cacbon từ C

5
đến C
8
, vòng nào là bền nhất?
A. Xiclopentan B. Xiclohexan C. Xicloheptan D. xiclooctan
Đáp án B
19. Trong phản ứng clo hóa CH
4
bằng Cl
2
(as), phản ứng nào sau đây là phản ứng
tắt mạch?
A. CH
4
+ Cl


3
CH

+ HCl B. Cl
2

as
Cl Cl
••
⎯⎯→+
C.
3
CH


+ Cl
2
→ CH
3
Cl +
Cl

D.
3
CH

+
3
CH

→ C
2
H
6

Đáp án D
20. Cho biết nhiệt độ sôi của các dẫn xuất clometan thay đổi như thế nào?
A. CCl
4
> CHCl
3
> CH
2
Cl

2
> CH
3
Cl
B. CHCl
3
> CCl
4
> CH
2
Cl
2
> CH
3
Cl
C. CHCl
3
> CH
2
Cl
2
> CH
3
Cl

> CCl
4

D.


CCl
4
> CHCl
3
> CH
3
Cl

> CH
2
Cl
2

Đáp án A
Hoạt động 6
HIĐROCACBON KHÔNG NO
1. Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là
A. 2
−metylpropen và but−1−en B. eten và but−1−en
C. propen và but
−2−en D. eten và but−2−en
Đáp án D
2. Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H
2
SO
4

đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân
tử của X là

A. C
3
H
4
B. C
3
H
6
C. C
4
H
8
D. C
3
H
8

Đáp án C
25
3. Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột
niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO
3
trong dung
dịch NH
3
thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ
với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít
khí CO
2
(ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V bằng

A. 5,60 B. 13,44 C. 11,2 D. 8,96
Đáp án C
4. Hỗn hợp X có tỉ khối so với H
2
là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi
đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO
2
và H
2
O thu được là
A. 20,40 gam B. 18,96 gam C. 16,80 gam D. 18,60 gam
Đáp án B
5. Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C
2
H
2
và 0,04 mol H
2
với xúc tác Ni, sau
một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua
bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có
tỉ khối so với O
2
là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là
A. 1,20 gam B. 1,04 gam C. 1,64 gam D. 1,32 gam
Đáp án C
6. Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng
2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng
A. ankan B. ankađien C. anken D. ankin
Đáp án C

7. Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C
3
H
6
, CH
4
, CO (thể tích CO gấp
hai lần thể tích CH
4
), thu được 24,0 ml CO
2
(các thể tích khí đo ở cùng điều
kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí hiđro là:
A. 25,8 B. 12,9 C. 22,2 D. 11,1
Đáp án B
8. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được
số mol CO
2
bằng số mol H
2
O. Thành phần phần trăm số mol của X và Y
trong hỗn hợp M lần lượt là
A. 35% và 65% B. 75% và 25% C. 20% và 80% D. 50% và 50%
Đáp án D

×