Tải bản đầy đủ (.pdf) (244 trang)

Thiết kế bài giảng Sinh 10 NC tập 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 244 trang )


1
trÇn kh¸nh ph−¬ng





ThiÕt kÕ bμi gi¶ng

a

n©ng cao

tËP hai








Nhμ xuÊt b¶n hμ néi

2



Thiết kế bài giảng


sinh học 10
: Nâng cao

Tập hai

trần khánh phơng

Nh xuất bản H nội


Chịu trách nhiệm xuất bản :

Nguyễn khắc oánh
Biên tập:

Phạm quốc tuấn
Vẽ bìa:

To thu huyền
Trình bày :

thái sơn

sơn lâm
Sửa bản in:

phạm quốc tuấn







In 2000 cuốn, khổ 17 x 24 cm, tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam:
Km 10

Phạm Văn Đồng

Kiến Thụy

Hải Phòng.
Giấy phép xuất bản số: 254

2006/CXB/13c TK

46/HN.
In xong và nộp lu chiểu quý I/2007.


3

Phần hai

sinh học tế bo

(Tiếp theo)

Chơng III

Chuyển hoá vật chất

v năng lợng trong tế bo

Bài 21

Chuyển hoá năng lợng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức



Trình bày đợc các khái niệm năng lợng và các dạng năng lợng
trong tế bào là thế năng, động năng. Phân biệt thế năng với động năng
bằng cách đa ra ví dụ cụ thể.


Xác định đợc quá trình chuyển hoá năng lợng. Cho ví dụ sự chuyển
hoá các dạng năng lợng.


Nhận biết đợc cấu trúc phân tử ATP và chức năng của ATP.
2. Kĩ năng
Rèn một số kĩ năng:


Phân tích tranh hình, sơ đồ, để phát hiện kiến thức.


So sánh, khái quát.



Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
II. Thiết bị dạy

học


Tranh hình SGK phóng to.


Tranh phóng to hình 21 sách GV trang 104.

4


Quả tạ 5 kg, 10 kg.


Sơ đồ chuyển hoá vật chất và năng lợng ở tế bào (in vào giấy A
0
).


tế bào
chuyển hoá vật chất và năng lợng
Đồng hoá
>
<
Dị hoá
Chất
dinh

dỡng
đã
hấp
thụ

Tổng hợp chất

Tích luỹ năng lợng


Phân giải chất

Giải phóng năng lợng

Ôxi
Khí CO
2

Chất thải





Sơ đồ sự chuyển hoá năng lợng trong sinh giới

quang năng






Â

Â


Quang hợp ở lục lạp
thực vật

CO
2
+ H
2
O Glucô + O
2

Hô hấp nội bào
ở ty thể




ATP

Hoạt động sống của cơ thể


Năng lợng hao phí dạng nhiệt
III. Hoạt động dạy


học
1. Kiểm tra



GV kiểm tra bản thu hoạch của bài thực hành.

5
2. Trọng tâm



HS hiểu đợc các dạng năng lợng, trạng thái tồn tại của năng lợng.


Sự chuyển hoá năng lợng trong tế bào.
3. Bài mới

Mở bài:

GV giới thiệu khái quát kiến thức của chơng,bài, cần nhấn mạnh:

Quá trình chuyển hoá vật chất luôn gắn liền với chuyển hoá năng lợng.

Phân biệt vật chất với năng lợng
+ Vật chất: Chiếm 1 không gian nhất định và có trọng lợng.
+ Năng lợng: là khả năng gây ra những biến đổi vật chất làm cho vật
chất chuyển động nghĩa là có khả năng sinh ra công (có thể là nhiệt
năng, quang năng, hoá năng, điện năng, cơ năng)


Vật chất và năng lợng liên quan với nhau theo phơng trình e = mc
2

(m: khối lợng, e: năng lợng, c: tốc độ ánh sáng, không đổi)
Hoạt động 1

Khái niệm về năng lợng và các dạng năng lợng
Mục tiêu:


HS hiểu rõ khái niệm năng lợng.

Nhận biết các dạng năng lợng trong đời sống.

Phân tích trạng thái tồn tại của năng lợng.

Hoạt động dạy

học
Nội dung

GV gọi HS lên bảng và yêu cầu:
+ Nâng lần lợt 2 loại tạ (5 kg, và
10 kg) trong thời gian 1'.
+ So sánh kết quả và giải thích

HS:
+ Thực hiện thao tác nâng tạ liên tục
đối với từng loại tạ và đếm số lần.

+ Giải thích: Trong cùng 1 thời gian
số lần nâng loại tạ 5 kg đợc nhiều









6
Hoạt động dạy

học
Nội dung
hơn và tốn ít công sức(năng lợng)
hơn loại tạ 10 kg.

GV hỏi: Có những loại hoạt động
nào liên quan đến sử dụng năng
lợng?

HS có thể nêu đợc rất nhiều hoạt
động nh: co cơ, vận chuyển chủ
động các chất qua màng, chạy

GV hỏi:
+ Năng lợng là gì?
+ Hãy kể 1 vài dạng năng lợng mà

em biết?

HS: nghiên cứu SGK và vận dụng
kiến thức ở lớp dới trả lời.

GV nhận xét đánh giá.













Để tìm hiểu trạng thái tồn tại của
năng lợng GV yêu cầu:
+ Quan sát hình 21.1 SGK trang 71,
hình 21 sách GV trang 104
+ Trả lời câu hỏi:















a) Khái niệm:

Năng lợng là đại lợng đặc trng
cho khả năng sinh công.
b) Các dạng năng lợng:

Điện năng, quang năng, cơ năng,
hoá năng,
Lu ý: Dựa vào nguồn cung cấp
năng lợng thiên nhiên có thể phân
biệt: Năng lợng mặt trời, năng
lợng gió, năng lợng nớc
c) Trạng thái tồn tại của năng
lợng





7
Hoạt động dạy


học
Nội dung
* Năng lợng tồn tại ở trạng thái
nào?
* Tìm sự khác nhau giữa các trạng
thái của năng lợng?

HS: Hoạt động nhóm.
+ Cá nhân quan sát hình, nghiên cứu
thông tin SGK trang 71.
+ Thảo luận, thống nhất ý kiến, yêu
cầu nêu đợc:
* Hai trạng thái của năng lợng
* Phân tích nhận biết đợc sự khác
nhau đó là năng lợng tiềm ẩn(kéo
dây chun, liên kết giữa các nguyên
tử ) và dạng hoạt động (chuyển
động vật chất, cắt đứt liên kết )

GV yêu cầu đại diện nhóm trình
bày

lớp bổ sung.

GV đánh giá và giúp HS hoàn
thiện kiến thức.











GV yêu cầu: Em hãy lấy ví dụ thể
hiện rõ 2 trạng thái của năng lợng.

HS có thể vận dụng các hiện
tợng trong cuộc sống.

















Năng lợng tồn tại ở hai trạng thái
là thế năng và động năng.



Thế năng:

Là trạng thái tiềm ẩn của năng
lợng
Ví dụ: Vật nặng ở độ cao nhất định,
năng lợng các liên kết hoá học.


Động năng:

Là trạng thái có liên quan đến các
hình thức chuyển động của vật chất
và tạo ra công tơng ứng.




8
Hoạt động dạy

học
Nội dung
Ví dụ: Bắn cung tên, bắn súng, đốt
củi đun sôi nớc

GV hỏi:
Thế năng và động năng có liên quan
với nhau nh thế nào?


HS quan sát lại tranh 21 và nêu
đợc:
Thế năng có thể chuyển hoá thành
động năng.

GV hỏi thêm:
Động năng có thể chuyển hoá thành
thế năng hay không? cho ví dụ.
+ GV gợi ý:

Các hợp chất hữu cơ chứa liên
kết.

Chất hữu cơ do cây xanh tổng
hợp nhờ quá trình quang hợp.

HS trả lời: Động năng có thể
chuyển hoá thành thế nang. Động
năng của mặt trời chứa trong chuyển
động của các Prôtôn ánh sáng nhờ
diệp lục kéo H
2
O, CO
2
kết thành
chất hữu cơ, và liên kết hoá học
trong chất hữu cơ là động năng của
mặt trời cất giữ(hay chuyển hoá)
dới dạng thế năng.


GV bổ sung kiến thức:



























Các dạng năng lợng có thể

chuyển hoá tơng hỗ và cuối cùng
thành dạng nhiệt năng.


9
Hoạt động 2
Chuyển hoá năng lợng
Mục tiêu:


HS hiểu khái niệm chuyển hoá năng lợng

Sự chuyển hoá năng lợng trong thế giới sống.

Hoạt động dạy

học
Nội dung


GV đa một số hiện tuợng và yêu
cầu HS phân tích các dạng năng
lợng có trong đó.
+ Hoạt động của nhà máy thủy điện.
+ Cắm điện

quạt chạy.
+ Quang hợp tổng hợp chất hữu cơ ở
thực vật.
+ Hô hấp nội bào (Cả thực vật và

động vật)

HS vận dụng kiến thức ở mục 1


trao đổi nhanh trong nhóm trả lời:
+ Thuỷ điện: Cơ năng (dòng nớc)

điện năng.
+ Quạt chạy:Điện năng

cơ năng.
+ Quanghợp: Quang năng(động
năng)

hoá năng (thế năng).
+ Hô hấp: Hoá năng (thế năng)


ATP.

Quá trình quang hợp và hô hấp ở
cơ thể sống có sự chuyển hoá năng
lợng.

GV yêu cầu HS khái quát thành
khái niệm về sự chuyển hoá năng
lợng.


























10
Hoạt động dạy

học
Nội dung








GV yêu cầu HS: Viết sơ đồ và
phân tích chuyển hoá năng lợng
trong hệ sinh thái.

HS vận dụng kiến thức sinh học
lớp 9 và kết hợp kiến thức ở mục II
SGK trang 72.
+ Viết sơ đồ chuỗi, lỡi thức ăn
+ Phân tích sinh vật tiêu thụ (động
vật, ngời) lấy năng lợng từ thức ăn
(thực vật), sử dụng năng lợng để
hoạt động và thải nhiệt vào môi
trờng.

HS trình bày và lớp nhận xét.

GV treo sơ đồ: Chuyển hoá vật
chất và năng lợng ở tế bào, chuyển
hoá năng lợng trong sinh giới và
khắc sâu kiến thức:
+ Dòng năng lợng trong thế giới
sống bắt đầu từ năng lợng mặt trời,
đi theo 1 chiều.
+ Sự chuyển hoá trong tế bào là quá
trình đồng hoá, dị hoá.

+ Năng lợng dự trữ trong các liên
kết hoá học.
+ Trong cơ thể sinh vật có nhiều quá
trình đòi hỏi năng lợng thờng
xuyên.
1. Khái niệm chuyển hoá năng
lợng
Chuyển hoá năng lợng là sự biến
đổi năng lợng từ dạng này sang
dạng khác cho các hoạt động sống.
2. Chuyển hoá năng lợng trong
thế giới sống




















Năng lợng ánh áng mặt trời (động
năng)


thực vật
quang hợp
hoá năng
trong các liên kết hoá học (thế
năng)

11
Hoạt động dạy

học
Nội dung







Liên hệ:
Tại sao con ngời khi
hoạt động không bị nóng lên nhanh
chóng và quá mức nh chiếc xe máy
khi chạy?



ngời, động vật
tiêu hoá, ho
hấp nội bo
năng lợng dễ sử
dụng ATP


hoạt
động
sinh công


nhiệt năng


thải vào
môi trờng.

Hoạt động 3
ATP

Đồng tiền năng lợng của tế bào
Mục tiêu:
HS trình bày cấu trúc và vai trò của ATP.

Hoạt động dạy

học
Nội dung


GV nêu vấn đề dới dạng câu
hỏi:
+ ATP là gì?
+ ATP có vai trò nh thế nào trong
tế bào?
+ Tại sao nói ATP là đồng tiền
năng lợng của tế bào?

HS: nghiên cứu thông tin và hình
21.2, 21.3 SGK trang 72, yêu cầu
nêu đợc:
+ Cấu trúc của ATP
+ Vai trò chính của ATP
+ Sử dụng ATP cho các quá trình
cần năng lợng nh việc tiêu dùng
tiền tệ hàng ngày.

Đại diện nhóm trình bày

lớp
bổ sung.

















12
Hoạt động dạy

học
Nội dung

GV nhận xét đánh giá và yêu cầu
HS khái quát kiến thức.









GV bổ sung kiến thức:
+ 1 liên kết cao năng bị phá vỡ giải
phóng 7,3 KCal/ phân tử gam, gấp
2 lần 1 phản ứng hoá học trung
bình trong tế bào.
+ Hầu nh các phản ứng thu nhiệt

trong tế bào cần ít hơn 7,3 KCal/
phân tử gam năng lợng hoạt hoá
nên ATP cung cấp đủ năng lợng
cho tất cả các hoạt động của tế bào.
+ Quá trình tổng hợp và thuỷ phân
ATP xảy ra thờng xuyên trong tế
bào sống.
+ Ngoài ATP là chất giàu năng
lợng trong tế bào còn có NADH
và FADH
2
(là các Côenzim) đóng
vai trò là nguồn dự trữ năng lợng.
* Liên hệ: Mùa hè vào buổi tối, các
em hay nhìn thấy những con đom
đóm phát sáng nhấp nháy giống
nh ánh sáng đèn. Em hãy giải
thích hiện tợng này?


a) Cấu trúc ATP
(Ađênôzintiphôtphát)

Gồm: Ađênin, đờng 5C (Ribôzơ),
3 nhóm Phôtphát
+ Phân tử đờng 5C làm khung
+ 2 liên kết Phôtphát ngoài cùng là
liên kết cao năng mang nhiều năng
lợng dễ bị phá vỡ để giải phóng
năng lợng.

b) Vai trò của ATP
+ ATP có khả năng cung cấp đủ
năng lợng cho tất cả mọi hoạt động
của tế bào.
+ Sinh tổng hợp các chất.
+ Sinh công cơ học (co cơ).
+ Dẫn truyền xung thần kinh.
+ Vận chuyển các chất qua màng.

13
Hoạt động dạy

học
Nội dung

GV lu ý: Có thể HS sẽ không trả
lời đợc hoặc trả lời ánh sáng nhấp
nháy ở đom đóm có thể là do một
số tế bào đặc biệt ở bụng có khả
năng phát sáng

GV cần giải
thích:
+ Chỉ có con đom đóm đực mới
phát sáng vào thời kì sinh sản để
thu hút con cái.
+ Để phát sáng đợc đom đóm đực
đã sử dụng nhiều đồng tiền năng
lợng bằng cách thuỷ phân ATP tạo
ra ánh sáng lạnh (không toả nhiệt)

nhấp nháy.
+ Nếu đom đóm tạo ra ánh sáng
thông thờng bằng cách đốt dầu
mỡ nh chúng ta đốt nến thì nhiệt
toả ra đủ để thiêu cháy chúng trớc
khi gặp đợc con cái.
IV. Củng cố


HS đọc kết luận SGK trang 73.


Em hãy thiết kế sơ đồ biểu thị sự chuyển hoá năng lợng trong thế
giới sống.
V. Dặn dò


Học bài trả lời câu hỏi SGK trang 73.


Ôn tập kiến thức về đồng hoá, dị hoá, sự biến đổi các chất trong ống
tiêu hoá dới tác dụng của enzim (phần sinh học 8).

14
Bài 22
Enzim v vai trò của enzim
trong quá trình chuyển hoá vật chất
I. Mục tiêu
1. Kiến thức




Trình bày đợc khái niệm, vai trò, và cơ chế tác dụng của enzim.


Xác định đợc các nhân tố ảnh hởng tới hoạt tính của enzim.
2. Kĩ năng

Rèn một số kĩ năng:


Quan sát, phân tích, so sánh.


Khái quát, tổng hợp.


Vận dụng kiến thức vào thực tế.
II. Thiết bị dạy

học


Tranh hình SGK phóng to.


Hình 22 sách GV trang 108 in vào bản trong


Sơ đồ: Sự điều chỉnh các chu trình Enzim.



Sơ đồ chuyển hoá vật chất và năng lợng ở tế bào (bài 21).


c chế ngợc

Cơ chất
ban đầu



Enzim 4


A

B

C

D

E

Enzim 1


Enzim 2



Enzim 1


Sản
phẩm
cuối cùng

Hoạt hoá khai mào

15
Bổ sung kiến thức:

Enzim đợc sử dụng theo 2 cách: Thứ nhất là không tách enzim khỏi
nguyên liệu mà chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của 1 hoặc
một số enzim có sẵn trong nguyên liệu để chúng chuyển hoá các chất
có cùng trong nguyên liệu ấy theo hớng ta mong nuốn, Thứ 2 là tách
enzim khỏi nguyên liệu ở dạng chế phẩm để sử dụng khi cần thiết,
đây là cách phổ biến và ngày càng phát triển dẫn đến hình thành
ngành công nghệ enzim ở nhiều quốc gia.

Phần lớn enzim trong tế bào là những Prôtêin có cấu trúc bậc 4, ở
những điều kiện xác định phân tử của chúng có thể phân ly thuận
nghịch tạo các phần dới đơn vị, hoạt độ enzim bị giảm hoặc mất
hoàn toàn.

những điều kiện thích hợp các phần dới đơn vị lại có
thể kết hợp lại với nhau và hoạt độ xúc tác của enzim đợc phục hồi.

Enzim có trung tâm hoạt động (TTHĐ): Tại đó một phần nhỏ của

phân tử enzim chứa các nhóm chức trực tiếp kết hợp với cơ chất, tham
gia trực tiếp trong việc hình thành cắt đứt các liên kết để tạo thành sản
phẩm phản ứng. Giữa cơ chất và TTHĐ tạo thành nhiều tơng tác yếu
do đó có thể dễ dàng bị cắt đứt trong quá trình phản ứng để giải phóng
enzim và sản phẩm phản ứng.

Nhờ tác động liên kết hoá học riêng của cơ chất, định hớng đúng và
mang 2 cơ chất lại với nhau nên enzim làm giảm năng lợng hoạt hoá
để hình thành các liên kết hoá học mới do đó phản ứng tiến hành
nhanh chóng hơn nhiều.

Bản thân enzim không bị biến đổi có thể sử dụng nhiều lần trong các
phản ứng của tế bào. Nhờ đẩy nhanh các phản ứng hoá học riêng biệt
nên enzim xác định tiến trình chuyển hoá vật chất trong tế bào.
III. Hoạt động dạy

học
1. Kiểm tra



Năng lợng là gì? Năng lợng đợc chuyển hoá trong thế giới sống
nh thế nào?


ATP là gì? Tại sao nói ATP là đồng tiền năng lợng của tế bào?

16
2. Trọng tâm




Cơ chế tác dụng của enzim


Nhân tố ảnh hởng tới hoạt tính của enzim.
3. Bài mới

Mở bài:
GV có thể tiến hành theo nhiều cách

GV yêu cầu HS viết sơ đồ sự biến đổi các chất (Tinh bột, Prôtêin,
Lipít) thành chất đơn giản hoà tan dới tác dụng của enzim và hỏi:
Enzim là gì? Enzim có vai trò nh thế nào trong chuyển hoá vật chất.

GV nêu vấn đề thực tế gây hứng thú cho HS: Tại sao khi ăn thịt bò
khô với nộm đu đủ dễ tiêu hoá hơn là khi ăn thịt bò khô riêng?

Dựa vào ý kiến của HS, GV dẫn dắt vào bài
Hoạt động 1
Tìm hiểu chuyển hoá vật chất
Mục tiêu:
HS hiểu và trình bày đợc khái niệm chuyển hoá vật chất, các
quá trình cơ bản của chuyển hoá vật chất (Đồng hoá, dị hoá)

Hoạt động dạy

học Nội dung

GV hỏi:

+ Thế nào là chuyển hoá vật chất?
+ Sự chuyển hoá vật chất ở tế bào
gồm những quá trình nào?

HS: Nghiên cứu SGK trang 74, sơ
đồ chuyển hoá vật chất và năng
lợng ở tế bào, kết hợp với kiến thức
sinh học lớp 8 trả lời:
+ Khái niệm chuyển hoá vật chất.
+ Hai quá trình đồng hoá và dị hoá.

Một vài HS trình bày

Lớp bổ
sung.

GV nhận xét và yêu cầu HS khái
quát kiến thức.















17
Hoạt động dạy

học Nội dung















HS lấy ví dụ để thấy đồng hoá và
dị hoá là 2 quá trình mâu thuẫn
nhng thống nhất, sản phẩm của quá
trình này là nguyên liệu của quá
trình kia.
+ Sản phẩm của quang hợp là chất
Glucô mới tổng hợp.
+ Glucô là nguyên liệu của quá trình
hô hấp.


GV giới thiệu: Các quá trình
chuyển hoá chính trong mọi sinh vật
đều theo con đờng tơng tự nhau.
+ Dựa vào phơng thức đồng hoá
chia sinh vật thành 2 nhóm (Sinh vật
tự dỡng và sinh vật dị dỡng).
+ Dựa vào phơng thức dị hoá có
thể chia sinh vật thành 2 nhóm
(Nhóm sinh vật a khí và nhóm sinh
vật kị khí).
a) Khái niệm:
Sự chuyển hoá vật chất trong tế bào
bao gồm tất cả các phản ứng sinh
hoá diễn ra trong tế bào của cơ thể
sống. Đó là các phản ứng phân giải
các chất sống đặc trng của tế bào
thành các chất đơn giản đồng thời
giải phóng năng lợng và các phản
ứng tổng hợp các chất sống đặc
trng của tế bào đồng thời tích luỹ
năng lợng.
b) Thực chất quá trình chuyển hoá
vật chất là 2 quá trình:
Đồng hoá
và dị hoá.

Đồng hoá là quá trình tổng hợp
các chất và tích luỹ thế năng.


Dị hoá là quá trình phân giải các
chất và giải phóng năng lợng.





18
Hoạt động dạy

học Nội dung
+ Dựa vào nguồn cung cấp các bon
chia thành nhóm: Quang tự dỡng,
hoá tự dỡng
* GV dẫn dắt:
Trong quá trình
chuyển hoá vật chất enzim có vai trò
quan trọng

Nghiên cứu enzim ở
hoạt động 2.
Hoạt động 2
Enzim và cơ chế tác động của enzim
Mục tiêu:
HS hiểu và trình bày đợc cấu trúc enzim, cơ chế tác động và
phân tích các nhân tố tác động đến hoạt tính của enzim.

Hoạt động dạy

học Nội dung


GV nêu câu hỏi:
+ Enzim là gì? Hãy kể một vài enzim
mà em biết?
+ Enzim có cấu trúc nh thế nào?

HS nghiên cứu thông tin SGK trang
74 mục 1 và kết hợp với kiến thức sinh
học lớp 8 trả lời:
+ Enzim là chất xúc tác sinh học.
+ Một số enzim: Amilaza, Pépsin,
Trípsin
+ Cấu trúc: Có trung tâm hoạt động

HS trình bày trên sơ đồ hình 22.1


lớp nhận xét bổ sung.

GV đánh giá và giúp HS hoàn thiện
kiến thức.



1. Cấu trúc enzim

















Enzim:
là chất xúc tác sinh học
đợc tổng hợp trong tế bào sống.
Enzim làm tăng tốc độ của phản

19
Hoạt động dạy

học Nội dung













GV yêu cầu HS phân biệt: Enzim,
Côenzim, cơ chất về thành phần và vai
trò.

GV có thể giảng giải thêm về trung
tâm hoạt động của enzim ở mục bổ
sung kiến thức

GV thông báo dạng tồn tại của
enzim.






GV đa khái niệm năng lợng hoạt
hoá để HS có thêm kiến thức giải thích
cơ chế tác động của enzim.

GV nêu vấn đề: Đồ thị năng lợng
hoạt hoá (Hình 22.2 SGK trang 75)
cho em biết điều gì?

HS: Quan sát đồ thị dựa vào giới hạn
năng lợng hoạt hoá trả lời.
ứng mà không bị biến đổi sau
phản ứng.

a) Cấu trúc:

Thành phần là Prôtêin hoặc
Prôtêin kết hợp với chất khác (gọi
là Côenzim).

Enzim có vùng trung tâm hoạt
động.
+ TTHĐ là chỗ lõm xuống hay 1
khe nhỏ ở trên bề mặt của enzim
để liên kết với cơ chất.
+ Cấu hình không gian của enzim
tơng ứng với cấu hình của cơ
chất.
+ TTHĐ là nơi enzim liên kết tạm
thời với cơ chất.

Cơ chất là chất chịu tác dụng
của enzim tơng ứng.
b) Dạng tồn tại của enzim trong
tế bào:
+ Hoà tan trong tế bào chất.
+ Liên kết chặt chẽ với những bào
quan xác định.
2. Cơ chế tác động của enzim









20
Hoạt động dạy

học Nội dung
+ Khi không có enzim xúc tác để tạo
sản phẩm cần năng lợng hoạt hoá
lớn.
+ Khi có enzim xúc tác để tạo sản
phẩm cần năng lợng hoạt hoá nhỏ
hơn rất nhiều.
+ Có sự liên quan giữa enzim xúc tác
và năng lợng hoạt hoá

hay enzim
làm giảm năng lợng hoạt hoá.

GV hỏi: Năng lợng hoạt hoá là gì?

HS có thể trả lời: Năng lợng hoạt
hoá là năng lợng cần cho phản ứng.

GV bổ sung kiến thức.







GV yêu cầu HS: Giải thích cơ chế
tác động của enzim

HS: + Quan sát tranh cơ chế tác
động của enzim, chuỗi các phản ứng
enzim trên màng.
+ Phân tích các bớc tác động của
enzim.
+ Viết sơ đồ biểu thị chuỗi các phản
ứng enzim

HS trình bày trên sơ đồ

Lớp theo
dõi nhận xét và bổ sung

Lu ý: HS thờng chỉ viết đợc sơ
đồ nh sau:














Năng lợng hoạt hoá
Là năng lợng cần thiết để khởi
đầu cho phản ứng hoá học
(Thờng là nhiệt)

Enzim làm
giảm năng lợng hoạt hoá của
phản ứng hoá học bằng cách tạo
nhiều phản ứng trung gian.













21
Hoạt động dạy

học Nội dung
Chất A



1
E

Chất B


2
E
Chất C


3
E


GV cần bổ sung: Sản phẩm của phản
ứng này lại trở thành cơ chất cho phản
ứng tiếp theo và sản phẩm cuối cùng
khi đợc tạo ra nhiều thì lại trở thành
chất ức chế enzim xúc tác cho phản
ứng đầu tiên, theo sơ đồ:
Chất A


1
E

Chất B



2
E
Chất C

E
3
Chất P (sản phẩm)

c chế liên hệ ngợc


GV giúp HS hoàn thiện kiến thức.
*
Mở rộng

GV giảng giải: Enzim xúc tác cho cả
2 chiều của phản ứng tuỳ theo tỉ lệ
tơng đối của các chất tham gia phản
ứng với sản phẩm đợc tạo thành.

GV đa câu hỏi để kích thích t duy
của HS.
+ Tại sao enzim có thể xúc tác cho cả
2 chiều của phản ứng nhng các phản
ứng sinh hoá trong tế bào xảy ra theo 1
chiều xác định?
+ Enzim làm tăng tốc độ phản ứng
bằng cách nào?


HS có thể dựa vào các sơ đồ để trả
lời:
















Cơ chế tác động của enzim

Thoạt đầu enzim liên kết với cơ
chất tại trung tâm hoạt động tạo
hợp chất trung gian (Enzim


chất).

Enzim tơng tác với cơ chất.

Cuối phản ứng hợp chất sẽ phân

giải, cho sản phẩm và giải phóng
enzim nguyên vẹn.

Enzim đợc giải phóng có thể
xúc tác phản ứng trên cơ chất
mới.





22
Hoạt động dạy

học Nội dung
+ Sản phẩm của phản ứng này là cơ
chất cho phản ứng tiếp theo.
+ Tốc độ phản ứng có liên quan tới
năng lợng hoạt hoá.

GV bổ sung:
+ Tốc độ của 1 phản ứng xảy ra chậm
khi các chất tham gia phản ứng cần 1
lợng năng lợng hoạt hoá lớn và
ngợc lại.
+ Muốn tăng tốc độ phản ứng cần
giảm năng lợng hoạt hoá.
+ Trong tự nhiên năng lợng hoạt hoá
thờng là dạng nhiệt năng. Với thân
nhiệt của ngời là 37

0
C nếu không có
enzim thì sự chuyển hoá vật chất
không thể xảy ra đợc.

Ngoài tác dụng xúc tác phân giải các
chất trong tế bào enzim còn xúc tác
tổng hợp các chất đặc biệt là trong pha
tối của quá trình quang hợp.

GV hỏi: enzim có đặc tính gì? cho ví
dụ.

HS nghiên cứu mục 3 SGK trang 75
trả lời đợc 2 đặc tính.

GV bổ sung: một số enzim có tính
chuyên hoá tơng đối, có khả năng
hoạt động trên một số cơ chất khác
nhau có liên quan về cấu trúc nhng
với tốc độ phản ứng rất khác nhau.

GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
SGK trang 75, 76 cho biết: Có những
nhân tố nào ảnh hởng tới hoạt tính
của enzim?


















3. Đặc tính của enzim

Hoạt tính mạnh:
Ví dụ: 1 phân tử Catalaza trong 1
'

và ở 37
0
C phân huỷ đợc 5 triệu
phân tử cơ chất H
2
O
2
.

Tính chuyên hoá cao.
Ví dụ: Urêaza chỉ phân huỷ Urê

trong nớc tiểu.

4. Các nhân tố ảnh hởng tới
hoạt tính của enzim



23
Hoạt động dạy

học Nội dung

HS khái quát đợc các nhân tố: nhiệt
độ, độ pH, nồng độ cơ chất, nồng độ
enzim, chất ức chế

GV hỏi: Nhiệt độ ảnh hởng tới hoạt
tính của enzim nh thế nào?

HS:
+ Nghiên cứu thông tin SGK trang 75.
+ Phân tích hình 22.3 (A) chỉ rõ điểm
hoạt động tối u và điểm trên dới tối
u

HS khái quát kiến thức.





GV giảng giải:
+ Khi cha đạt tới nhiệt độ tối u của
enzim thì tăng nhiệt độ sẽ làm tăng tốc
độ phản ứng.
+ Khi qua nhiệt độ tối u thì tăng
nhiệt độ sẽ làm giảm tốc độ phản ứng
hay enzim mất hoạt tính.

GV hỏi: Tại sao ở trên nhiệt độ tối
u, tốc độ phản ứng của enzim lại
giảm nhanh và enzim mất hoạt tính?

HS trao đổi nhanh trong nhóm, vận
dụng kiến thức mới và kiến thức ở bài
9 để trả lời đợc:
+ Enzim có thành phần là Prôtêin.
+

nhiệt độ cao enzim bị biến tính,
trung tâm hoạt động bị biến đổi không
khớp đợc với cơ chất nên không xúc
tác đợc nữa.




a) Nhiệt độ





Tốc độ của phản ứng enzim
chịu ảnh hởng của nhiệt độ.

Mỗi enzim có 1 nhiệt độ tối u,
tại đó enzim có hoạt tính tối đa
làm cho tốc độ phản ứng xảy ra
nhanh nhất.
Ví dụ:
+

ngời: Đa số enzim hoạt
động tối u ở 35

40
0
C
+ Vi khuẩn suối nớc nóng: 70
0
C
hoặc cao hơn














24
Hoạt động dạy

học Nội dung

GV bổ sung:
+

giới hạn nhiệt độ của cơ thể sống
tác dụng của enzim tuân theo định luật
VanHốp.
+ Enzim bị làm lạnh không mất hẳn
hoạt tính mà chỉ giảm hay ngừng tác
động, Khi nhiệt độ ấm lên enzim lại
hoạt động bình thờng.
+ Đặc biệt ở vùng băng giá Nam cực
và Bắc cực enzim của một số loài cá
hoạt động ở

2
0
C
*
Vận dụng:
Khi làm sữa chua cần ủ ở nhịêt độ nh
thế nào để có sản phẩm tốt?


GV hỏi:
+ Độ pH ảnh hởng nh thế nào tới
hoạt tính của enzim?

HS phân tích hình 22.3 (B) và thông
tin trang 76 chỉ ra pH tối u của enzim

GV giảng giải:
+ pH ảnh hởng đến mức độ ion hoá
cơ chất, enzim và ảnh hởng đến độ
bền của Prôtêin enzim.
+ Các enzim hoạt động trong môi
trờng Axít thờng phải có các chuỗi
Axít amin để duy trì đợc các liên kết
ion và liên kết hiđrô.

GV đa ví dụ thực tế: Khi làm sữa
chua cần đảm bảo tỉ lệ giữa cơ chất
(sữa) và enzim (hộp sữa chua) thì mới
thành công. Nếu ta cho quá nhiều sữa














b) Độ pH







Mỗi enzim có pH tối u riêng.

Đa số enzim hoạt động ở pH từ
6

8 (một số enzim có pH là 2).





c) Nồng độ cơ chất




25
Hoạt động dạy


học Nội dung
(cơ chất) với 1 lợng enzim không đổi
thì sẽ không thành sữa chua.

Nồng độ cơ chất có ảnh hởng tới
hoạt tính của enzim nh thế nào?

HS nghiên cứu thông tin SGK trang
76 trả lời.







GV yêu cầu HS giải thích câu nói:
Nhai kĩ no lâu.

HS vận dụng kiến thức sinh học 8 và
kiến thức về enzim để trả lời.
+ Khi nhai kĩ

thức ăn đợc nghiền
nhỏ tăng khả năng tiết dịch tiêu hoá
(tăng enzim).
+ Khả năng tiếp xúc giữa thức ăn (cơ
chất) và enzim tăng.
+ Thức ăn đợc tiêu hoá nhanh, hấp

thụ đợc nhiều.

Từ đó HS khái quát về ảnh hởng
của nồng độ enzim.

HS nghiên cứu SGK trang 76 để tìm
hiểu về chất ức chế enzim.

GV sử dụng thông tin trang 35, 36
sách sinh học W.D. Phillips

T.J.
Chilton để giảng giải về chất ức chế
enzim, giới thiệu sơ đồ sự điều chỉnh
các chu trình enzim.





Với 1 lợng enzim xác định, nếu
tăng dần lợng cơ chất trong dung
dịch thì lúc đầu hoạt tính enzim
tăng dần lên nhng đến 1 lúc nào
đó sự gia tăng nồng độ cơ chất
không làm tăng hoạt tính của
enzim vì: Các trung tâm hoạt
động của enzim bão hoà cơ chất.
d) Nồng độ enzim











Với 1 lợng cơ chất xác định,
nồng độ enzim càng cao thì tốc
độ phản ứng xảy ra càng nhanh.
e) Chất ức chế enzim

Một số chất hoá học có thể ức
chế hoạt động của enzim

Tế bào có thể tạo ra chất ức chế
đặc biệt để ức chế enzim.

×