1
trÇn kh¸nh ph−¬ng
ThiÕt kÕ bμi gi¶ng
11
TËp hai
Nhμ xuÊt b¶n Hμ néi
2
Thiết kế bài giảng
sinh học 11
- tập hai
trần khánh phơng
Nh xuất bản H nội
Chịu trách nhiệm xuất bản:
Nguyễn khắc oánh
Biên tập:
Phạm quốc tuấn
Vẽ bìa:
To thu huyền
Trình bày:
thái sơn sơn lâm
Sửa bản in:
phạm quốc tuấn
In 2000 cuốn, khổ 17 x 24 cm, tại Công ty cổ phần in Khoa học và Công
nghệ mới. Giấy phép xuất bản số: 208 2007/CXB/46 n TK 47/HN.
In xong và nộp lu chiểu quý I/2008.
3
Chơng II
Cảm ứng
A Cảm ứng ở thực vật
Bài 23. Hớng động
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
HS phát biểu đợc định nghĩa về cảm ứng và hớng động.
HS nêu đ-ợc các tác nhân của môi tr-ờng gây ra hiện t-ợng h-ớng
động (ánh sáng, trọng lực, hoá, n-ớc, tiếp xúc).
Trình bày đ-ợc vai trò của h-ớng động đối với đời sống của cây.
2. Kỹ năng
Phân tích tranh hình và thông tin phát hiện kiến thức.
Khái quát hoá kiến thức.
Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn và giải thích hiện tợng thực tiễn.
II. Thiết bị dạy học
Tranh hình SGK phóng to.
Tranh hình 23.2, 23.3 và 23.4 SGK lớp 11 nâng cao.
Thí nghiệm do các nhóm làm nh hình 23.1 SGK trang 97.
Phiếu học tập: Tìm hiểu một số kiểu hớng động.
Hớng sáng Hớng trọng lực Hớng hoá
Tác nhân
Biểu hiện hớng động
Khái niệm
4
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
Viết phơng trình quang hợp, phân biệt quang hợp ở các nhóm thực vật C
3
, C
4
và CAM.
Trình bày mối quan hệ dinh dỡng ở thực vật bằng sơ đồ.
2. Trọng tâm
Nguyên nhân gây ra hớng động và vai trò của hớng động đối với thực vật.
3. Bài mới
Mở bài
GV cho HS quan sát một số tranh hình về hớng động, thí nghiệm chuẩn bị
trớc và yêu cầu HS nhận xét.
GV dựa trên ý kiến của HS dẫn dắt vào bài học.
Hoạt động 1. Tìm hiểu hớng động
Mục tiêu
HS nắm đợc khái niệm cảm ứng, tính cảm ứng và hớng động.
HS phân biệt đợc loại hớng động âm và hớng động dơng.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Để hình thành khái
niệm về hớng động,
GV yêu cầu HS.
+ Quan sát tranh hình
SGK và thí nghiệm.
+ Nhận xét về sự sinh
truởng của thân cây
non ở các điều kiện
chiếu sáng khác nhau.
GV nhận xét, đánh
giá và giúp HS hoàn
HS hoạt động
nhóm:
+ Cá nhân nhận biết
kiến thức từ việc quan
sát và nghiên cứu
SGK.
+ Trao đổi trong
nhóm thống nhất ý
kiến.
Yêu cầu nêu đợc:
+ Thực vật phản ứng
đa dạng với thay đổi
của môi trờng.
+ Điều kiện chiếu
sáng khác nhau cây
non có phản ứng sinh
1. Khái niệm
5
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
thiện kiến thức. trởng khác nhau.
Đại diện nhóm trình
bày lớp bổ sung.
Cảm ứng: Là phản
ứng của sinh vật đối
với kích thích.
Tính cảm ứng: Khả
năng của thực vật
phản ứng đối với kích
thích.
Hớng động (vận
động định hớng): Là
hình thức phản ứng
của cơ quan thực vật
đối với tác nhân kích
thích từ một hớng
xác định.
GV yêu cầu HS
nghiên cứu SGK trang
98 trả lời câu hỏi:
+ Có mấy loại hớng
động?
+ Cơ chế của hớng
động là gì?
HS nghiên cứu SGK
trao đổi nhanh trong
nhóm, yêu cầu nêu
đợc:
+ 2 loại hớng động.
+ Sự sinh trởng
không đều ở 2 phía
của thân rễ.
2. Các loại hớng
động
GV nhận xét và bổ
sung kiến thức.
* Có 2 loại hớng
động:
Hớng động dơng:
Sự sinh trởng hớng
tới nguồn kích thích.
Hớng động âm: Sự
sinh trởng theo
6
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
hớng tránh xa nguồn
kích thích.
* Cơ chế:
Tốc độ sinh trởng
không đồng đều của
các tế bào tại 2 phía
đối diện nhau của cơ
quan (Rễ, thân, tua
cuốn).
Sự tái phân bố auxin
dẫn tới nồng độ của
hoócmon này không
đồng đều tại 2 phía
của cơ quan.
Hoạt động 2. Tìm hiểu các kiểu hớng động
Mục tiêu:
HS phân biệt đợc các kiểu hớng động.
Giải thích đợc nguyên nhân của hớng động.
HS nhận biết đợc kiểu hớng động.
Liên hệ thực tiễn.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Để tìm hiểu kiểu
hớng sáng, hớng
trọng lực, hớng hoá,
GV yêu cầu HS:
+ Quan sát hình 23.2,
23.3 SGK trang 98,
99 và tranh hình 23.4
trang 99 SGK nâng
cao.
+ Hoàn thành các nội
1. Hớng sáng,
hớng trọng lực,
hớng hoá
7
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
dung phiếu học tập
"Tìm hiểu một số
kiểu hớng động".
GV kẻ phiếu học
tập lên bảng.
GV gọi các nhóm
ghi kết quả lên bảng.
GV nhận xét, đánh
giá và thông báo đáp
án đúng.
HS hoạt động nhóm
+ Cá nhân phát hiện
kiến thức từ việc
nghiên cứu SGK và
quan sát tranh hình.
+ Trao đổi nhóm
thống nhất ý kiến trả
lời, ghi phiếu học tập.
Đại diện nhóm ghi
đáp án lên bảng.
Lớp thảo luận
chung, bổ sung ý
kiến.
HS đối chiếu với kết
quả của nhóm và tự
sửa chữa.
Đáp án phiếu học tập:
Tìm hiểu một số kiểu
hớng động.
Hớng sáng Hớng trọng lực Hớng hoá
Tác nhân ánh sáng Sức hút của trọng lực Hoá chất
Biểu hiện hớng động
Thân cây uốn cong
về phía nguồn sáng
(hớng sáng dơng).
Rễ cây uốn cong
theo hớng ngợc lại
(hớng sáng âm).
Đỉnh rễ cây sinh
trởng hớng theo
hớng của trọng lực
(hớng trọng lực
dơng).
Đỉnh thân sinh
trởng theo hớng
ngợc lại hớng của
trọng lực (hớng trọng
lực âm).
Các cơ quan của
cây sinh trởng hớng
tới nguồn hoá chất
(hớng hoá dơng).
Các cơ quan của
cây sinh trởng tránh
xa nguồn hoá chất
(hớng hoá âm).
Khái niệm
Hớng sáng của
thân là sự sinh trởng
của thân (cành) hớng
Phản ứng của cây
đối với trọng lực gọi là
hớng trọng lực.
Phản ứng sinh
trởng của cây đối với
các hợp chất hoá học.
8
về phía ánh sáng.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV nêu câu hỏi
thảo luận:
+ Phân biệt hớng
sáng dơng và hớng
sáng âm?
+ Giải thích sự khác
nhau giữa hớng sáng
âm và hớng sáng
dơng?
HS vận dụng kiến
thức ở hoạt động 1 và
phiếu học tập, thảo
luận nhóm thống nhất
ý kiến.
Yêu cầu nêu đợc:
+ Hớng sáng dơng
của cây là hớng về
phía có nguồn sáng.
+ Hớng sáng âm của
rễ là hớng ngợc với
nguồn sáng.
+ Nguyên nhân: do
tính nhạy cảm của tế
bào rễ và thân với
hoocmôn auxin khác
nhau. Nồng độ auxin
kích thích đối với tế
bào thân thì lại trở
nên ức chế với tế bào
rễ.
GV nhận xét, đánh
giá phần thảo luận
của HS, sau đó GV
cho HS quan sát tranh
hình 23.2 SGK nâng
cao để khẳng định
ngọn cây luôn quay
về chỗ có ánh sáng.
GV tiếp tục nêu câu
hỏi thảo luận.
HS thảo luận, vận
dụng kiến thức ở
9
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
+ Vì sao thân và rễ
cây trên hình 22.3a và
23.3c sinh trởng
theo hớng nằm
ngang?
+ Phản ứng của thân
và rễ cây đối với sự
kích thích của trọng
lực (hình 23.3b và
23.3d) có gì khác
nhau?
phiếu học tập trả lời
đợc:
+ Do không có trọng
lực, rễ và thân mọc
thẳng theo hớng nằm
ngang song song với
mặt đất.
+ Khi có trọng lực:
Rễ hớng xuống
dới cùng chiều trọng
lực.
(hớng trọng lực
dơng)
Thân hớng lên trên
ngợc chiều trọng lực
(hớng trọng lực âm).
GV hỏi:
+ Hớng hoá dơng
khác với hớng hoá
âm nh thế nào? Điều
này có ý nghĩa nh
thế nào?
HS vận dụng kiến
thức trả lời đợc:
+ Hớng hoá dơng là
rễ hớng tới chỗ có
phân bón còn hớng
hoá âm là rễ tránh xa
các chất độc hại.
+ Hớng hoá có ý
nghĩa bảo vệ thực vật
trong điều kiện bất lợi
từ môi trờng sống.
+ Lấy ví dụ minh hoạ.
GV cho HS quan
sát hình 23.3 SGK
sinh vật nâng cao
2. Hớng nớc
10
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
trang 93 và yêu cầu:
+ Cho biết hiện tợng
của rễ cây đối với
nguồn nớc?
+ Giải thích sự hớng
nớc của rễ?
GV nhận xét, đánh
giá.
GV hỏi:
+ Thế nào là hớng
nớc?
+ Tính hớng nớc có
ý nghĩa nh thế nào
đối với đời sống của
cây?
HS trao đổi nhóm
trả lời đợc:
+ Rễ và thân mọc
đúng hớng khi hạt
nảy mầm.
+ Do bề mặt chậu có
chỗ thủng nên rễ đã
len qua lỗ thủng đó để
tìm nguồn nớc và
sau đó rễ vẫn mọc
đúng hớng.
HS khái quát kiến
thức và liên hệ thực
tế, đặc biệt là những
cây sống ở vùng đất
khô cằn.
Kết luận:
Hớng nớc là sự
sinh trởng của rễ cây
hớng tới nguồn nớc
(hớng nớc dơng).
Trong lòng đất rễ
vơn khá xa len lỏi
vào các khe hở của
đất hớng về phía
nguồn nớc để lấy
nớc.
* Liên hệ: Trong sản
xuất nông dân hay
đánh luống đất để
trồng cây, và bón
phân hay tới nớc
vào rãnh. Điều này có
HS vận dụng kiến
thức về tính hớng
nớc và hớng hoá trả
lời đợc: Rễ cây tìm
đến đợc nguồn nớc
và phân bón dễ dàng.
11
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
ý nghĩa nh thế nào?
GV nêu yêu cầu:
+ Quan sát tranh về
mẫu tua quấn và thân
cuốn.
+ Giải thích tại sao
thân và tua có thể
quấn hay cuốn lấy các
vật cứng.
GV gợi ý:
+ Tìm nguồn kích
thích
+ Hớng mà thân tua
uốn cong.
+ Cơ sở của sự uốn
cong.
HS thảo luận nhóm,
vận dụng kiến thức để
trả lời đợc.
+ Nguồn kích thích là
sự tiếp xúc.
+ Hớng uốn cong
theo vật thể tiếp xúc.
+ Sự phát triển không
đều của tế bào ở 2
phía của thân, tua, do
sự phân bố không đều
của auxin.
HS khái quát kiến
thức về khái niệm, cơ
sở của hớng tiếp xúc.
3. Hớng tiếp xúc
GV nhận xét, đánh
giá.
* Liên hệ: Trong sản
xuất nông dân có biện
pháp kĩ thuật gì để
giúp cây có thân leo
và có tua quấn phát
triển?
HS vận dụng kiến
thức thực tế trả lời
đợc:
+ Trong sản xuất cần
làm giàn cho cây có
thân leo hay có tua
quấn.
* Khái niệm: Hớng
tiếp xúc là phản ứng
sinh truởng đối với sự
tiếp xúc.
* Cơ sở của sự uốn
cong trong hớng tiếp
xúc:
+ Do sự sinh trởng
không đều của tế bào
tại 2 phía của cơ
quan.
+ Các tế bào tại 2
phía không đợc tiếp
xúc kích thích sinh
trởng nhanh hơn làm
cho cơ quan uốn cong
12
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
về phía tiếp xúc.
Hoạt động 3. Tìm hiểu vai trò của hớng động
trong đời sống thực vật
Mục tiêu:
HS chỉ ra đợc vai trò của hớng động trong đời sống của cây, đặc biệt là vai
trò giúp cây thích nghi với môi trờng.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV yêu cầu HS trả
lời các câu hỏi:
+ Cho biết vai trò của
hớng sáng dơng của
thân cành, cho ví dụ?
+ Hớng sáng âm và
hớng trọng lực
dơng của rễ có ý
nghĩa gì đối với đời
sống của cây?
+ Nêu vai trò của
hớng hoá đối với sự
dinh dỡng khoáng và
nớc của cây?
+ Cho ví dụ về những
loài cây có hớng tiếp
xúc.
HS thảo luận:
+ Cá nhân vận dụng
kiến thức ở hoạt động
1 và 2, hiểu biết thực
tiễn.
+ Trao đổi thống nhất
ý kiến trả lời.
Yêu cầu nêu đợc:
+ Hớng sáng dơng
giúp cây tìm đến
nguồn sáng để quang
hợp.
+ Hớng sáng âm và
hớng trọng lực
dơng của rễ giúp rễ
mọc và bám vào đất
để giữ cây và hút các
chất cho cây.
+ Tính hớng hoá
giúp cây sinh trởng
hớng tới nguồn nớc
và phân bón.
Đại diện nhóm trả
13
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV nhận xét, đánh
giá hoạt động nhóm.
GV đặt vấn đề: Nếu
trong đời sống của
cây, một kiểu hớng
động nào đó bị ảnh
hởng thì sự phát
triển của cây sẽ nh
thế nào? Hãy chứng
minh.
GV nhận xét, đánh
giá và yêu cầu HS
khái quát kiến thức về
vai trò của hớng
động.
lời, lớp nhận xét bổ
sung.
HS trả lời:
+ Nếu một kiểu
hớng động nào của
cây bị ảnh hởng thì
cây sinh trởng, phát
triển kém, dẫn tới
năng suất giảm sút.
+ Ví dụ: Hớng hoá
của rễ bị ảnh hởng
thì rễ sẽ bị nhiễm độc
khi môi trờng có hoá
chất độc hại.
Kết luận:
Hớng động có vai
trò giúp cây thích
nghi đối với sự biến
đổi của môi trờng để
tồn tại và phát triển.
* Kết luận chung:
HS đọc kết luận cuối
bài SGK trang 101.
IV. Kiểm tra đánh giá
HS tóm tắt kiến thức của bài.
V. Dặn dò
Học bài, trả lời câu hỏi SGK trang 101.
14
Tìm hiểu hoạt động nở hoa của một số cây: cây hoa mời giờ, cây hoa hớng
dơng.
Bài 24. ứng động
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
HS nêu đợc khái niệm về ứng động.
HS phân biệt đợc ứng động với hớng động.
HS phân biệt đợc bản chất của ứng động không sinh trởng và ứng động
sinh trởng.
HS nêu đợc một số ví dụ về ứng động không sinh trởng.
Trình bày đợc vai trò của ứng động trong đời sống thực vật.
2. Kỹ năng
Phân tích tranh hình, thông tin phát hiện kiến thức.
Khái quát tổng hợp.
Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.
Hoạt động nhóm.
II. Thiết bị dạy học
Tranh hình SGK phóng to.
Đĩa CD về hiện tợng nở hoa của một số cây, cách bắt mồi của hoa của một
số cây.
Thông tin bổ sung
* Vận động nở hoa:
Xảy ra do sinh trởng không đều ở 2 phía hay bề mặt của các cơ quan sinh
trởng. Thí dụ điển hình là vận động sinh trởng cong. Đó là phản ứng mở
của mầm hoa do sự uốn cong trở lại của lá bắc và các bộ phận của bao hoa.
Giải thích: Tốc độ kéo dài ở bề mặt trên lớn hơn so với bề mặt dới làm cơ
quan uốn cong lại.
Trong nhiều loại cây etylen gây nên phản ứng sinh trởng cong.
* Vận động trơng nớc:
15
Nhiều dạng vận động của cây không phải là vận động sinh trởng thực.
Chúng thuận nghịch xảy ra do biến đổi độ trơng trong tế bào hay vùng
chuyên hoá của cơ quan. Thí dụ điển hình: lá của cây bắt mồi Venus khép lại
rất nhanh chóng khi côn trùng đụng phải, sự mở và đóng lỗ khí do tế bào bảo
vệ điều chỉnh.
Lá của các loài cỏ uốn cong theo chu kì ngày đêm là một dạng vận động
trơng do sự mất nớc từ tế bào chuyên hoá ở bề mặt trên gọi là tế bào dạng
bóng. Khi tế bào bóng trơng hoàn toàn, lá mở ra và tơng đối dẹt. Khi tế bào
dạng bóng mất nớc (nớc vào mô lân cận), lá uốn cong lại, một hiện tợng
nhịp điệu xảy ra hàng ngày nhng cũng xuất hiện khi cây héo. Một ví dụ điển
hình khác về vận động trơng trong cây là hiện tợng đi tìm mặt trời của hoa
hớng dơng và lá trong suốt 1 ngày.
Nhiều cây họ đậu và một số cây khác biểu hiện trơng khép (xẹp) là đặc
trng mà có thể mang tính nhịp điệu nh vận động ngủ hoặc kết quả của kích
thích cơ học, hoá học hoặc nhiệt. Cây xấu hổ phản ứng với va chạm bằng
phản ứng gấp (xếp) lá nhanh.
ở gốc cuống lá và đôi khi ở gốc của cuống lá chét có cơ quan chuyển hoá gọi
là thể gối.
+ Một thể gối bao gồm các tế bào mô mềm có vách mỏng bao quanh mô
mạch dẫn và có thể coi nh một gốc của cuống lá hoặc cuống lá chét
trơng lên.
+ Khi tế bào của thể gối trơng hoàn toàn thì cuống lá hoặc cuống lá chét
đứng thẳng, lá và lá chét xoè hoàn toàn.
+ Nếu nớc đợc dẫn truyền từ tế bào mô mềm vào mô mạch dẫn hoặc mô
lân cận, tế bào thể gối mất trơng ở bề mặt dới so với độ trơng của tế
bào thể gối ở bề mặt trên, do đó cuống lá xếp lại, gập lại, làm cho lá khép
lại với nhau. Nh vậy, độ trơng của tế bào thể gối ở bề mặt dới lá và bề
mặt trên lá là khác nhau và có tính thuận nghịch.
Sự mở (nứt, nẻ) quả khô ở cây họ đậu do quá trình hiđrát hoá tế bào khô, tạo
nên áp suất nhất định làm nứt nẻ vỏ quả đậu để phát tán hạt.
Sự mở nhanh chóng túi bào tử dơng xỉ tạo nên lực phóng mạnh các bào tử ra
ngoài.
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
16
Cảm ứng của thực vật là gì? Thế nào là hớng động? Cho ví dụ về các kiểu
hớng động.
Cơ chế chung của hớng động là gì? Vai trò của hớng động trong đời sống
của cây? Con ngời đã lợi dụng hớng động ở cây để áp dụng vào sản xuất
nh thế nào?
2. Trọng tâm
Tác nhân gây ra ứng động, phân biệt 2 loại ứng động sinh trởng và ứng động
không sinh trởng, ứng động và hớng động.
3. Bài mới
GV có thể cho HS quan sát 2 chậu cây:
+ Một chậu trồng cây đậu để trong hộp kín, có lỗ thủng và thân cây vơn về
phía có ánh sáng.
+ Một chậu trồng cây trinh nữ (đã kích thích vào lá).
GV yêu cầu HS nhận xét về phản ứng của 2 chậu cây này với kích thích từ
môi trờng.
HS có thể nhận biết đợc 1 chậu cây có tính hớng sáng. Từ đó GV giới thiệu
phản ứng ở cây trinh nữ và dẫn dắt vào bài.
Hoạt động 1. Khái niệm ứng động
Mục tiêu:
HS nắm đợc khái niệm ứng động.
HS nhận biết đợc ứng động.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Để hình thành khái
niệm ứng động, GV
yêu cầu HS:
+ Quan sát lại 2 chậu
cây thí nghiệm của
GV (trồng cây đậu và
cây trinh nữ).
+ Tìm hiểu sự khác
biệt trong phản ứng
hớng sáng (cây đậu)
HS quan sát, vận
dụng kiến thức ở bài
23 rồi trao đổi nhóm
để trả lời đợc:
+ Cây đậu bị kích
thích là ánh sáng từ
17
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
và vận động của lá
(cây trinh nữ).
GV gợi ý:
+ Tìm hớng kích
thích.
+ Cơ quan thực hiện.
một hớng. Cơ quan
thực hiện có dạng tròn
nh: thân, cành, rễ.
+ Cây trinh nữ do kích
thích từ mọi phía, cơ
quan thực hiện là lá.
GV nhận xét, đánh
giá và hớng suy nghĩ
của HS tới một hình
thức cảm ứng, của
thực vật khác với
hớng động đó là
ứng động.
GV hỏi: Có những
loại tác nhân nào gây
ứng động ở thực vật?
GV giảng giải: tuỳ
thuộc vào loại tác
nhân kích thích mà
gọi tên loại ứng động.
HS khái quát kiến
thức thành khái niệm.
HS có thể lấy ví dụ:
hoa mời giờ nở lúc
10 giờ sáng, hoa dạ
hơng nở về đêm.
HS nghiên cứu SGK
trang 102 mục I trả
lời: Đó là kích thích
nh ánh sáng, nhiệt
độ.
* Khái niệm ứng
động: ứng động là
hình thức phản ứng
của cây trớc tác
nhân kích thích
không định hớng.
* ứng động gồm:
Quang ứng động,
điện ứng động, hoá
ứng động
Hoạt động 2. Tìm hiểu các kiểu ứng động
Mục tiêu:
HS phân biệt đợc bản chất của ứng động không sinh trởng và ứng động
sinh trởng.
Biết liên hệ thực tiễn.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV giảng giải: Có 2
kiểu ứng động, ứng
1. ứng động sinh
trởng
18
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
động sinh trởng và
ứng động không sinh
trởng.
GV yêu cầu HS:
Phân tích ứng động
nở hoa của cây bồ
công anh.
GV gợi ý:
+ Hình thái cánh hoa
lúc nở và lúc cụp lại.
+ Tốc độ sinh trởng
của tế bào ở 2 phía
của cánh hoa nh thế
nào?
GV nhận xét, đánh
giá và yêu cầu HS
phân tích một số ví dụ
khác
GV hớng dẫn HS,
từ những phân tích và
dựa trên cơ sở khoa
HS vận dụng kiến
thức bài 23 và thực tế.
Thảo luận nhanh
trong nhóm, yêu cầu
nêu đợc:
+ Cánh hoa nở ra có
hiện tợng cánh cong
về một phía (cong
xuống).
+ Tế bào ở mặt trên
và mặt dới của cánh
hoa sinh trởng
không đồng đều.
+ Tác nhân kích thích
là ánh sáng mặt trời.
Đại diện nhóm trình
bày, lớp nhận xét bổ
sung.
HS phân tích hoạt
động của hoa nghệ
tây và hoa tuylip dới
tác động của nhiệt độ.
HS kết luận: Vận
động nở có sự tham
gia của hoocmôn thực
vật nh auxin.
HS khái quát kiến
thức về khái niệm và
cơ sở khoa học.
* Khái niệm: ứng
động sinh trởng là
kiểu ứng động trong
đó các tế bào ở 2 phía
đối diện nhau của cơ
quan có tốc độ sinh
trởng khác nhau do
tác động của các kích
thích không định
hớng của tác nhân
ngoại cảnh.
19
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
học khái quát kiến
thức về ứng động sinh
trởng.
* Cơ sở khoa học:
Có sự tham gia của
các hoocmôn thực
vật.
GV bổ sung kiến
thức:
+ Cây họ đậu, họ
chua me lá xoè ra khi
bị kích thích, cụp lại
khi mặt trời lặn.
+ Khi mùa đông lạnh
lá cây rụng và chồi
ngủ.
* Liên hệ: Trong sản
xuất con ngời đã lợi
dụng tính ứng động
sinh trởng này của
thực vật để làm gì?
HS liên hệ với việc
trồng hoa, giữ cho hoa
nở đúng vào các dịp
lễ tết, kéo dài thời
gian ngủ của chồi
(Hoa đào).
GV hỏi: Thế nào là
ứng động không sinh
trởng? Cho ví dụ.
GV nêu câu hỏi:
+ Nguyên nhân làm
cho lá cây trinh nữ
khép lại khi va chạm,
và khí khổng đóng
mở là gì?
HS nghiên cứu SGK
mục 2 trang 103 để
trả lời câu hỏi.
HS nghiên cứu SGK
quan sát hình 24.2 trả
lời đợc:
+ Nguyên nhân lá cụp
lại do va chạm và
đóng mở khí khổng
do sự tha
y
đổi độ
2. ứng động không
sinh trởng.
* Khái niệm: ứng
động không sinh
trởng là kiểu ứng
động không có sự
phân chia và lớn lên
của các tế bào của
cây.
* Ví dụ:
+ Cụp lá do va chạm.
+ Đóng mở khí
khổng.
+ Bắt mồi ở cây gọng
20
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
+ Tại sao hiện tợng
cụp lá và đóng mở khí
khổng lại gọi là ứng
động không sinh
trởng?
GV nêu yêu cầu:
+ Quan sát hình 24.4
và đọc thông tin mục
"Em có biết?".
+ Cho biết sự khác
nhau giữa hoạt động
bắt mồi của cây gọng
vó với vận động cụp
lá và đóng mở khí
khổng?
GV nhận xét, đánh
giá và giảng giải về
ứng động không sinh
trởng.
trơng nớc của tế
bào.
+ Gọi là ứng động
không sinh trởng bởi
vì hiện tợng cụp lá
và đóng mở khí
khổng không có sự
phân chia và lớn lên
của tế bào.
HS thảo luận nhóm.
+ Cá nhân nghiên cứu
thông tin SGK phát
hiện kiến thức.
+ Thảo luận nhanh
trong nhóm.
Yêu cầu nêu đợc
khác nhau cơ bản về
tác nhân kích thích.
Đại diện nhóm trả
lời lớp nhận xét bổ
sung.
GV yêu cầu HS tìm
thêm ví dụ về ứng
động không sinh
trởng.
HS vận dụng kiến
thức sinh học ở các
lớp dới và kiến thức
thực tế để trả lời
đợc: Đó là hiện
tợng bắt mồi ở cây
nắp ấm và cây bèo
đất.
vó.
* Các loại ứng động
không sinh trởng:
ứng động sức
trơng do sự biến đổi
hàm lợng nớc trong
các tế bào chuyên hoá
(tế bào khí khổng) và
các cấu trúc chuyên
hoá (cấu trúc phình)
gây nên.
ứng động tiếp xúc
và hoá ứng động: do
xuất hiện các kích
thích lan truyền.
GV yêu cầu HS HS sử dụng kiến
21
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
phân biệt các ứng
động sinh trởng và
các ứng động không
sinh trởng.
thức trong bài trả lời
đợc:
+ ứng động sinh
trởng có sự phân
chia và lớn lên của tế
bào.
+ ứng động không
sinh trởng không có
sự phân chia và lớn
lên của tế bào.
Hoạt động 3. Tìm hiểu vai trò của ứng động.
Mục tiêu:
HS chỉ ra đợc vai trò của ứng động đối với đời sống thực vật.
HS biết liên hệ thực tiễn về ứng dụng của ứng động.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV nêu câu hỏi:
+ Hiện tợng hoa nở
hay cụp lại dới tác
động của nhiệt độ,
ánh sáng có ý nghĩa
nh thế nào?
+ ở vùng khí hậu
lạnh cây bị rụng lá và
chồi ngủ có tác dụng
gì?
+ Cây trinh nữ cụp lá
khi bị va chạm có ý
nghĩa nh thế nào?
+ Hiện tợng bắt mồi
ở một số thực vật có ý
nghĩa nh thế nào?
HS thảo luận
+ Cá nhân vận dụng
kiến thức trong bài để
giải thích.
+ Trao đổi trong
nhóm để thống nhất ý
kiến trả lời.
Yêu cầu nêu đợc:
+ Giá trị thích nghi
của ứng động.
+ Thích nghi đa dạng
trớc môi trờng.
Đại diện nhóm trả
lời, lớp nhận xét bổ
sung.
* Kết luận:
ứng động giúp cây
22
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV nhận xét, đánh
giá và yêu cầu HS
khái quát vai trò của
ứng động.
thích nghi đa dạng với
biến đổi của môi
trờng, đảm bảo cho
cây tồn tại và phát
triển.
IV. Kiểm tra đánh giá
GV yêu cầu HS phân biệt ứng động với hớng động.
HS lấy ví dụ về ứng động sinh trởng, ứng động không sinh trởng, hớng
động.
V. Dặn dò
Học bài, trả lời câu hỏi SGK trang 104.
HS chuẩn bị thí nghiệm nh hớng dẫn bài 25 và hình 25 SGK trang 106.
Bài 25. Thực hnh: Hớng động
I. Mục tiêu
HS thực hiện đợc thí nghiệm phát hiện hớng trọng lực của cây.
Rèn thao tác thực hành thí nghiệm, đức tính kiên trì, tỉ mỉ, kĩ năng phát hiện
kiến thức từ kết quả thí nghiệm.
II. Chuẩn bị
HS: Hạt ngô, đỗ mới nhú mầm (10 hạt).
GV chuẩn bị dụng cụ:
+ Chuông thuỷ tinh, đĩa đáy sâu.
+ Nút cao su, miếng xốp.
+ Ghim nhỏ, panh gắp hạt, dao lam, kéo, giấy lọc.
Nhóm yêu khoa học chuẩn bị thí nghiệm trớc 3 ngày.
III. Tiến hnh
23
1. Kiểm tra
GV kiểm tra phần chuẩn bị hạt nảy mầm của các nhóm và yêu cầu HS chọn
ra 4 hạt khoẻ nhất.
2. Trọng tâm
Lắp đặt đợc thí nghiệm nh hình 25 SGK trang 106.
3. Cách tiến hành
GV nêu rõ mục tiêu của bài học để các nhóm ghi nhớ.
Phát dụng cụ cho các nhóm, nhắc nhở HS giữ gìn, tránh làm vỡ.
Hoạt động 1. Thí nghiệm phát hiện hớng trọng lực của rễ
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV yêu cầu HS:
+ Trình bày các bớc tiến hành
lắp đặt thí nghiệm.
+ Nhóm làm mẫu để lớp quan sát.
HS: đại diện nhóm trình bày
từng thao tác thí ngiệm nh hớng
dẫn trong SGK trang 106 các
nhóm bổ sung.
GV nhận xét, đánh giá và treo
tranh hình 25 SGK phóng to lên
bảng.
GV phân tích mục đích lắp đặt
thí nghiệm, các dụng cụ bố trí thí
nghiệm để lớp cùng nắm đợc.
GV để nhóm yêu khoa học giới
thiệu kết quả thành công của thí
nghiệm, lớp quan sát theo dõi.
HS: Nắm đợc các bớc tiến
hành thí nghiệm và tiến hành làm.
Các thao tác thí nghiệm:
Chọn hạt có rễ mầm mọc thẳng.
Dùng ghim cắm xuyên 2 hạt
đậu cho rễ mầm ở t thế nằm
ngang (rễ hớng ra ngoài, lá
hớng vào trong).
Cắt bỏ tận cùng của rễ ở 1 hạt.
Đặt nút cao su trên lên đáy của
1 đĩa đã có nớc.
Dùng giấy lọc ẩm phủ lên lá
mầm.
úp chuông thuỷ tinh lên đĩa và
đặt vào buồng tối từ 1 2 ngày.
Hoạt động 2. Thu hoạch và thảo luận
Mục tiêu:
HS viết tờng trình và giải thích đợc kết quả thí nghiệm.
24
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV nêu yêu cầu:
+ Viết tờng trình về quá trình thí
nghiệm.
+ Quan sát sự vận động của rễ ở
cây mầm còn nguyên vẹn và cây
mầm đã bị cắt đỉnh rễ.
+ Nhận xét về sự vận động của rễ
cây mầm và vị trí tiếp nhận kích
thích trọng lực ở cây mầm.
HS quan sát kết quả thí nghiệm
của nhóm yêu khoa học để thảo
luận.
+ Rễ cây uốn cong theo hớng
trọng lực.
+ Rễ bị cắt đỉnh không uốn cong
đợc.
GV cần lu ý HS:
+ Thí nghiệm của các nhóm còn
theo dõi tiếp trong 2 ngày.
+ Sau thời gian 2 ngày sẽ so sánh
kết quả và rút ra kết luận.
Rễ cây còn đỉnh uốn cong
xuống phía dới là do tác động
của trọng lực.
Đỉnh rễ là vị trí tiếp nhận kích
thích trọng lực.
IV. Kiểm tra đánh giá
GV nhận xét, đánh giá giờ thực hành
Khen nhóm học tốt và nhắc nhở nhóm còn yếu.
V. Dặn dò
Tiếp tục theo dõi thí nghiệm và ghi kết quả.
Trả dụng cụ và vệ sinh lớp học.
Hoàn thành báo cáo thực hành.
25
B Cảm ứng ở động vật
Bài 26. Cảm ứng ở động vật
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
HS nêu đợc khái niệm cảm ứng ở động vật.
Trình bày đợc cảm ứng ở động vật cha có tổ chức thần kinh.
Mô tả đợc cấu tạo hệ thần kinh dạng lới và khả năng cảm ứng của động vật
có hệ thần kinh dạng lới.
Mô tả đợc cấu tạo của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch và khả năng cảm ứng
của động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
2. Kỹ năng
Phân tích, so sánh, khái quát tổng hợp.
Vận dụng kiến thức.
II. Thiết bị dạy học
Tranh hình SGK phóng to.
Tranh hình 26.1 SGK sinh học nâng cao trang 102 phóng to.
Đĩa CD về hoạt động thần kinh của thuỷ tức, giun, côn trùng.
Phiếu bài tập: So sánh cảm ứng ở các nhóm động vật khác nhau.
Động vật cha có tổ
chức thần kinh
Động vật có hệ thần
kinh dạng lới
Động vật có dạng thần
kinh dạng chuỗi hạch
Cấu tạo
Cách cảm ứng
Hiệu quả
* Thông tin về sự tiến hoá của hệ thần kinh
Trong quá trình tiến hoá của giới động vật, ở các động vật đơn bào nh amíp,
thảo trùng, trùng roi cha có hệ thần kinh.