Tải bản đầy đủ (.pdf) (227 trang)

Thiết kế bài giảng Sinh 12 NC tập 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 227 trang )


1
TRÇn kh¸nh ph−¬ng




ThiÕt kÕ bμi gi¶ng








Nhμ xuÊt b¶n Hμ Néi

2

Phần 5
Di truyền học

Chơng I
Cơ chế di truyền v biến dị

Bi 1
Gen, mã di truyền
v quá trình nhân đôi ADN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức


HS trình bày đợc khái niệm, cấu trúc chung của gen và nêu đợc 2 loại gen.
Giải thích đợc mã di truyền là mã bộ ba và nêu đợc đặc điểm của mã di
truyền.
Mô tả đợc quá trình nhân đôi ADN ở E.Coli và phân biệt đợc sự sai khác
giữa nhân đôi ADN ở E.coli so với nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực.
2. Kĩ năng: Rèn một số kĩ năng:
Quan sát, phân tích so sánh.
Vận dụng kiến thức.
Khái quát kiến thức .
II. Chuẩn bị
Tranh hình SGK phóng to.
Bảng mã di truyền.
Máy chiếu.

3
Bổ sung thông tin về các loại enzim tham gia tái bản ADN:
Enzim đeralaza: Tác dụng làm cho phân tử ADN bị biến tính, duỗi xoắn đứt
các liên kết hiđrô, giải phóng 3 mạch đơn ở từng phần, tạo thành các chạc tái
bản hình chữ Y.
Enzim SSS: có nhiệm vụ bám vào các chạc tái bản để giữ cho chúng luôn ở
trạng thái mở.
Enzim ARN pôlimeraza: làm nhiệm vụ khởi động tạo nên một yếu tố mới, cụ
thể là đoạn ARN mồi rất ngắn. Vai trò của đoạn ARN mồi là tạo ra một cực
3OH tự do làm chỗ bám đầu tiên cho các nuclêôtit bổ sung, về sau đoạn
mồi này sẽ bị khử từ từ và thay thế vào đó là các nuclêôtit của mạch bổ sung.
Việc khử đoạn mồi do enzim ADN pôlimeraza I đảm nhiệm, ở E.coli enzim
pimaza sẽ thay nhiệm vụ của enzim ARNpôlimeraza.
Enzim ADNpôlimerazaII có chức năng xác định điểm bắt đầu và kết thúc
của mỗi phân đoạn ADN mới tổng hợp.
Enzim ADNpôlimeraza III có hoạt tính cao vai trò làm gia tăng chiều dài

của các mạch ADN mới đợc tổng hợp, nghĩa là hớng các nuclêôtit bổ sung
vào đúng vị trí xúc tiến việc liên kết giữa chúng với nhau.
Phiếu học tập số 1
Tìm hiểu cấu trúc chung của gen cấu trúc
Vùng
Nội dung
Điều hoà M hoá Kết thúc
Vị trí
Đặc điểm
Phiếu học tập số 2
Tìm hiểu quá trình nhân đôi ADN
ở sinh vật nhân sơ v sinh vật nhân chuẩn
Loại sinh vật
Nội dung
SInh vật nhân sơ Sinh vật nhân thực
Thành phần tham gia
Số lợng đơn vị nhân đôi

4
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
GV kiểm tra kiến thức về gen, ADN rồi dẫn dắt giới thiệu vào bài.
2. Trọng tâm
Cấu trúc gen, mã di truyền, nhân đôi ADN.
3. Bài mới
Mở bài: GV nêu vấn đề: ADN là vật chất di truyền, vậy ADN truyền đạt thông tin
di truyền bằng cách nào?
Hoạt động 1: Tìm hiểu gen
Mục tiêu:
HS hiểu và trình bày khái niệm gen, cấu trúc chung của gen cấu trúc.

HS biết đợc một số loại gen.
HS chỉ ra đợc sự phù hợp cấu trúc với chức năng của gen.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

GV yêu cầu HS:
+ Nghiên cứu SGK trang
6 mục I, vận dụng kiến
thức sinh học 9 về gen.
+ Trình bày khái niệm
gen, cho ví dụ.

HS nghiên cứu độc lập
với SGK và trả lời.
Yêu cầu nhấn mạnh
kiến thức: ADN mang
thông tin mã hoá chuỗi
pôlipeptit.
1. Khái niệm gen
Gen là một đoạn của phân
tử ADN mang thông tin
mã hoá cho một sản phẩm
xác định (ARN, chuỗi
pôlipeptit).

GV nêu yêu cầu:
+ Nghiên cứu SGK trang 6.
+ Hoàn thành các nội
dung ở phiếu học tập số
1. Tìm hiểu cấu trúc

chung của gen cấu trúc.



HS hoạt động cá nhân.
Thu nhận kiến thức từ
SGK và kiến thức sinh
học 9.
Hoàn thành phiếu học
tập số 1.
Đại diện HS ghi đáp án
lên bảng lớp nhận xét
bổ sung.
2. Cấu trúc của gen
a) Cấu trúc chung của
gen cấu trúc

5
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV kẻ phiếu học tập số
1 lên bảng để HS chữa
bài.
GV thông báo đáp án
đúng HS tự sửa chữa.
Đáp án phiếu học tập số 1
Vùng
Nội dung
Điều hoà M hoá Kết thúc
Vị trí Nằm ở đầu 3
'

của mạch
mã gốc của gen
Nằm ở trung tâm
của gen
Nằm ở đầu 5
'
của
mạch mã gốc của gen
Đặc điểm
Mang tín hiệu khởi
động và kiểm soát quá
trình phiên mã
Mang thông tin mã
hoá các axit amin
Mang tín hiệu kết
thúc phiên mã

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV nêu yêu cầu:
+ Phân biệt gen phân
mảnh và gen không phân
mảnh.
+ Thế nào là exôn,
intron?

HS nghiên cứu SGK
trang 7 (mục b) trả lời
lớp nhận xét.
b) Cấu trúc phân mảnh
và không phân mảnh

của gen
GV nhận xét, đánh giá
và yêu cầu HS khái quát
kiến thức.





* Gen phân mảnh (Sinh
vật nhân thực): là gen có
vùng mã hoá không liên
tục.
* Gen không phân mảnh
(sinh vật nhân sơ): Là gen
có vùng mã hoá liên tục
Exôn: Đoạn mã hoá
axit amin.

6
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV có thể dùng hình
ảnh liên tởng để HS hiểu
khái niệm êxôn và intrôn.
Intrôn: Đoạn không mã
hoá axit amin.
GV nêu câu hỏi:
+ Tại sao gọi là vùng mã
hoá?
+ Tại sao vùng mã hoá ở

sinh vật nhân sơ và nhân
thực lại khác nhau?
HS thảo luận, vận dụng
kiến thức để trả lời:
+ Vùng mã hóa vì mang
thông tin mã hoá axit
amin.
+ Sự khác nhau về vùng
mã hoá giữa sinh vật
nhân chuẩn và sinh vật
nhân sơ liên quan đến cấu
tạo, sự phức tạp hoá của
chức năng.

GV giảng giải:
+ ở sinh vật nhân thực
vùng mã hoá không liên
tục của gen khi phiên mã
sẽ tổng hợp nên những
phân tử tiền mARN cha
đi vào tế bào chất để thực
hiện dịch mã.
+ Thực chất intron là
những đoạn d thừa đóng
vai trò dự trữ của vật chất
di truyền.


GV yêu cầu HS:
+ Nghiên cứu SGK.

+ Nhận biết các loại gen.
GV bổ sung: Trong cơ
thể sinh vật có nhiều loại

HS nghiên cứu SGK
trang 7 mục 3.
Nhận biết 2 loại gen.
3. Các loại gen
Gen cấu trúc: Là gen
mang thông tin mã hoá
cho các sản phẩm tạo nên
thành phần cấu trúc hay
chức năng của tế bào.

7
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Gen điền hoà: Là
những gen tạo ra sản
phẩm kiểm soát hoạt
động của các gen khác.
gen khác nhau nh gen ức
chế, gen điều hoà, gen
cấu trúc, gen nhảy, gen
gây chết
GV giảng giải về gen
nhảy: Là yếu tố di truyền
vận động, đó là những
đoạn ADN đặc biệt xen
vào trong hệ gen tạo nên
biến dị di truyền. Sự có

mặt của gen nhảy cho ta
thấy hệ gen luôn động
chứ không tĩnh.
+ Gen nhảy do bà Barbara
M.C. Clinlock tìm ra.

Hoạt động 2: M di truyền
Mục tiêu:
HS hiểu và trình bày đợc khái niệm mã di truyền.
HS nêu rõ các đặc điểm của mã di truyền.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV nêu vấn đề: ở các
sinh vật (kể cả con ngời)
các đặc điểm của bố mẹ
đợc truyền lại cho con
cái bằng cách nào?
GV hỏi: Mối quan hệ
giữa gen và tính trạng
đợc thể hiện nh thế
nào?

HS vận dụng kiến thức
trả lời đợc: Bố mẹ truyền
cho con các đặc tính di
truyền thông qua gen.
HS viết đợc sơ đồ:
+ Gen (ADN) mARN
prôtêin tính trạng.
+ Nuclêôtit axit amin

1. Khái niệm mã di
truyền

8
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV khẳng định: Việc
truyền đạt các tính trạng
từ thế hệ này sang thế hệ
khác dới dạng mật mã
di truyền.
GV hỏi:
+ Mã di truyền là gì?
+ Tại sao mã di truyền là
mã bộ ba?
GV nhận xét, đánh giá
và yêu cầu HS khái quát
kiến thức.
HS hoạt động nhóm:
+ Cá nhân nghiên cứu
thông tin SGK trang 7
mục I nhận biết kiến thức.
+ Thảo luận nhóm thống
nhất ý kiến.
Đại diện nhóm trình
bày lớp nhận xét.
* Mã di truyền là trình tự
sắp xếp các nuclêôtit
trong gen (mạch khuôn)
quy định trình tự sắp xếp
các axit amin trong

prôtêin.
Mã di truyền là mã bộ
ba (3 nuclêôtit mã hoá
cho 1 axit amin).

GV hỏi: Mã di truyền
có đặc điểm gì?

HS nghiên cứu SGK
trang 8.
Tóm tắt các đặc điểm
của mã di truyền.
2. Đặc điểm của mã di
truyền
Mã di truyền là mã bộ
ba. Mã di truyền đợc
đọc từ một điểm xác định
và liên tục từng bộ ba
nuclêôtit (không chống
gối lên nhau).
Mã di truyền có tính
đặc hiệu, tức là một bộ ba
chỉ mã hoá cho một loại
axit amin
Mã di truyền có tính
thoái hoá (d thừa) có
nghĩa là có nhiều bộ ba
khác nhau có thể cùng mã
hoá cho một loại axit
amin trừ AUG, UGG.

Mã di truyền có tính
phổ biến, có nghĩa là tất
cả các loài đều có chung

9
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
một bộ mã di truyền trừ
một vài ngoại lệ.
Trong 64 bộ ba thì có 3
bộ không mã hoá axit
amin. Ba bộ này là: UAA,
UAG, UGA và đợc gọi
là bộ ba kết thúc.
Bộ ba AUG là mã mở đầu
khi có chức năng quy
định điểm khởi đầu dịch
mã và quy định axit amin
metionin (Met) ở sinh vật
nhân thực, còn sinh vật
nhân sơ là foocnim
metionin.
GV yêu cầu các nhóm
thảo luận để trả lời câu
hỏi của bạn.
GV gợi ý: Dựa vào kiến
thức về nguồn gốc của
các sinh vật.
HS có thể hỏi: Tại sao
tất cả các loài đều có
chung một bộ ba mã hoá

di truyền?
Các nhóm thảo luận
đa ra đợc ý kiến.
+ Các loài sinh vật có
mức độ tổ chức cơ thể
khác nhau.
+ Các loài sinh vật có
chung nguồn gốc.
+ Mã di truyền xuất phát
từ nguồn gốc chung.

GV hớng dẫn HS cách
tra mã di truyền ở SGK
trang 11.
GV có thể đa bài tập
để HS vận dụng.







10
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
VD: His, Lys, Arg, Trp,
Ser.
HS tra bảng mã di truyền
nh sau:
His: XAU, XAX

Lys: AAA, AAG
Arg: XGU, XGX
Trp: UGG
Ser: AGU, AGX

Hoạt động 3: Quá trình nhân đôi ADN
Mục tiêu:
HS nắm đợc nguyên tắc của quá trình nhân đôi ADN.
HS trình bày đợc quá trình nhân đôi ADN và chỉ ra điểm khác nhau trong
quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân chuẩn và sinh vật nhân sơ.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

GV hỏi: ADN nhân đôi
dựa trên nguyên tắc nào?
GV nhận xét, đánh giá
và yêu cầu HS khái quát
kiến thức.

HS vận dụng kiến thức
sinh học lớp 9 để trả lời
lớp nhận xét.
1. Nguyên tắc
ADN có khả năng nhân
đôi để tạo thành 2 phân tử
ADN con giống nhau và
giống ADN mẹ
Quá trình nhân đôi
ADN dựa trên nguyên tắc
bổ sung và bán bảo tồn


GV nêu yêu cầu:
+ Quan sát tranh hình 1,2
SGK trang 8 và hình 1
SGV trang 44.
Hoàn thành các nội dung
của phiếu học tập số 2.

2. Quá trình nhân đôi
ADN

11
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

HS hoạt động nhóm:
+ Cá nhân nghiên cứu
tranh hình và các thông
tin SGK để nhận biết kiến
thức.
+ Trao đổi nhóm thống
nhất ý kiến về các nội
dung của phiếu học tập.

GV kẻ phiếu học tập
trên bảng để HS chữa bài.


GV thông báo đáp án
đúng.
Đại diện nhóm ghi kết

quả lên bảng.
Lớp thảo luận, nhận xét
bổ sung.
Các nhóm tự sửa chữa.

Đáp án phiếu học tập số 2
"Tìm hiểu quá trình nhân
đôi ADN ở sinh vật nhân
sơ và sinh vật nhân
chuẩn.

Loại SV
Nội dung
SInh vật nhân sơ Sinh vật nhân thực
Thành phần
tham gia
Số lợng enzim ít hơn


ADN khuôn, các nuclêôtit
tự do
Số lợng enzim nhiều
+ Enzim tháo xoắn
+ Enzim giữ cho ADN ở trạng thái mở
+ Enzim ARNpôlimêraza xúc tác bổ sung
các nuclêôtit, kéo dài mạch mới
+ Enzim lizaga nối các đoạn okazaki
ADN khuôn, các nuclêôtit tự do
Số lợng đơn vị
nhân đôi

Một đơn vị Nhiều đơn vị nhân đôi (mỗi đơn vị gồm
2 chạc hình chữ Y, mỗi chạc có 2 mạch
phát sinh từ một điểm khởi đầu và đợc
nhân đôi đồng thời


12
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV nêu yêu cầu HS:
Trình bày cơ chế chung
của quá trình tổng hợp
ADN ở sinh vật nhân
thực và sinh vật nhân sơ.


GV nhận xét, đánh giá
và giúp HS hoàn thiện
kiến thức.
HS nghiên cứu SGK
trang 8,9 kết hợp với kiến
thức sinh học 9 để nhấn
mạnh đợc các bớc
trong quá trình nhân đôi.
Đại diện HS trình bày
trên tranh hình lớp
nhận xét.

Quá trình nhân đôi ADN
gồm 3 bớc.
* Tháo xoắn ADN

Nhờ enzim tháo xoắn
ADN mẹ tách ra từ một
điểm hình thành hai chạc
hình chữ Y để lộ đầu
3'OH và 5'P.
* Tổng hợp mạch
pôlinucleôtit.
Nhờ hoạt động của
enzim mạch khuôn có đầu
OH tách trớc thì mạch
bổ sung sẽ tổng hợp liên
tục chiều 5
'
3
''
theo
nguyên tắc bổ sung.
Mạch thứ hai có đầu 5
'

p tách trớc thì mạch
mới bổ sung tổng hợp
từng đoạn (okazaki) theo
chiều 5
'
3
'
sau đó các
đoạn nối với nhau nhờ
enzim nối ligaza.

* Tạo thành hai phân tử
ADN con. Trong mỗi
ADN con một mạch mới
tổng hợp còn mạch kia là
của ADN mẹ.
GV nêu câu hỏi thảo
luận.
+ Tại sao trong quá trình
nhân đôi ADN chỉ có


HS vận dụng kiến thức
trả lời.


13
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
một mạch đợc tổng hợp
liên tục còn mạch kia
tổng hợp ngắt quãng?
+ Quá trình nhân đôi
ADN ở sinh vật nhân
thực xảy ra ở nhiều đơn
vị trong mỗi phân tử
ADN, và trên nhiều phân
tử ADN điều này có lợi
nh thế nào?
+ ADN có hai mạch
pôlinuclêôtit.
+ Chỉ có một mạch có

đầu 3
'
OH làm chỗ bám
đầu tiên cho các nuclêôtit
bổ sung.
+ Một mạch có đầu 5
'
P
thì không có chỗ bám cho
các nuclêôtit, nên cần có
yếu tố mồi nên tổng hợp
bị ngắt quãng.
+ Tổmg hợp nhiều ADN
trên một phân tử ADN
nên đã rút ngắn đợc thời
gian nhân đôi của ADN.






GV giảng giải: Để
chứng minh trong phân
tử con có một mạch của
ADN mẹ ngời ta đã
dùng đồng vị phóng xạ
15
N để đánh dấu và đạt
kết quả nh dự kiến.

HS có thể hỏi: Làm thế
nào để biết đợc trong
phân tử ADN con có một
mạch của mẹ và một
mạch mới tổng hợp.
HS có thể dự đoán,
đánh dấu vào mạch gốc.


4. Kiểm tra - đánh giá
GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức của bài.
HS làm bài trắc nghiệm.

14
Câu 1: Thứ tự các vùng của gen cấu trúc là
a) Vùng điều hoà vùng mã hoá vùng kết thúc.
b) Vùng mã hoá vùng điều hoà vùng kết thúc
c) Vùng điều hoà vùng mã hoá vùng kết thúc.
d) Vùng kết thúc vùng mã hoá vùng điều hoà.
Câu 2: Gen phân mảnh có ở sinh vật:
a) Nhân sơ c) Vi khuẩn
b) Nhân thực d) Vi rút
Câu 3: Mã di truyền có
a) 64 bộ c) 62 bộ
b) 61 bộ d) 63 bộ
Câu 4: Quá trình nhân đôi ADN gồm các bớc
a) Tháo xoắn ADN
b) Tổng hợp các mạch ADN mới
c) Tạo 2 ADN con
d) Cả a, b, c.

5. Dặn dò
Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
Ôn tập kiến thức về phiên mã, dịch mã.
Bi 2

Phiên mã v dịch mã
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
HS nêu đợc khái niệm phiên mã, dịch mã, pôliribôxôm.
Trình bày đợc cơ chế phiên mã (tổng hợp mARN).
HS mô tả đợc diễn biến của cơ chế dịch mã (tổng hợp prôtêin).

15
2. Kĩ năng: Rèn một số kĩ năng:
Quan sát, phân tích tranh hình nhận biết kiến thức.
Suy đoán, khái quát, tổng hợp.
Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.
II. Chuẩn bị
Tranh hình trang 12, 14 phóng to.
Tranh hình 2.2 SGK (cơ bản) trang 12.
GV chuẩn bị 4 mô hình động về cơ chế dịch mã bao gồm:
+ 2 tiểu phần ribôxôm màu đỏ.
+ Sợi mARN với các côđon màu đen.
+ Các tARN có bộ ba mã hoá và axit amin tơng ứng các màu: xanh, vàng,
cam,nâu, hồng
+ 1 tấm bìa (bằng 1/2 khổ giấy Ao) màu trắng.
Thông tin bổ sung:
Sao m (tổng hợp ARN)
Năm 1960 ngời ta bắt đầu xác định đợc ARN trong một tế bào và ARN
sinh ra do vi rút đều đợc sao chép trực tiếp từ ADN của tế bào hoặc của vi

rút. Một enzim phức tạp là ARNpôlimeraza xúc tác cho quá trình này.
Sự tổng hợp các loại ARN đều đợc tiến hành trong nhân tế bào tại các NST,
lúc NST duỗi xoắn.
Các loại ARN đều đợc tổng hợp ở từng đoạn của NST tức là từng đoạn của
ADN ứng với từng gen hay từng nhóm gen liên quan đến chức năng cụ thể có
sự xúc tác của các enzim.
ARN pôlimeraza cùng một số yếu tố cấu trúc khác trong tế bào tham gia
nhận biết điểm khởi đầu và điểm kết thúc của đoạn ADN phải sao mã.
Sản phẩm cần sao mã là sợi đơn ARN thuộc 3 loại, nhng riêng mARN là
đợc sao mã từ gen cấu trúc, mỗi phân tử mARN gồm 3 phần: Phần đầu
(5
'
) không đợc dịch mã, phần mã hoá (dịch mã) phần cuối (3
'
) không đợc
dịch mã.
Dịch mã (tổng hợp prôtêin): Sau khi đợc tổng hợp, mARN có nhiệm vụ
thông tin di truyền đã nhận đợc từ ADN để tổng hợp ra prôtêin. Giai đoạn
tổng hợp này đợc gọi là dịch mã. Điều kiện cần thiết của quá trình là các

16
phân tử mARN tiếp thu thông tin di truyền của ADN phải chuyển ra tế bào
chất và kết hợp với ribôxôm nh ở sinh vật nhân chuẩn thì mARN phải đi ra
khỏi nhân tới tế bào chất và đính với hạt nhỏ của ribôxôm trong tế bào chất.
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
Trình bày đặc điểm của mã di truyền.
Trình bày cơ chế tự nhân đôi ADN.
2. Trọng tâm
Cơ chế, diễn biến của quá trình phiên mã và dịch mã.

3. Bài mới
Mở bài: GV nêu vấn đề: Thông tin di truyền trong gen (ADN) đợc giải mã trong
phân tử prôtêin. Vậy quá trình này diễn ra nh thế nào?
Hoạt động 1: Phiên m
Mục tiêu:
HS nắm đợc khái niệm phiên mã.
HS chỉ ra đợc các thành phần tham gia quá trình phiên mã và vai trò.
HS trình bày đợc diễn biến của quá trình phiên mã.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

GV nêu câu hỏi:
+ Phiên mã là gì?
+ Thành phần nào tham
gia vào quá trình phiên
mã?
+ Loại sinh vật nào có
quá trình phiên mã?
+ Quá trình này xảy ra
vào thời gian nào?
GV nhận xét, đánh giá
và yêu cầu HS khái quát
kiến thức.

HS nghiên cứu SGK
trang 12, mục 1 kết hợp
kiến thức sinh học 9 để
trả lời.
+ Khái niệm.
+ Thành phần chính tham

gia vào phiên mã.
Đại diện HS trình bày
lớp nhận xét bổ sung.
1. Tìm hiểu phiên mã

17
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
* Khái niệm
Sự truyền thông tin từ
ADN sang ARN là quá
trình phiên mã (tổng hợp
ARN).
* Thời gian và nơi phiên
mã.
Phiên mã xảy ra ở kì
trung gian lúc NST giãn.
Phiên mã diễn ra trong
nhân tế bào.
* Thành phần tham gia.
Phân tử ADN.
Enzim ARN pôlimeraza.
Các nuclêôtit tự do.

GV nêu câu hỏi:
+ ARN có mấy loại?
+ Cấu tạo và chức năng
của từng loại ARN là gì?

HS vận dụng kiến thức
lớp 9 để trả lời đợc.

+ Có 3 loại ARN.
+ mARN: Truyền thông
tin di truyền, một mạch.
+ tARN: Vận chuyển
axit amin.
+ rARN: Tổng hợp
ribôxôm.
2. Diễn biến của cơ chế
phiên mã
GV nêu vấn đề
+ ADN làm khuôn để
tổng hợp ARN.
+ ADN có một loại
nhng ARN có nhiều
loại, vậy ARN sẽ đợc
tổng hợp nh thế nào?


18
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

HS vận dụng kiến thức
suy luận. Có thể có nhiều
loại ARN nhng chỉ
đợc tổng hợp từ một
khuôn ADN.

GV yêu cầu HS.
+ Gấp toàn bộ SGK.
+ Quan sát hình 2.1 SGK

trang 12 phóng to.
+ Trình bày diễn biến của
phiên mã.

GV gợi ý bằng các câu
hỏi.
+ Phiên mã bắt đầu ở vị
trí nào trên đoạn ADN?
+ Chiều của mạch khuôn
tổng hợp ARN?
+ Chiều tổng hợp và
nguyên tắc bổ sung khi
tổng hợp mARN.
+ Hiện tợng xảy ra khi
kết thúc phiên mã.
HS hoạt động nhóm.
+ Cá nhân nghiên cứu
tranh hình 2.1 nhận biết
kiến thức.
+ Vận dụng kiến thức
sinh học 9 và kiến thức
bài 1.
+ Trao đổi trong nhóm
thống nhất ý kiến.
Yêu cầu nêu đợc
+ Giai đoạn của quá trình
phiên mã.
+ Chiều tổng hợp là 5
'
3

'

+ Enzim ARN pôlimeraza
trợt dọc ADN gặp tín
hiệu kết thúc.
Đại diện HS trình bày
trên tranh hình lớp
nhận xét bổ sung.


19
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV nhận xét, đánh giá
và bổ sung kiến thức.






















GV giảng giải:
+ Quá trình tổng hợp
ARN theo cơ chế chung
+ Chuỗi pôlinuclêôtit
hình thành xong sẽ biến
đổi cấu hình và hình
HS khái quát các giai
đoạn của quá trình phiên
mã.
Phiên mã gồm 3 giai đoạn
a) Khởi đầu
Enzim ARNpôlimeraza
bám vào điểm khởi đầu
làm gen tháo xoắn, lộ ra
mạch mã gốc có chiều
3
'
5
'.

b) Kéo dài chuỗi
pôlinuclêôtit
ARNpôlimeraza trợt
dọc theo mạch mã gốc
trên gen theo chiều 3

'
5
'

Theo nguyên tắc bổ
sung (A)U, TA, GX)
phân tử ARN dần đợc
hình thành.
Chiều tổng hợp ARN:
5
'
3
'

c) Kết thúc
Enzim ARNpôlimeraza
gặp tín hiệu kết thúc thì
dừng phiên mã.
Phân tử ARN vừa đợc
tổng hợp tách ra,
ARNpôlimeraza rời khỏi
mạch khuôn.

20
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
thành các phân tử ARN
khác nhau.
GV nêu câu hỏi: Quá
trình phiên mã ở sinh vật
nhân thực và nhân sơ

giống, khác nhau nh thế
nào?
HS quan sát tranh hình
2.2 sách sinh học cơ bản
Vận dụng kiến thức
bài 1.
Trao đổi nhanh trong
nhóm thống nhất ý kiến.
Yêu cầu nêu đợc:
+ Điểm giống nhau của
quá trình phiên mã.
+ Điểm khác nhau của
mARN trởng thành.
Đại diện nhóm trình
bày lớp nhận xét.

GV nhận xét và bổ
sung kiến thức.
Lu ý:
* Phiên mã ở sinh vật
nhân sơ.
Sau phiên mã mARN
đợc trực tiếp dùng làm
khuôn tổng hợp prôtêin.
* Phiên mã ở sinh vật
nhân thực.
mARN sau khi tổng hợp
cha sử dụng đợc ngay.
Cần loại bỏ các intron
và nối các êxôn với nhau

thành mARN trởng
thành làm khuôn tổng hợp
prôtêin.

21
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
* Mở rộng: GV giảng
giải:
Một số vi rút kí sinh ở
động vật cơ thể chỉ có
ARN, nhng nhờ có
enzim đặc biệt nó đã
phiên mã ngợc tổng hợp
nên ADN mang thông tin
di truyền của vi rút tạo
nên khả năng tăng sinh
vô hạn của tế bào kí chủ
tạo thành các khối u.
* Vận dụng: GV có thể
tiến hành theo 2 cách.
Cách thứ nhất: GV viết
lên bảng trình tự các
nuclêôtit ở mạch gốc của
phân tử ADN và yêu cầu
HS xác định trình tự các
nuclêôtit trên mARN.
Cách thứ hai:GV gọi
hai hoặc ba HS lên bảng
viết trình tự các nuclêôtit
của phân tử ADN, xác

định mạch gốc và trình tự
nuclêôtit trên mARN.


















HS lên bảng lớp
nhận xét


Sơ đồ

Hoạt động 2: Dịch m
Mục tiêu:
HS nắm đợc khái niệm dịch mã.
HS hiểu và trình bày đợc cơ chế dịch mã .



22
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

GV hỏi:
Gen và tính trạng có mối
liên quan với nhau nh
thế nào?

HS vận dụng kiến
thức sinh học 9 trả lời
đợc.
+ Trình tự nuclêôtit
trên gen quy định trình
tự các axit amin trên
prôtêin.
+ Các axit amin cấu
tạo nên prôtêin biểu
hiện thành tính trạng
cơ thể.
1. Tìm hiểu quá trình dịch

GV nêu vấn đề:
Thông tin di truyền đợc
cất giữ trong gen đợc
giải mã thành tính trạng
biểu hiện ra kiểu hình
của cơ thể sinh vật, Quá
trình dịch mã diễn ra nh

thế nào?

GV hỏi:
+ Thế nào là dịch mã?
+ Thành phần tham gia
dịch mã?
+ Ribôxôm có cấu tạo
nh thế nào?

GV nhận xét, đánh giá
và giúp HS hoàn thiện
kiến thức.

HS nghiên cứu SGK
trang 13 mục 1 và
quan sát hình 2.2 trang
44.
Phân tích, nhận biết
kiến thức.
Đại diện HS trình
bày lớp nhận xét.


23
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
* Khái niệm
Mã di truyền chứa trong
mARN đợc chuyển thành
trình tự axit amin trong
chuỗi pôlipeptit của prôtêin

gọi là dịch mã.
* Thành phần tham gia:
+ mARN trởng thành.
+ tARN, axit amin tự do.
+ Enzim, ATP.
GV bổ sung kiến thức
Ribôxôm có vai trò ổn
định sự kết hợp giữa
mARN với tARN và xúc
tác sự hình thành mối
liên kết peptit giữa các
axit amin.
* Ribôxôm
Gồm 2 tiểu phần bình
thờng tách nhau.
Khi có mARN: 2 tiểu phần
liên kết với nhau vào một
đầu của mARN tại vị trí
côđon mở đầu.
Ribôxôm có hai vị trí bám
tơng ứng với một bộ ba.
+ Vị trí peptit (P).
+ Vị trí amin (A).
GV có thể tiến hành
nh sau:
+ Chia lớp thành 4 nhóm.
+ Phát cho mỗi nhóm 1
bộ mô hình động về quá
trình dịch mã.
+ GV yêu cầu nghiên cứu

SGK rồi thể hiện cơ chế
dịch mã bằng sơ đồ.

2. Diễn biến cơ chế dịch mã

24
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

GV theo dõi hoạt động
của HS.
GV giúp đỡ nhóm còn
yếu.
HS hoạt động nhóm:
+ Cá nhân nghiên cứu
thông tin SGK, hình
2.2 trang 14 để nắm
bắt kiến thức.
+ Thảo luận nhóm
thống nhất ý kiến.
+ Hoàn thành sơ đồ cơ
chế dịch mã.
Yêu cầu các thao tác.
+ Tạo phức aatARN.
+ Gắn tiểu phần
ribôxôm vào mARN.
+ Bổ sung các phức với
các côđon trên mARN.
+ Liên kết các axit
amin thành chuỗi
pôlipeptit.

Đại diện các nhóm
trình bày trên sơ đồ
lớp nhận xét.

Lu ý: Để kiểm tra việc
nắm bắt kiến thức của
HS, GV cần yêu cầu: Khi
trình bày cơ chế dịch mã
thì các thành viên trong
nhóm phải thạo các thao
tác, trình bày chặt chẽ, rõ
ràng.


GV nhận xét, đánh giá
hoạt động nhóm, cho
điểm nhóm có kết quả
tốt.
HS tự ghi lại kiến
thức vào vở.
Quá trình dịch mã gồm 2
giai đoạn: Hoạt hoá axit
amin, dịch mã và hình thành
chuỗi pôlipeptit.

25
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV giúp HS hoàn thiện
kiến thức.
GV giảng giải.

+ Các bộ ba trên mARN
gọi là các côđon.
+ Bộ ba trên tARN là
anticôđon.
+ Ribôxôm dịch chuyển
trên mARN theo chiều
5
'
3
'
mỗi nấc tơng ứng
với 1 côđon.
a) Hoạt hoá axit amin
Axit amin đợc hoạt hoá
nhờ enzim và ATP.
Axit amin hoạt hoá gắn
với tARN tạo phức hợp
aatARN.
b) Dịch m và hình thành
chuỗi pôlipeptit
Đầu tiên tARN mang axit
amin mở đầu (mettARN)
đến vị trí côđon mở đầu.
Anticôđon trên tARN khớp
với côđon trên mARN theo
nguyên tắc bổ sung.
Phức aa1tARN tới vị trí
bên cạnh, anticôđon của nó
khớp với côđon của aa1 ngay
sau côđon mở đầu.

Liên kết peptít đầu tiên
đợc hình thành giữa axit
amin mở đầu và axit amin
thứ nhất (Metaa1) nhờ
enzim.
Tiếp theo aa2tARN tiến
vào ribôxôm, anticôđon của
nó khớp bổ sung với côđon
của axit amin thứ 2 trên
mARN, liên kết giữa axit
amin thứ nhất và axit amin
thứ hai (aa1aa2) đợc hình
thành.

×