Tải bản đầy đủ (.ppt) (69 trang)

ky thuat trong hoa hong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.64 MB, 69 trang )

05/16/15 1
Hoa hồng: Rosa
Họ hoa hồng: Rosaceae
Bộ hoa hồng: Rosales
Hoa hồng: Rosa
Họ hoa hồng: Rosaceae
Bộ hoa hồng: Rosales
05/16/15 2
05/16/15 3
Người ta đã tìm thấy những cánh hoa
hồng hóa thạch tại Bắc Mỹ để nghiệm
chứng rằng hoa hồng đã xuất hiện từ
những năm 35 triệu năm trước, tận đến


sau này hoa hồng mới được đem vào
vùng Địa Trung Hải tại Sumer.
Tên La tinh của Hồng là Rosa. Nguồn gốc của
hoa hồng từ xứ Ba Tư là những người đầu tiên
đã trích tinh dầu bằng cách chưng cất, khoảng
giữa 1582 – 1612.
05/16/15 4
Người Hy Lạp dùng dầu hồng để dâng hiến trong
các buổi lễ thờ cúng và tẩm liệm xác chết.
Dùng cất chiết nước hoa hay dầu thơm
Người Trung Quốc và nhiều nước châu Á đã dùng
hoa hồng để chữa bệnh từ rất lâu đời.

Nước hoa hồng còn có tác dụng sát khuẩn.
05/16/15 5
Các nước sản xuất hoa hồng chính là Hà Lan,
Mỹ, Côlômbia, Nhật, Israen, trong đó Hà Lan là
nước trồng và xuất khẩu hoa hồng lớn nhất thế
giới.
05/16/15 6

Ở nước ta hiện nay, nghề trồng và sản xuất hoa ngày
càng được quan tâm.

Nhưng nhìn chung năng suất còn rất thấp, khả năng

cạnh tranh với thị trường trong nước và thế giới
không cao.

Nhược điểm của hoa hồng Việt Nam là số lượng
cành nhiều nhưng chất lượng chưa đảm bảo.

Nguyên nhân cơ bản: còn dựa vào kinh nghiệm và
theo tập quán canh tác cũ, chưa được áp dụng và tiếp
thu các biện pháp kỹ thuật tiên tiến vào trong sản
xuất
05/16/15 7
Trên thế giới hiện nay có tới trên 20.000 giống hồng,

giá trị thương phẩm của các giống hoa hồng chủ yếu
là ở màu sắc hoa.
Màu sắc hoa không những quyết định đến hiệu quả
kinh tế mà còn liên quan đến quá trình sản xuất. Hiện
nay ở nước ta có một số giống trồng phổ biến trong
sản xuất sau:
05/16/15 8

Đây là giống có nguồn
gốc nhập nội từ Pháp năm
1991.


Hiện nay, giống này đang
chiếm lĩnh thị trường tiêu
thụ.
05/16/15 9

Có nguồn gốc từ Italia,
nhập nội vào Việt Nam
năm 1994, thích hợp
với các vùng khí hậu
lạnh Sapa, Đà Lạt. Hoa
to, màu đỏ tươi, được
nhiều người ưa thích.

05/16/15 10
o
Có nguồn gốc từ
Trung Quốc, được
nhập về Việt Nam
năm 1998.
05/16/15 11

Có nguồn gốc
từ Mỹ và có khả
năng thích nghi
rộng nên có thể

trồng ở nhiều
vùng khí hậu
khác nhau
05/16/15 12

Cây cao to, hoa
có màu hồng,
đường kính hoa
từ 4-4,5 cm. Hoa
nhiều nhưng số
cánh trên hoa ít,
chóng tàn.

05/16/15 13
Thân thấp, có màu
xanh, mỗi đốt mang 2-4
gai lớn hơi cong tập
trung ở một phía của
mỗi đốt. Lá dạng thuôn
dài, răng cưa sâu và dày
hơn ở phần đỉnh lá. Hoa
có màu trắng nhạt,
đường kính hoa 6-6,5
cm.
05/16/15 14


Thân thẳng có màu
xanh nhạt, Lá dài,
răng cưa nông.
Cuống lá, gân lá,
mép lá có màu hơi
tím. Hoa có màu
vàng nhạt, đường
kính hoa 5,5-6 cm,
số cánh có rất nhiều
xếp sít chặt nhau.
05/16/15 15


Rễ: thuộc loại rễ chùm, khi bộ rễ lớn phát sinh nhiều
rễ phụ.

Thân hồng thuộc loại nhóm cây thân gỗ, cây bụi thấp

Lá: lá hoa hồng là lá kép lông chim, mọc cách, ở
cuống lá có lá kèm nhẵn.

Hoa: có nhiều màu sắc và kích thước khác nhau. Hoa
hồng thuộc loại hoa lưỡng tính


Quả: quả hình trái xoan có các cánh đài còn lại

Hạt: hạt hồng nhỏ có lông, khả năng nảy mầm của
hạt rất kém do có lớp dày.
05/16/15 16
05/16/15 17
Nhiệt độ đêm: Nhiệt
độ thích hợp là 16
0
C.
Nhiệt độ ngày: tuỳ theo
giống, nhiệt độ nói

chung từ 23 - 25
0
C
Hoa hồng ưa
khí hậu ôn hoà.
Nhiệt độ thích hợp là
từ 18-25
0
C.


01

01
03
03


02
02


04
04
4.1.

Nhiệt độ

4.YÊU CẦU NGOẠI CẢNH
05/16/15 18
Nhiệt độ
đất:
Nhiệt độ đất trên 21
0
C thì
dù nhiệt độ không khí chỉ
5 - 8
0

C vẫn có hoa chất
lượng cao.

4.1. Nhiệt độ
Tăng thì sức sống của rễ
cao, tăng năng suất và
chất lượng hoa.
05/16/15 19
.
4.1. Nhiệt độ
Chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm:
Ngày trời quang nhiệt độ ban ngày cao hơn ban đêm 5 -8

0
C
có lợi cho sự tạo thành và sự dự trữ dinh dưỡng. Khi nhiệt
độ tới 30
0
C thì quang hợp ngừng.
Với hoa hồng cắt cành, nhiệt độ lí tưởng là 16-17
0
C về
đêm, 18-22
0
C ban ngày ( mùa đông), 24

0
C (mùa hè).
Với hoa chậu, nhiệt độ thích hợp cho rễ phát triển là 23-24
0
C,
05/16/15 20
4.2. Độ ẩm
Cây hồng yêu cầu độ ẩm đất 60-70 %, độ ẩm không khí
80- 85%

Sự điều tiết độ ẩm phụ thuộc vào thời tiết và thời gian
chiếu sáng

Khi thiếu nước sự thoát hơi nước phụ thuộc vào độ ẩm
không khí và diện tích lá.
05/16/15 21
Hồng là cây ưa sáng, ánh sáng đầy đủ giúp
cây sinh trưởng tốt
Nếu thiếu ánh sáng cây sẽ bị tiêu hao chất
dự trữ trong cây.
Ánh sáng là nhân tố quan trọng nhất đối với sự
sinh trưởng và ra hoa của hoa hồng
4.3. Ánh sáng
05/16/15 22
4.4 Nồng độ CO

2
Nồng độ CO
2
trong không khí có ảnh hưởng lớn đến số
chồi, khối lượng cây, chiều dài chồi của hoa hồng.
Tuy nhiên,nếu nồng độ cao quá sẽ làm cho hoa cắt nở
nhanh hơn.

Với hoa cắt, CO
2
1500 ppm, hoa chậu 700-1000 ppm
là cần thiết để làm tăng số chồi, khối lượng cây, chiều

dài chồi và làm hoa nở nhanh
05/16/15 23
Đất trồng là loại đất
tơi xốp trộn cùng tro
trấu hoặc phân.
Trước và sau khi
trồng phải luôn giữ
độ ẩm cho cây,
Có thể dùng rơm,
mục( 60-70%), cám
dừa (20-30%)., trấu
(10%).

Cây phát triển bình
thường thì đem ra nắng
Trồng 1-2 năm thay
đất 1 lần.
Đất trồng
giá thể
4.5. Đất trồng- Giá thể
05/16/15 24
4.6. Dinh dưỡng
4.6.1. Đạm
Đạm là nguyên tố quan trọng nhất của cây, nó là
thành phần của axít amin, protein, axitnuclêic, men,

chất kích thích sinh trưởng, vitamin (chiếm khoảng
1-2% trọng lượng chất khô).
Đạm ảnh hưởng lớn nhất tới sản lượng và chất lượng hoa
Thiếu đạm cây sinh trưởng chậm, diệp lục tố ít, lá già và
dễ bị rụng, rễ nhỏ dài và ít.
05/16/15 25
Thiếu lân dẫn tới lích luỹ đạm dạng Nitrat gây trở ngại cho
việc tổng hợp prôtêin.
Lân thường chiếm từ 1- 1,4% trọng lượng chất khô của cây
4.6.2. Lân
Nhiều lân quá ức chế sinh trưởng dẫn tới thừa sắt, ảnh
hưởng tới sinh trưởng,dẫn đến thiếu màu xanh, lá biến vàng

Lân cũng ảnh hưởng lớn đến phẩm chất cây. Hoa hồng
cần lượng lân thích hợp từ 20 - 50 mg

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×