Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

đồ án kỹ thuật cơ khí THIẾT KẾ MÁY NGHIỀN NÓN PHÙ HỢP VỚI DÂY CHUYỀN LỰA CHỌN…

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 86 trang )

Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật cơ khí
Mục lục:
Tên đề tài………………………………………………………………………….4
Lời nói đầu……………………………………………………………………… 5
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU VỀ ĐÁ DÙNG TRONG SXVLXD, ĐẶC BIỆT ĐÁ
DÙNG TRONG SẢN XUẤT CẤU KIỆN BÊ TÔNG……… 6
1.1 Giới thiệu chung………………………………………………………………6
1.2 Tính chất công dụng của một số loại đá thường dùng…………………… 6
1.2.1 Nhúm đỏ mỏc ma…………………………………………………………….6
1.2.2 Nhúm đỏ trầm tớch………………………………………… ……………….8
1.2.3. Nhúm đỏ biến chất……………………………………….… …………… 9
1.3 Sử dụng đá…………………………………………………………… 10
1.3.1 Các hình thức sử dụng đỏ………………………………………………… 10
1.3.1.1 Vật liệu đá khối…………………………………………………… …10
1.3.1.2 Vật liệu đá tấm……………………………………… ………………… 11
1.3.1.3 Vật liệu hạt rời……………………………………………… ……… 11
1.3.2 Cỏc nhúm kích thước của đỏ xõt dựng…………………………………… 12
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ THIẾT BỊ GIA CÔNG ĐÁ XÂY
DỰNG…………………………………………………………………… 13
2.1 Khái niệm về quá trình nghiền đá………………………………… 13
2.2 Các phương pháp nghiền đá……………………………………………… 14
2.3 Các loại máy nghiền đá…………….……………………………………….15
2.3.1 Máy nghiền hạt…………………………… … ………………………….15
2.3.2 Máy nghiền bột…………….……………………………………………….17
2.4 Máy nghiền nón…………………………………………………………… 19
2.4.1 Công dụng và phân loại………… ……………………………………… 20
2.4.1.1Công dụng……… ……………… …………………………………… 20
2.4.1.2 Phân loại……………… ……………………………………………… 20
2.4.2 Cấu tạo máy nghiền nón……………… …………………… ………… 22
2.4.2.1 Cấu tạo máy nghiền nón cao………………………… …………………22
Sinh viên : Bùi Huy Khánh Lớp : 49m2


1
Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật cơ khí
2.4.2.2. Cấu tạo máy nghiền nón thấp (nún hỡnh nấm)…………… … ……… 27
2.5 Dây truyền nghiền sàng……………………………………………….…….31
2.5.1 Giới thiệu chung về trạm nghiền sàng………… ……………….……… 31
2.5.2 Trạm nghiền sàng cố định………… ………………………………………31
2.5.2.1 Đặc điểm………………………… ……………………… … 31
2.5.2.2 Phạm vi ứng dụng……………………… ……………………… 32
2.5.2.3 Một số trạm nghiền sàng hai và ba công đoạn……… ………………… 32
2.5.3 Trạm nghiền sàng di động…………………………………… ………… 34
2.5.3.1 Đặc điểm…………………………………………….……………………35
2.5.3.2 Phạm vi ứng dụng………………………………………… 37
2.5.4 Lựa chọn thiết bị cho dây chuyền nghiền sàng……………….… 37
2.5.4.1 Tính chọn máy cho dây chuyền nghiền sàng….……………………… 37
2.5.4.2 Tính chọn sàng cho dây chuyền nghiền sàng…………………………….42
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MÁY NGHIỀN NểN PHÙ HỢP VỚI DÂY CHUYỀN
LỰA CHỌN………….………………………………………….… 47
3.1: TÍNH CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN……………………………………… 47
3.2 Tính toán bộ truyền…………… ………………………………………… 57
3.2.1 Phân phối tỷ số truyền…………………… ……………………………….57
3.2.2 Thiết kế bộ truyền đai………………………………………………………58
3.2.3 Thiết kế bộ truyền bánh răng cụn nún…………………………………… 61
3.3 Thiết kế trục………………………………………………………… 68
3.3.1. Chọn vật liệu chế tạo các trục …………………………………………… 68
3.3.2. Xác định sơ bộ đường kính trục……………………………………………69
3.3.3 Tính trục II………………………………………………………… 70
3.3.3.1 Tính toán sơ bộ các kích thước trục…………………… ……………… 70
3.3.3.2 Biểu đồ mụmen đối với trục II…………………… …………………… 70
3.3.3.3 Xác định đường kính các đoạn trục…………………………… ……….72
3.3.3.4 Kiểm tra trục về độ bền tĩnh………………………………………….… 73

3.3.3.5 Chọn then…………………………………………………………………74
Sinh viên : Bùi Huy Khánh Lớp : 49m2
2
Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật cơ khí
3.3.4 Tính trục III…………………………………………………………………74
3.3.4.1 Tính toán sơ bộ các kích thước trục……………… …………………… 74
3.3.3.2 Biểu đồ mụmen đối với trục II………………………… ……………… 74
3.3.3.3 Xác định đường kính các đoạn trục…………………………… ……….76
3.3.3.4 Kiểm tra trục về độ bền tĩnh…………………………………………… 77
3.3.3.5 Chọn then…………………………………………………………………78
3.3.5 Tính trục IV……………………………………………………………….79
3.3.5.1 Tính toán sơ bộ các kích thước trục………………………………………79
3.3.5.2 Biểu đồ mụmen đối với trục IV………………………………………… 79
3.3.5.3 Xác định đường kính các đoạn trục………………………………………80
3.3.5.4 Kiểm tra trục về độ bền tĩnh…………………………………………… 81
3.4 Thiết kế các cụm lò xo………………………………………………………81
3.4.1 Xác định độ cứng của lò xo…………………………………………… …81
3.4.2 Các thông số của lò xo…………………………………………………… 83
3.4.3 Kiểm tra lò xo theo va chạm……………………………………………… 84
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ…………………………………… ……………… 85
Tài liệu tham khảo……………………………………………… ……………… 86
Sinh viên : Bùi Huy Khánh Lớp : 49m2
3
Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật cơ khí
Đề tài 1
1. Tên đề tài:
Lựa chọn công nghệ và thiết bị nghiền,phõn loại đỏ xõy dụng năng suất 120 m
3
/h
Thiết kế máy nghiền nón cho dây chuyền.

SVTH: Bùi Huy Khánh
2. Các số liệu thiết kế ban đầu :
Thiờt kế máy nghiền nón phù hợp với dây chuyền lựa chọn. Đỏ dựng để sản xuất
bê tong có độ nén σ
n
= 120MN/m
2
, kích thước đầu vào D
max=600
(mm), d
max
=10
(mm)
3. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán :
I. Giới thiệu về đá dùng trong SXVLXD, đặc biệt dùng trong sản xuất cấu kiện bê
tông.
II. Giới thiệu về thiết bị gia công đá xây dựng.
III. Thiết kế máy nghiền trục trong dây chuyền sản xuất đá răm xây dựng.
4. Các bản vẽ và đồ thị (số lượng và kích thươc các bản vẽ).
 Hình chung trạm nghiền sàng (A
0
)
 Hình chung máy (A
0
)
 Các chi tiết (A
0
)
LỜI NÓI ĐẦU
Sinh viên : Bùi Huy Khánh Lớp : 49m2

4
Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật cơ khí
Hiện nay cùng với quá trình hội nhập nước ta đang từng bước phát triển công
nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.Do vậy vấn đề cơ giới hoá trong sản xuất ngày càng trở
nên quan trọng và vô cùng cấp thiết.Cơ giới hoá không những nâng cao năng suất của
công việc mà còn làm giảm được sức người,tăng chất lượng sản phẩm và khả năng làm
việc ở những điều kiện phức tạp.Việt Nam ra nhập tổ chức thương mại kinh tế thế giới
WTO đã tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế,kộo theo đó là quá trình đô
thị hoá diễn ra nhanh chóng. Đã có rất nhiều khu cụng nghiệp,cỏc khu đụ thị,cỏc toà nhà
cao tầng,cỏc bến cảng mọc lên cùng với sự phát triển này.Để có thể đáp ứng được những
vấn đề do nền kinh tế đặt ra thỡ mỏy mỏy sản xuất vật liệu đóng góp một phần quan trọng
được trong sự phát triển này.Cụ thể về dây chuyền nghiền sàng phân loại đá và máy
nghiền vật liệu. Những thiết bị này không thể thiếu cho nghành sản xuất vật liệu nói riêng
và các nghành xây dựng, giao thông cũng như thuỷ lợi nói chung.
Qua đó cho ta thấy việc tỡm hiểu,nghiờn cứu thiết kế máy nghiền nón để có thể
đáp ứng công việc một cách toàn diện,là một trong những vấn đề thách thức và đang được
quan tâm .
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Ngọc Minh cùng với các thầy cô
giáo trong khoa đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này trong 14 tuần
vừa qua.

Hà Nội, ngày 14/4/2011
SVTH: Bùi Huy Khánh
Sinh viên : Bùi Huy Khánh Lớp : 49m2
5
Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật cơ khí
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU VỀ ĐÁ DÙNG TRONG SXVLXD, ĐẶC BIỆT ĐÁ
DÙNG TRONG SẢN XUẤT CẤU KIỆN BÊ TÔNG.
1.1 Giới thiệu chung
Đá thiên nhiên có hầu hết ở khắp mọi nơi trong vỏ trái đất đó là những khối

khoáng chất chứa một hay nhiều khoáng vật khác nhau. Còn vật liệu đá thiên nhiên thì
được chế tạo từ đá thiên nhiên bằng cách gia công cơ học do đó tính chất cơ bản của vật
liệu đá thiên nhiên giống tính chất của đá gốc
Vật liệu đá thiên nhiên từ xa xưa đã được sử dụng phổ biến trong xây dựng vỡ nú
cú cường độ chịu nén cao khả năng trang trí tốt,bờng vững trong môi trường hơn nữa nó
là vật liệu địa phương, hầu như ở đâu cũng có, do đó giá thành tương đối thấp
Bên cạnh những ưu điểm cơ bản trên, vật liệu đá thiên nhiên cũng có một số nhược
điểm như khối lượng thể tích lớn, việc vận chuyển và thi công càng khó khăn, ít nguyên
khối và khả năng gia công phức tạp.
1.2 Tính chất công dụng của một số loại đá thường dùng
1.2.1 Nhúm đỏ mỏc ma
Đá Granit: (đá hoa cương) thường có màu tro nhạt, vàng nhạt hoặc màu hồng các
màu này xen lẫn các chấm đen. Đây là loại đá rất đặc biệt, khối lượng riêng 2700 kg/m
3
cường độ chiệu nén cao 1200-2500 kG/cm
2
độ hút nước thấp (H
p
< 1%), độ cứng 6- 7 M
d
khả năng chống phong hóa rất cao, khả năng trang trí tốt, nhưng khả năng chịu lửa kém.
Được sử dụng rộng rãi trong xây dựng như các tấm ốp lát đá khối, xõy múng, tường, trụ,
cho các công trình, đá dăm đẻ chế tạo bê tông v…v
Sinh viên : Bùi Huy Khánh Lớp : 49m2
6
Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật cơ khí
Hình 1.1: Đá granit
Đỏ Gabrụ: thường có màu xanh xám hoặc màu đen khối lượng thể tích 2000- 3500
kg/m
3

đây là loại đá đặc, có khả năng chịu nén cao 2000-2800 kG/cm
2
. Đỏ gabrụ sử dụng
làm đá dăm, đá tấm để lát mặt đường và ốp các công trình.
Hình 1.2: Đỏ gabrụ
Sinh viên : Bùi Huy Khánh Lớp : 49m2
7
Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật cơ khí
Đá bazan: Là loại đá nặng nhất trong các loại đỏ mỏc ma, khối lượng thể tích
2900-3500 kg/m
3
cường độ nén 1000-5000 kG/cm
2
, rất cứng, giòn, khả năng chống phong
hóa cao, rất khó gia công. Trong xây dựng đá bazan được sử dụng làm đá dăm, đá tấm lát
mặt đường hoặc tấm ốp.
Hình 1.3: đá bazan.
1.2.2 Nhóm đá trầm tích
Cát, Sỏi : Là loại đá trầm tích cơ học, được khai thác trong tự nhiên sử dụng để chế
tạo vữa bê tông v…v
Đất sét: Là loại đá trầm tích có độ dẻo cao, khi nhào trộn với nước là nguyên liệu
để sản xuất gạch, ngói, xi măng.
Thạch cao: Được sử dụng để sản xuất chất kết dính bột thạch cao xây dựng
Đá vôi : Bao gồm 2 loại: Đá vôi đặc va đá vôi rỗng
Sinh viên : Bùi Huy Khánh Lớp : 49m2
8
Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật cơ khí
Đá vôi rỗng: Gồm có đá vôi vỏ sò, thạch nhũ, loại này có khối lượng thể tích 800-
1800 kg/m
3

, cường độ nén 4- 150 kG/cm
2
. Các loại đá vôi rỗng thường dùng để sản xuất
vôi hoặc làm vật liệu cho bê tông nhẹ.
Đá vôi đặc: Bao gồm đá vôi canxit và đá vôi đụlụmit
Đá vôi canxit có màu trắng hoặc xanh, vàng, khối lượng thể tích 2200-2600 kg/m
3
,
cường độ nén 100-1000 kG/cm
2

Đá vôi đặc thường dùng để chế tạo đá khối xây tường, xõy múng, sản xuất đá dăm
và là nguyên liệu quan trọng để sản xuất vôi, xi măng
Đá vôi dụlụmit là loại đá đặc, màu đen được dùng để sản xuất tấm lát ốp hoặc để
chế tạo vật liệu chịu lửa, sản xuất đá dăm.
1.2.3. Nhóm đá biến chất
Đá Gơnai: (đá phiến ma) Được tạo thành do đá Granit tái kết tinh và
biến chất dưới tác dụng của áp lực cao. Loại đá này có cấu tạo phân lớp, được dùng chủ
yếu làm tấm ốp lòng hồ,
Hình 1.4: đá Gơnai
Sinh viên : Bùi Huy Khánh Lớp : 49m2
9
Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật cơ khí
Đá hoa: Được tạo thành do đá vôi hoặc đỏ dụlụmit tái kết tinh và biến chất dưới
tác dụng của nhiệt độ cao và áp suất lớn. Loại đá này có nhiều màu sắc như trắng,vàng,
hồng, đỏ, đen xen kẽ những mạch nhỏ và vân hoa, cường độ nén 1200-3000 kG/cm
2
, dễ
gia công cơ học, được dùng để sản xuất đá ốp lát hoặc sản xuất đá dăm, làm cốt liệu cho
bê tông, đá xay nhỏ để chế tạo vữa granitụ

Diệp thạch sét: Được tạo thành do đất sét bị biến chất dưới tác dụng của áp lực
cao. Đá co màu xanh sẫm, ổn định đối với không khí, không bị nước phá hoại và dễ tách
thành lớp mỏng. Được dùng để sản xuất tấm lợp.
1.3 Sử dụng đá:
1.3.1 Các hình thức sử dụng đá:
Trong xây dựng vật liệu đá thiên nhiên được sử dụng dưới nhiều hình thức khác
nhau, có loại không cần gia công thờm, cú loại phải qua quá trình gia công từ đơn giản
đến phức tạp
1.3.1.1 Vật liệu đá khối
Đá hộc: Thu được bằng phương pháp nổ mìn, không gia công gọt đẽo được sử
dụng để xõy múng, tương chắn, móng cầu, trụ cầu, nền đường ụtụ và tàu hỏa hoặc làm cốt
liệu cho bê tông đá hộc.
Đá gia công thô: Là loại đá hộc được gia công thô để cho mặt ngoài tương đối
bằng phẳng, bề mặt ngoài phải có cạnh dài nhất là 15cm, mặt không được lõm và không
có góc nhọn hơn 600, được sử dụng để xõy múng và trụ cầu.
Đá gia công vừa (đá chẻ): Loại đá này được gia công phẳng các mặt có hình dạng
đêu đặn vuông vắn, thường có kích thước 10 x 10 x 10 cm, 15 x 20 x 25 cm, 20 x 20 x 25
cm. Đá chẻ dùng để xõy múng, xõy tường.
Đá gia công kỹ: Là loại đá hộc được gia công kỹ mặt ngoài, chiều dày và chiều dài
của đá nhỏ nhất là 15 cm và 30 cm, chiều rộng của lớp mặt phô ra ngoài ít nhất phải gấp
rưỡi chiều dày và không nhỏ hơn 25 cm, các mặt đá phải bằng phẳng vuông vắn. Đá gia
công kỹ được dụng để xây tường xòm cuốn
Đá Kiểu: Được chọn lọc cẩn thận và phải là loại đỏ cú chấy lượng tốt, không nứt
nẻ, gân, hà, phong hóa, đạt yêu cầu thẩm mỹ cao.
Sinh viên : Bùi Huy Khánh Lớp : 49m2
10
Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật cơ khí
1.3.1.2 Vật liệu đá tấm.
Vật liệu đá dạng tấm thường có chiều dày bé hơn nhiều lần so với chiều dài và
chiều rông.

Tấm ốp lát trang trí có bề mặt chính hình vuông hay hình chữ nhật. Các tấm ốp
trang trí được xẻ ra từ những khối đá và co màu sắc đẹp, đánh bóng bề mặt rồi cắt thành
tấm theo kích thước quy định. Tấm dùng để ốp và lỏt cỏc công trình xây dựng. ngoài chức
năng trang trí nú cũn có tác dụng bảo vệ khối xây hay bảo vệ kết cấu. Kích thước cơ bản
của các tấm đá được TCVN 4732 : 1989 quy định trong 5 nhóm ( bảng 2.1)
Nhóm tấm ốp công dụng đặc biệt: những tấm ốp được sản xuất từ các loại đá đặc
có khả năng chịu axớt ( như granit, điụrit, quăzit, bazan, điabaz, sa thạch, silic …) hay
những khả năng chịu kiềm ( như đá hoa, đá trang trí song kích thước các cạnh không vượt
quá 300 mm. Các tấm ốp công dụng đặc biệt được sử dụng để lát nền và ốp tường cho
những nơi thường xuyên có tác dụng của axít hay kiềm. Tấm lợp đá được gia công từ đá
diệp thạch sét bằng cách tác ra và cắt các phiến đá theo hình dạng kích thước quy định.
Thông thường tấm lợp có kích thước hình chữ nhật 250 x 150 mm và 600 x 300 mm.
Chiều dày tấm tùy thuộc vào chiều dày phiến đá có sẵn (4 – 100 mm). Đây là loại vật liệu
bền đẹp.
1.3.1.3 Vật liệu hạt rời
Cát, sỏi thiên nhiên là loại đá trầm tích cơ học dạng hạt rời rạc thường nằm trong
lòng suối, sông hay bãi biển. Chúng được khai thác bằng thủ công hay cơ giới.
Cát thiên nhiên: có cỡ hạt từ 0.14 – 5 mm, sau khi khai thác trong thiên nhiên được
dùng để chế tạo vữa, bê tông, gạch silicat, kính …
Sỏi: có cỡ hạt từ 5 – 70 mm, sau khi khai thác trong thiên nhiên được phân loại
theo cỡ hạt, dùng để chế tạo bê tông.
Đá dăm và cát nhân tạo: được săn xuất bằng cách khai thác, nghiền và sàng phân
loại thành các cỡ hạt, đá dăm có cỡ hạt từ 5 – 70 mm, cát có cỡ hạt 0.14 – 5 mm, cỡ hạt
nhỏ hơn 0.14 mm gọi là đá bột. Tính chất của vật liệu đá dạng này phụ thuộc vào tính
chất của đá gốc. Vật liệu đá dạng rời nhân tạo được dùng để chế tạo bê tông, vữa, đỏ
granitụ. Ngoài ra còn được dùng làm chất độn cho sơn và pụlyme.
Sinh viên : Bùi Huy Khánh Lớp : 49m2
11
Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật cơ khí
1.3.2 Cỏc nhúm kích thước của đỏ xõt dựng

Bảng 2.1
Nhóm Kích thước(mm)
Chiều rộng Chiều dài Chiều dày
I
II
III
IV
V
Lớn hơn 600 đến 800
Lớn hơn 400 đến 600
Lớn hơn 300 đến 400
Lớn hơn 200 đến 300
Từ 100 đến 200
Từ 600 đến 1200
Từ 400 đến 1200
Từ 300 đến 600
Từ 200 đến 400
Từ 100 đến 200
Từ 20 đến 100
Từ 15 đến 100
Từ 10, 15, 20,25, 30
5, 10, 15, 20
5, 10, 15, 20

Sinh viên : Bùi Huy Khánh Lớp : 49m2
12
Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật cơ khí

CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ THIẾT BỊ GIA CễNG ĐÁ XÂY DỰNG
2.1 Khái niệm về quá trình nghiền đá:

Nghiền là quá trình làm giảm kích thước của hạt từ kích thước ban
đầu đến kích thước sử dụng. Theo yêu cầu của công nghệ, hạt vật liệu
thường phải qua nhiều công đoạn nghiền kế tiếp nhau như trong sản xuất xi
măng, sản xuất vật liệu chịu lửa samốt,…
Tùy theo độ lớn của sản phẩm nghiền, người ta phân biệt nghiền hạt
và nghiền bột. Phụ thuộc vào kích thước sản phẩm người ta phân thành các
loại sau:
Nghiền hạt:
Nghiền thô : 100 ữ 350mm
Nghiền vừa: 40 ữ 100m
Nghiền nhỏ: 5 ữ 40mm
Sinh viên : Bùi Huy Khánh Lớp : 49m2
13
Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật cơ khí
Nghiền bột:
Bột thô: 5 ữ 0,1mm
Bột mịn: 0,1ữ 0,05mm
Siêu mịn: < 0,05 mm.
2.2 Các phương pháp nghiền đá:
Có nhiều phương pháp nghiền đá nhưng ta có thể chia thành 5 phương pháp nghiền
chính là: Ép vỡ, tách vỡ, uốn vỡ, miết vỡ, đập vỡ.
Ép vỡ: Đá bị phá vỡ khi hai mặt nghiền tiến sát vào nhau do ứng suất vượt quá giới
hạn bền nộn (hỡnh a).
Tách vỡ: Xảy ra khớ trờn mặt nghiền cú cỏc gõn nhọn, đá bị tách ra do ứng suất
tiếp quá giới hạn bền (hình b).
Uốn vỡ: Viờn đỏ làm việc như một dầm kờ trờn 2 gối đỡ và bị uốn bởi lực tập
trung ở giữa (hình c).
Miết vỡ: Xảy ra khi hai mặt nghiền trượt tương đối với nhau, lớp mặt ngoài của đá
bị biến dạng và bị tách ra do ứng suất vượt quá giới hạn bền (hình d).
Đập vỡ: Đá bị tải trọng va đập tác động, trong đá xuất hiện đồng thời các biến

dạng khác nhau nhưng ở trạng thái động (hình e).
Sinh viên : Bùi Huy Khánh Lớp : 49m2
14
Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật cơ khí
P
P
P
P
P
a) b) c)
d) e)
Hìn
h 2.1. Các phương pháp nghiền đá cơ bản.
Thông thường trong máy nghiền người ta sử dụng tổ hợp các phương pháp trên tùy
thuộc vào tính chất cơ lý và độ lớn của đá. Đối với đỏ siờu bền, sử dụng ép vỡ và đập vỡ,
vật liệu dũn - tỏch vỡ hay đập vỡ, vật liệu dẻo - dựng cỏc dạng nghiền trên kết hợp với
miết. Với vật liệu ẩm hoặc dẻo cần có miết vỡ dể tránh làm bịt tắc buồng nghiền.
2.3 Các loại máy nghiền đá:
Theo kích thước sản phẩm, máy nghiền đỏ phõn thành máy nghiền hạt và máy
nghiền bột.
2.3.1 Máy nghiền hạt:
Máy nghiền má:Bộ phận làm việc là hai má nghiền.Hạt vật liệu bị phá vỡ do tác
dụng ép, uốn và miết vỡ cục bộ khi hai má nghiền tiến vào nhau.
Sinh viên : Bùi Huy Khánh Lớp : 49m2
15
Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật cơ khí
Hình 2.2: Máy nghiền má.
Máy nghiền nón: Bộ phận làm việc là hai nón nghiền, trong đó nón bên trong có
chuyển động lệch tâm so với nón ngoài. Hạt vật liệu nằm trong khoảng không gian giữa
hai nón nghiền bị phá vỡ do đồng thời cả ép, uốn và miết vỡ cục bộ.

Hình 2.3:. Mỏy nghiền nón
Sinh viên : Bùi Huy Khánh Lớp : 49m2
16
Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật cơ khí
Máy nghiền trục: Bộ phận làm việc là hai trục nghiền quay ngược chiều nhau.Vật
liệu nghiền được nạp vào giữa hai trục và bị ép vỡ. Khi hai trục có tốc độ quay khác nhau
hạt vật liệu còn bị nghiền do miết vỡ.
Hình2.4:. Máy nghiền trục.
Máy nghiền va đập: Theo cấu tạo phân thành máy nghiền búa và máy nghiền
roto.Trong máy nghiền bỳa, bỳa được nối với đĩa quay bằng khớp xoay, đá bị phá vỡ do
tác dụng va đập và miết vỡ của đầu búa. Ở máy nghiền rụto, đầu va ghép cứng với đĩa
quay. Đá bị phá hủy do tác động va đập của đầu búa, của các tấm chắn và va đập giữa cỏc
viờn đỏ với nhau.
Sinh viên : Bùi Huy Khánh Lớp : 49m2
17
Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật cơ khí
Hình2.5. Mỏy nghiền búa.
2.3.2 Máy nghiền bột:
Theo nguyên tắc làm việc được phân thành các loại sau:
Máy xay lắc: Ở loại máy này vật liệu bị ép vỡ và miết vỡ giữa con lăn và thanh bên
của nồi nghiền. Con lăn hình trụ được lắp với trục quay đứng qua cần lắc và khớp quay
Sinh viên : Bùi Huy Khánh Lớp : 49m2
18
Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật cơ khí
Hình 2.6. Máy nghiền bột kiểu xay lắc.
Máy nghiền bột va đập: Bộ phận va đập là đầu búa. Đầu búa được ghép cứng hoặc
ghép xoay (bản lề) với đĩa quay. Vật liệu được nghiền mịn do va đập của đầu búa quay
với tốc độ cao. Bột mịn có kích thước xác định được cuốn lên cao, ra khỏi buồng nghiền
nhờ tác dụng của dũng khớ cú tốc độ thích hợp.
Máy nghiền bi : Khi mở máy quay, bi nghiền phía trong vỏ lúc đầu quay cùng nhờ

lực ma sát, sau đó một số bi tách ra khỏi vỏ và rơi xuống theo quỹ đạo parabol, một số bi
khác lăn trượt lên nhau. Kết quả là vật liệu được nghiền nhỏ do sự trượt tương đối giữa
cỏc viờn bi và do va đập của bi vào vật liệu khi rơi từ một độ cao nào đó.
Sinh viên : Bùi Huy Khánh Lớp : 49m2
19
Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật cơ khí
Hình 2.7. Máy nghiền bi.
2.4 Máy nghiền nón.
Sinh viên : Bùi Huy Khánh Lớp : 49m2
20
Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật cơ khí
Hình 2.8:. Mỏy nghiền nón.
2.4.1 Công dụng và phân loại
2.4.1.1 Công dụng
Máy nghiền nón là loại máy nghiền làm việc có tính chất liên tục thường dùng để
nghiền các loại đá đã qua máy nghiền má, So với máy nghiền kiờu mỏ thỡ loại này co
• Những ưu điểm:
Năng suất cao: khi kích thước cửa vào đá như nhau thì năng suất máy nghiền nón
thường cao hơn từ 2 đến 3 lần, vì trong máy nghiền nún, đỏ được nghiền và xả liên tục.
Công suất tiêu thụ ít: công để nghiền vỡ một tấn đá ở máy nghiền nón thường nhỏ
hơn từ 1.5 đến 2 lần vì trong máy nghiền nún, đỏ không những bị đập mà còn bị uốn vỡ
và vặn vỡ.
Chất lượng nghiền tốt: đá sản phẩm tương đối đều, ít mạn vụn, độ sắc cạnh giảm rõ
rệ, tỷ số nghiền cao.
Bền chắc: tuổi thọ của máy thường gấp từ 2 đến 2.5 lần máy nghiền má.
Khởi động: có khả năng khởi động máy khi buồng nghiền chứa đầy vật liệu
• Tuy nhiên mỏy cũn cú một số nhược điểm sau
Nặng nề: khi có cùng kích thước cửa vào đỏ thỡ trọng lượng máy nghiền nón
thường lớn hơn máy nghiền má từ 1.5 – 2 lần. Vì vậy khó khăn trong việc di chuyển.
Cồng kềnh: cùng một năng suất như nhau thì máy nghiền nón thường cao gấp 1.5 –

2 lần máy nghiền má.
Cấu tạo phức tạp, giá thành đắt.
2.4.1.2 Phân loại
Máy nghiền nón được phân thành hai loại chủ yếu:
• Loại a: nón cao
Trục của nón nghiền di động được treo ở xà đỡ, được đặt nghiờng gúc
2 3
α
= ÷
o o

nên khi làm việc nón vừa quay vừa lắc. Máy được nghiền thụ cỏc lợi đá rắn và giòn. Cửa
nạp đá có thể tiếp nhận những khối đá cần nghiền có kích thước từ 400 – 1200 mm với
năng suất từ 150 – 2300 m
3
/h khi khe xả đá từ 75 – 300 mm. Kích thước của cửa nạp đá
tiêu chuẩn là 500; 900; 1200; 1500, [mm]
Sinh viên : Bùi Huy Khánh Lớp : 49m2
21
Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật cơ khí
• Loại b: nón thấp( còn gọi là nún hỡnh nấm):
Nón nghiền di động có dạng hình nấm, mặt dưới luôn luôn tiếp xúc trên bệ đỡ
hình cầu. Bởi vậy những máy nghiền này cong được gọi là máy nghiền nún cú trục cụng
cụn.
Trục nón nghiền di động lắp vào bạc lệch tâm nên trong quá trình làm việc nón
nghiền được chuyển động lắc trượt trên bệ đỡ hình cầu
Loại này có ưu điểm là chiều cao thấp nhưng lực nghiền nhỏ, do vậy thuộc loại
loại máy nghiền vừa và nhỏ. Máy nghiền nón vừa tiếp nhận cỏc viờn đá nghiền có kích cỡ
từ 60 – 300 mm cho năng suõt từ 12 – 580 m
3

/h khi khe hở của cửa xả đá từ 12 – 60 mm.
Máy nghiền nhỏ tiếp nhận cỏc viờn đá nghiền có kích cỡ 35 – 100 mm cho năng suất từ
12 – 220 m
3
/h khi khe hở xả đá từ 3 – 15 mm. Sơ đồ động của máy nghiền nún thể hiện
trờn (hỡnh 2.9)
Hình 2.9: Sơ đồ động của máy nghiền nón.
2.4.2 Cấu tạo máy nghiền nón
2.4.2.1 Cấu tạo máy nghiền nón cao
Sinh viên : Bùi Huy Khánh Lớp : 49m2
22
Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật cơ khí
Máy nghiền nón cao thường dùng để nghiền thô. Hiện nay loại máy nghiền co trục
nón di động treo trên và dẫn động bằng đai hình thang được sử dụng phổ biến, bởi vì dẫn
động đai thang có ưu điểm là cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng. Nhược điểm là máy cồng
kềnh, nặng nề và khó khởi động khi buông nghiền chứa vật liệu
Cấu tạo máy nghiền nón cao có trục nón treo trên và dẫn động bằng đai thang được
mô tả hình 2.10. Buồng nghiền của máy nghiền nún thụ được tạo bởi hai mặt nún cú cỏc
đỉnh nón đặt ngược nhau: Đỉnh nón di động hướng lên trên, đỉnh nún cụ định hướng
xuống dưới. Do vậy buồng nghiền có thể thu nạp được viờn đỏ cú kích thước lớn
Vỏ của nón cố định được làm từ hai khối ( khối dưới (2) và khối trên (3) ghép bằng
bulụng và gắn chặt với đế máy (1). Mặt trong của nón đặt các tấm; mặt nghiền (4) được
chế tạo từ thép hợp kim mangan. Xà đỡ (5) với các tấm lot (6) được kẹp vào nón cố định.
Chụp bảo vệ (7) che bụi cho ổ treo có trục nón di động. Trục chính (8) lắp chặt với khối
nón di động (9) và các mặt nón bảo vệ ngoài (10) bằng thép hợp kim mangan.
Tại ổ trung tâm (15) có đặt bạc (11) là bạc lờch tõm, với lỗ lệch tâm. Đầu dưới của
truc chính (8) được lắp vào bạc (11). Bạc lệch tâm (11) ghép chặt với bánh răng nón (12)
để nhận truyền động của trục dẫn động (13). Puli dẫn động (14) truyền chuyển động cho
trục (13) qua khớp nối bề mặt ma sát. Bạc lệch tâm (11) và ổ trung tâm (15) được phủ lớp
hợp kim đồng hoặc kim loại kép.

Trục nón di động thường được đặt nghiêng một góc
0.5
γ
=
o
. Khi bạc lệch tâm
quay, trục nón di động vẽ ra một mặt nún cú đỉnh là điểm treo của nún nờn lực ộp, ộp vỡ
đá tùy theo vị trí trên trục nghiền. Lực nén càng lớn khi càng xa điểm treo. Ở máy nghiền
này tại vùng cửa nạp hành trình nén khoảng 10 mm (bán kính lắc là 5 mm) tại vùng cửa
xả bán kính lắc khoảng 30 mm.
Sinh viên : Bùi Huy Khánh Lớp : 49m2
23
Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật cơ khí
Hình 2.10: Cấu tạo máy nghiền nón cao dạng trục treo trên.
Cấu tạo của ổ treo trục nón di động thể hiện ở (hình 2.11) . Bạc cố định (1) và đệm
phẳng (2) đặt trong ổ trung tâm của xà đỡ. Bạc nón (3) được ghép vào đầu trục nón di
động, nhờ có đêm (4) và mũ ốc (5)
Sinh viên : Bùi Huy Khánh Lớp : 49m2
24
Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật cơ khí
Hình 2.11: Ổ treo nón di động.
Bạc nón (3) khắc phục sự không đồng tâm cũng như khe hở của ổ treo. Để trỏnh
xoỏy giữa bạc nón (3) và trục, liên kết giữa đệm (4) với bạc (3) là liên kết then và mũ ốc
(5) được cố định bằng then vát. Chụp (6) bảo vệ an toàn cho ổ treo khỏi bụi và va đập của
đá. Khi xoáy mũ ốc (5) cụm nón di động được nâng lên hoặc ha xuống tùy theo chiều
quay nhờ đó điều chỉnh được kích thước khe xả.
Các chi tiết của ổ treo chịu tải trọng lớn và làm việc trong chế độ ma sát nửa
khụ, nờn cỏc chi tiết đó được gia công tinh và được làm bằng thép hợp kim. Độ cứng bề
mặt làm việc cần đạt từ HRC = 47 – 52 và HRC 53-58
Dẫn đông máy nghiền thường được thực hiện bằng một động cơ điện. Với máy

nghiền co kích thước cửa nạp lớn hơn 1200 mm, việc dẫn động được thực hiện bằng hai
động cơ đặt ở hai phía, trong đó một động cơ dùng để khởi động máy khi buồng nghiền
chứa vật liệu
Sinh viên : Bùi Huy Khánh Lớp : 49m2
25

×