Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài giảng hướng dẫn Dấu đi đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (870.82 KB, 22 trang )


BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG ĐỘI VIÊN
DỊCH BẢN TIN SAU:
NW: - . . . / . - / - . - . / . . . / . . . . / - - - / - - - / . . - . / .AR
GIẢI:
BÁC HỒ
Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2010
BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG ĐỘI VIÊN:
CHUYÊN HIỆU THÔNG TIN LIÊN LẠC
NỘI DUNG:
HƯỚNG DẪN NHẬN BIẾT CÁC DẤU ĐI ĐƯỜNG
(Tiết 1)
I/ KHÁI NIỆM DẤU ĐI ĐƯỜNG:
Dấu đi đường là những ký hiệu, hình vẽ quy
ước một dấu hiệu thông tin trên đường đi.
II/ VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA:
- Cùng với Morse, Sémaphore, mật thư … thì
dấu đi đường là phương tiện góp phần xây
dựng, tổ chức hoạt động “Trò chơi lớn” ở các
hội trại, nó làm tăng sự hấp dẫn, dí dỏm, vui
tươi.
- Dấu đi đường giúp người tham gia trò chơi
phát triển trí nhớ, óc quan sát, tư duy nhận
xét phân tích.
III/ CÁCH NHẬN BIẾT DẤU ĐI ĐƯỜNG:

Dấu đi đường có thể vẽ bằng phấn, than, vôi, sơn … trên
tường, trên đường đi hay trên một mặt phẳng nào đó mà có
thể vẽ được hoặc xếp cành cây, que củi các viên đá nhỏ tạo
thành dấu đi đường trên cây, trên đường đi để người tìm dễ
phát hiện.


• Tìm dấu đi đường trên đường đi, bên phía tay phải và từ mặt
đất lên tầm cao khoảng ngang mắt.
• Ghi nhận lại tất cả dấu nhận được theo thứ tự và làm theo tính
chất biểu thị thông tin của dấu đó.
IV/ GIỚI THIỆU MỘT SỐ DẤU ĐI ĐƯỜNG
THÔNG DỤNG:

Dấu bắt dầu đi:
Ký hiệu một hình tròn, có dấu
chấm ở giữa và mũi tên chỉ
hướng đi

Dấu đi theo lối này:
Là ký hiệu một mũi tên chỉ
hướng phải đi
.

Dấu đi chậm lại:
Là dấu mũi tên chỉ hướng
đường có gạch chéo ở giữa

Dấu đi nhanh lên:
Ký hiệu chỉ hướng đi có hai
mũi tên trên một đường thẳng

Dấu có chướng ngại:
Là ký hiệu mũi tên chỉ
hướng đường có hai gạch xiên ở
giữa


Dấu rẽ trái:
Là ký hiệu mũi tên có hướng
rẽ bên trái

Dấu rẽ phải:
Là ký hiệu mũi tên có
hướng rẽ bên phải

Dấu chia làm hai ngã:
Là ký hiệu đường thẳng có
hai nhánh rẽ về phía trước

Dấu quay trở lại:
Là ký hiệu có hai mũi tên
có hướng ngược chiều nhau

Dấu cấm đi đường này:
Là ký hiệu hai đường
thẳng chéo nhau
IV/ CÁC DẠNG DẤU ĐI ĐƯỜNG
THIÊN NHIÊN:
DẤU BẮT ĐẦU ĐI
DẤU ĐI CHẬM LẠI
DẤU CHIA LÀM HAI NGÃ
DẤU CẤM ĐI ĐƯỜNG NÀY
V/ NHẬN BIẾT DẤU ĐI ĐƯỜNG:
QUAY TRỞ LẠI
CẤM ĐI ĐƯỜNG NÀY
RẼ PHẢI
CHIA LÀM HAI NGÃ

RẼ TRÁI
CÓ CHƯỚNG NGẠI VẬT
ĐI CHẬM LẠI
ĐI NHANH LÊN
BẮT ĐẦU ĐI
THEO LỐI NÀY
.
VI/ TRÒ CHƠI NHẬN BIẾT NHANH
DẤU ĐI ĐƯỜNG ĐÃ HỌC:

CÁCH CHƠI
HÌNH THỨC CHƠI NHƯ TRÒ CHƠI “RUNG CHUÔNG VÀNG”
- Khi một dấu đi đường xuất hiện trên màn hình, trong thời gian 10 giây
các em phải ghi tên của dấu đó lên bảng con của mình
-
Khi có tín hiệu hết giờ thì các em phải đưa bảng lên, nếu ai không
đưa, xem như không trả lời được và không tham gia chơi nữa.
- Ai có câu trả lời đúng thì tiếp tục chơi, nếu ai có câu trả lời sai thì loại
khỏi cuộc chơi.
- Ai có câu trả lời đúng tới câu cuối cùng, là người chiến thắng.
THEO LỐI NÀY
HÕt giê
1
23456789
10
ĐI CHẬM LẠI
HÕt giê
1
23456789
10

CẤM ĐI ĐƯỜNG NÀY
HÕt giê
1
23456789
10
RẼ PHẢI
HÕt giê
1
23456789
10
QUAY TRỞ LẠI
HÕt giê
1
23456789
10
VII/ CỦNG CỐ:

Em hãy nêu lại cách nhận biết dấu đi đường
-
Dấu đi đường có thể vẽ bằng phấn, than, vôi, sơn …
trên tường, trên đường đi hay trên một mặt phẳng nào
đó mà có thể vẽ được hoặc xếp cành cây, que củi các
viên đá nhỏ tạo thành dấu đi đường trên cây, trên
đường đi để người tìm dễ phát hiện.
-
Tìm dấu đi đường trên đường đi, phía bên tay phải và
từ mặt đất lên tầm cao khoảng ngang mặt.
- Ghi lại tất cả dấu đi đường đã nhận được theo thứ tự
và làm theo tính chất biểu thị thông tin của dấu đó.
CHUẨN BỊ TIẾT SAU


Tiết hôm sau chúng ta sẽ học tiếp các dấu đi
đường còn lại trong sổ tay đội viên.

Các em về nhà tìm hiểu trước các dấu đi
đường chưa học trong sổ tay đội viên.

×