Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

đồ án kỹ thuật cơ khí Mối quan hệ giữa áp lực và biến dạng của cao su

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (641.79 KB, 75 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỐI QUAN HỆ GIỮA ÁP LỰC VÀ BIẾN DẠNG CỦA CAO SU
PHẦN THỨ NHẤT
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH
CÔNG NGHIỆP IN VIỆT NAM

I.Lịch sử ra đời của ngành in Việt Nam

Ở Việt Nam nghề in bắt đầu có vào đời Trịnh Cương,Trịnh Giang
cuối đời Lê.Một học giả vào thời đó tên là Lương Như Mộc trong một
lần đi xứ sang Trung Quốc đã học và đem về nghề in phổ biến ,truyền bá
tại Việt Nam .Khi đó hình thức in chỉ là những bản khắc bằng gỗ .
Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta chúng đã mở nhà in đầu tiên ở
Nam Bộ vào năm 1865 .Năm 1887 ở Hà Nội bắt đầu xuất hiện những
nhà in đầu tiên .Năm 1905 ,thực dân Pháp tiếp tục mở một nhà in nữa ở
Miền Bắc có tên là “IDEO” nay là nhà in Báo Nhân Dân .Đây dược coi
là một nhà in lớn ,một công cụ của chủ nghĩa thực dân Pháp .
Trước năm 1945 một số các cơ sở in đã dược thành lập và sử dụng để
in các Ên phẩm phục vụ cho các phong trào đấu tranh cách mạng .
Sau năm 1945 ,sau khi cách mạng tháng tám thành công một số nhà
in cách mạng được hình thành để phục vụ cho công cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc .Từ đây nghành in không đơn thuần là một ngành kinh
doanh mà nã trở thành công cụ của chiến tranh vô sản phục vụ công
cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và chống áp bức bóc lột.
Sau khi miền Bắc được giải phóng hoàn toàn (1954) các nhà in ở các
vùng chiến khu dần dần được chuyển về các trung tâm đô thị , uy lúc này
nước ta còn nghèo , cơ sơ vật chất còn nghèo làn lạc hậu nhưng với sự cố
gắng của đội ngũ cán bộ công nhân viên của ngành in , và được sù trợ
giúp của các nước xã hội chủ nghĩa anh em chóng ta đã hình thành được
một mạng lưới in ở miền Bắc .
DƯƠNG VĂN BÌNH_LỚP CAO ĐẲNG IN 2_K5
1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỐI QUAN HỆ GIỮA ÁP LỰC VÀ BIẾN DẠNG CỦA CAO SU
Đến năm 1975 , khi giải phóng miền Nam thống nhất đất nước
chúng ta đã tiếp quản mét số lượng máy móc thiết bị kĩ thuật và từ đó
ngành in Việt Nam bước sang mét giai đoạn mới.
II .Tình hình thực trạng của ngành công nghiệp in Việt Nam.

Trong những thập niên gần đây nhờ áp dụng những thành tựu của
cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật trong các lĩnh vực thông tin , điện tử
số , hoá học, máy tính , laze , điều khiển từ xa …thì ngành công nghệ in
đặc biệt là in offset đã có những bước phát mới như vũ bão và có những
triÓn vọng đầy hứa hẹn.
Sù nhanh chóng phát triển đó đã giúp công nhân in và những người
làm công tác kĩ thuật in hạn chế được khiếm khuyết xảy ra trong quá
trình sản xuất in offset.
Việc điều chỉnh để kiểm tra chất lượng sản phẩm in theo chương
trình kiểm tra kỹ thuật số bằng máy tính (CNC) ,thiết bị quét ghi số mật
độ hình ảnh trên bản in (EPS) , cùng các thiết bị điều khiển kiểm tra
lượng mực in từ xa (RCI) , việc sử dụng máy tính kiểm tra lượng mực từ
trung tâm (CCI)… ngay trên máy in , ngày càng được hoàn thiện .
Thời gian chế bản từ tách màu điện tử , sắp xếp chỉ dẫn trang ,bình
ghép khuôn phim , chế khuôn phim ,in và gia công sau in ngày càng
được rút ngắn , đáp ứng được yêu cầu in nhanh, nhiều , đẹp đáp ứng nhu
cầu cho xã hội ngày càng hiện đại .
Hoà cùng với sự phát triển của thế giới trong đó ngành in Việt Nam
cũng có những chuyển biến mạnh mẽ , vượt qua những khó khăn của
thời kì bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường , hoạt động và sản xuất
kinh doanh của ngành in đã trụ vững và được thích nghi dần , bước đầu
đã có nhữnh thành tựu đáng khích lệ.
DƯƠNG VĂN BÌNH_LỚP CAO ĐẲNG IN 2_K5
2

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỐI QUAN HỆ GIỮA ÁP LỰC VÀ BIẾN DẠNG CỦA CAO SU
Hiện nhiều xí nghiệp trong cả nước đã đáp ứng được mọi yêu cầu
của khách hàng cả về số lượng ,chất lượng ,giá cả và thời gian giao
hàng .Nhiều sản phẩm được ra đời ngày càng đẹp cả về mẫu mã ,hình
thức ,đúng, đủ về nội dung… bao gồm sách báo ,tạp trí ,tem nhãn ,bao
bì… những thành công trên đạt được là do các xí nghiệp đã mạnh dạn cải
tiến tổ chức quản lý sản xuất , mạnh dạn đầu tư đổi mới công nghệ trang
thiết bị với những dây chuyền công nghệ đồng bộ , tự động hoá cao đÓ
nâng cao cả về chất lượng , số lượng và đa dạng hoá sản phẩm…tạo thế
mạnh riêng cho từng xí nghiệp in.
Bên cạnh đó ngành in đã chú trọng tăng cường đào tạo cho mình
một đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật và công nhân trẻ có trình độ tay
nghề cao có nhận thức chính trị vững vàng , sẵn sàng tiếp thu những dây
chuyền công nghệ in mới hiện đại.
Đặc biệt hiện nay phương pháp chụp ảnh phục chế quang cơ đã gần
xoá bỏ hoàn toàn và thay vào đó là phương pháp phân màu điện tử.
Trước đây việc chế bản chiếm rất nhiều thời gian và là nguyên
nhân chủ yếu kéo dài quá trình hoàn thành của sản phẩm ,còn ngày nay
với máy phân màu điện tử thì công nghệ chế bản đã khắc phục được
hoàn toàn những hạn chế ,yếu điểm của công nghệ chế bản trước kia từ
đó đã đưa chất lượng sản phẩm in nâng lên rõ rệt , đáp ứng được mọi yêu
cầu ,thị hiếu về in của xã hội .
Chính nhờ vào sù đổi mới trang thiết bị công nghệ ,đào tạo nhân
lực ,chuyển từ công nghệ in Typô sang công nghệ in offset trên quy mô
cả nước với tốc độ nhanh đã cho phép rút ngắn thời gian sản xuất tạo ra
năng suất lao động cao , chất lượng sản phẩm tốt . Đây là phương pháp
in có quy trình sản xuất tiên tiến , phù hợp với những điều kiện và khả
năng của từng đơn vị sản xuất . Thiết bị máy móc của phương pháp này
ngày nay đã phát triển tới mức cơ khí hoá và tự động hoá cao ,đặc biệt
trong lĩnh vực chế bản nh :

DƯƠNG VĂN BÌNH_LỚP CAO ĐẲNG IN 2_K5
3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỐI QUAN HỆ GIỮA ÁP LỰC VÀ BIẾN DẠNG CỦA CAO SU
Công nghệ CTF -(computer to film) - từ máy tính ra phim
Công nghệ CTPs -(computer to P.s ) - từ máy tính ra bản P.s
Công nghệ CTP -(computer to print ) -từ máy tính ra tê in
Ngưyên vật liệu để chế tạo ra khuôn in đều đã tráng sẵn nh:Bản Điazo ,
bản kim loại nhiều lớp… Nên cải thiện được điều kiện làm việc ,rút ngắn
thời gian trong việc chế bản in , tiết kiệm thời gian và công sức trong quá
trình sản xuất.
Nhiệm vụ hiện nay của ngành in là:Tiếp tục nâng cao năng lực sản
xuất của toàn ngành ,tiếp tục đổi mới công nghệ trang thiết bị , đồng bộ
hoá ba khâu của quá trình sản xuất in.
Dưới sự lãnh đạo của đảng và nhà nước nhất định chúng ta sẽ vượt
qua khó khăn tận dụng được thời cơ và khai thác mọi nguồn lực để
nhanh chóng hiện đại hoá ngành in , tiếp tục xứng đáng là một trong
những ngành công nghiệp có tốc độ phát triển nhanh của đất nước ta ,
đóng góp ngày càng to lín cho sự nghiệp nâng cao dân trí phát triển kinh
tế và văn hoá vì mục tiêu dân giàu nước mạnh ,xã hội công bằng ,dân
chủ ,văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
DƯƠNG VĂN BÌNH_LỚP CAO ĐẲNG IN 2_K5
4
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỐI QUAN HỆ GIỮA ÁP LỰC VÀ BIẾN DẠNG CỦA CAO SU
PHẦN THỨ HAI
SƠ LƯỢC VỀ IN OFFSET
I.Cơ sở lý thuyết của phương pháp in offset
In offset là phương pháp in phẳng , trên khuôn in có đặc tính là :
những phần tử in và những phần tử không in gần như cùng lằm trên một
mặt phẳng (bản in offset là vật liệu mang dữ thông tin gồm những hình
ảnh in- phần tử không in ,có nguồn gốc cấu tạo khác nhau và tính chất bề

mặt được gia công xử lí khác nhau). Những phần tử in nhận mực , ưa
dầu và kị nước phần tử không in ưa nước , nhận Èm và kị mực.Trước khi
trà mực , khuôn in phải được trà Èm đồng đều .
Điểm khác biệt của phương pháp in offset với các phương pháp khác
là ở chỗ phương pháp in offset là phương pháp in gián tiếp : Trong quá
trình in vật liệu in không tiếp xúc trực tiếp với bản in mà mực in được
truyền từ bản in sang tấm cao su , sau đó mực in từ tấm cao su lại truyền
sang giấy in nhờ có áp in giữa các ống .
DƯƠNG VĂN BÌNH_LỚP CAO ĐẲNG IN 2_K5
H×nh 1: vÞ trÝ cña phÇn tö in vµ phÇn tö trªn b¶n.
®Õ b¶n
PhÇn t kh«ng in
PhÇn t in
5
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỐI QUAN HỆ GIỮA ÁP LỰC VÀ BIẾN DẠNG CỦA CAO SU
Quá trình tạo thành tờ in trên máy in offxet có thể được mô tả như sau:
*Làm ướt phần tử trắng trên mặt khuôn bằng dung dịch làm Èm .
*Chà mét lớp mực mỏng và đều trên các phần tử in trên mặt khuôn .
* Để cho giấy in qua côm Ðp in ,thực hiện Ðp in.
* Đưa tờ in ra khỏi cụm in và chuyển nó ra bàn đựng thành phẩm.
Nh vậy để tạo ra được một tê in bằng phương pháp in offset chóng
ta nhất thiết phải có: khuôn in , tấm cao su offset , nguyên vật liệu in
(giấy , mực , dung dich Èm….) và lực Ðp in.
Phương pháp in offset là một phương pháp có nhiều ưu điểm nổi
trội hơn so với các phương pháp in khác nhưng tuy nhiên bên cạnh đó thì
phương pháp in offset vẫn còn gặp những khó khăn và hạn chế sau:
*Sự chuyển hoá tầng thứ từ vùng sáng đến vùng tối trong in offset
thường xuyên không đảm bảo được hiệu số mật độ in, chuẩn xác theo
mẫu in . Ở vùng sáng thường quá sáng , các điểm t’ram 5% không hiện
rõ , ở vùng tối thường bị mất chi tiết ở độ nét , về độ sâu , các điểm t’ram

trên 90% nhất là các điểm t’ram có độ mịn cao thường bị nhoè ,bị mờ
nh in nền .
*Quá trình giữ cho việc ổn định cân bằng mực - nước trong khi in
hết sức khó khăn bởi vì trong phương pháp in offset khuôn in được chế
tạo dựa trên nguyên tắc hoá lý nên sự phân biệt giữa các phần tử in và
phần tử không in là không có giới hạn rõ ràng (các phần tử in và các
phần tử không in gần như cùng nằm trên một mặt phẳng). Nên nước rất
dễ trộn lẫn vào mực gây nên hiện tượng nhũ tương hoá ,làm cho cân
bằng mực nước bị phá vỡ dẫn đến phần tử in cũng bị bắt mực gây bẩn
bản .
*Ngoài ra việc cung cấp nước không phù hợp cũng dẫn đến sự phá
vỡ cân bằng mực nước .Nếu thiếu nước thì bản bị bắt bẩn ,nếu nhiều
DƯƠNG VĂN BÌNH_LỚP CAO ĐẲNG IN 2_K5
6
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỐI QUAN HỆ GIỮA ÁP LỰC VÀ BIẾN DẠNG CỦA CAO SU
nước sẽ gây ra hiện tượng nhũ tương hoá mực làm cho cường độ màu và
độ bám dính của mực giảm.
*Đặc biệt áp lực in là một yếu tố rất quan trọng và ảnh hưởng rất
nhiều đến chất lượng của quá trình in :
-Áp lực giữa các trục ống bản in ,trục ống cao su và trục ống Ðp in
quá lớn thì hình ảnh sẽ bị rê nhoè , bản in chóng hỏng ,còn áp lực không
đủ thì hình ảnh sẽ không sắc nét ,màu mực không đủ độ đậm .
-Lực Ðp của các lô chà lên bản quá mạnh sẽ gây ra hiện tượng ma
sát mài mòn bề mặt bản in .
-Bọc ống cao su không đồng đều thì cũng dẫn đến hiện tuợng in chất
lượng kém.
Quá trình in offset là một quá trình in hết sức phức tạp .Do đó để
có thể ổn định chất lượng in ta phải quan tâm nhiều đến các yếu tố ảnh
hưởng như chất lượng chế bản in ,mực in ,giấy in ,máy in ,nhiệt độ và độ
Èm môi trường .Tuy nhiên bên cạnh đó để có một sản phẩm in tốt thì con

người là một yếu tố rất quan trọng để tạo ra một sản phẩm in tốt, từ
người quản lý kinh tế ,kỹ thuật ,nghiên cứu ,ứng dụng ,đến những người
thợ in phải được đào tạo , bồi dưỡng kiến thức kinh nghiệm ,để có khả
năng hiểu biết những khó khăn trong nghề nghiệp đồng thời có năng lực
sáng tạo khắc phục những khiếm khuyết hạn chế trong in offset.
DƯƠNG VĂN BÌNH_LỚP CAO ĐẲNG IN 2_K5
7
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỐI QUAN HỆ GIỮA ÁP LỰC VÀ BIẾN DẠNG CỦA CAO SU
II Quy trình công nghệ của phương pháp in ofset

Công nghệ in ofset là quá trình từ bài mẫu để ra tê in . Quy trình công
nghệ của phương pháp in offet có thể được biểu diễn theo sơ đồ sau:
1.Công nghệ chế bản cho in offset.
DƯƠNG VĂN BÌNH_LỚP CAO ĐẲNG IN 2_K5
8
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỐI QUAN HỆ GIỮA ÁP LỰC VÀ BIẾN DẠNG CỦA CAO SU
1.1. Sắp chữ điện tử :
Đây là một khâu quan trọng đầu tiên trong quá trình chế bản . Nó là
quá trình sắp chữ và dàn trang trên máy vi tính theo đúng makét .
Với các bản mẫu chữ , chúng ta thực hiện công việc sắp chữ điện tử
trên máy vi tính sau đó in từ máy in laze được kết nối với máy vi tính .
Đây là phương pháp đang được áp dụng rộng rãi trong ngành in .
Phương pháp này gồm các thao tác : đánh máy văn bản trên bàn phím để
truyền dữ liệu cho máy tính xử lý trên các phần mềm soạn thảo nh : Việt
Star , Bked Sau khi dàn trang theo đúng yêu cầu bằng các phần mềm
chế bản chuyên nghiệp nh : Corel , Ventural,Quakxspress Các trang
chữ sẽ được in bằng máy in laze trên giấy can để chuẩn bị làm phơi bản .
DƯƠNG VĂN BÌNH_LỚP CAO ĐẲNG IN 2_K5
9
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỐI QUAN HỆ GIỮA ÁP LỰC VÀ BIẾN DẠNG CỦA CAO SU

Trong quá trình soạn thảo văn bản chúng ta phải đảm bảo những yêu cầu
sau:
• Không được sai lỗi chính tả , trung thành với bản thảo .
• Cỡ chữ , kiễu chữ đúng theo yêu cầu của makét .
• Chữ in ra phải đủ độ đen , chữ không gai nét , không mất nét
• Những phần tử trắng của tờ giấy can phải sạch
1.2.Chế bản ảnh:
Quá trình chụp ảnh được sử dụng trong chế khuôn in gọi là chụp ảnh
phục chế .
Để chế bản ảnh chúng ta cần phải có những bản mẫu , đây là trạng
thái ban đầu của quá trình phục chế . Bản mẫu được phân loại theo ba
tiêu chuẩn sau:
• Theo tính chất tín hiệu : mẫu nửa tầng hay mẫu nét .
• Theo nguyên lý truyền tín hiệu : mẫu phản xạ hay mẫu thấu minh.
• Theo đặc tính của tín hiệu : mẫu đen trắng hay mẫu nhiều màu .

Người ta có 2 phương pháp phục chế ảnh mẫu :
* Phương pháp quang cơ
*Phương pháp phân mẫu điện tử
a. Phục chế ảnh bằng phương pháp quang cơ :
Bản chất của quá trình chụp phục chế là chuyển tín hiệu hình ảnh và
ghi chúng lại trên vật mang thông tin trong suốt , đồng thời thực hiện
một số biến đổi cần thiết : thu phóng , t’ram hoá , xoay hình ảnh , tách
màu .
DƯƠNG VĂN BÌNH_LỚP CAO ĐẲNG IN 2_K5
10
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỐI QUAN HỆ GIỮA ÁP LỰC VÀ BIẾN DẠNG CỦA CAO SU
Trong phương pháp chụp quang cơ công việc chuyển đổi và ghi
thông tin đều bằng các thiết bị quang cơ nh : thiết bị phục chế , thiết bị
công tắc .

Khi phục chế người ta chia mẫu ra làm 2 loại là mẫu đen trắng và
mẫu màu .
*Đối với mẫu đen trắng :
Khi cần chụp một mẫu nào đó ta phải biết trước được tỷ lệ thu phóng
của ảnh cần chụp từ vật tới ống kính và từ phim tới ống kính
Khi chụp điều quan trọng nhất là là kích thước thu phóng của ảnh
phải đúng , các chi tiết của ảnh phải nét , lượng ánh sáng đập vào bản
mẫu qua thấu kính tác dụng lên phim phải phù hợp với từng loại mẫu và
từng loại phim .
Khi tiến hành chụp người ta mắc mẫu lên giá , bật đèn chiếu cho ảnh
hiện lên kính mờ , phải điều chỉnh cho khuôn khổ của ảnh đúng với yêu
cầu của mẫu . Khi đã đạt yêu cầu về kích thước và độ nét giữ nguyên vị
trí của ống kính và tắt đèn , lắp phim lên giá ( chú ý khuôn khổ của phim
không quá lớn nhằm tiết kiệm phim và các hoá chất khác ). Sau đó bật
đèn trở lại chọn thời gian chụp , cho điphram mở ra để ánh sáng tác động
lên lớp nhũ tương trên phim ( giai đoạn lộ sáng ).
Tiếp đến là công đoạn hiện hình : đây là quá trình làm hiện hạt Ag làm
tăng độ đen của phim . Thực chất đây là phản ứng oxi hoá khử với chất
khử trong dung dịch hiện , phản ứng này chỉ xảy ra tại những ảnh có
nhiều hạt Ag ở đó xảy ra mạch làm cho phim đen hơn.
Sau khi hiện hình xong tiến hành định hình nhằm mục đích tẩy sạch
phần tử AgBr ở những chỗ không bị ánh sáng tác dụng tới khi lộ sáng để
trả lại đế phim trong .
DƯƠNG VĂN BÌNH_LỚP CAO ĐẲNG IN 2_K5
11
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỐI QUAN HỆ GIỮA ÁP LỰC VÀ BIẾN DẠNG CỦA CAO SU
Quá trình làm phim có thể xảy ra sai sót , làm cho hình ảnh không đủ
độ đen hoặc có độ đen quá lớn . Vì vậy người ta phải tiến hành sửa lại
cho đúng với mật độ của mẫu . Việc sửa phim có thể làm thủ công căn
cứ vào bản mẫu màu và đen của từng phim âm bản để quy định tăng

giảm độ đen của phim âm bản .
Sau khi có âm bản hoàn chỉnh tiến hành công tắc ra dương bản .
*Đối với mẫu màu :
Các phần có màu sắc khác nhau không thể phục chế trên giấy bằng
một màu mực in , vì vậy để tái tạo mẫu nhiều màu đòi hỏi cần nhiều loại
mực in tương ứng cần có khuôn in riêng biệt , trên khuôn in đó những
phần tử in sẽ là những phần của ảnh tương ứng với mực in được tách ra ,
còn những phần của ảnh được truyền bằng các mực khác nhau thì trên
khuôn in này sẽ là những phần tử không in . Khuôn in mà trên đó những
phần tử được tách ra của ảnh tương ứng với một màu mực in gọi là
khuôn in phân màu.
Để chế được khuôn in đó cần phải sơ bộ chế âm bẩn phân màu , sau
đó dương bản phân màu .Như vậy trên khuôn in phân màu , tức là trên
âm bản phân màu phải chế ra hình ảnh tương ứng với màu mực cần tách
ra .
Thực chất phân màu bằng phương pháp quang cơ là chế ra mét bộ âm
bản phân màu , bao nhiêu âm bản tương đương với bấy nhiêu màu mực
cần tách ra ,từ một mẫu nhiều màu chế ra một bộ âm bản phân màu , rồi
từ âm bản phân màu chế ra dương bản phân màu .
Nguyên lý phục chế mẫu bằng ba màu mực in dựa trên sự phối hợp tỷ
lệ giữa ba màu ta có thể thu được bất kỳ màu nào .

b. Phục chế ảnh bằng phương pháp phân màu điện tử :
DƯƠNG VĂN BÌNH_LỚP CAO ĐẲNG IN 2_K5
12
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỐI QUAN HỆ GIỮA ÁP LỰC VÀ BIẾN DẠNG CỦA CAO SU
Hiện nay phương pháp chụp ảnh quang cơ đã dần dần bị thu hẹp thay
vào đó là phương pháp phân màu điện tử . Phương pháp này không
những giải quyết được tất cả những vấn đề hạn chế của chụp ảnh quang
cơ mà còn phát triển được đồng bộ công nghệ chế bản dựa trên những

thành tựu công nghệ thông tin , tin học , số hoá , công nghệ chế bản
nhôm (Al) từ máy tính đến tờ in .
Quy trình công nghệ chụp phục chế ảnh bằng
phương pháp phân mầu điện tử
DƯƠNG VĂN BÌNH_LỚP CAO ĐẲNG IN 2_K5
13
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỐI QUAN HỆ GIỮA ÁP LỰC VÀ BIẾN DẠNG CỦA CAO SU
1.3. Bình bản :
Bình bản là một quá trình sắp xếp , dán ghép các chi tiết , hình ảnh ,
chữ (can , phim) lên một tấm đế trong suốt đúng vị trí theo đúng như
makét sản suất .
Đây là một công đoạn quan trọng trong quá trình in nói chung và in
offsét nói riêng , do đó người công nhân phải thực hiện theo đúng
makét , nắm vững kỹ thuật bình bản .
Quá trình bình bản có thể được chia ra bởi các công đoạn sau:
• Chuẩn bị
• Nghiên cứu mẫu , bản thảo để dựng makét dàn khuôn

Dựng makét dàn khuôn là quá trình xác định vị trí thật của các phân tử
in trên từng khuôn in cụ thể .
Khi dựng makét dàn khuôn ta phải dựa vào makét sản xuất , makét sản
phẩm , loại máy in để xác định được khổ giấy in , số lượng sản phẩm
trên khuôn , số khuôn cần bình , số lượng từng khuôn chi các sản phẩm
cho các sản phẩm , vị trí từng sản phẩm trên khuôn , số trang của từng
sản phẩm trên khuôn , loại khuôn in , tay kê đầu và tay kê nách , kiểu trở
giấy , vị trí của từng trang trên khuôn , hướng của bát chữ , các dấu chỉ
dẫn , khoảng lề trắng xung quanh bát chữ , vị trí của từng đối tượng trên
từng trang khi bình bản .
• Định vị makét xuống bàn bình
• Định vị đế phim lên mặt makét

• Tiến hành bình bản .
DƯƠNG VĂN BÌNH_LỚP CAO ĐẲNG IN 2_K5
14
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỐI QUAN HỆ GIỮA ÁP LỰC VÀ BIẾN DẠNG CỦA CAO SU
Đối với các sản phẩm in nhiều màu thì mỗi màu mực in cần phải có
một tờ phơi riêng biệt có màu ứng với màu mực cần in . Sau khi bình
xong ghi đầy đủ các thông tin của tờ mẫu phơi
• Kiểm tra : Để phát hiện những sai sót trong quá trình bìnhbản như
nhầm trang , nhầm vị trí các đối tượng , kỹ thuật dán ghép không đảm
bảo , độ chồng màu của các phim không chính xác , thông tin không đầy
đủ hoặc sai lệch để kịp thời khắc phục và sửa chữa ngay.
1.4. Phơi bản :
Phơi bản là quá trình sao chép hình ảnh của các phần tử in từ bản
bình sang bề mặt bản in . Bản in là một đế kim loại (Zn hoặc Al ) trên bề
mặt bản được phủ một lớp nhạy sáng . Hiện nay loại bản được dùng cho
in offsét là bản tráng sẵn cho công nghệ phơi dương bản .
Màng cảm quang dương bản tráng sẵn là hợp chất điazo .Khi phơi
bản , tại những nơi ánh sáng tác động lên màng điazo sẽ bị phân huỷ và
dễ dàng tan ra trong dung dịch kiềm . Tại những nơi không chiếu sáng ,
màng điazo không tan ra trong nước hay dung dịch kiềm mà vẫn bám
chắc trên bề mặt bản kim loại đây chính là những phần tử in sau này .
DƯƠNG VĂN BÌNH_LỚP CAO ĐẲNG IN 2_K5
15
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỐI QUAN HỆ GIỮA ÁP LỰC VÀ BIẾN DẠNG CỦA CAO SU

Hình 4 : Quy trình công nghệ phơi bản
Tại những phần tử không in , ánh sáng đi qua tờ mẫu phơi , tác dụng lên
màng điazo gây ra phản ứng quang hoá , làm biến đổi hợp chất điazo ban
đầu thành một chất mới mang tính axít , chất này dễ tan ra trong dung
dịch kiềm yếu.

Phản ứng hoá học nh sau:
DƯƠNG VĂN BÌNH_LỚP CAO ĐẲNG IN 2_K5
H
O
=
N N
= =
COOH
_
_
_
N
2
+
16
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỐI QUAN HỆ GIỮA ÁP LỰC VÀ BIẾN DẠNG CỦA CAO SU
Phản ứng này xảy ra nhanh và mạnh ở ánh sáng có bước sáng từ
350-430mm . Khi phơi bản , phản ứng trên xảy ra trên toàn bộ chiều dày
của lớp điazo tại những nơi ánh sáng thông qua tờ mẫu phơi tác động
vào.
1.5. Hiện hình :
Đây là quá trình nhằm tẩy bỏ lớp điazo đã bị ánh sáng phân huỷ ở
phần tử không in ra khỏi bề mặt bản để trả lại cho phần tử không in líp
oxit nhôm đã được tạo hạt . Bản chất của quá trình này là phản ứng hoá
học trung hoà giữa xút trong dung dịch hiện với axít ( sản phẩm của phản
ứng quang hoá ). Khi hiện dùng dung dịch kiềm loãng , pha với nồng độ
chuẩn xác ( thường là từ 0,4 đến 0,6 % )
Phản ứng hiện hình :

Ngoài phản ứng tích cực của quá trình hiện hình trong dung dịch hiện

còn gây ra một phản ứng phụ giữa NaOH và lớp điazo ban đầu và phản
ứng giữa NaoH với Al
2
O
3
trên phần tử trắng :
Al
2
O
3
+ 2NaOH = 2NaAlO
2
+ H
2
O
2Al + 2NaOH = 2 NaAlO
2
+ H
2
O
DƯƠNG VĂN BÌNH_LỚP CAO ĐẲNG IN 2_K5
H
COONa
_
_
_
+
NaOH
+
H

COOH
_
_
_
H
2
O
17
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỐI QUAN HỆ GIỮA ÁP LỰC VÀ BIẾN DẠNG CỦA CAO SU
Do vậy trong quá trình hiện phải dùng dung dịch hiện và chế độ
hiện sao cho sạch bản nhưng không ảnh hưởng đến chất lượng bản in.
Đặc tính của phơi dương bản là màng cảm quang bị phân huỷ dưới
tác động của ánh sáng , do vậy khi phơi xong nên để bản trong bóng tối .
Hiện nay , người ta đã chế tạo ra những máy hiện bản tự động nhằm tự
động hoá hoàn toàn công đoạn hiện hình , làm ổn định và tăng tuổi thọ
của bản in.
1.6. Tút bản :
Tút bản là quá trình loại bỏ phần tử in phụ trên các phần tử trắng , khi
loại bỏ ta dùng thuốc tút là một dung môi hữu cơ làm tan chất điazo và
được pha thêm một số chất phụ gia .
Khi tót xong phải rửa sạch bản bằng nước .

1.7. Gôm và sấy khô bản :
Đây là công đoạn cuối cùng của quá trình chế bản . Công đoạn này
nhằm mục đích cán lên bản mét lớp gôm để bảo vệ bản khỏi những yếu
tố bên ngoài như thời tiết cũng như các va chạm giữa bản với những vật
khác dÔ làm cho bản bị xước , bị bẩn v v.
2.Công đoạn in :
Quy trình in là quá trình công nghệ nhằm nhận được nhiều lần hình
ảnh , chữ , chi tiết giống nhau trên bề mặt giấy in dưới tác động của áp

lực in.
Công đoạn in được tính từ khi người thợ in nhận được lệnh sản xuất
đến khi in xong tê in cuối cùng :
2.1.Chuẩn bị nguyên vật liệu in
DƯƠNG VĂN BÌNH_LỚP CAO ĐẲNG IN 2_K5
18
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỐI QUAN HỆ GIỮA ÁP LỰC VÀ BIẾN DẠNG CỦA CAO SU
*Chuẩn bị giấy in : Căn cứ vào tính chất của tài liệu , đảm bảo đúng
kích thước , đúng chủng loại , đủ số lượng , đúng hướng giấy.
*Chuẩn bị mực in : Chọn mực , màu mực phù hợp với tài liệu in
*Chuẩn bị dung dịch làm Èm .
2.2.Chuẩn bị máy in :
*Lắp khuôn in : lắp bản cùng lớp lót lên cùng bản . Cần chú ý xác định
độ dày của bản để quyết định lớp lót
*Lắp tấm cao su : ống cao su offsét sau khi được bọc tấm cao su cùng
lớp lót bên dưới có nhiệm vụ nhận mực từ bản in và chuyền chúng sang
giấy in , ngoài ra nó còn có vai trò điều hoà áp lực in . Phải xác định độ
dài tấm cao để xác định độ dài lớp lót .
*Chuẩn bị bộ phận cấp giấy vào máy – bàn xuống giấy – bàn ra giấy :
Kiểm tra hệ thống hút hơi và nhả giấy , hiện chỉnh lực đè con lăn , hiện
chỉnh bàn xuống giấy , tay kê đầu và tay kê biên .
*Căn chỉnh bộ phận mực và bộ phận nước .
*In thử và ký bông in .
Bản in thử ký bông in là cơ sở để đánh giá từng màu , cường độ
màu , độ chính xác chồng màu , độ sạch khi in sản lượng .Nó là cơ sở so
sánh kiểm tra chất lượng tờ in.
*In sản lượng và kết thúc in
3.Công nghệ gia công sau in
DƯƠNG VĂN BÌNH_LỚP CAO ĐẲNG IN 2_K5
19

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỐI QUAN HỆ GIỮA ÁP LỰC VÀ BIẾN DẠNG CỦA CAO SU
Quy trình công nghệ gia công sau in

PHẦN THỨ BA.
DƯƠNG VĂN BÌNH_LỚP CAO ĐẲNG IN 2_K5
20
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỐI QUAN HỆ GIỮA ÁP LỰC VÀ BIẾN DẠNG CỦA CAO SU
Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
Tê in offsét khi Ðp in.

Trong quá trình in , trước tiên khuôn in được chà một lượng nước
làm Èm trước để tạo ra một màng mỏng trên toàn bộ khuôn in sau đó
mực được chà lên bám vào những phần tử in . Lớp mực từ khuôn in
được truyền sang bề mặt tấm cao su offsét rồi lại từ tấm cao su offsét
truyền sang vật liệu in dưới tác dụng của lực Ðp in .
Trong in offsét để tạo ra được một sản phẩm in chất lượng đạt tiêu
chuẩn thì phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố khác nhau như công nghệ ,
máy móc , nguyên vật liệu , môi trường , con người Trong đó yếu tố
nguyên liệu được coi là một trong những yếu tố quan trọng và không thể
thiếu trong quá trình hình thành lên tờ in offsét và nó được phân chia ra
làm hai nhóm như sau:
*Nhóm trực tiếp : là nhóm nguyên vật liệu trực tiếp tham gia vào quá
trình tạo thành tờ in , có mặt trên sản phẩm in , nhóm này gồm các
nguyên vật liệu như giấy in , mực in
*Nhóm gián tiếp : là nhóm nguyên vật liệu còng tham gia vào quá trình
tạo thành tờ in nhưng không có mặt trên sản phẩm in , nhóm này gồm
bản in , cao su offsét , dung dịch làm Èm , các hoá chất khác
I . Bản in :
Mục đích của quá trình in là tái tạo trên giấy một cách đầy đủ và
chính xác nhất những gì được thể hiện trên bản . Do đó , chất lượng bản

in có yếu tố quyết định đến chất lượng sản phẩm . Bản in tốt sẽ cho phép
DƯƠNG VĂN BÌNH_LỚP CAO ĐẲNG IN 2_K5
21
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỐI QUAN HỆ GIỮA ÁP LỰC VÀ BIẾN DẠNG CỦA CAO SU
tái tạo hình ảnh trung thực , chính xác . Bản in xấu cho ra đời những sản
phẩm kém chất lượng .
Trước đây người ta thường dùng bản in offsét là bản kẽm . Ngày nay
khi khoa học phát triển , bản kẽm không còn được sử dụng nữa mà thay
vào đó là các bản đơn kim loại hay kim loại hai lớp hoặc ba lớp .Ngày
nay hầu như người ta sử dụng bản điazo tráng sẵn với lớp màng cảm
quang nhạy sáng , loại bản mới này được sử dụng rộng rãi, đẩy nhanh
quá trình chế bản làm nâng cao năng suất và chất lượng tờ in .
Chất lượng của bản in phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau nh :
1.ảnh hưởng của kim loại đế bản .
Các kim loại thường được dùng làm đế bản là : Al , Zn, Cu, Cr , Fe .
Tính chất bề mặt kim loại phụ thuộc vào bản chất của kim loại đó .
*Bản kẽm : kẽm là một loại kim loại nặng , có cấu trúc tinh thể thô,
dễ tác dụng với không khí và Èm hình thành trên bề mặt một lớp oxit
kẽm có tính chất kiềm . Khi tạo hạt trên bề mặt có độ nhám không đồng
đều , khoảng cách giữa đỉnh và đáy lớn , thô vì vậy khi tráng màng cảm
quang phải phủ một lớp dầy . Khi phơi có những hình ảnh giầu tầng thứ ,
nét chữ thường bị mất mát , đứt nét.
*Bản nhôm : Al là kim loại nhẹ , có cấu trúc tinh thể đồng đều .
Nhôm nguyên chất dễ tác dụng với không khí tạo thành mét lớp oxít
nhôm có độ bền rất cao và khó rạn nứt có tác dụng bảo vệ nên độ bền cơ
học của bản nhôm cao . Khi tạo hạt bÒ mặt bản nhôm mịn , hạt đồng
đều.
Đế bản thường có độ dày từ 0,05 mm đến 0,1mm.
2. ảnh hưởng của tính chất bề mặt bản in .
Bản được tạo hạt mịn , thì cấu trúc bề mặt rất xốp, có khả năng thấm

ướt rất cao đồng thời giữ được lượng nước tối thiểu , bề mặt bản được
DƯƠNG VĂN BÌNH_LỚP CAO ĐẲNG IN 2_K5
22
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỐI QUAN HỆ GIỮA ÁP LỰC VÀ BIẾN DẠNG CỦA CAO SU
bảo vệ bởi một lớp ôxít nên bền chắc . Kết quả là bản in có bề mặt mịn ,
bắt nước tốt , độ phân giải cao và độ bền in tốt.
Khi bề mặt bản mịn thì khả năng thấm ướt , giữ nước tốt , do đó màng
nước được trải đều trên bề mặt bản .
Bề mặt bản mịn lượng nước giữ lại trên bản rất Ýt nhưng rất mỏng và
đều , do đó chất lượng in cao và ổn định hơn .Mực Ýt bị nhũ tương hoá ,
giấy Ýt bị thấm nước nên giữ được kích thước , độ bền và khả năng thấm
hút mực . Ngược lại bản được tạo hạt thô sẽ làm chất lượng hình ảnh
truyền lên bản không được tốt và làm cho quá trình in trở nên phức tạp
hơn .
Bản có bề mặt thô giữ nước quá nhiều trong khi in ,lượng nước này sẽ
truyền sang bề mặt cao su , giấy và cả hệ thống truyền mực , sẽ làm nẩy
sinh hàng loạt vấn đề rắc rối như nước nhiều sẽ gây nhũ hoá mực , giảm
cường độ mầu , gây hại cho giấy khi độ Èm tăng .v.v
3. ảnh hưởng của tính chất và độ dầy màng cảm quang :
Bản in ốp xét kim loại được tráng phủ một lớp màng cảm quang .
Thành phần màng cảm quang gồm chất tạo màng , chất liên kết và
chất nhậy sáng .
Bản tráng bằng Bicromat ( chất nhậy sáng ) màng thuốc khi chưa
phơi phản ứng ôxy hoá vẫn có thể xảy ra làm màng thuốc bị cô cứng , sự
cô cứng này tăng theo nhiệt độ . Vì vậy bản tráng bằng Bicromat khó
bảo quản lâu .
Ngoài ra , do quá trình cô cứng này , những chỗ không được chiếu
sáng trong quá trình phơi bản đã bị cô cứng trước nên khó tan trong dung
dịch hiện hình . Do đó , việc phục chế các chi tiết nhỏ rất khó thực hiện .
Khả năng bám dính của màng cảm quang kém nên độ bền của bản in

không cao .
DƯƠNG VĂN BÌNH_LỚP CAO ĐẲNG IN 2_K5
23
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỐI QUAN HỆ GIỮA ÁP LỰC VÀ BIẾN DẠNG CỦA CAO SU
*Bản tráng sẵn điazo:
-Độ nhậy và độ phân giải của màng điazo cao nên khả năng thể hiện
chi tiết của bản mẫu một cách trung thực .
-Màng tráng sẵn điazo khi phơi có thể thực hiện tốt đối với
cácT’ram 5% nếu điểm T’ram trên phim đủ đen theo tiêu chuẩn .
-Độ dầy màng thuốc có ảnh hưởng đến độ chính xác của quá trình
truyền hình ảnh lên bản . Trong quá trình phơi màng thuốc càng dầy thì
khi phơi do chùm sáng từ nguồn sáng không song song vì vậy do các tia
phản xạ phần tử in bị biến dạng ( thay đổi kích thước ) so với phần tử
tương ứng trên tờ mẫu phơi
4 . ảnh hưởng của chất lượng chế bản :
Ngày nay những ảnh hưởng lớn nhất của chất lượng bản in thường
bắt nguồn từ chất lượng chế bản .
Bản in sẽ cho phép phục chế tốt hình ảnh trên tờ in khi chất lượng
bản đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật :`
-Bề mặt bản ở những phần tử trắng thấm ướt và giữ nước tốt với
lượng nước tối thiểu đủ để ngăn chặn bám dính mực .
-Các phần tử đảm bảo tính chất nhận mực cao và có độ bền lớn.
-Bản in đảm bảo độ dày đồng đều , vị trí các lỗ định vị không chéo
lệch .
-Độ phân giải đạt yêu cầu so với chất lượng .
-Hình ảnh trên bản in thể hiện đầy đủ chính xác .
-Độ bền in sản lượng không quá thấp và phải đồng đều trên toàn bộ
bản .
-Có đầy đủ các dấu chỉ dẫn.
DƯƠNG VĂN BÌNH_LỚP CAO ĐẲNG IN 2_K5

24
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỐI QUAN HỆ GIỮA ÁP LỰC VÀ BIẾN DẠNG CỦA CAO SU
Nếu nh các yêu cầu trên không được thoả mãn đầy đủ , thì một số
khó khăn sẽ xuất hiện trong quá trình in , làm thay đổi chất lượng in và
chất lượng sản phẩm giảm đi nhiều so với yêu cầu .
-Bề mặt phần tử trắng không sạch , có những vết bẩn nhỏ hoặc màng
thuốc phơi rất mỏng chưa được tẩy sạch . Khi đó chúng sẽ làm bẩn sản
phẩm in .
-Hình ảnh trên bản không đầy đủ hoặc thiếu chính xác loại này rất đa
dạng và có thể khắc phục hoặc không khắc phục được .
-Các dấu chỉ dẫn nh dÊu ốc , vạch kiểm tra chồng mầu Nếu thiếu
hoặc không chính xác thì khó đạt được chất lượng sản phẩm nh mong
muốn .
Độ bền in quá thấp hoặc không đồng đều cùng với sự chủ quan của
thợ in sẽ tạo nên những sai sót khó phát hiện trên tờ in và rất bất ngờ
không thể kiểm soát hoàn toàn được .
II. Giấy in :

Trong công nghệ sản xuất giấy không phải các tờ giấy đều có tính
chất như nhau mà mỗi loại có những đặc điểm riêng biệt như độ trắng
của giấy, độ thấu quang của giấy, độ phẳng nhẵn bề mặt giấy , độ bền bề
mặt của giấy , độ tro của giấy , độ hồ của giÊy, độ xốp của giấy, độ bôi
của giấy ,hướng thớ giấy , độ Èm của giấy , cấu trúc sợi Mặt khác , khi
để trong môi trường khác nhau tính chất của giấy cũng bị ảnh hưởng ,
đặc biệt là độ Èm làm cho giấy co giãn . Sự thay đổi Èm và nhiệt độ
trong không khí làm cho giấy bị nhăn , cong ,vênh , phồng . Chồng giấy
tốt nhất nên để ở nhiệt độ từ 18 đến 22
0
c và độ Èm từ 50 % đến 65% .
Nhiệt độ và độ Èm của không khí nếu thay đổi đột ngột sẽ làm tăng hoặc

giảm lượng nước trong giấy in.
DƯƠNG VĂN BÌNH_LỚP CAO ĐẲNG IN 2_K5
25

×