Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài 11-Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.6 MB, 26 trang )


Đăktô, tháng 10/2010
Giáo viên: Nguyễn Thị Hoa
Trường THPT Đăktô

Câu 1: Gọi tên các thành phần (được đánh số) trong cấu
tạo màng sinh chất .
Câu 2 :Trình bày cấu tạo và chức năng của màng sinh
chất?
1
4
3
2
CẤU TẠO MÀNG SINH CHẤT
1-Protein bám màng
2-Protein xuyên màng
3- Lớp photpholipit kép
4- Colesteron

Cấu tạo và chức năng của màng sinh chất
Cấu tạo
Có cấu trúc khảm động được cấu tạo từ lớp kép
photpholipit và các phân tử protein (khảm trên màng),
ngoài ra còn có các phân tử colesteron làm tăng ổn định của
màng sinh chất.
Chức năng
-
Trao đổi chất có chọn lọc với môi trường
-
Thu nhận thông tin cho tế bào thông qua các Pr thụ thể
-


Giúp các tế bào nhận biết nhau và nhận biết tế bào
«lạ » (nhờ “dấu chuẩn ”).

Như vậy, một chức năng quan trọng của
màng là kiểm soát sự vận chuyển các chất và trao
đổi thông tin giữa tế bào và môi trường.
Sự vận chuyển đó diễn ra qua những phương
thức nào?

Bài 11


Một số ký hiệu sử dụng cần chú ý trong bài dạy :
Câu hỏi

Nội dung bài cần ghi

I/ VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG

Quan sát thí nghiệm
và nêu hiện tượng xảy
ra. Hiện tượng đó tuân
theo cơ chế vật lý nào?
Hiện tượng :
Trà hòa vào nước làm nước có
màu vàng nâu
=> Hiện tượng trên tuân theo cơ chế khuếch tán
Thí nghiệm : Bỏ một túi đựng
trà atiso vào ly nước trong


Quan sát sơ đồ sau về sự vận
chuyển chất tan qua màng
sinh chất hãy nhận xét:
+ Nồng độ chất tan giữa
trong và ngoài màng trước
và sau khi vận chuyển như
thế nào ?
+ Quá trình vận chuyển các
chất thực hiện theo cơ chế
nào?
MT ngoại bào MT nội bào
1.Khái niệm
-Khuếch tán là sự chuyển
động của các chất phân tán từ
nơi có nồng độ cao đến nơi có
nồng độ thấp (cùng chiều
gradien nồng độ).

I/ VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG

Sơ đồ bên mô tả
quá trình vận
chuyển thụ động
chất tan qua màng
sinh chất, hãy cho
biết thế nào là vận
chuyển thụ động?
-Vận chuyển thụ động là
phương thức vận chuyển các
chất qua màng theo cơ chế

khuếch tán, không tiêu tốn
năng lượng.


Chất tan
Chất tan

-Thẩm thấu : là hiện tượng
nước (dung môi) khuếch tán
qua màng ( từ nơi có thế
nước cao-> nơi có thế nước
thấp).
H
2
O
Màng bán thấm
1.Khái niệm

Vậy nước
được vận
chuyển qua
màng theo cách
nào ?

I/ VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG

2. Các kiểu vận chuyển
Quan sát sơ đồ
động sau, kết hợp thông
tin trong mục I-trang 48

SGK, hãy cho biết có mấy
kiểu vận chuyển thụ động
các chất qua màng sinh
chất? Đặc điểm của mỗi
kiểu vận chuyển?
-Khuếch tán trực tiếp qua lớp
phôtpho lipit
- Khuếch tán qua kênh protein
xuyên màng
MT ngoại bào
MT nội bào
Pr xuyên
màng
Photpholipit

I/ VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG

-Khuếch tán qua lớp phôtpholipit : Các chất không phân
cực, có kích thước nhỏ hay tan trong lipit (O
2
, CO
2
, NO )
-> Khuếch tán trực tiếp qua lớp kép photpholipit
-Khuếch tán qua kênh protein xuyên màng : Nước và các
chất phân cực, các ion, các phân tử có kích thước lớn
(glucozơ, Na
+
,Ca
2+

) -> Cổng màng nhận tín hiệu cơ chất
phù hợp mở và vận chuyển

Tốc độ khuếch tán
phụ thuộc vào yếu tố
nào?
I/ VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG

3.Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán
- Đặc điểm lý hoá học của các chất vận chuyển

-
Sự chênh lệch nồng độ các chất trong và ngoài màng tế bào
+ Dung dịch ưu trương
+ Dung dịch nhược trương
+ Dung dịch đẳng trương
I/ VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
Dựa trên sự
chênh lệch nồng độ
các chất trong và
ngoài màng tế bào,
có thể chia môi
trường ngoại bào
thành mấy loại?

Quan sát
hình ảnh sau, rồi
phân biệt các loại
dung dịch đẳng
trương, ưu

trương, nhược
trương

3.Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán

là dung dịch có nồng độ chất tan lớn hơn
nồng độ các chất tan trong tế bào
là dung dịch có nồng độ chất tan nhỏ
hơn nồng độ các chất tan trong tế bào
là dung dịch có nồng độ chất tan bằng
nồng độ các chất tan trong tế bào
I/ VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
+ Dung dịch ưu trương :
+ Dung dịch nhược trương :
+ Dung dịch đẳng trương
Nếu bón
phân
quá
nhiều
cho cây
thì gây
nên
những
hậu quả
xấu gì?

Nếu bón phân quá nhiều cho
cây thì gây nên những hậu quả
xấu:
+ Cây mất nước-> héo, chết

+ Ô nhiễm môi trường
Tại sao
để rau
không
bị héo,
thường
phải vẩy
nước
vào
rau?

Nước tiểu Máu
ure 65 lần 1 lần
sunphat 90 lần 1 lần
Gluco 1lần 1lần
Tại quản cầu
thận người
Màng sinh chất
Hãy
dự đoán
chiều vận
chuyển các
chất?
Trên thực tế còn rất nhiều hiện tượng kì lạ!
Ví dụ: Ở tảo biển, nồng độ Iốt trong tế bào tảo cao gấp 1000 lần
so với trong nước biển, nhưng Iốt vẫn được vận chuyển từ nước
biển qua màng vào trong tế bào tảo.

Quan sát sơ đồ sau về sự
vận chuyển chất tan qua

màng sinh chất hãy nhận
xét:
+ Nồng độ chất tan trong và
ngoài màng trước khi vận
chuyển có gì khác nhau?
+ Quá trình vận chuyển
các chất được thực hiện
như thế nào? Cần có điều
kiện gì?
II/ VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG

Sơ đồ bên mô tả
quá trình vận chuyển
chủ động chất tan
qua màng sinh chất.
Hãy cho biết thế nào
là vận chuyển chủ
động?
-Vận chuyển chủ động là
phương thức vận chuyển các
chất từ nơi có nồng độ thấp
đến nơi có nồng độ cao
(ngược chiều gradien nồng
độ), cần các protein màng
(chất mang) và tiêu tốn năng
lượng

1.Khái niệm

Nước tiểu Máu

ure 65 lần 1 lần
sunphat 90 lần 1 lần
Gluco 1lần 1lần
Tại quản cầu
thận người
Màng sinh chất
Dựa vào ví dụ
bên hãy cho biết quá
trình vận chuyển chủ
động phụ thuộc vào
yếu tố nào?
-Tốc độ vận chuyển phụ thuộc vào trạng thái sinh lý và nhu
cầu của tế bào
2. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ vận chuyển
II/ VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG

Độc

Điểm
phân biệt
Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động
Nguyên
nhân
Nhu cầu
năng lượng
Hướng vận
chuyển
Chất mang
Kết quả
Do sự chênh lệch nồng độ Do nhu cầu của tế bào

Không cần
Cần năng lượng
Cùng chiều gradien nồng
độ
Ngược chiều gradien
nồng độ
Không cần
Cần chất mang
Đạt đến cân bằng nồng độ Không đạt đến cân bằng
nồng độ
Từ những kiến thức đã học hãy phân biệt vận chuyển chủ động, vận
chuyển thụ động theo bảng sau
BÀI TẬP

Hình ảnh
III/XUẤT, NHẬP BÀO
Nhập bào Xuất bào
PHIẾU HỌC TẬP 11-III
PHIẾU HỌC TẬP 11-III
Quan sát các hình ảnh về hiện tượng xuất bào, nhập bào, kết hợp
thông tin mục III- trang 49 sách giáo khoa, thảo luận nhóm để hoàn thành kiến
thức trong bảng sau trong thời gian 5’:
Mô tả
hiện tượng
Khái
niệm
Vậy những chất
có kích thước rất lớn cần
cho tế bào mà không thể
đi vào bằng các con

đường trên sẽ vận
chuyển qua màng bằng
cách nào?

Nhập bào Xuất bào

Hình
ảnh
Mô tả
hiện
tượng
Khái
niệm
III/ XUÂT, NHẬP BÀO
Nhập bào Xuất bào
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP 11-III
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP 11-III
-Nhập bào là phương thức tế
bào đưa các chất vào bên trong
bằng cách biến dạng màng sinh
chất ( thực bào, ẩm bào)
-Xuất bào là phương thức tế bào
bài xuất ra ngoài các chất hoặc các
phân tử bằng cách hình thành các
bóng xuất bào.
Màng sinh chất lõm xuống bao
bọc lấy chất cần đưa vào-> tạo
túi chứa đưa vào trong tế bào
Hình thành bóng bao lấy khối
chất thải -> liên kết với màng->

màng biến đổi, bài xuất các
chất ra ngoài


MT đẳng trương
MT nhược trương
MT ưu trương

Nếu cho TB hồng
cầu của người vào
các môi trường sau
sẽ có sự thay đổi như
thế nào? Vì sao?

Trò chơi: TÌM MẬT MÃ KHO BÁU

2. Ôn tập toàn bộ kiến thức về sinh học tế bào ( thành
phần hóa học, cấu trúc của tế bào ) để tiết sau làm bài tập
về sinh học tế bào
1. Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện
tượng:
-Tại sao khi muối dưa, lúc đầu rau cải bị quắt lại ,
sau vài ngày trương to lên ?
- Khi bón phân quá nhiều cho cây, thì cây bị héo?

×