Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

BÀI BÁO CÁO-CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG KHÔNG KHÍ-ĐẤT-NƢỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 143 trang )

CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG
KHÔNG KHÍ-ĐẤT-NƢỚC

Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG
KHÔNG KHÍ
I: Tổng quan về ô nhiễm không khí
1. Khái niệm ô nhiễm không khí
2. Nguồn gây ô nhiễm không khí
3. Các tác nhân gây ô nhiễm không khí
II: Ảnh hƣởng của ô nhiễm không khí tới sức khỏe
con ngƣời và sinh vật
1. Ảnh hưởng của ô nhiễm tới sức khỏe con người
2. Tác hại của ô nhiễm không khí lên thực bì, hệ sinh
thái và các công trình xây dựng
III: Hiện trạng ô nhiễm không khí
1. Trên thế giới
2. Việt Nam
IV: Giải pháp
1. Trên thế giới
2. Việt Nam

TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

1. Khái niệm
Ô nhiễm không khí là sự có mặt của chất lạ
hoặc sự biến đổi quan trọng trong thành phần
không khí, làm cho nó không sạch, bụi, có mùi
khó chịu, làm giảm tầm nhìn, … và gây tác hại
đến sức khỏe, gây tổn hại cho thực bì, các hệ
sinh thái và các vật liệu khác.
2. Nguồn gây ô nhiễm


Có 2 nguồn gốc gây ô nhiễm không khí:
+Nguồn tự nhiên
+Nguồn nhân tạo
♠ Nguồn tự nhiên: núi lửa, động đất, cháy
rừng, quá trình phân hủy xác các loài động
vật, thực vật
♠ Nguồn nhân tạo: chủ yếu là do các hoạt
động sản xuất công nghiệp, các phương
tiện giao thông vận tải, các hoạt động xây
dựng, và sinh hoạt của con người


CÁC TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
+ Các loại oxit như NOx, CO, CO
2
, H
2
S, các khí halogen gồm flo,
clo, broom, iôt
+ Các phần tử lơ lửng như hạt bụi rắn, bụi lỏng, bụi vi sinh vật,
nitrat, sunfat, phân tử cacbon,muội than,khói,sưong mù…
+ Các loại hạt bụi nặng như bụi đất đá, bụi kim loại…
+ Các khí quang hóa như ôzôn, FAN, NOx, aldehit, etylen…
+ Các khí thải có tính phóng xạ
+ Nhiệt
+ Tiếng ồn
Các tác nhân ô nhiễm không khí chủ yếu phát sinh
trong quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch và công nghệ sản
xuất.Chúng có thể ở dạng hơi (khí) hoặc dạng phần tử nhỏ
(hạt).Phần lớn các tác nhân ô nhiễm đều có hại cho sức khỏe

con người.
NGUỒN GÂY Ô NHIỄM
TÁC NHÂN Ô NHIỄM CHÍNH (TRIỆU TẤN)
CO Bụi SO
X
C
n
H
m
NO
X

1. Giao thông vận tải
+ Ôtô chạy xăng
+ Ôtô chạy dầu Điêzen
+ Máy bay
+ Tàu hỏa và các loại khác


53,5
0,2
2,4
2,0

0,5
0,3
0
0,4

0,2

0,1
0
0,5

13,8
0,4
0,3
0,6

6,0
0,5
0
0,8
2. Đốt nhiên liệu
+ Than
+ Xăng, dầu
+ khí đốt tự nhiên
+ Gỗ, củi


0,7
0,1
0
0,9

7,4
O,3
0,2
0,2


18,3
3,9
0
0

0,2
0,1
0
0,4

3,5
0,9
4,1
0,2
3.Qúa trình sản xuất CN 8,8 6,8 6,6 4,2 0,2
4. Xử lý chất thải rắn 7,1 1,0 0,1 1,5 0,5
5. Các hoạt động khác
+ Cháy rừng
+ đốt các sản phẩm
+ Đốt rác thải
+ Hàn kim loại trong xây dựng


6,5
7,5
1,1
0,2

6,1
2,2

0,4
0,1


0
0
0,5
0

2,0
1,5
0,2
0,1

1,2
0,3
0,2
0
II. ẢNH HƢỞNG CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TỚI SỨC
KHỎE CON NGƢỜI
1. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí tới sức khỏe
con người
Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí tới sức khỏe con
người phụ thuộc vào nhiều yếu tố như loại chất ô nhiễm,
nồng độ chất ô nhiễm, thời gian tiếp xúc và tình trạng
sức khỏe của người tiếp xúc…
Con người có thể bị ảnh hưởng cấp tính như ngộ
độc (benzene), ngạt (CO) dẫn đến tử vong khi tiếp xúc
với môi trường bị ô nhiễm không khí ở nồng độ cao và
bị ảnh hưởng mãn tính từ rối loạn chức năng các cơ

quan trong cơ thể, suy giảm sức khỏe, tăng bệnh tật,
giảm tuổi thọ …khi tiếp xúc ở nồng độ thấp trong
khoảng thời gian dài.…
Hệ thống hô hấp là cửa ngõ xâm nhập đầu tiên
của các tác nhân gây bệnh, trong điều kiện môi trường
không khí bị ô nhiễm sẽ gây ra các tổn thương ở phổi,
làm suy giảm chức năng phổi, viêm đường hô hấp
trên, viêm phế quản, viêm phổi, hen phế quản, ung
thư phổi…
Ô nhiễm không khí còn ảnh hưởng tới hệ thống
tim mạch, mặc dù cơ chế gây bệnh vẫn chưa rõ ràng.
Bên cạnh đó, ô nhiễm không khí ảnh hưởng đến
hệ thống thần kinh trung ương, và thần kinh thực vật
gây nhức đầu, chóng mặt , mệt mỏi, ăn kém khó ngủ,
khó tập trung, ra mồ hôi…
CÁC
CHẤT
TÁC ĐỘNG
CO
- Kiềm chế khả năng hấp thu oxi của hồng cầu
- Ảnh hưởng: thần kinh,tiêu hóa,hô hấp,não,tim và ảnh hưởng tới sự
phát triển của thai nhi
- Nhức đầu,suy nhược cơ thể,chóng mặt,khó thở…
SO
2

-Gây co thắt các loại cơ thẳng của phế quản
-Ảnh hưởng tới chức năng của phổi,gây viêm phổi,viêm phế quản
mãn tính
-Gây bệnh tim mạch,tăng mẫn cảm với người bị bệnh hen…

NO
2

-Tổn thương niêm mạc phổi,tăng nguy cơ nhiễm trùng và mắc các
bệnh đường hô hấp. Đặc biệt ở các nhóm mẫn cảm như trẻ
em,người già,nguời bị bệnh hen
-Giảm chức năng mắt,mũi,họng
O
3
-Gây tổn thương các mô và tế bào cơ thể
-Giảm chức năng phổi,gây tức ngực ,khó thở
BỤI -Bụi hô hấp có thể xâm nhập sâu tận phế nang,gây các bệnh ở
đường hô hấp,tim mạch,tiêu hóa,mắt,da,ung thư…
2. Tác hại của ô nhiễm không khi lên thưc bì, hệ sinh
thái và các công trình xây dựng

+ Khí CO
2
và Cl
2
là các chất gây ô nhiễm đầu tiên trong số các
chất gây ô nhiễm có hại đã biết
+ Khí SO
2
đặc biệt có hại đối với lúa mạch và cây bông.
+ Nhiều loại hoa và cây ăn quả kể cả cam, quýt, rất mẫn cảm đối
với Cl
2
, trong nhiều trường hợp thậm chí ở nồng độ tương đối
thấp.

+ Các cây thuộc họ Thông cũng rất mẫn cảm với khí SO
2
.
Mưa axit là hệ quả của sự hòa tan SO
2
vào nước mưa, khi
rơi xuống ao hồ sông ngòi gây tác hại đến sinh vật sống trong
nước.
Các công trình xây dựng, các tượng đá, các di tích lịch sử và
văn hóa, các vật liệu xây dựng… đều bị hủy hoại bởi môi trường
không khí đã bị ô nhiễm: ăn mòn, nứt nẻ, mất màu, bong sơn….
Cùng với việc môi trường không khí bị ô nhiễm
dẫn đến gia tăng khả năng hấp thụ bức xạ mặt trời
của khí quyển và “hiệu ứng nhà kính” do khí thải CO2
càng trở lên rõ rệt mà hậu quả chung là nhiệt độ
trung bình của trái đất tăng lên. Đó là vấn đề “ấm lên
toàn cầu” được các nhà môi trường học đề cập nhiều
đến trong thời gian gần đây.
Một vấn đề khác của ô nhiễm khí quyển là sự
“mỏng đi của tầng ôzôn”. Việc sử dụng nhiều các
chất CFC trong những năm gần đây đã để lại sự tích
lũy chúng trong tầng bình lưu khí quyển. Các chất
CFC làm hủy hoại tầng ôzôn là tấm lá chắn tia cực
tím cho trái đất, đem lại nhiều tác hại xấu cho sinh vật
và con người
HIỆN TRẠNG
1. TRÊN THẾ GiỚI
Hàng năm có:
20 tỉ tấn cacbon điôxít
1, 53 triệu tấn SiO2

Hơn 1 triệu tấn niken
700 triệu tấn bụi 1,5 triệu tấn asen
900 tấn coban
600.000 tấn kẽm (Zn), hơi thuỷ ngân (Hg), hơi chì
(Pb) và các chất độc hại khác.
Ô nhiễm môi trường khí quyển tạo nên sự ngột
ngạt và "sương mù", gây nhiều bệnh cho con người.
Nó còn tạo ra các cơn mưa axít làm huỷ diệt các khu
rừng và các cánh đồng.

Điều đáng lo ngại nhất là con người thải vào không
khí các loại khí độc như: CO
2
, NOx, CH
4
, CFC đã gây
hiệu ứng nhà kính.
CO
2
: 50%
CH
4
: 13%
Ozon tầng đối lưu: 7%
Nitơ : 5%
CFC : 22%
Hơi nước ở tầng bình lưu 3%
Trong vòng 30 năm tới mặt nước biển sẽ dâng lên
từ 1, 5 – 3, 5 m (Stepplan Keckes).
Có nhiều khả năng lượng CO

2
sẽ tăng gấp đôi vào
nửa đầu thế kỷ sau qúa trình nóng lên của Trái Đất
diễn ra nhanh chóng. Nhiệt độ trung bình của Trái Đất
sẽ tăng khoảng 3, 60°C (G.I.Plass).
.
Theo các tài liệu khí hậu quốc tế,hơn 130
năm qua nhiệt độ Trái Đất tăng 0, 4°C.
Đến năm 2050 nhiệt độ của Trái Đất sẽ
tăng thêm 1, 5 – 4, 50°C nếu như con người
không có biện pháp hữu hiệu để khắc phục hiện
tượng hiệu ứng nhà kính.
Một hiện trạng nữa của ô nhiễm khí quyển
là hiện tượng lỗ thủng tầng ôzôn. CFC là "kẻ phá
hoại" chính của tầng ôzôn.
Lỗ thủng tầng ôzôn tại Cực Nam lớn nhất từ trước tới
nay với diện tích là 17,6 triệu km
2
. Ảnh SpaceDaily.
Tháng 11/2006
2. Việt Nam
Theo số liệu quan trắc và phân tích hiện trạng môi trường,
chỉ có những nơi xa thành phố, khu công nghiệp, xa đường giao
thông nồng độ bụi trong không khí mới ở mức dưới hoặc xấp xỉ
tiêu chuẩn cho phép (TCCP).
Các loại khí độc như SO2, NO2 hiện đang đe dọa một số
khu công nghiệp.
Đối với 13 khu công nghiệp đã được quan trắc
SO
2:

Có 3 khu (chiếm 13%) vượt TCCP
- Khu công nghiệp Biên Hòa (cũ), gấp 3 - 4 lần TCCP
- Khu nhà máy xi măng Hải Phòng
- Khu công nghiệp Thượng Đình (Hà Nội).
NO
2

- Khu công nghiệp Biên Hòa (cũ) với nồng độ trung bình là
0,177 mg/m3, gấp 1,8 lần TCCP.
- Quận Phú Nhuận (TP.Hồ Chí Minh), Khu công nghiệp Trà
Nóc (Cần Thơ) có nồng độ khí NO2 xấp xỉ TCCP
Trong các thành phố và thị xã đã khảo sát thì
mức ồn giao thông ở TP.Hồ Chí Minh là cao nhất,đường
ô nhiễm tiếng ồn đạt tới 84, 3 dBA
Trung bình của 3 đường phố ở TP.Hồ Chí Minh là
80,6 dBA (vượt TCCP là 10 dBA).
Trục giao thông Rạch Giá (79,9 dBA)
Bến xe Cần Thơ (78,4 dBA)
Trục thị xã Long An (76 dBA)
Phố Nguyễn Đức Cảnh- Hải Phòng (75,1 dBA)
Đường Trần Hưng Đạo, Hà Nội (72,3 dBA),
Trục thị xã Cà Mau (73,5 dBA) đều là những nơi
bị ô nhiễm tiếng ồn.
Đồng thời hoạt động nông nghiệp nước ta còn gây
ra ô nhiễm môi trường do phát thải các chất khí như:


- CH
4
từ phân hữu cơ và phân động vật

- N
2
O và NO từ phân đạm
- CO
2
và các loại khí độc khác do đốt các sản phẩm
sinh học, các phế thải nông nghiệp và đốt rừng làm
nương rẫy v.v
Ở nước ta các khí "nhà kính" phát thải từ nguồn do
hoạt động nông nghiệp chủ yếu là:
+ CH
4
từ canh tác lúa với số lượng vào khoảng 3,5 tấn
+ N
2
O từ phân đạm với lượng khoảng 0,06 tấn.
Trong tương lai nếu các hoạt động nông nghiệp vẫn
duy trì ở mức trong những năm qua thì tốc độ gia tăng
hàng năm của lượng phát thải CH
4
và N
2
O sẽ vào
khoảng 4 đến 6%.

,
Nhìn chung, lượng khí thải gây ô nhiễm môi
trường không khí ở nước ta còn thấp so với các nước
công nghiệp phát triển như :
khí cacbon điôxit mới vào khoảng 125 triệu

tấn/năm
sử dụng các hóa chất nhân tạo làm suy giảm tầng
ô zôn khoảng 450 tấn/năm.
Chính phủ Việt Nam đã có nhiều biện pháp, chính
sách, luật pháp, chương trình và sự hỗ trợ của các tổ
chức quốc tế nhằm hạn chế thải các loại khí độc hại,
đặc biệt là khí thải cacbon điôxit vào khí quyển và loại
trừ dần việc sử dụng các chất làm suy giảm tầng ôzôn
hưởng ứng tích cực Công ước Viên và Nghị định thư
Mông-rê-an về bảo vệ tầng ôzôn.
IV: GIẢI PHÁP

1. Trên thế giới (CA. USA) hàng loạt các biện pháp đã
được áp dụng, trong đó đáng chú ý có những vấn đề
như sau:
1. Sử dụng xăng không pha chì
1983- Chương trình bảo dưỡng và kiểm soát xe
được thiết lập ở 64 thành phố
1985- Tiêu chuẩn thải nghiêm ngặt đối với xe cộ
1989- Giới hạn sự bay hơi đối với xăng
1992- sử dụng nhiên liệu giàu ôxy tại những TP
có mức CO cao
1999- Đề xuất tiêu chuẩn thải mức độ 2.
.
2. Có luật lệ đầy đủ và có cơ quan quản lý mạnh
3. Đẩy mạnh côg tác giám sát môi trường không khí
4. Kiểm tra khói thải của xe
5. Sử dụng nhiên liệu sạch
Sử dụng xe dùng điện
Chuyển đổi xe sử dụng nhiên liệu là xăng hay

dầu điezen thành xe sử dụng nhiên liệu là khí hóa lỏng
hoặc khí thiên nhiên
Sử dụng các loại nhiên liệu khác như
Hydrozen,Mêthanol,Ethanol.nhiên liệu giàu
ôxy(oxygenated),năng lượng mặt trời
6. Hạn chế sự bay hơi của nhiên liệu
7. Biện pháp kỹ thuật để tăng cường sự cháy
8. Các biện pháp hỗ trợ khác:Giáo dục nhận
thức,khuyến khích sử dụng phương tiện công
cộng,dùng chung xe,dùng xe đạp
2. VIÊT NAM
- Phải tăng cường kiểm soát và đánh giá tác hại của việc
thải các chất độc hại gây ô nhiễm bầu không khí.
- Phải có biện pháp chế ngự, tiến tới chấm dứt việc thải
khói, bụi, chất độc của các ngành công nghiệp, giao thông vận tải,
nông nghiệp vào môi trường áp dụng "công nghệ sạch"
trong công nghiệp; nguyên liệu "sạch" trong công nghiệp; nguyên
liệu "sạch" cho phương tiện vận tải; hạn chế việc sử dụng thuốc
trừ sâu, phân bón hóa học mà áp dụng các phương pháp vi sinh
trong nông nghiệp
- Ngăn chặn nạn đốt rừng, khai thác rừng bừa bãi, xây
dựng các vành đai rừng, vành đai xanh để ngăn chặn cát bay,
chắn bụi.
- Tiếp tục hoàn thiện các văn bản pháp luật về bảo vệ môi
trường.
- Tăng cường tuyên truyền, giáo dục mọi người có ý thức
hạn chế việc xả thải các chất ô nhiễm từ sinh hoạt vào bầu khí
quyển

×