Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

THẢO LUẬN-Lập đề cương kế hoạch kiểm định cầu(bản vẽ C11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.72 KB, 23 trang )

THẢO LUẬN
ĐỀ CƯƠNG KIỂM ĐỊNH CẦU Nhóm 11 –
Cầu Hầm K52
Lập đề cương kế hoạch kiểm định cầu
(bản vẽ C11)
Sinh viên thực
hiện :
1. Đỗ Văn Tuấn
2. Nguyễn Mạnh
Tuấn
3. Lê Thanh Tuấn
4. Nguyễn Văn Tuấn
5. Nguyễn Xuân Tuấn
6. Nguyễn Quang
Tuệ
ĐỀ CƯƠNG KIỂM ĐỊNH CẦU Nhóm 11 –
Cầu Hầm K52
I – GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Quy mô công trình cầu
-Cầu được thiết kế với tuổi thọ 100 năm
-Tải trọng thiết kế công trình : HL - 93
-Tải trọng người : 3KN/m
2

-Quy mô mặt cắt ngang : Mặt cắt ngang cầu có tổng bề rộng B =
12m, trong đó :
+ Làn xe chạy 2x8m
+ Bề rộng gờ chắn bánh 2x0,15m
+ Lề người đi bộ 2x1,5m
+ Lan can cầu 2x0,25m
ĐỀ CƯƠNG KIỂM ĐỊNH CẦU Nhóm 11 –


Cầu Hầm K52
1.2. Bố trí chung cầu
-Sơ đồ nhịp : (33+33+66+110+66+33+33 )m.
Tổng chiều dài kể đến đuôi hai mố là L= 387,7m
-Cầu chính: là cầu đúc hẫng với nhịp giữa 110m, 2 nhịp biên mỗi nhịp
66m.
Cầu dẫn : mỗi bên 2 nhịp dầm T bằng BTCTDUL 33m
-Trên mặt cắt ngang bố trí 5 dầm T, tim các phiến dầm song song và
cách nhau 2,4m
*Kết cấu trụ :
Thân trụ dạng thân hẹp bằng BTCT
đổ tại chỗ
Móng cọc khoan nhồi
I – GIỚI THIỆU CHUNG
*Kết cấu mố :
Mố chữ U
Móng cọc khoan nhồi
iv
K4
K3
K2
K1 K0
K5
K10
K6K7
K8
K9K11K12K13
HL
§ G
K11

K13HL
K12K10
K9
K8
K7
K1
K4
K6
K5
K2
K3
K1
K9
K8
K7
K1
K4
K6
K5
K2
K3
K0
K4
K2
K3
K5
K6
K7
K8
K11

K9
K10
K13
K12
K11 K13
HL
K12K10 § G
ĐỀ CƯƠNG KIỂM ĐỊNH CẦU Nhóm 11 –
Cầu Hầm K52
IV - NỘI DUNG CÔNG TÁC THÍ NGHIỆM VÀ LẬP TRẠNG THÁI
BAN ĐẦU
4.1. Khảo sát hiện trạng cầu
-Khảo sát đánh giá hiện trạng của các bộ phận kết cấu công trình
-Khảo sát đánh giá những tác nhân môi trường xung quanh có ảnh
hưởng tới an toàn và khai thác công trình
II - MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CÔNG TÁC KIỂM ĐỊNH
III - CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ CÁC CƠ SỞ KHÁC CÓ LIÊN QUAN
+ Khảo sát hiên trạng kết cấu cầu: hiện trạng hệ kết cấu dầm cầu.
Các khuyết tât của dầm chủ, mặt cầu (các vết nứt, vỡ bê tông; khe co
giãn; hê thống thoát nước; lan can; ), tình trạng các gối cầu. Độ
bằng phẳng mặt đường trên cầu.
+ Khảo sát hiên trạng mố, trụ: Kiểm tra phát hiện các khuyết tật
hư hỏng của mố trụ cầu (các vết nứt, vỡ bêtông; kiểm tra đánh giá độ
nghiêng lệch của mố, trụ; hiện tượng xói dưới chân cầu ) và các
phần tứ nón mố.
ĐỀ CƯƠNG KIỂM ĐỊNH CẦU Nhóm 11 –
Cầu Hầm K52
IV - NỘI DUNG CÔNG TÁC THÍ NGHIỆM VÀ LẬP TRẠNG THÁI
BAN ĐẦU
4.2. Đo trắc dọc mặt cầu và đường dẫn đầu cầu

Công tác đo được thực hiện như sau :
- Trên mỗi vệt đo, cao đạc trong phạm vi :
+Đường đầu cầu trong phạm vi 10m sau đuôi mố cầu
+Chiều dài cầu cần cao đạc : 387,7m
Suy ra mỗi vệt có chiều dài = 10x2 + 387,7 = 407,7 m
Vậy, tổng chiều dài cần cao đạc là : 3x407,7 = 1223,1 m
4.3. Đo độ võng tính dầm chủ nhịp dẫn
- Cao đạc mặt đường theo 3 vệt : Hai mép đường sát chân lan can bên
phải và bên trái tuyến , và một điểm tim cầu
Đo độ võng tĩnh của mỗi nhịp dẫn: để xác định được độ võng tĩnh của
mỗi nhịp dẫn cần đo cao độ đáy dầm tại ba điểm đo: đầu, giữa và
cuối dầm. Mỗi dầm có 3 điểm đo. Toàn bộ cầu kiểm tra ngẫu nhiên 3
nhịp:
-Mỗi nhịp có : 5 dầm x 3 điểm đo = 15 điểm đo.
-Toàn cầu có : 4 nhịp x 15 điểm đo = 60 điểm đo võng tĩnh dầm chủ
A- NHỊP DẪN
ĐỀ CƯƠNG KIỂM ĐỊNH CẦU Nhóm 11 –
Cầu Hầm K52
IV - NỘI DUNG CÔNG TÁC THÍ NGHIỆM VÀ LẬP TRẠNG THÁI
BAN ĐẦU
4.4. Công tác kiểm tra chất lượng bê tông kết cấu
nhịp
- Kiểm tra độ đồng nhất và cường độ của bê tông kết cấu nhịp thông
qua phương pháp kết hợp súng bắn bê tông với máy siêu âm:
+Đo cường độ bê tông dầm bằng súng bật nảy
+Kiểm tra độ đồng nhất của bê tông bằng phương pháp siêu âm
-Kiểm tra lại tại 2 nhịp
4.5. Công tác kiểm tra chất lượng bê tông kết cấu
mố, trụ
- Kiểm tra độ đồng nhất và cường độ của bê tông mố, trụ thông qua

phương pháp kết hợp súng bắn bê tông với máy siêu âm:
- Khối lượng kiểm tra chất lượng bê tông mố, trụ như sau:
Như vậy toàn cầu có : 2 nhịp x 2 dầm x 3 cấu kiện = 12 cấu
kiện kiểm tra
+Đo cường độ bê tông dầm bằng súng bật nảy
+Kiểm tra độ đồng nhất của bê tông bằng phương pháp siêu âm
+Đối với mố cầu : Kiểm tra chất lượng bê tông tại các bộ phận:
tường thân mố, tường cánh mố. Mỗi bộ phận coi là một cấu kiện, mỗi
mố có 2 cấu kiện kiểm tra. Toàn cầu cần kiểm tra 1 mố, tổng cộng có
1 mố x2 cấu kiện =2 cấu kiện cần kiểm tra
ĐỀ CƯƠNG KIỂM ĐỊNH CẦU Nhóm 11 –
Cầu Hầm K52
IV - NỘI DUNG CÔNG TÁC THÍ NGHIỆM VÀ LẬP TRẠNG THÁI
BAN ĐẦU
4.5. Công tác kiểm tra chất lượng bê tông kết cấu
mố, trụ
+Đối với trụ cầu : Kiểm tra chất lượng bê tông tại các bộ phận: thân
trụ, mỗi trụ kiểm tra 2 cấu kiện. Toàn cầu cần kiểm tra 2 trụ: 2 trụ x2
cấu kiện =4 cấu kiện
Như vậy toàn cầu có : 2+4 = 6 cấu kiện kiểm tra chất lượng
bê tông mố trụ cầu
4.6. Công tác kiểm tra chiều dày lớp bê tông bảo vệ
cốt thép mố trụ cầu
+Đối với mố cầu : kiểm tra chiều dày lớp bêtông bảo vệ cốt thép
tại các bộ phận: tường thân mố, tường cánh mố. Toàn cầu kiểm tra
một mố, tổng cộng có 1 mố kiểm tra chiều dày lớp bê tông bảo
vệ cốt thép.

+Đối với trụ cầu : kiểm tra chiều dầy bê tông bảo vệ cốt thép tại
thân trụ. Toàn cầu cần kiểm tra 2 trụ, tổng cộng có 2 trụ cần kiểm

tra chiều dầy bê tông bảo vệ cốt thép.
Như vậy toàn cầu có: 1 + 2= 3 cấu kiện kiểm tra chiều dày lớp
bê tông bảo vệ cốt thép mố trụ.
ĐỀ CƯƠNG KIỂM ĐỊNH CẦU Nhóm 11 –
Cầu Hầm K52
V - NỘI DUNG CÔNG TÁC THỬ TẢI CẦU
5.1. Đo ứng suất dầm chủ
-Nguyên lý đo: đo biến dạng tĩnh của dầm khi chất hoạt tải đặt tĩnh,
trên cơ sở đó tính ra ứng suất
-Dụng cụ đo là tenzomet đòn hoặc máy đo biến dạng điện tử.
-Trên mỗi dầm chủ bố trí ba điểm đo ứng suất: hai điểm ở cánh dầm và
một điểm đo ở đáy dầm
-Đo ứng suất dầm chủ ở mặt cắt giữa của 2 nhịp đại diện : mỗi bên 1
nhịp
Bố trí điểm đo theo phương dọc cầu.
Bố trí điểm đo theo phương ngang cầu.
Mỗi nhịp có 3 điểm x 5 dầm =15 điểm đo
Vậy toàn cầu có 2 nhịp x 15 điểm = 30 điểm đo ứng suất dầm chủ
ĐỀ CƯƠNG KIỂM ĐỊNH CẦU Nhóm 11 –
Cầu Hầm K52
V - NỘI DUNG CÔNG TÁC THỬ TẢI CẦU
5.2. Đo độ võng dầm chủ
-Nguyên lý đo: đo chênh lệch cao độ ở thời điểm chưa có tải C và thời
điểm có tải C’. Chênh lệch cao độ CC’ là chuyển vị thẳng đứng của
điểm C.
-Dụng cụ đo : Võng kế Maximốp, Indicator (đồng hồ so), Máy toàn
đạc điện tử

Võng kế Maximốp Indicator
Máy toàn đạc điện

tử
ĐỀ CƯƠNG KIỂM ĐỊNH CẦU Nhóm 11 –
Cầu Hầm K52
V - NỘI DUNG CÔNG TÁC THỬ TẢI CẦU
5.2. Đo độ võng dầm chủ
-Bố trí điểm đo :Khi độ lún của mố, trụ đáng kể. Ta bố trí tại 3 điểm
sau :Tại giữa nhịp và tại điểm lân cận của 2 gối (cách gối 0,5 đến
1m ).
Trên mặt cắt ngang bố trí ở tất cả các dầm
Bố trí điểm đo theo phương dọc cầu.
Bố trí điểm đo theo phương ngang cầu.
Mỗi nhịp có 3 điểm x 5 dầm =15 điểm đo
Vậy toàn cầu có 2 nhịp x 15 điểm = 30 điểm đo độ võng dầm chủ
ĐỀ CƯƠNG KIỂM ĐỊNH CẦU Nhóm 11 –
Cầu Hầm K52
V - NỘI DUNG CÔNG TÁC THỬ TẢI CẦU
5.3. Đo dao động kết cấu nhịp
-Dụng cụ đo : là máy đo dao động có đầu đọc theo 3 phương: thẳng
đứng, dọc cầu và ngang cầu.
-Sự biến biến thiên gia tốc của cảm biến đo sẽ tìm ra được phương
trình dao động của điểm cần đo dao động. Tiến hành kích thích dao
động cưỡng bức tại điểm đo trên kết cấu dưới tác dụng của hoạt tải và
tìm chu kỳ dao động riêng
-Bố trí điểm đo : Tại vị trí giữa mỗi nhịp bố trí ba điểm đo dao động
theo ba phương:
+ Thẳng đứng (Đ1);
+ Nằm ngang ngang cầu (Đ2);
+ Nằm ngang dọc cầu (Đ3).
Toàn cầu có : 1 điểm x 4 nhịp = 4 điểm đo
Bố trí điểm đo theo phương

ngang cầu.
Bố trí điểm đo theo phương
dọc cầu.
ĐỀ CƯƠNG KIỂM ĐỊNH CẦU Nhóm 11 –
Cầu Hầm K52
V - NỘI DUNG CÔNG TÁC THỬ TẢI CẦU
5.4. Đo dao động và chuyển vị của mố cầu
-Bố trí điểm đo :Trên đỉnh tường đỉnh mố bố trí ba điểm đo dao động
theo ba phương:
+ Thẳng đứng (A1);
+ Nằm ngang ngang cầu (A2);
+ Nằm ngang dọc cầu (A3).
Toàn cầu có : 1 điểm x 2 mố = 2 điểm đo
Bố trí điểm đo theo phương dọc
cầu.
Bố trí điểm đo theo phương
ngang cầu.
ĐỀ CƯƠNG KIỂM ĐỊNH CẦU Nhóm 11 –
Cầu Hầm K52
V - NỘI DUNG CÔNG TÁC THỬ TẢI CẦU
5.5. Đo dao động và chuyển vị của trụ cầu
-Bố trí điểm đo :Trên đỉnh xà mũ mỗi trụ bố trí ba điểm đo dao động
theo ba phương:
+ Thẳng đứng (P1);
+ Nằm ngang ngang cầu (P2);
+ Nằm ngang dọc (P3).
Toàn cầu có : 1 điểm x 4 trụ = 4 điểm đo
Bố trí điểm đo theo phương dọc
cầu.
Bố trí điểm đo theo phương

ngang cầu.
ĐỀ CƯƠNG KIỂM ĐỊNH CẦU Nhóm 11 –
Cầu Hầm K52
V - NỘI DUNG CÔNG TÁC THỬ TẢI CẦU
5.6. Các sơ đồ tải trọng
a. Tải trọng thử
Trong sơ đồ này dùng 4 xe xếp ở nhịp đo.
-Theo chiều dọc cầu 4 xe chia thành 2 hàng ngang sao cho trục sau
của hàng xe trước rơi vào mặt cắt giữa nhịp. Trục trước của hàng xe
sau cách trụ sau hàng xe trước 10m.
* Sơ đồ tải trọng I : để đo ứng suất và độ võng dầm chủ ở mặt cắt
giữa nhịp.
- Tải trọng thử gồm 4 xe 3 trục :
+Khoảng cách từ trục trước đến trục giữa 3.2m - 3.8m;
+Khoảng cách từ trục giữa đến trục sau: 1.3m-1.4m
+Khoảng cách tim hai bánh theo chiều ngang 1.8m - 1.9m;
+Tải trọng xe (kể cả trọng lượng bản thân xe): 29-30 T.
- Khi không có xe như đã nêu có thể thay thế bằng xe khác nhưng
phải bảo đảm sinh ra giá trị đại lượng đo tương đương. Khi không có
đủ số lượng xe có thể đo cộng tác dụng.
b. Các sơ đồ tải trọng
-Theo chiều ngang cầu xếp xe theo hai phương án:
+Xếp xe đúng tâm (sơ đồ tải trọng Ia)
+Xếp xe lệch tâm (sơ đồ tải trọng Ib)
ĐỀ CƯƠNG KIỂM ĐỊNH CẦU Nhóm 11 –
Cầu Hầm K52
V - NỘI DUNG CÔNG TÁC THỬ TẢI CẦU
5.6. Các sơ đồ tải trọng
b. Các sơ đồ tải trọng
* Sơ đồ tải trọng I : để đo ứng suất và độ võng dầm chủ ở mặt cắt

giữa nhịp.
145KN
145KN
35KN
Xếp tải theo phương dọc cầu
ĐỀ CƯƠNG KIỂM ĐỊNH CẦU Nhóm 11 –
Cầu Hầm K52
V - NỘI DUNG CÔNG TÁC THỬ TẢI CẦU
5.6. Các sơ đồ tải trọng
b. Các sơ đồ tải trọng
* Sơ đồ tải trọng I : để đo ứng suất và độ võng dầm chủ ở mặt cắt
giữa nhịp.
Xếp tải theo phương ngang cầu
ĐỀ CƯƠNG KIỂM ĐỊNH CẦU Nhóm 11 –
Cầu Hầm K52
V - NỘI DUNG CÔNG TÁC THỬ TẢI CẦU
5.6. Các sơ đồ tải trọng
b. Các sơ đồ tải trọng
* Sơ đồ tải trọng II : để đo dao động kết cấu nhịp, mố và trụ.
Cho xe chạy qua cầu với tốc độ 25 ^ 35 km/h, xe chỉ dừng lại khi
không ảnh hưởng đến đại lượng đo. Khi đo có thể hãm phanh đột ngột
ở lăng thể trượt hoặc trên đỉnh mố, trụ cần đo hoặc không.
ĐỀ CƯƠNG KIỂM ĐỊNH CẦU Nhóm 11 –
Cầu Hầm K52
IV - NỘI DUNG CÔNG TÁC THÍ NGHIỆM VÀ LẬP TRẠNG THÁI
BAN ĐẦU
4.3. Đo độ võng tính dầm chủ nhịp chính
4.4. Công tác kiểm tra chất lượng bê tông kết cấu nhịp
B- NHỊP CHÍNH
Đo độ võng tĩnh của nhịp chính: để xác định được độ võng tĩnh của

nhịp chính cần đo cao độ đáy dầm tại giữa dầm hộp. Mỗi dầm có 2
điểm đo tại đáy hộp. Toàn bộ cầu kiểm tra 3 nhịp: 2 nhịp biên và 1
nhịp giữa
Toàn cầu có : 3nhịp x 2 điểm = 6 điểm đo độ võng tĩnh dầm chính
Toàn cầu có: 3nhịp x 1dầm x 4cấu kiện = 12 cấu kiện kiểm tra
4.5. Công tác kiểm tra chất lượng bê tông kết cấu trụ
Đối với trụ cầu kiểm tra chất lượng bê tông bộ phận thân trụ, mỗi trụ
kiểm tra 2 cấu kiện. Toàn cầu cần kiểm tra 3 trụ: 3 trụ x2 cấu kiện
=6 cấu kiện
4.6. Công tác kiểm tra chiều dày lớp bê tông bảo vệ
cốt thép dầm chủ
Số vị trí cần kiểm tra: 1 dầm x 3 nhịp x 1 cấu kiện =3 cấu kiện dầm
4.7. Công tác kiểm tra chiều dày lớp bê tông bảo vệ
cốt thép trụ cầu
Tổng cộng có 2 trụ cần kiểm tra chiều dầy bê tông bảo vệ cốt thép.
ĐỀ CƯƠNG KIỂM ĐỊNH CẦU Nhóm 11 –
Cầu Hầm K52
V – NỘI DUNG CÔNG TÁC THỬ TẢI CẦU
5.1. Đo ứng suất dầm chủ
- Đo ứng suất dầm chủ ở mặt cắt giữa của 3 nhịp
- Mỗi mặt cắt có 6 điểm đo.
- Theo chiều dọc cầu bố trí ở những nơi có có momen uốn có giá trị tuyệt đối lớn
ĐỀ CƯƠNG KIỂM ĐỊNH CẦU Nhóm 11 –
Cầu Hầm K52
V – NỘI DUNG CÔNG TÁC THỬ TẢI CẦU
5.2. Đo độ võng dầm chủ
- Theo chiều dọc cầu đo ở những mặt cắt có độ võng lớn
- Trên mặt cắt ngang đo ở tất cả các đáy sườn dầm
ĐỀ CƯƠNG KIỂM ĐỊNH CẦU Nhóm 11 –
Cầu Hầm K52

V – NỘI DUNG CÔNG TÁC THỬ TẢI CẦU
5.3. Đo dao động kết cấu nhịp
- Theo chiều dọc cầu đo ở những mặt cắt có độ võng lớn
- Trên mặt cắt ngang đo ở tất cả các đáy sườn dầm
ĐỀ CƯƠNG KIỂM ĐỊNH CẦU Nhóm 11 –
Cầu Hầm K52
V – NỘI DUNG CÔNG TÁC THỬ TẢI CẦU
5.4. Đo dao động và chuyển vị của trụ cầu
- Bố trí điểm đo theo 3 phương trên cả 2 trụ
ĐỀ CƯƠNG KIỂM ĐỊNH CẦU Nhóm 11 –
Cầu Hầm K52
V – NỘI DUNG CÔNG TÁC THỬ TẢI CẦU
5.5. Các sơ dồ thử tải
a) Tải trọng thử
-Tải trọng thử gồm 4 xe 3 trục:
+Khoảng cách từ trục trước đến trục giữa 3.2m - 3.8m;
+Khoảng cách từ trục giữa đến trục sau: 1.3m-1.4m
+Khoảng cách tim hai bánh theo chiều ngang 1.8m - 1.9m;
+Tải trọng xe (kể cả trọng lượng bản thân xe): 29-30 T.
-Khi không có xe như đã nêu có thể thay thế bằng xe khác nhưng
phải bảo đảm sinh ra giá trị đại lượng đo tương đương. Khi không có
đủ số lượng xe có thể đo cộng tác dụng.
b) Các sơ đồ xếp tải

×