Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

De kiem tra 15 phut vat ly hat nhan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.51 KB, 2 trang )

Sở GD-ĐT Vĩnh Long ĐỀ KIỂM TRA 15’ LẦN 6 NĂM HỌC 2010 – 2011
Trường THPT Phan Văn Hòa MÔN: VẬT LÝ, LỚP 12, BAN NC

Họ và tên: ……………………………………………
Lớp: …………….
Câu 1. .Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ.
B. Năng lượng liên kết là năng lượng toả ra khi các nuclôn liên kết với nhau tạo thành hạt nhân.
C. Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclôn.
D. Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các êlectron và hạt nhân nguyên tử.
Câu 2. Hạt nhân đơteri
D
2
1
có khối lượng 2,0136 u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u và khồi
lượng của nơtron là 1,0073 u và khối lượng của nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết của hạt nhân
D
2
1

A. 0,67 MeV. B. 1,86 MeV. C. 2,02 MeV. D. 2,23 MeV.
Câu 3. Hạt nhân
Co
60
27
có khối lượng là 55,940 u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u và khối
lượng của nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
Co
60
27


A. 70,5 MeV. B. 70,4MeV. C. 48,9 MeV. D. 54,4 MeV.
Câu 4. Chu kỳ bán rã của
60
27
CO
bằng 5 năm. Sau 10 năm lượng
60
27
CO
có khối lượng 1 gam sẽ còn lại:
A. 0,75g B. 0,5g C. 0,25g D. 0,1g
Câu 5.Chu kỳ bán rã của một đồng vị phóng xạ là T. Tại thời điểm ban đầu mẫu chứa N
0
hạt nhân.
Sau khoảng thời gian 3T trong mẫu:
A. còn lại 25%N
0
hạt nhân. B. đã bị phân rã 25%N
0
hạt nhân.
C. còn lại 12,5%N
0
hạt nhân. D. đã bị phân rã 12,5%N
0
hạt nhân.
Câu 6. Chu kỳ bán rã của
90
38
Sr
là 20 năm. Sau 80 năm sô phần trăm hạt nhân chưa bị phân rã còn lại

là:
A. 25% B. 12,5% C. 50% D. 6,25%
Câu 7. Trong khoảng thời gian 4 giờ đã có 75% số hạt nhân ban đầu của một đồng vị phóng xạ phân
rã. Chu kỳ bán rã của đồng vị này là:
A. 1 giờ. B. 3 giờ. C. 2 giờ D. 4 giờ
Câu 8. Trong nguồn phóng xạ
32
15
P
với chu kỳ bán rã T = 14 ngày có 10
8
nguyên tử. Bốn tuần lễ
trước đó số nguyên tử
32
15
P
trong nguồn đó là:
A. 10
12
nguyên tử B. 2.10
8
nguyên tử C. 4.10
8
nguyên tử D. 16.10
8
nguyên tử
Câu 9.Trong phản ứng hạt nhân:
2 2
1 1
D D X p

+ → +

23 20
11 10
Na p Y Ne
+ → +
thì X và Y lần lượt là:
A. triti và đơtêri B.
α
và triti C. triti và
α
D. prôtôn và
α
Câu 10. Dùng đơtêri bắn phá natri
23
11
Na
thấy xuất hiện đồng vị phóng xạ
24
11
Na
. Phương trình mô tả
đúng phản ứng hạt nhân trên là:
A.
23 2 24 0
11 1 11 1
Na H Na e

+ → +
B.

23 2 24 1
11 1 11 0
Na H Na n
+ → +
C.
23 2 24 0
11 1 11 1
Na H Na e
+ → +
D.
23 2 24 1
11 1 11 1
Na H Na H
+ → +
Câu 11. Hạt
α

u0015,4m =
α
. Cho 1u = 931,3 Mev/c
2
,
1,0073
p
m u
=
,
1,0087
n
m u=

.
23 1
6,023.10
A
N mol

=
. Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 mol hêli là:
A. 17,1.10
25
MeV B. 1,71.10
25
MeV C. 71,1.10
25
MeV D. 7,11.10
25
MeV
Câu 12. Tìm phát biểu sai:
A. Hai hạt nhân rất nh[ như hiđrô, hêli kết hợp lại với nhau, thu năng lượng là phản ứng nhiệt hạch
B. Phản ứng hạt nhân sinh ra các hạt có t\ng khối lượng b] hơn t\ng khối lượng các hạt ban đầu là
phản ứng tỏa năng lượng
C. Urani thường được dùng trong phản ứng phân hạch
D. Phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng lớn hơn phản ứng phân hạch nếu khi dùng cùng một
khối lượng nhiên liệu.
Câu 13.
Po
210
84
là chất phóng xạ α và biến đ\i thành hạt nhân Pb. Xem gần đúng khối lượng gần bằng
số khối ( tính theo u) của hạt nhân đó. Số phần trăm năng lượng toả ra từ phản ứng chuyển hóa

thành động năng của hạt nhân Pb là :
A. 51% B. 5, 11% C. 0, 51% D. 1, 9%
Câu 14.Trong phóng xạ
β

, so với hạt nhân m[ trong bảng hệ thống tuần hoàn thì hạt hạt nhân con
có vị trí:
A. lùi 1 ô. B. lùi 2 ô. C. tiến 1 ô. D. tiến 2 ô.
Câu 15. Trong các phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn
A. động năng. B. động lượng. C. năng lượng toàn phần. D. điện tích.

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!!

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×