LI M U
t nc Vit Nam ta cú 54 dõn tc sinh sng, a dõn tc, ng thi cng
a bn sc dõn tc , mi dõn tc cú mt nột vn hoỏ riờng, nhng do s giao
thoa, tip xỳc gia cỏc nn vn hoỏ, m cỏc dõn tc ny cú nhng phong tc, tp
quỏn ging nhau. Trong ú cú tc l n tru, mt phong tc vn hoỏ truyn
thng ca ngi Vit, khụng ch dõn tc kinh n tru m mt s dõn tc khỏc
cng n tru, m cũn dựng tru cau vo cỏc nghi l ln nh ci xin, cỳng gia
tiờn, ỏm ma, ngy l tt cú l tru cau l mt th m khụng th thiu c
trong vn hoỏ c truyn ca dõn tc ta. Mc dự ngy nay, mt s nghi thc ó
mt dn i, thờm vo ú l nhng nột vn hoỏ hin i, tc l n tru bt ngun
t s tớch tru cau c trớch trong Lnh Nam chớch quỏi, m Trn Th Phỏp ó
nờu ra. Gn lin vi tc n tru l nhng hin tng vn hoỏ phong phỳ m
ngi xa thng lm. Qua tc n tru ta cú th hiu thờm v np sng, mt np
cm ngh, mi quan h tỡnh cm gia nhng ngi lao ng cựng nhng c m
lnh mnh ca h bt ngun t xa xa. Ngy nay, s ngi n tru ngy cng ớt
dn, tc n tru s khụng cũn trong xó hi tng lai, nhng nhng giỏ tr tinh
thn chõn chớnh biu hin qua tc n tru thỡ vn tn ti. Tt c nhng vn quý
ú cn c nghiờn cu v s dng nhm phỏt huy cao nhng di sn vn hoỏ
quỏ kh gúp phn ci to v xõy dng np vn hoỏ mi nc ta. Vỡ vy em
ó chn ti trờn.
õy l mt ti m nhiu nh s hc hay cỏc nh vn hoỏ ó nghiờn cu
v tỡm tũi. Nghiờn cu tc l n tru ca ngi Vit hiu c mt phn
trong phong tc vn húa c truyn ca ngi Vit.
-Nghiờn cu tc l n tru ca ngi Vit, em i sõu v tỡm hiu tc l n
tru trong vn húa c truyn ca ngi Vit. T ú hiu thờm bn sc vn húa
ca ngi Vit Nam.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
1
I. NGUỒN GỐC TỤC LỆ ĂN TRẦU.
Có từ sự tích trầu cau, có 2 anh em sinh đơi là Tân và Lang, do một hiểu
lầm với người chị dâu là Lưu Liên nên người em là Lang đã bỏ đi đến một dòng
suối vì sầu não, cơ đơn mà thác, biến thành phiến đá vơi.
-Tục ăn trầu có từ rất sớm, nhưng chưa biết từ thời điểm nào. Phải đợi đến
tận cuối thế kỷ XV, sách Lĩnh Nam chính qi của Trần Thế Pháp ra đời, nó
mới được ghi chép thành một truyện tích rõ ràng, có một nguồn gốc mang nhiều
ý nghĩa thâm th.
Sau khi đọc sự tích trầu cau trong Lĩnh Nam Chích Qi, ta nhận thấy một
truyện được ghi chép lại khơng những có kết cấu chặt chẽ, lại phối hợp được cả
những yếu tố hiện thực lẫn huyền ảo một cách khéo léo như thế tác giả của
nó đã khiến một câu truyện vụn vặt, còn mờ nhạt trong dân gian trở thành một
truyện cổ tích có đầu đi, vừa lý thú hấp dẫn, vừa hàm chứa nhiều ý nghĩa
thâm th.
+ Ở giai đoạn đầu truyện có tính hiện thực với dấu vết hiện đại, với những
tên tuổi rõ ràng, có ý nghĩa, với những tình tiết hợp lý, tự nhiên. Ở giai đoạn
cuối, truyện trở nên huyễn hoặc hai anh em họ Cao và vợ người anh vì khơng
hiểu nhau nên đã tự chia lìa chỉ đến khi cả ba người cùng chết đi và chết bên
nhau, người anh hố cây cau, người em hố phiến đá, vợ người anh hố cây trầu
khơng, họ mới có được sự cảm thơng hồn tồn, từ nay họ sẽ mãi mãi gắn bó
bên nhau và kết hợp làm một qua miếng trầu tình nghĩa , một dòng nước đỏ tươi
như máu được tiết ra, tượng trưng cho tình gia đình mn đời thiêng liêng, bền
chặt.
Trần Thế Pháp, cũng như các tác giả đời Lê khác, khi viết lại sự tích trầu
cau nói riêng, dàn dựng lại những truyện huyền thoại dân gian trong Lĩnh Nam
Chích Qi nói chung, hiển nhiên đã có hậu ý đề cao những giá trị cũ của dân
tộc với mục đích phổ biến để giáo dục con em theo tinh thần 24 điều dụ của Lê
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
2
Thánh Tơng. Có lẽ bắt đầu từ đấy (cuối thế kỷ XV) các truyện cổ tích, thần thoại
nói chung, truyện trầu cau nói riêng mới được truyền bá rộng rãi trong tồn
quốc.
Riêng trong sự tích Trầu cau, các tác giả muốn giải thích cho mọi người
rằng, dân tộc ta đã có một đời sống văn hố khá cao ngay từ xưa từ thời Hùng
Vương kia (Theo Đại việt sử lược, vào khoảng thế kỷ VII trước Tây lịch). Ngay
từ thuở đó, xã hội Việt Nam có truyền thống lấy gia đình làm gốc, anh em biết
thương q nhau, trên kính dưới nhường, vợ chồng lấy nhau vì tình, vì nghĩa, và
người đàn bà đã biết chọn đời chung thuỷ son sắt với chồng… Khơng phải đợi
đến khi bọn phong kiến Trung Hoa sang đơ hộ nước ta, giáo hố ta, dân ta mới
biết thế nào là hiếu đễ, thế nào là biết nghĩa.
Vì sự tích Trầu cau có ý nghĩa sâu sắc như vậy nên tục ăn trầu của dân ta
đã được thăng hoa, trở thành một mỹ tục mang tính chất đặc thù của một nền
văn minh cổ Đơng Nam Á.
Mỹ tục ăn trầu này đã gắn liền với những sinh hoạt văn hố, từ đời sống
vật chất, đến đời sống tinh thần của dân tộc ta. Ngày nay, qua nhiều sách vở và
các tài liệu khảo cổ, người ta được biết trầu cau là hai loại cây đã xuất hiện rất
lâu đời ở các vùng Trung Ấn, Đơng Nam Á và một số quần đảo trên Thai Bình
Dương; như trong di chỉ khảo cổ thuộc văn hố Hồ Bình, hạt cau đã được tìm
thấy trên dưới một vạn năm. Tại các nơi đây đã có nhiều dân tộc có tục ăn trầu
như các dân tộc thiểu số xưa ở miền Nam nước Trung Hoa (kể từ lưu vực sơng
Dương Tử trở xuống), tức người Trung hoa miền nam ngày nay, các dân tộc
Thái Lan, Miến Điện, các dân tộc Việt - Mên - Lào, kể cả các dân tộc thiểu số
như người Thái, Nùng, Mường, Dao, Thượng… trên bán đảo Đơng Dương,
cùng các dân tộc trên quần đảo Nam Dương, Mã Lai, Phi Luật Tân; và ở Ấn Độ
cũng có nhiều nơi dân chúng có tục ăn trầu.
Có lẽ người xưa, do kinh nghiệm mà có, đã biết sử dụng vơi, trầu, cau,
cũng như các loại lá, rễ, quả của nhiều thứ cây khác tìm được để bảo vệ sức
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
3
kho, phũng nga hay tr bnh. Qu thc, n tru ó giỳp cho c th c m
núng, chng lnh, chng sn lam thu khớ; n tru li sch ming, rng li v
xng ct c bi dng, vng mnh.
Nh Giỏo s Trn Quc Vng ó núi:
Tru cau l mt loi c bit, khụng thuc n, ung, cng khụng
thuc hỳt, vi mi gia ỡnh ngi Vit chỳng ta, Tru cau cng thõn thuc
nh cm n, nc ung, nh bỏt chố xanh, nh iu thuc lo.
Tru cú trong ming, mi ming tru gm mt ming cau khụ hoc ti,
mt ming lỏ tru khụng quột vụi, mt ming v cõy chỏt (cõy chay, cõy v )
n tru cú v cay thm, nú tr c mựi hụi trong mm, cỏc cht trong lỏ tru,
ht cau v vụi cú tỏc dng lm chc chõn rng. Mựa ụng giỏ rột, nhng ngi
lm nụng nghip ú h thng phi li xung nc, lm vic khụng ngi ngh,
nhai tru lm cho ngi m lờn, c phn giỏ but.
Theo Giỏo s Trn Ngc Thờm tc n tru nú tim n mt trit lý v s
tng hp ca nhiu cht khỏc nhau:
+ Cõy cu vn cao l biu tng ca tri (dng).
+ Vụi - cht ỏ l biu tng ca t (õm)
+ Dõy tru mc lờn t t quõn quýt ly thõn cõy biu tng cho v tr
trung gian ho hp. S tng hp bin chng ca õm dng tam ti y to nờn
mt kt hp ht sc hi ho. Ming tru cú cỏi ti ngt t ht cau, cỏi cay ca
lỏ tru, cỏi nng nn ca vụi, cỏi bựi ca r Tt c to nờn mt cht kớch thớch,
lm cho thm mm, mụi v khuụn mt ngi n bng bong nh say ru.
n tru cú nhai m khụng nt, nú mang mt tớnh cỏch linh hot khú thy -
khụng thuc loi n, m cng khụng thuc loi ung, cng khụng thuc loi
hỳt.
Chớnh vỡ vy tru cau ó tr thnh mt th khụng th thiu trong sinh hot
tinh thn ca ngi Vit.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
4
II. TRỒNGTRẦU CAU:
Cây cau thẳng tắp, cây trầu không mềm mại trên mảnh vườn nho nhỏ của
mỗi gia đình người Việt xưa kia, chúng là những thứ cây quý giá, thể hiện một
lối sống thanh bình, yên ả, một cuộc sống định canh, định cư thuộc nền nông
nghiệp lú nước. Trong xã hội Âu Lạc nền văm minh nông nghiệp khá phát triển
cho nên “nhà nào cũng có vườn trồng cau và trầu không. Có lẽ từ đó trở đi việc
trồng cau ngày càng phổ biến cùng với nghề làm vườn, có thể nói trong các gia
đình người Việt xưa, đặc biệt là ở nông thôn, trầu cau là một thứ không thể thiếu
được, mà nếu thiếu nó gia đình người Việt cảm thấy thiếu và trống vắng một cái
gì đó. Vì vậy ta có thể nói trồng trầu cau là một tục lệ của cư dân ngày “xưa”.
Nói từ “xưa” có nghĩa là trồng trầu cau nó chỉ là tục lệ xưa mà thôi, còn ngày
nay, tục trồng trầu cau không còn nữa, mà nó chỉ tồn tại trong một số gia đình ở
nông thôn.
Tục trồng trầu cau mặc dù không còn mấy tồn tại trong xã hội đại Việt
này nay. Vậy tại sao nói lại không còn mấy tồn tại như trước kia nữa, có lẽ do
con người ngày nay đã quên mất thói quen ăn trầu mà xưa kia người ta gọi đó là
nhu cầu cần thiết, rồi các phong tục ct xưa kia cũng mất dần, xã hội biến đổi nó
mất dần bản sắc dân tộc, nhưng đồng thời, nó lại bổ sung thêm những cái mới,
mang màu sắc hiện đại, văn minh, tiến bộ.
Việc trồng trầu cau ngày nay không còn mang sắc thái thể hiện phong tục
ăn trầu của người Việt nữa mà nó tồn tại vì kinh tế, như vườn trầu ở Hoóc Môn -
Bà Điểm, nó đã đi vào lịch sử dân tộc gắn lion với cuộc kháng chiến chống Pháp
của dân tộc ta, nay nó đã trở thành mục đích kinh tế, trồng trầu cau để đem lại
lợi nhuận.
Xưa kia trầu cau đã trở thành sản phẩm trao đổi giữa các vùng, ở chợ
đồng bằng, trung du, miền núi sản phẩm cau tươi, cau khô, lá trầu không, vỏ
chay, rễ quạch, chúng là những món hàng phổ biến ở các chợ cả nông thôn và
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
5
miền núi, chúng kết hợp lại với nhau cho một màu sắc thắm tươi, đủ hương vị
cuộc đời.
Ở phố, người thượng lưu mới có đất trồng cau, nhưng khơng nhiều người
chơi cảnh để ni dưỡng tâm hồn, để níu giữ chút dun q, để thể hiện cốt
cách. “sống thẳng như cau, sống thơm như quế”. Thậm chí có người còn “chơi”
cau Ta lẫn với cau Nhật (lùn)ư, câu sâm banh “bụng phệ”. Buồng cau, khay trầu
chỉ còn là chút lễ nghĩa tượng trưng trong ngày cưới hỏi. Trái cau được dán têm
cánh phượng màu đỏ, hồng lấp lánh, cách điệu, song khơng còn “thay chủ” gửi
gắm những thơng điệp, ý nghĩa sâu xa như ngày xưa.
Dẫu vậy, các miền q ở Quảng Nam, vẫn còn xanh mướt những vườn
cau ngút thẳng. Cây cau được trồng rộ khắp nơi, vừa phục vụ ăn trầu, lễ lạt, vừa
xuất khẩu sang nước ngồi, và chuyển sang dịch vụ cây. Việc gìn giữ và khơi
phục nét văn hố Trầu cau khơng phải q khó với vùng q này.
Cây cau thẳng, dây trầu mềm, khắp xứ sở Việt Nam đâu mà khơng thấy,
hàng cau phía trước bên bể nước mưa và giàn trầu trong mỗi ngơi nhà nơi thơn
dã ln là biểu hiện của sự thái bình. Trong Nam có 18 thơn vườn trầu, tổng
diện tích hàng trăm câu số vng. Ngồi Bắc, dọc các thơn xóm ven sơng Hồng,
ngày xưa tới đâu mà chẳng nghe câu hát:
“Ru con con ngủ cho rồi
Để mẹ đi chợ mua vơi ăn trầu.
Mua vơi chợ Qn, chợ Cầu,
Mua cau Nam phố, mua trầu chợ Dinh”.
Và ở miền Trung, đâu đâu cũng thấy thấp thống bóng cau và văng vẳng
đâu đây câu hát:
“Bồng em mà bỏ vơ nơi.
Cho mẹ đi chợ mua vơi ăn trầu,
Mua vơi chợ Qn, chợ Cầu,
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
6
Mau cau Bát Nhị, mua trầu Hội An”.
III. TRẦU CAU TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HỐ CỔ TRUYỀN NGƯỜI
VIỆT:
1. Cách ăn trầu của người Việt.
1.1. Cấu tạo miếng trầu.
Cho đến cách mạng tháng Tám, tục ăn trầu vẫn còn phổ biến ởnong thơn
và thành thị. Thành phần mỗi một miếng trầu thường có: là trầu có quệt vơi, một
miếng cau, một miếng vỏ chay. Nếu khơng co vỏ chay người ta chỉ ăn trầu quệt
vơi với cau tươi hoặc cau khơ. Khơng phải ngay từ đầu người Việt đã ăn trầu có
cả vỏ chay. Nghiên cứu so ánh truyện Trầu - Cau - vơi của người Việt và truyện
Bơ-lơ Đu-lơ của người Ca-tu (Tây Ngun) chúng ta có thể nêu lên một giả
thuyết có ý nghĩa về thành phần miếng trầu của người Việt. Các dị bản về truyện
Trầu - cau - vơi của người Việt đều thống nhất một chi tiết: ba nhân vật tượng
trưng cho ba yếu tố: cau trầu, vơi; và từ thời xưa vua Hùng người Việt ăn trầu
quệt vơi với cau. Sách Quế hải ngu hành chí cho biết thêm: “Người Việt thích ăn
trầu, ding bạc và thiếc làm các hộp nhỏ, một cái đựng vơi, cái đựng dây hay lá
trầu; và một cái đựng cau. Theo truyện Bơ-lơ Đu-lơ của người Ca-tu thì từ xa
xưa miếng trầu của người Ca-tu đã gồm có : cau, trầu, vơi, vỏ chay. So sánh
truyện của hai dân tộc ta có thể nghĩ rằng cách ăn trầu kèm thêm vỏ chay của
người Việt bắt nguồn từ ảnh hưởng qua lại giữa người Việt và cư dân Mơn -
Khơme cổ đại. Cho đến nay, theo đồng bào nghiện trầu, ăn trầu thiếu vỏ chay vị
đậm kém đi nhiều lắm. Nếu khơng có vỏ chay, người ta tìm một thứ rễ cây khác
để thay thế, đó là rễ cây quạch, ăn riêng thì có vị chát nhưng ăn cùng với trầu
quệt vơi và cau thì miếng trầu đậm đà thêm lên và màu đỏ cốt trầu cũng thắm
hơn. Câu tục ngữ “trầu khơng rễ như rể nằm nhà ngồi” chính nhằm khẳng định
vị ngon đậm của miếng trầu có thêm rễ cây quạch hoặc voe chay, chứng tò
người Việt dã tự giác làm tăng vị đạm cho miếng trầu trong q trình giao lưu
văn hố với các dân tộc khác
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
7
1.2. Bổ cau:
Vào vườn hái quả cau xanh
Bổ ra làm 6 mời anh xơi trầu.
Quả cau to có thểbổ làm 6miếng, mỗi khẩu trầu ding 1/6 quả cau, quảnhỏ
hơn, bổ tư. Ở Nam bộ, quả cau to người ta thường bổ làm 8 miêng, quả cau được
dóc vỏ xanh, tiện bỏ chũm rồi mới bổ ra thành miếng. Dao bổ cau phỉ chọn dao
sắc miếng cau mới đẹp do đó ngôn ngữ Việt có từ “dao cau” để chỉdao sắc và
lion dó là sự hình thành mỹ từ pháp “mắt sắc như dao cau”.
Mùa cau là mùa nắng hanh, người Việt phơi cau để dành ding quanh năm.
Quả cau cũng được bổ thành miếng đem phơi. Trong lúc phơi phải biết dữ cho
hạt khỏi long. Miếng cau có đẹp là miếng cau còn nguyên hạt không bị long ra
khỏi miếng cau, gọi là cau đậu. Cau đậu là loại cau quí, vì khi miếng cau đã khô
hạt dễ long, muốn có cau đâu lúc phơi cau cần phải công phu.
Cắt vỏ chay hoặc rễ quạch. Vỏ chay được cắt thành miếng mỏng hình vồ
hoặc hình chữ nhật, khi ding mới đem cây vỏ ra cắt để miếng vỏ khỏi khô.
Nhiều loại dụng cụ được tạo nên gắn liền với tục ăn trầu.
-Âu đồng hình tròn có nắp đậy kín ding đựng lá trầu chưa têm, để giữ cho
lá trầu được tươi lâu. Đồng có khi được thay bằng thiếc.
Bình vôi và chìa vôi là loại dụng cụ phổ biến của mọi gia đình. Bình đựng
vôi đã tôi, chia vôi cắm ngay trong bình, dài như chiếc đũa, một đầu nhọn, vừa
để quệt vôi vừa để têm trầu, ởnong thôn, con dao vôi ding để rọc lá trầu, và quệt
vôi têm trầu là dụng cụ thông dụng (hình)
Bình vôi cũng ding để đựng vôi đã tôi. Ống vôi nhỏ có thể bỏ túi, dặt trên
cơi, mang đi mang lại thuận tiện, không như bình vôi để cố định một nơi.
Thường thường, ống vôi được làm bằng thiếc. Nhà giầu xưa kia ding ống vôi
bạc chạm trổ tinh vi.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
8
Khn tru, tỳi tru l nhng dựng ph bin ca ng bo nụng thụn
t xa cho n Cỏch mng thỏng Tỏm, dựng ng nhng ming tru ó tờm,
nhng ming cau, ming v, ng vụi. Trong nhõn dõn lao ng, nhng dựng
ny c may bng vi hoc la theo kiu gin d. Khn tru, tỳi tru ccc cụ
gỏi c gi gỡn cn then. i vi tng lp quớ tc, khn tru thng bng la,
nhiu quớ, tỳi tru bng gm, on l nhng hng him, t tin.
Trỏp tru, ci tru, hp ng tru bng g c lm ra t lõu i. Ngh
khm phỏt trin, nhng trỏp tru, hp tru khm gn x c do bn tay khộo lộo
ca nhng ngi th c to nờn tiờu biu cho trỡnh tinh xo ca ngh th
cụng dõn gian. Nhng trỏp tru, hp tru sn mi l sn phm c ỏo v quớ
hn.
Ngi Vit ó t chc chu ỏo vic n tru, gn lin tc n tru, mt np
sng vn hoỏ cao v mt trỡnh thm m tinh t hỡnh thnh qua cỏc thi k
lch s.
Tc n tru ca ngi H Ni.
Ngi H Ni vn ni ting snh n, snh mc, H Ni l ni cht lc
nhng tinh hoa, nột p ca mi min to nờn nột p cho riờng mỡnh. Nột
p ca H Ni th hin ngay c trong tc dựng tru - mt phong tc m theo
truyn thuyt cú t thi Hựng Vng dung nc (qua s tớch Tru cau m ngi
Vit Nam hu nh ai cng bit.
Trc kia, ngi H Ni t 13 tui tr lờn l bit n tru. Theo s gi nh
Nguyn vo i Trn, Thng Long, 61 ph phng u trng rt nhiu cau v
tru khụng. Ngi H Ni trc õy cú dõu:
Mua vụi ch Quỏn, ch Cu
Mua cau Nam Ph, mua tru ch Dinh.
Ch Cu, ch Quỏn l cỏc ch l, ch ph dc ng, Nam ph l tờn c
ca ph Hng Bố bõy gi, ni xa bỏn rt nhiu cau ti, cau khụ. Ch Dinh
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
9
gần dinh quan phủ Phụng thiên (qng phố Phủ Dỗn và ngõ Huyện bây giờ).
Ngày nay, người Hà Nội ít ăn trầu hơn trước nên khơng còn những phố bán trầu
mà tập trung phần lớn ở những chợ một số ít được đem bán rong. Người Hà Nội
rất cơng phu trong cách chọn trầu. Cau ngon phải là cau bánh tẻ, khơng già,
khơng non, vừa tới hạt (nửa màu nửa hạt). Người sành ăn thường kén mua cau
Đơng ở tỉnh Hải Hưng (cũ) . Từ tháng 8 có thêm cau miền Nam nhưng người ta
ít ăn vì loại cau này nhiều hạt khơng ngon. Mua tràu phải chọn lá hơi ánh vàng,
nhỏ, dày, tươi. Ngày trứơc có trầu khơng làng Chả ngon nổi tiếng vì lá nhỏ, vừa
thơm vừa cay, để có được lá trầu như vậy, người làng Chả ngày đó trồng cũng
rất cơng phu, dàn trầu khơng phải được trồng trên đất trồng gong. Ngày nay
người Hà Nội ăn trầu Hưng n, vào dịp lễ hỏi người ta mua trầu Tây Sơn vì lá
to đẹp. Người ăn sành trầu chọn vơi xứ Đồi - Sơn Tây
Bộ đồ ăn trầu của người Hà Nội gồm có: cơi đựng trầubằng đồng hoặc
quả trầu sơn khảm xà cừ, ống vơi chạm bạc, ống nhổ bằng đồng thau dung quết
trầu. Những cụ già ăn trầu còn có thêm cối giã trầu bằng đồng chạm trổ khá tinh
vi chỉ bỏ vừa miếng trầu, miếng cau, vỏ để giã. Dao bổ cau phải sắc để bổ cau
cho đẹp và hạt khơng bị vỡ. Cũng chỉ là “Quả cau nho nhỏ, lá trầu xanh” nhưng
cách ăn trầu của người Hà Nội rất dun dáng, họ ăn trầu khơng những làm đỏ
mơi, răng đen mà còn tạo nét mơi cắn chỉ rất đẹp. Người ta khơng cho cả cau,
trầu và rễ vào cùng một lúc mà ăng từng thứ một. Cau được nhai dập mới cho
trầu vào và sau cùng là rễ quệt thêm một ít vơi, khi ăn người ta thường lấy tay
quệt ngang miệng, lâu dần tạo thành nét mơi cắn chỉ.
Ngày nay, ở Hà Nội hầu như chỉ những người trên 60 tuồi mới ăn trầu cho
nên Hà Nội khơng còn cảnh mời trầu như A.de Rovodes - một người Phap nói
về việc ăn trầu của người Thăng Long thế kỷ XII: “Họ có tục đem theo một vài
túi con đầy trầu cau đeo ở thắt lung, họ để mở trong khi qua lại phố phường để
mời bạn bè. Khi gặp họ bắt đầu chào hỏi nhau, rồi mỗi người lấy ở trong túi của
bạn một miếng trầu để ăn”. Tuy nhiên, quan niệm “miếng trầu là đầu câu
chuyện” của người Hà Nội nói riêng và người Việt Nam nói chung vẫn được áp
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
10
dụng ở những dịp hiếu, hỉ. Ngày Rằm, mồng Một hoặc các ngày lễ Tết hoặc
trong những dịp lễ ăn hỏi, cưới xin của các gia đình Việt Nam vẫn khơng thể
thiếu miếng trầu quả cau trên bàn thờ tổ tiên.
Trầu cau chỉ là một thứ nhai chơi, tuy đơn sơ nhưng lại có nhiều ý nghĩa
trên lĩnh vực y học, tâm lý học xã hội… dùng trầu cau còn là một truyền thống
văn hố của dân tộc. Ngày nay, khơng mấy ai ăn trầu nhưng nét đẹp đó vẫn
được gìn giữ và áp dụng trong cuộc sống của người dân.
2. Văn hố người Việt được thể hiện qua cách têm trầu.
Têm trầu được người Việt tiến hành: Lá trầu đã rửa sạch được dọc ra làm
đơi (nếu như lá trầu to), hoặc chỉ dọc bớt cọng già, sau đó để cuốn lại. Rọc xong
quệt vơi lên trên lá trầu, dùng tay cuốn lại, rồi ghim chặt bằng cọng trầu, miếng
trầu đều đặn như chiếc kén xinh xinh. Từ lúc dọc lá trầu đến khi làm nên những
miếng trầu gọi là têm trầu: têm trầu phải đạt 2 ucầu: vừa vơi và đẹp mắt.
Qua cử chỉ têm trầu, ăn trầu để phán đốn phong cách, tính nết cũng như
nếp sống của con người. Chính vì lẽ đó, khi đi xem mặt nàng dâu tương lai, nhà
trai đòi bằng đựơc cơ gái ra têm trầu, trước là để xem mặt cơ dâu, sau làđể xem
cử chỉ têm trầu của cơ gái mà phán đốn tính nết. Miếng trầu têm vụng là người
khơng khéo tay; miếng trầu nhỏ miếng, cau to là người khơng biết tính tốn làm
ăn; miếng trầu quệt nhiều vơi là người hoang phí khơng biết lo xa.
Việc “têm” miếng trầu, nhìn miếng trầu được têm thì người thưởng thức
còn đánh giá được sự khéo tay của người têm trầu (ở cái dáng đẹp hay xấu, ở
nếp gấp, ở cánh trầu…). Chàng hồng tử trong truyện cổ Tấm Cám nhờ nhìn
vào miếng trầu được têm khéo léo mà nhận ra được vợ mình. Trần Quốc Vượng
viết: “Ăn miếng trầu, càng biết được “tính nết” người têm nó. Giản dị hay cầu
kỳ. Đậm đà hay nhạt nhẽo. Do chất lượng và số lượng vơi bơi trên lá trầu. Và
khi có miếng trầu “ở giữa đậm quế hai đầu thơm cay…”
1
.
1
Vă n hố Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm, Nxb Văn học, 2002, tr.293
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
11
Trong dân gian, một cơi trầu được têm khéo được dùng để đánh giá về nề
nếp, cơng - dung - ngơn - hạnh củamột cơ con gái trong một gia đình. Chính vì
vậy, chỉ mỗi việc têm trầu, người xưa cũng nghĩ ra được kiểu dáng cho miếng
trầu. Tuỳ vào hồn cảnh, tình huống sửdụng mà miếng trầu được têm theo
những cách khác nhau gắn với những ý nghĩa tượng trưng, ngụ ý gửi gắm của
người têm: trầu cánh phượng, trầu cánh quế, trầu cánh dơi, trầu mũi kiếm, trầu
mũi mắc…
Như trong ca dao đã ghi lại hình ảnh miếng trầu.
Túi gấm lẫn với túi hồng
Têm trầu cánh kiếm cho chồng đi qn.
Têm trầu mũi mác cho chồng đi qn.
Câu ca dao trên, gắn liền với những truyện kể về cuộc khởi nghĩa bà Triệu
(qn ba Triệu mang túi trầu đi đánh giặc, miếng trầu têm hình cánh kiếm và
mũi mác. Đó là vẻ đẹp độc đáo của miếng trầu ra trận. Còn têm trầu trong ngày
cưới người ta thường têm trầu cánh phượng. Nhưng khơng phải ai cũng làm
được, đám cưới là một nghi lễ rất thiêng liêng và quan trọng vì vậy cũng như
việc chọn người bê mâm trầu xin dâu, hay chọn người têm trầu thì khơng phải
cũng làm được mà người ta phải chọn ra một người phúc hậu (có gia đình n
ấm hạnh phúc, con đàn cháu đống thì mới được chọn mặt gửi vàng. Têm trầu
sao cho đẹp, cho đủ gia vị chứ khơng phải chỉ cuộn tròn viên cho vào miệng,
cùng với trầu là cau, với vơi kết hợp lại cho màu sắc thắm tươi để hưởng vị đắng
cay ngọt bùi của cuộc đời.
Cũng như trà đạo của người Nhật Bản, tục ăn trầu của người Việt Nam
cũng đòi hỏi lắm cơng phu. Dường như tất cả cái tinh hố củatụcăn trầu đã được
kết đọng lại trong cách têm trầu. Têm trầu là cả một nghệ thuật. Khi mời trầu,
miếng trầu khơng chỉ gói gọn trong nó tình cảm nồng thắm mà còn thể hiện cái
nết khéo tay, hay mắt của người têm. Trong các hội làng, bên cạnh trò thi nấu
cơm, làm bánh, dệt cửi, còn có cả thi têm trầu.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN