Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Thực trạng thị trường cổ phiếu tại sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2000 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 11 trang )

15/09/2014
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU
TẠI SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP HCM
GIAI ĐOẠN 2000 - 2014
GV: TS THÂN THỊ THU THỦY
Lớp : Ngân hàng _ K23_Đêm 04
1
1. Hà Ngọc Minh
2. Bùi Thị Thiện Mỹ
3. Nguyễn Lê Hoàng Nguyên
4. Nghiêm Thị Thanh Thúy
5. Nguyễn Bình Thành
6. Võ Ánh Nguyệt Hà
7. Võ Thị Nguyệt Nga
Thành viên nhóm 4
2
NỘI DUNGNỘI DUNG
II.
Thị trường cổ phiếu trên HOSE qua các
giai đoạn từ 2000 đến 6/2014
II.
Thị trường cổ phiếu trên HOSE qua các
giai đoạn từ 2000 đến 6/2014
I.
Giới thiệu chung về HOSE
I.
Giới thiệu chung về HOSE
III.
Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả


hoạt động của thị trường cổ phiếu trên HOSE
III.
Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động của thị trường cổ phiếu trên HOSE
3
28/11/1996
Nghị định
75/1998/NĐ-
CP - thành lập
UBCK Nhà
nước.
11/07/1998
Nghị định số 48/CP: Thị
trường chứng khoán Việt
Nam chính thức được khai
sinh.
Thủ tướng Chính phủ ký
Quyết định số 27/1998/QĐ-
TTg thành lập Trung tâm
Giao dịch Chứng khoán TP
Hồ Chí Minh.
20/7/2000
TTGDCK
TP HCM
chính thức
vận hành.
28/07/2000,
phiên giao
dịch đầu tiên
4

I. Giới thiệu chung HOSEI. Giới thiệu chung HOSE
11/05/2007
Quyết định số
599/QĐ chuyển
Trung Tâm thành
Sở Giao dịch
Chứng khoán
Thành phố Hồ
Chí Minh –
HOSE.
28/11/1996
11/07/1998
20/7/2000
11/05/2007
Sở Giao dịch chứng khoán TP HCM
(Hochiminh Stock Exchange – HOSE)
 Công ty TNHH Một Thành viên (100% vốn chủ sở hữu thuộc Bộ Tài
chính).
 Hoạt động theo Luật Chứng khoán, Luật Doanh nghiệp, Điều lệ của Sở
Giao dịch chứng khoán và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
 Tháng 10/2013, là thành viên chính thức của Liên đoàn các Sở Giao dịch
thế giới (WFE).
5
I. Giới thiệu chung HOSEI. Giới thiệu chung HOSE
6
Thành tựu của HOSE qua hơn 13 năm hoạt động
- Giá trị vốn hóa chiếm trên 80% thị trường cổ
phiếu của cả nước.
- Tỷ lệ luân chuyển chứng khoán đạt mức trung bình
khoảng 42,05%. (Tính đến tháng6/2013)

- Là đơn vị đề xuất và thực hiện đầu tiên việc đấu giá các doanh
nghiệp nhà nước (DNNN) cổ phần hóa (CPH) qua SGDCK.
Hình thành một thị trường cổ phiếu tập trung với quy mô lớn đại diện
cho TTCK Việt Nam
- Là thị trường niêm yết và giao dịch của các công ty, ngân hàng,
tập đoàn có quy mô vốn lớn, có ảnh hưởng đối với nền kinh tế
Việt Nam.
15/09/2014
2
7
Khẳng định được vị thế và kinh nghiệm của HOSE trong việc tổ
chức và vận hành thị trường
- Tổ chức và vận hành thị trường chuyên nghiệp, phản
ứng linh hoạt, tiệm cận dần với các chuẩn mực quốc tế.
Thành tựu của HOSE qua hơn 13 năm hoạt động
8
Luôn là đơn vị tiên phong ứng dụng các giải pháp, sáng kiến kỹ thuật trong nhiều
lĩnh vực và nghiên cứu sản phẩm mới.
Đi đầu trong mảng nghiên cứu phát triển sản phẩm mới:
-Dự án giao dịch chứng khoán phái sinh
-Chỉ số VN30: chỉ số large-cap.
- Quỹ ETF, sản phẩm Covered Warrant và NVDR cũng đã được Sở hoàn
thành đề án trình UBCKNN.
Các giải pháp kỹ thuật và tiện ích mới: giao dịch liên tục, giao dịch trực
tuyến, lệnh ATO, ATC, lệnh thị trường, kéo dài thời gian giao dịch.
Luôn chủ động đón đầu trong các hoạt động hợp tác quốc tế.
Thành tựu của HOSE qua hơn 13 năm hoạt động
9
Chỉ số VN – index
Chỉ số VN -Index so sánh giá trị thị trường hiện hành với giá trị thị trường cơ

sở vào ngày gốc 28-7-2000.
Giá trị thị trường cơ sở trong công thức tính được điều chỉnh trong các trường
hợp như niêm yết mới, huỷ niêm yết và các trường hợp có thay đổi về vốn
niêm yết.
it it
i i
P Q
P Q
´
´
´
å
0 0
100
Chỉ số VN – index =
P
it
: Giá thị trường hiện
hành của cổ phiếu i
Q
it
: Số lượng niêm yết hiện
hành của cổ phiếu i
P
i0
: Giá thị trường vào ngày
gốc của cổ phiếu i
Q
i0
: Số lượng niêm yết vào

ngày gốc của cổ phiếu i
I. Giới thiệu chung HOSEI. Giới thiệu chung HOSE
10
Biều đồ biến động chỉ số Vn Index từ năm 2000 đến 6/2014
 Giai đoạn sơ khai 2000 – 2005.
11
II. Thị trường cổ phiếu trên HOSE qua các giai đoạn từ 2000 đến
6/2014
II. Thị trường cổ phiếu trên HOSE qua các giai đoạn từ 2000 đến
6/2014
-28/7/2000, 02 doanh nghiệp niêm yết trên HOSE với số vốn 270 tỷ đồng
• REE (Công ty cổ phần Cơ điện lạnh)
• SAM (Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Sacom)
- Đến cuối năm 2000, 5 mã cổ phiếu niêm yết trên HOSE với :
• Mức vốn hóa thị trường : 1247 (tỷ đồng)
• Vốn hóa/GDP : 0,28%
• Giá trị niêm yết : 1 504 (tỷ đồng)
• Giá trị bình quân giaodịch một phiên : 1,4 tỷ đồng
12
571,04
200
15/09/2014
3
13
Năm 2000 2001 2002 2003 2004
Số CT NY/
ĐKGD
5 5 20 22 26
Mức vốn hóa
TTCP(%GDP)

0.28 0.34 0.48 0.39 0.64
Số lượng
CTCK
3 8 9 11 13
Số TK KH 2908 8774 13520 15735 21616
 Giai đoạn sơ khai 2000 – 2005.
Lý do của tình trạng trên ?
II. Thị trường cổ phiếu trên HOSE qua các giai đoạn từ 2000 đến
6/2014
II. Thị trường cổ phiếu trên HOSE qua các giai đoạn từ 2000 đến
6/2014
Nguồn: HOSE
Lý do của tình trạng thị trường cổ phiếu trì trệ giai đoạn 2000 – 2004
*Hàng hóa trên TTCK chưa dồi dào
và phong phú, chất lượng chưa ca - vì
các công ty cổ phần chủ yếu là các
doanh nghiệp vừa và nhỏ nên cổ
phiểu ko thu hút được các nhà đầu tư
Thị trường có tốc độ phát triển chậm,
khuôn khổ nhỏ bé; hoạt động của các
tổ chức trung gian còn yếu, chưa đóng
vai trò kích thích mạnh mẽ đối với thị
trường.
14
Hệ thống giao dịch, giám sát, công bố
thông tin còn tách rời nên hạn chế
nhiều đến chất lượng hoạt động của
hoạt động giám sát và thông tin thị
trường.
Khung pháp lý điều chỉnh thị trường

chứng khoán bao gồm một số nghị định
và các văn bản hướng dẫn thi hành. Tuy
nhiên, luật toàn diện về chứng khoán và
thị trường chứng khoán chưa có.
Có sự hạn chế về tỷ lệ nắm giữ nên
hoạt động mua bán chứng khoán của
nhà đầu tư nước ngoài chưa thật sự
sôi động.
Giải pháp của Chính phủ
Thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình
cổ phần hóa các DNNN.
Các quỹ đầu tư chứng khoán
đã được hình thành và tham
gia vào thị trường.
15
Các nhà đầu tư nước ngoài
được giao dịch chứng khoán
một cách thuận lợi hơn.
Công tác quản lý thị trường
được cải thiện, các tổ chức
trung tự hoàn thiện mình và
đã cung cấp nhiều dịch vụ
tiện ích cho nhà đầu tư.
Kích cầu cổ phiếu
Cung cổ phiếu
ít hơn cầu
Giá cổ
phiếu tăng
NĐT thu
lợi nhuận

Thêm nhiều NĐT
vào thị trường
Giá cổ phiếu
tăng liên tục
16
Đến cuối năm 2005, có 41 mã cổ phiếu niêm yết trên HOSE với :
 Giai đoạn sơ khai 2000 – 2005.
Các chỉ tiêu cơ bản Năm 2000 Năm 2005
Mức vốn hóa thị trường
(tỷ đồng)
1247 7 390
Vốn hóa/GDP (%) 0,28 0,88
Giá trị niêm yết
(tỷ đồng)
1 504 1 918
Giá trị bình quân giao dịch
một phiên (tỷ đồng)
1,4 108,9
II. Thị trường cổ phiếu trên HOSE qua các giai đoạn từ 2000 đến
6/2014
II. Thị trường cổ phiếu trên HOSE qua các giai đoạn từ 2000 đến
6/2014
Nguồn: HOSE
17
 Giai đoạn bùng nổ 2006 – 2007.
II. Thị trường cổ phiếu trên HOSE qua các giai đoạn từ 2000 đến
6/2014
II. Thị trường cổ phiếu trên HOSE qua các giai đoạn từ 2000 đến
6/2014
18

Cuối năm 2006, trên sàn HOSE
 VN-Index : 809,86 điểm. So với đầu năm, tăng trưởng 146% .
 Giai đoạn bùng nổ 2006 – 2007.
 Tổng giá trị vốn hóa : cả thị trường CK khoảng 220 000 tỉ VNĐ (chiếm 22,7% GDP),
trong đó của HOSE là 147 967 tỉ VNĐ (15,19% GDP).
 Giá trị cổ phiếu do các NĐT nước ngoài nắm: khoảng 63 768 tỉ VNĐ, chiếm 16,4%
mức vốn hóa của thị trường.
Trong khoảng từ giữa đến cuối năm 2006, tình trạng đầu tư vào cổ phiếu mang tâm
lý “đám đông”, cả người có kiến thức và không hiểu biết về TTCK, tham gia mua,
bán theo phong trào → đẩy TTCK vào tình trạng “nóng”.
 Cuối tháng 12- 2006, trên 120.000 tài khoản giao dịch chứng khoán được mở,
trong đó gần 2.000 tài khoản của nhà đầu tư nước ngoài.
 Tính đến phiên 29/12/2006, Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP.HCM đã có sự
góp mặt của 106 cổ phiếu.
15/09/2014
4
19
Diễn biến chỉ số VN-Index và các sự kiện quan trọng giai đoạn từ 06/2006 đến 07/2007
VN – Index 2006
20
21
1.107,52 điểm
(23/05/2007)
1.170,67 điểm
(14/03/2007)
1.106,6 điểm
(3/10/2007)
22
 Giai đoạn bùng nổ 2006 – 2007.
Năm 2007

Luật Chứng khoán có hiệu lực từ ngày 01/01/2007
Giai đoạn 3 tháng đầu năm 2007 là giai đoạn thị trường có những đợt sóng cao,
chỉ số VNIndex đã đạt mức đỉnh là 1.170,67 điểm (14/3/2007); tăng trưởng với tốc
độ lớn nhất khi đạt mức tăng 126% chỉ trong vòng 3 tháng giao dịch.
Tổng giá trị vốn hóa của thị trường: 398.000 tỷ đồng. So với tổng giá trị vốn hóa
492.900 tỷ đồng của cả năm 2007, con số của 3 tháng đầu năm đã chiếm tỷ trọng
4/5. Việc gia tăng giá trị vốn hóa của thị trường không phải do số lượng chứng
khoán niêm yết gia tăng mà do yếu tố giá cổ phiếu tăng mạnh.
Trong giai đoạn này, giá các cổ phiếu tăng trưởng với tốc độ phi mã, đồng loạt các
cổ phiếu từ Blue – chip, Penny stock, các cổ phiếu mới niêm yết trên sàn… tất cả
đều đạt mức tăng trưởng trên 50% giá trị so với mức giá giao dịch đầu năm, trong
đó có những cổ phiếu đạt mức tăng trưởng trên 100% như: STB (113,57%), REE
(122,66%)… Rất nhiều mã CP thiết lập mức giá đỉnh kể từ khi lên sàn trong giai
đoạn này như: SJS (728.000 đ/CP), FPT (665.000 đ/CP), DHG (394.000đ/CP),
REE (285.000đ/CP), SSI (255.000đ/CP), SAM (250.000đ/CP), KDC
(246.000đ/CP), VNM (212.000đ/CP).
Giai đoạn điều chỉnh: Tháng 4/2007 đến đầu tháng 9/2007
23
Năm 2007
- Thị trường điều chỉnh rõ rệt, các cơ quan quản lý vào cuộc để giảm nhiệt thị trường bằng
các biện pháp kiểm soát thị trường chặt chẽ.
VNIndex chỉ trong vòng 1 tháng giao dịch đã rơi xuống mức 905,53 điểm
(24/04/2007), giảm tới 22,6% so với mức đỉnh vào tháng 3. Thị trường đã mất điểm
quá nhanh trong 1 thời gian ngắn khiến giá giao dịch của các cổ phiếu đã trở về gần
mức giá thiết lập vào đầu năm.
Trong giai đoạn này, thị trường có một đợt hồi phục vào giai đoạn cuối tháng 5/2007
khi VNIndex quay trở về mốc 1.107,52 điểm (23/05/2007). Nhưng do tác động tâm
lý quá mạnh của các chính sách kiềm chế thị trường trước đó như Chỉ thị 03, Luật
thuế thu nhập cá nhân,…., thị trường nhanh chóng trở lại trạng thái mất cân bằng và
liên tục sụt giảm mạnh khiến giai đoạn đầu Tháng 8, thị trường xác lập mức đáy

883,9 điểm của VNIndex (6/8/2007).
• Giá các cổ phiếu trên sàn có xu hướng phục hồi nhanh chóng, đặc biệt là các
mã cổ phiếu blue – chip, tuy nhiên sức bật của các cổ phiếu không đủ mạnh
để đưa các cổ phiếu trở về mức giá đỉnh thiết lập vào tháng 3. Trong giai
đoạn này, VNIndex đã có những phiên giao dịch vượt lên trên ngưỡng 1.100
điểm (1.106,6 điểm vào ngày 3/10/2007).
24
Giai đoạn phục hồi: 3 tháng cuối năm 2007
Năm 2007
Sự phục hồi này không duy trì được lâu, thậm chí đã có dấu hiệu suy giảm chỉ sau 1
phiên tăng điểm. Chính điều này đã dẫn tới việc các nhà đầu tư bị đọng vốn.
Nguồn cầu có xu hướng cạn kiệt, thì nguồn cung vẫn tiếp tục gia tăng. Tương quan
cung cầu mất cân bằng khiến thị trường ngày càng tuột dốc cả về giá lẫn khối lượng
giao dịch và giá trị giao dịch. VNIndex giảm xuống dưới ngưỡng điểm 1.000 và chỉ
xoay quanh mốc 900 điểm
Tính đến ngày 28/12/2007, SGDCK TP.HCM đã thực hiện được 248 phiên giao
dịch với tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 2,3 tỷ chứng khoán tương đương với
tổng giá trị giao dịch toàn thị trường đạt 224.000 tỷ đồng, gấp 2 lần khối lượng và
2,8 lần giá trị giao dịch so với năm 2006. Bình quân mỗi phiên giao dịch có 9,2 triệu
chứng khoán được chuyển nhượng tương đương với 980 tỷ đồng
15/09/2014
5
Bảng tổng hợp các chỉ tiêu cơ bản của thị trường cổ phiếu trên HOSE
2005 – 2007
25
Các chỉ tiêu cơ bản Năm 2005 Năm 2006
Mức vốn hóa thị trường
(tỷ đồng)
7 390
147 967

Vốn hóa/GDP (%)
0,88
15,19%
Giá trị niêm yết
(tỷ đồng)
1 918
14 061
Giá trị bình quân giao dịch
một phiên (tỷ đồng)
108,9
650
Năm 2007
364 425
31,85%
38 050
980
Số lượng cổ phiếu niêm yết
41 106 138
Nguồn: HOSE
1,104
 16/01 : Quyết định 187/2008/QD-
NHNN V/v tăng 1% tỷ lệ dự trữ bắt
buộc đối với các loại tiến gửi tại các
NHTM.
10/02 : NHNN thông báo các
NHTM bắt buộc phải mua vào 20.3
nghìn tỷ đ tín phiếu Chính Phủ.
26/02 : yêu cầu các NHTM đưa lãi
suất huy động VNĐ về mức trần
12%.

Siết vốn rót vào TTCK.
Chính sách thắt chặt tiền tệ của
CP.

Diễn biến của VN-Index trong năm 2008
1,104
Đến 30/12/2008
• VN-Index đạt
316,32
điểm
-65,73%
so với đầu năm
-71,34%
so với đỉnh của Vn-Index 10/10/07
• Giá trị VHTT:
169
nghìn tỷ đ
~
13,93%
GDP
-53%
so với năm 2007
+ KLGD CP đạt
2.977
triệu CP
+ 64,13%
so với năm 2007
+ GTGD CP đạt
124.576
tỷ

đồng
-37,93%
so với năm 2007
Đến 30/12/2008
• VN-Index đạt
316,32
điểm
-65,73%
so với đầu năm
-71,34%
so với đỉnh của Vn-Index 10/10/07
• Giá trị VHTT:
169
nghìn tỷ đ
~
13,93%
GDP
-53%
so với năm 2007
+ KLGD CP đạt
2.977
triệu CP
+ 64,13%
so với năm 2007
+ GTGD CP đạt
124.576
tỷ
đồng
-37,93%
so với năm 2007


Diễn biến của VN-Index trong năm 2008
Giá trị mua ròng của NĐTNN trên TTCK VN giảm:
 KL mua ròng : 56,208 triệu CP
 GTGD mua ròng :
6.034
tỷ đồng
 Huy động vốn thông qua TTCK giảm:

Thu hút được thêm 32 công ty nâng số lượng CTNY lên 170 CK
 4.600 tỷ đồng
( ~24%
so với năm 2007
)
 Số CP bán ra <60% tổng CP đấu giá của 28 DNNY trên HOSE
235,5 đ
Đến 31/12/2009
• VN-Index đạt
494,77
điểm
~
+ 56,76%
so với cuối năm 2008
• Giá trị VHTT :
495
nghìn tỷ
đồng ~ 27,3% GDP
gấp
1,92
lần

so với năm 2008
•KLGD CP đạt
10.402
triệu CP
gấp
2,49
lần
so với năm 2008
• GTGD CP đạt
422.460
tỷ
đồng
gấp
2,39
lần
so với năm 2008
Đến 31/12/2009
• VN-Index đạt
494,77
điểm
~
+ 56,76%
so với cuối năm 2008
• Giá trị VHTT :
495
nghìn tỷ
đồng ~ 27,3% GDP
gấp
1,92
lần

so với năm 2008
•KLGD CP đạt
10.402
triệu CP
gấp
2,49
lần
so với năm 2008
• GTGD CP đạt
422.460
tỷ
đồng
gấp
2,39
lần
so với năm 2008
KLGDTB : 133,4 triệu CP
GTGDTB : 6.204 tỷ đồng
624,10 đ

Diễn biến của VN-Index trong năm 2009
 Giá trị mua ròng của NĐTNN
tiếp tục giảm:
KL mua ròng :
47,071
triệu CP
( ~ -16%
so với năm 2008
)
GTGD mua ròng

:
3.327
tỷ đồng
( ~
-45% so với năm 2008
)
 Huy động vốn thông qua TTCK
giảm:
3.900
tỷ đồng
( -15% so với năm 2008)
15/09/2014
6
2. Các Công ty niêm yết chuyển sàn giao dịch:
1. Các giao dịch thỏa thuận có khối lượng 100.000 CP/CCQ
được thanh toán theo T+1
24 CTNY phải chuyển từ sàn HOSE sang sàn HNX
Một số thông tin đáng chú ý tác động đến TTCK
Đến 31/12/2010
• VN-Index đạt
484,66
điểm
-2,04%
so với đầu năm
• Giá trị VHTT:
591.345
tỷ đ
~ 31,75% GDP
+ 19,4% so với năm 2009
• KLGD CP:

11.643
triệuCP
+11,93%
so với năm 2009
• GTGD CP:
376.512
tỷ đồng
-10,88%
so với năm 2009
Đến 31/12/2010
• VN-Index đạt
484,66
điểm
-2,04%
so với đầu năm
• Giá trị VHTT:
591.345
tỷ đ
~ 31,75% GDP
+ 19,4% so với năm 2009
• KLGD CP:
11.643
triệuCP
+11,93%
so với năm 2009
• GTGD CP:
376.512
tỷ đồng
-10,88%
so với năm 2009

549,51
đ
423.89
đ

Diễn biến của VN-Index trong năm 2010
Giá trị mua ròng của NĐTNN năm 2010 tăng:
 KL mua ròng :
238,4
triệu CP (gấp
5
lần năm 2009)
GTGD mua ròng : 13.214 tỷ đồng ( gấp 3,9 lần năm 2009)
 Huy động vốn thông qua TTCK tăng:
 HOSE đón nhận thêm 75 mã CK (tăng gấp
3
lần so với năm 2009)
 17.260
tỷ đồng (
tăng hơn
3,4
lần so với năm 2009)
1. Áp lực tăng vốn lên 3000 tỷ đồng của các NHTM
2. Tăng thời gian khớp lệnh liên tục ở sàn TP.HCM
3. Áp dụng Thuế TNCN đối với đầu tư chứng khoán
Một số thông tin đáng chú ý tác động đến TTCK
Đến 30/12/2011
• VN-Index đạt
351,55
điểm

-27,66%
so với đầu năm
• Giá trị VHTT:
454
nghìn tỷ đ
~ 19,37% GDP
-23%
so với năm 2010
• KLGD CP:
8.281
triệuCP
- 28,87%
s/v năm 2010
• GTGD CP :
159.154
tỷ đồng
- 57,73%
s/v năm 2010
Đến 30/12/2011
• VN-Index đạt
351,55
điểm
-27,66%
so với đầu năm
• Giá trị VHTT:
454
nghìn tỷ đ
~ 19,37% GDP
-23%
so với năm 2010

• KLGD CP:
8.281
triệuCP
- 28,87%
s/v năm 2010
• GTGD CP :
159.154
tỷ đồng
- 57,73%
s/v năm 2010

Diễn biến của VN-Index trong năm 2011

Giá trị mua ròng của NĐTNN
giảm mạnh:
KL bán ròng :
47,34
triệu CP
GTGD mua ròng :
1.128
tỷ đồng
(
-91,4%
so với năm 2010
)

Huy động vốn thông qua TTCK
giảm:
16.964
tỷ đồng (

-1.75%
so với năm
2010
)
15/09/2014
7
2. Chính thức khởi động đề án tái cấu trúc TTCK
3. Nhiều thay đổi trong cơ chế giao dịch
5. Chính thức có khung pháp lý cho quỹ mở
4. Chính phủ quyết tâm thực hiện IPO các DNNN lớn
1. Chỉ thị 01/CT-NHNN: giảm tỷ trọng tín dụng phi SX
Một số thông tin đáng chú ý tác động đến TTCK
Kết thúc năm 2012
• VN-Index đạt
413,73
điểm
+17,7% so với đầu năm
• Giá trị VHTT:
678
nghìn tỷ đ
~ 23% GDP
+49,34%
so với năm 2011
• KLGD :
13,980
triệu CP
+ 68,81% so với năm 2011
• GTGD :
216.881
tỷ đồng

+ 34,27%
so với năm 2011
Kết thúc năm 2012
• VN-Index đạt
413,73
điểm
+17,7% so với đầu năm
• Giá trị VHTT:
678
nghìn tỷ đ
~ 23% GDP
+49,34%
so với năm 2011
• KLGD :
13,980
triệu CP
+ 68,81% so với năm 2011
• GTGD :
216.881
tỷ đồng
+ 34,27%
so với năm 2011

Diễn biến của VN-Index trong năm 2012
Giá trị mua ròng của NĐTNN năm 2012 tăng:
 GTGD mua ròng :
3.361
tỷ đồng (tăng gấp 1,97 lần s/v năm 2011)
 Huy động vốn thông qua TTCK tăng:


26.497
tỷ đồng (
+ 56%
so với năm 2011)
CHỈ SỐ VN30
Chỉ số VN30 là một loại chỉ số giá do HOSE công bố và gồm có 30 cổ
phiếu của các DNNY có vốn hoá thị trường và tính thanh khoản cao nhất
trên HOSE.
- Chính thức ra mắt thị trường vào ngày 06/02/2012 -
 Chỉ số giá VN30 được tính dựa trên 3 tiêu chí:
 Giá trị vốn hóa : thứ tự GTVH bình quân trong 6 tháng (chưa điều chỉnh
free-float)
 Tỷ lệ CP tự do chuyển nhượng : =<5% sẽ bị loại
 Giá trị giao dịch (tính thanh khoản).
 Tần suất tính toán : 1 phút/lần
 Điều chỉnh rổ 30 CP : định kỳ 6 tháng/lần (vào tháng 07 và tháng giêng hàng
năm)
Hạn chế:
 Các nhà đầu tư nước ngoài còn bị hạn chế room trong sở hữu các CP trong rổ
VN30
 Mức sàng lọc về tỷ lệ CP tự do chuyển nhượng còn khá thấp so với chuẩn
quốc tế (vd: FTSE là 20%)
CHỈ SỐ VN30
26% :
là mức tăng trưởng của chỉ số VN30 so với đầu năm 2012
578 nghìn tỷ đồng : là GTVHTT của VN30 vào ngày 31/01/2013, chiếm gần
74% VHTT của HOSE và 66% VHTT của cà 2 sàn.
61%
:
tỷ lệ GTGD của nhóm chỉ số VN30 so với HOSE tính đến 31/01/2013

0,97 :
là hệ số tương quan của VN30 và HOSE
50%
:
CP nằm trong danh mục có mức tăng trưởng cao hơn mức bình quân
của thị trường.
Kết thúc năm 2013
• VN-Index đạt
504,63
điểm
+21,97% so với đầu năm
• Giá trị VHTT:
842
nghìn tỷ đ
~ 23,5% GDP
+24% so với năm 2012
• KLGD :
16.078
triệu CP
+ 15%
so với năm 2012
• GTGD : 260.985 tỷ đồng
+20,34%
so với năm 2012
Kết thúc năm 2013
• VN-Index đạt
504,63
điểm
+21,97% so với đầu năm
• Giá trị VHTT:

842
nghìn tỷ đ
~ 23,5% GDP
+24% so với năm 2012
• KLGD :
16.078
triệu CP
+ 15%
so với năm 2012
• GTGD : 260.985 tỷ đồng
+20,34%
so với năm 2012

Diễn biến của VN-Index trong năm 2013
15/09/2014
8

Giá trị mua ròng của NĐTNN
tăng:

GTGD mua ròng :
6.330
tỷ đồng
(
+88%
so với năm 2012
)

Huy động vốn thông qua TTCK
tăng trở lại:

30.417
tỷ đồng (
+14,89%
so với
năm 2012
)
2. Các quy định mới tăng thanh khoản của thị trường
3. 10 Quỹ mở được cấp phép ra đời
4. Ngày 1/9/2013 Thông tư 229/2012/TT-BTC hướng dẫn V/v thành lập và quản
lý quỹ hoán đổi danh mục (ETF) có hiệu lực.
1. Hoạt động M&A tăng vọt tại các CTCK, CTY Quản lý quỹ
Một số thông tin đáng chú ý tác động đến TTCK
QUỸ HOÁN ĐỔI DANH MỤC (ETF)
Quỹ ETF
là một loại hình quỹ mở, hình thành từ việc tiếp nhận, hoán
đổi danh mục chứng khoán cơ cấu lấy chứng chỉ quỹ. Chứng chỉ ETF
được niêm yết và giao dịch trên Sở Giao dịch chứng khoán. Thành viên
lập quỹ là công ty chứng khoán, có nghiệp vụ môi giới, tự doanh, ngân
hàng lưu ký đã ký hợp đồng lập quỹ ETF với công ty quản lý quỹ.
Có thể nói, Quỹ ETF là một loại quỹ mở nhưng phát triển 1 bậc cao hơn khi kết
hợp được cả những lợi thế của quỹ đóng.
 Giúp NĐT tiết kiệm thời gian và chi phí để có được 1 danh mục đa dạng CK
bằng việc mua Chứng chỉ quỹ ETF.
 Thu hút các nhà đầu tư nước ngoài.
Vì ETF do các quỹ trong nước phát hành sẽ giúp nhà đầu tư nước ngoài tránh được
hạn chế về sở hữu nước ngoài.
2. Các quy định mới tăng thanh khoản của thị trường
3. 10 Quỹ mở được cấp phép ra đời
5. Giới thiệu bộ chỉ số mới HOSE-index
4. Ngày 1/9/2013 Thông tư 229/2012/TT-BTC hướng dẫn V/v thành lập và quản

lý quỹ hoán đổi danh mục (ETF) có hiệu lực.
1. Hoạt động M&A tăng vọt tại các CTCK, CTY Quản lý quỹ
Một số thông tin đáng chú ý tác động đến TTCK
BỘ CHỈ SỐ HOSE-INDEX
 Bộ chỉ số này sẽ làm tiền đề “mở đường” cho chứng khoán phái sinh, các
quỹ ETF khác và đa dạng hóa đầu tư, vd: như Quỹ ETF đầu tiên của VN được
xây dựng dựa trên nhóm CP của chỉ số VN30.
 Sự đa dạng của chỉ số cũng tạo ra sự đa dạng cho các Quỹ ETF khác
15/09/2014
9
30/06/2014
• VN-Index đạt
578,13
điểm
+14,6%
so với đầu năm
• Giá trị VHTT:
1.019
tỷ đồng
-28%
so với Quý 1/2014
+27,4%
so với cùng kỳ năm 2013
• KLGDTB:
98,9
triệu CP/ngày
+52,56%
so với cùng kỳ năm 2013
• GTGDTB : ~
1.640

tỷ đ/ngày
+54,26%
so với cùng kỳ năm 2013
30/06/2014
• VN-Index đạt
578,13
điểm
+14,6%
so với đầu năm
• Giá trị VHTT:
1.019
tỷ đồng
-28%
so với Quý 1/2014
+27,4%
so với cùng kỳ năm 2013
• KLGDTB:
98,9
triệu CP/ngày
+52,56%
so với cùng kỳ năm 2013
• GTGDTB : ~
1.640
tỷ đ/ngày
+54,26%
so với cùng kỳ năm 2013

Diễn biến của VN-Index 6 tháng đầu năm 2014

Giá trị mua ròng của NĐTNN

tăng:

GTGD mua ròng :
7.084
tỷ đồng

KLGD mua ròng :
328
triệu CP
(
+62,6%
so với 6T đầu năm 2013
)

Huy động vốn thông qua TTCK
giảm:
5.671
tỷ đồng
( -68%
so với cùng kỳ năm 2013
)
Cho ra đời sản phẩm ETF “made in Vietnam” (04/07/2014)
Quỹ ETF VFMVN30
 Ra đời vào ngày 04/07/2014 và niêm yết tại sàn HOSE
Do CTY Quản lý quỹ đầu tư Việt nam quản lý (VFM)
 Ngân hàng giám sát là Standard Chartered (Việt Nam)
 Vốn huy động tối thiểu là 50 tỷ đồng
 Chiến lược đầu tư của ETF VFMVN30 là mô phỏng gần nhất có thể về
những biến động của chỉ số tham chiếu VN30.
Một số thông tin đáng chú ý tác động đến TTCK

 Cách định giá chứng chỉ Quỹ ETF:
 Tổ chức phát hành tính toán và công bố giá trị tài sản ròng (NAV) của quỹ ETF
hàng ngày, dựa vào giá đóng cửa của chứng khoán cơ cấu trong danh mục sau
khi cộng vào các lệ phí và chi phí.
Trong phiên giao dịch, thị giá chứng chỉ quỹ có thể thay đổi liên tục do sự dao động
của giá cổ phiếu trong danh mục đầu tư hay nhu cầu của nhà đầu tư.
 Cơ chế kinh doanh chênh lệch giá (arbitrage) thường giữ thị giá chứng chỉ quỹ
ETF gần với NAV của nó:
 Giá ETF > NAV: thì người tham gia kinh doanh arbitrage có thể mua các chứng
khoán cơ cấu để đổi lấy đơn vị quỹ ETF và bán CCQ ETF trên thị trường chứng
khoán để kiếm lợi nhuận.
 Giá ETF < NAV: thì người tham gia kinh doanh arbitrage có thể mua các đơn vị quỹ
ETF trên thị trường chứng khoán để đổi lấy chứng khoán cơ cấu, và sau đó bán
những cổ phiếu riêng lẻ trên thị trường để kiếm lợi nhuận.
Hoạt động arbitrage giữa các thành viên lập quỹ và tổ chức tạo lập thị trường sẽ đảm
bảo giá chứng chỉ quỹ ETF liên hệ chặt chẽ với giá của các chứng khoán cơ cấu.
Quỹ ETF VFMVN30
 Tính thanh khoản của chứng chỉ Quỹ ETF:
 Các nhà đầu tư tổ chức đủ điều kiện hoạt động trên cả thị trường sơ cấp
sẽ dễ dàng tránh được vấn đề thanh khoản thông qua hoạt động mua/bán
trực tiếp các lô đơn vị quỹ với quỹ ETF ngay trong phiên; trong khi các
nhà nhà đầu tư khác sẽ giao dịch trên thị trường thứ cấp.
 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản của ETF:
 Các nhân tố sơ cấp: danh mục đầu tư của quỹ và khối lượng giao dịch của
chứng khoán cơ cấu.
 Các nhân tố thứ cấp: khối lượng giao dịch của chứng chỉ quỹ và điều kiện
thị trường
Quỹ ETF VFMVN30
THỐNG KÊ CÁC TIÊU CHÍ CƠ BẢN CỦA THỊ TRƯỜNG CỔ
PHIẾU TRÊN HOSE TỪ 2008 – 2014

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013 QI/2014 QII/2014
Mức vốn
hóa TT
(nghìn tỷ)
169 494 591 454 678 842 1.042 1.019
Vốn
hóa/GDP
(%)
11,84
%
27,3
%
31,75
%
19,3
7%
23% 33,6%
GTGD
(nghìn tỷ)
152.6 423 131 100
GTGDTB
(tỷ/phiên)
502 1.68
6
1.517 790 1.302 1.380 2.344
(/ngày)
1.640
(/ngày)
Số lượng
CTNY

338 644 694 698 688
54
15/09/2014
10
THÀNH TỰU CỦA THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU TẠI HOSE
• ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
• Gia tăng đáng kể dòng vốn đầu tư gián tiếp vào thị trường trong nước.
• Trở thành kênh huy động vốn của doanh nghiệp, cũng là kênh đầu tư quan trọng
của nền kinh tế.
• ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI.
• Tính cạnh tranh và minh bạch của TTCK ngày càng rõ nét.
• Sự “lên hạng” trong mắt các nhà đầu tư nước ngoài:
Năm 2013, nếu tính theo USD, mức tăng trưởng của TTCK Việt Nam đạt 23%, đứng
đầu châu Á; nếu tính theo nội tệ, tỉ lệ này là 24%, đứng thứ hai, sau Nhật Bản (Reuter),
là nhờ phần đóng góp không nhỏ của thị trường cổ phiếu trên HOSE.
• Quy mô và tính thanh khoản của thị trường cổ phiếu trên HOSE ngày càng
nâng cao. Các sản phẩm ngày càng đa dạng, các phương thức giao dịch ngày
càng phù hợp hơn với sự phát triển của thị trường.
• Quá trình tái cấu trúc các tổ chức kinh doanh chứng khoán (Thông tư số
165/2012/TT- BTC) được thực hiện mạnh mẽ.
55
• Dù tăng trưởng khá nhưng thị trường cổ phiếu vẫn tiềm ẩn những rủi ro
ngắn hạn.
• Tỷ lệ tăng trưởng thực của VN-index rất thấp (khoảng 4,1% tính từ năm
2000).
• Chỉ số P/E của VN-Index (bình quân 13,1 tính từ 1999) đang thấp hơn
phần lớn các chỉ số trong khu vực như STI của Singapore (13,7), KLCI
của Malaysia (17,14), SET của Thailand (15,14), PSEi của Philippines
(19,4) và JCI của Indonesia (19).
• Chất lượng hoạt động của các doanh nghiệp có cổ phiếu đang niêm yết

trên HOSE không đồng đều.
• Đa số các công ty chứng khoán hoạt động không hiệu quả.
• Các thủ tục đối với nhà đầu tư trên thị trường còn phức tạp.
• Các sản phẩm dù đang ngày càng đa dạng hóa nhưng vẫn khá đơn
điệu so với các TTCP khác trong khu vực.
• Các vi phạm trên thị trường cổ phiếu ngày càng tinh vi, khó phát hiện:
tình trạng thao túng giá cổ phiếu khiến nhà đầu tư khó phân tích, dự
báo được diễn biến của thị trường.
56
HẠN CHẾ CỦA THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU TẠI HOSE
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU
1.
Hoàn thiện khung pháp lý cho TTCK hoạt động. Hoàn chỉnh các văn bản
quy định về thuế, phí, chế độ kế toán, kiểm toán, chế độ quản lý ngoại hối đối
với hoạt động của các NĐT nước ngoài theo hướng thông thoáng nhằm
khuyến khích các chủ thể tích cực tham gia thị trường.
2.
Nâng cao chất lượng cổ phiếu bằng cách nâng cao tiêu chuẩn niêm yết,
tiêu chuẩn tồn tại trên sàn; xử lý nghiêm các công ty, doanh nghiệp thường
xuyên chậm công bố thông tin, báo cáo tài chính…
3.
Phát triển các sản phẩm, công cụ hỗ trợ nhằm tạo tính thanh khoản
cho các cổ phiếu niêm yết :
– Nâng room ngoại lên mức cao hơn so với hiện tại.
– Sớm triển khai công cụ chứng chỉ lưu ký không có quyền biểu quyết
(NVDR).
– Đưa sản phẩm “vay mượn cổ phiếu” vào hoạt động.
– Hạ thuế giao dịch bán chứng khoán trên thị trường niêm yết
57

4.
Củng cố và nâng cao năng lực hoạt động của các công ty chứng khoán :
- Tiếp tục đào tạo, đào tạo lại, giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ, nhân
viên trong các CTCK.
- Phát triển mạng lưới kinh doanh chứng khoán, đa dạng hóa các hình thức
nhận lệnh để đảm bảo cho NĐT ở mọi nơi đều có thể tham gia thị trường một
cách thuận lợi với chi phí giao dịch thấp.
- Hiện đại hóa cơ sở vật chất kĩ thuật của các CTCK.
- Triển khai một số loại hình bảo hiểm (bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, bảo
hiểm tội phạm máy tính và gian lận điện tử, bảo hiểm trách nhiệm giám đốc và
viên chức ).
58
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU
5
. Tăng cường công tác quản lý, giám sát TTCK:
- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đối với các tổ chức kinh doanh
chứng khoán có vấn đề về an toàn tài chính, thanh khoản; vi phạm các
quy định về giao dịch, bảo vệ tài sản của NĐT.
- Phối hợp chặt chẽ với cơ quan điều tra để xử lý các CTCK và cá nhân
có dấu hiệu vi phạm hình sự.
- Tiếp tục triển khai thực hiện Đề án tái cấu trúc CTCK theo mục tiêu
đảm bảo sự ổn định của TTCK, không gây ra những xáo trộn lớn, đảm
bảo quyền lợi của NĐT; đảm bảo quy định của pháp luật.
59
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
CỦA THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Báo cáo thường niên HOSE 2008, 2009, 2010, 2011, 2013.
• />• />ngay-cang-khang-dinh-ro-vai-tro-va-vi-the-trong-nen-kinh-te/42009.tctc

• />trien-vong-2014/127/13069722.epi.
• Bùi Văn Lương (2012), Tìm hiểu thị trường chứng khoán Việt Nam và các
giải pháp trong giai đoạn 2000 – 2010, Tiểu luận lý thuyết tài chính tiền tệ,
Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh .
• TS. Hạ Thị Diệu Dao, Kinh tế vĩ mô Việt Nam và xu hướng năm 2013,
/>huong-nam-2013-761-262544.htm
• Nguyễn Đức Hải (29/12/2009), Báo cáo vĩ mô và thị trường chứng khoán,
/>%20CAO%20VI%20MO%20QIV_2009.pdf.
60
15/09/2014
11
• Nguyễn Đức Hải (29/12/2010), Báo cáo vĩ mô và thị trường chứng khoán,
/>khoan-2010-2011.aspx.
• Lê Văn Khánh (2012), Thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay,
/>nay.html.
• Thị trường chứng khoán
(11/2012),
news/school/taichinhnganhang/chungkhoan/2012/20121201.html, Trường
đào tạo và phát triển nguồn nhân lực VietinBank.
• Trần Anh Thư (29/09/2012), Báo cáo thị trường chứng khoán quí III/ 2012,
/>4%A8%20M%C3%94%20QU%C3%9D%20III.2012.pdf, Công ty TNHH-MTV
quản lý quỹ VietinBank-VietinBank Capital.
• Ban nghiên cứu và phát triển (08/2012), Thị trường chứng khoán quí 2/2012,
/>8%20n%C4%83m%202012/Bantin-NDT-T08_Page_22-23.pdf, Thông tin thị
trường, Ngân hàng Saccombank.
61
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Ban nghiên cứu và phát triển (11/2012), Thị trường chứng khoán quí 3/2012,
/>11%20n%C4%83m%202012/Bantin-NDT-T11_Final_Page_18-19.pdf, Thông tin
thị trường, Ngân hàng Saccombank.

• Ban nghiên cứu và phát triển (04/2012), Thị trường chứng khoán quí 1/2012,
/>4%20n%C4%83m%202012/18-19.pdf, Thông tin thị trường, Ngân hàng
Saccombank
62
TÀI LIỆU THAM KHẢO
XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN
63

×