Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Ảnh hưởng của stress nhiệt (nhiệt độ, ẩm độ, chỉ số nhiệt ẩm - THI) đến một số chỉ tiêu sinh lý, lượng thức ăn thu nhận, năng suất sữa của bò lai F1 , F2 nuôi tại Ba Vì trong mùa hè

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.51 KB, 14 trang )




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1



ảnh hởng của stress nhiệt (nhiệt độ, ẩm độ, chỉ số nhiệt ẩm -
THI) đến một số chỉ tiêu sinh lý, lợng thức ăn thu nhận, năng
suất sữa của bò lai F1 , F2 nuôi tại Ba Vì trong mùa hè
Vũ Chí Cơng
1
, Vơng Tuấn Thực
2
và Nguyễn Trờng Giang
1
1
Bộ môn Nghiên cứu Bò;
2
Trung tâm Nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì
Abstract
One experiment with 20 dairy crossbred cows, namely F
1
and F
2
rearing in small holders farms in Bavi was
conducted to investigate the possible effects of temperature, relative himidity and THI on physiological
parameters, feed intake, water consumption and milk yield of cows during summer time. It was found that
the temperature, relative himidity and THI had negative effects on body temperature, breath and heart rates
of dairy cows in the summer time. However, the effects were more serious in F
2


cows than those in F
1
. a
similar trend was also obsevered with the feed intake, water consumption and milk yield of cows. The
temperature, relative himidity and THI also had negative effects on the feed intake, water consumption and
milk yield of cows and the effects were more serious in F
2
cows .
đặt vấn đề
Nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, tuy có những điều kiện thuận lợi do thiên nhiên u
đi song cũng có không ít những khó khăn do ma nắng thất thờng. Thời tiết rất nóng và
ẩm vào mùa hè, nhiệt độ cao nhất có ngày lên tới 40
0
C, độ ẩm trung bình là 80%, có ngày
lên tới gần 100% là điều bất lợi cho sinh lý và ảnh hởng đến khả năng sản xuất của bò
sữa.
Bò sữa có vùng nhiệt ẩm tối u để sinh trởng, phát triển và cho năng suất cao nhất. Để
giảm đợc ảnh hởng của nhiệt độ và ẩm độ đến bò sữa, trớc hết cần xác định ảnh hởng
của ẩm, nhiệt đến sinh lý, lợng thức ăn ăn vào, lợng nớc uống, năng suất sữa, khả năng
sinh sản và sức khoẻ, ). cho từng loại bò trong mùa hè.
Để xác định các ảnh hởng này, nhằm tìm biện pháp giảm ảnh hởng của stress nhiệt cho
bò sữa, góp phần nâng cao năng suất sữa trong mùa hè, chúng tôi tiến hành đề tài này với
mục đích: xác định đợc diễn biến của nhiệt độ, ẩm độ và chỉ số nhiệt ẩm (THI
Temperature Humidity Index) tại Ba Vì trong thời gian nghiên cứu, và ảnh hởng của nhiệt
độ, ẩm độ, THI trong mùa hè đến một số chỉ tiêu sinh lý, lợng thức ăn thu nhận, năng
suất sữa của bò lai F1, F2 giai đoạn đang khai thác sữa.

Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu thời gian và địa điểm
Đề tài đợc thực hiện trên bò lai hớng sữa (Lai sind x Holstein Friesian) F

1
(50% HF), F
2

(75% HF) đang khai thác sữa tại Trung tâm Nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì trong mùa


2

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


hè. Bò đợc nuôi nhốt tại các nông hộ, có độ đồng đều về: lứa vắt sữa (lứa 3- 5), tháng vắt
sữa (từ tháng thứ 2 - 4) và năng suất sữa.
Đề tài này bắt đầu từ 01 tháng 05 năm 2005 và kết thúc vào 31 tháng 7 năm 2005.
Phơng pháp nghiên cứu
Nội dung 1: Diễn biến nhiệt độ, ẩm độ, THI môi trờng, chuồng nuôi trong mùa hè tại
Ba Vì
Theo dõi nhiệt độ ẩm độ và tính chỉ số nhiệt ẩm THI (Temperature Humidity Index) cho
chuồng nuôi và môi trờng vào 3 thời điểm: sáng (7 giờ), tra (13 giờ), chiều (17 giờ) từ số
liệu của của Trạm khí tợng thuỷ văn đóng tại Trung tâm Nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì
và số liêu quan trắc trực tiếp trên máy đặt tại chuồng nuôi theo công thức của Frank
Wiersma (1990):
THI = Nhiệt độ bên khô (
0
C) + (0,36 x Nhiệt độ bên ớt (
0
C)) + 41,2
Nội dung 2: ảnh hởng của nhiệt độ, ẩm độ, THI đến các chỉ tiêu sinh lý ở bò F
1

, F

Nhiệt độ cơ thể bò đợc xác định bằng phơng pháp đo trực tiếp ở trực tràng bằng nhiệt kế
y học trong 3 - 5 phút vào 3 thời điểm: sáng (7 giờ), tra (13 giờ), chiều (17 giờ) trong
ngày. Nhịp thở quan sát bằng mắt thờng thông qua hoạt động lên xuống của hõm hông bò
thí nghiệm với đồng hồ bấm giây (đơn vị tính: lần/phút) vào 3 thời điểm nh nhiệt độ cơ
thể. Nhịp tim của bò sữa đợc xác định bằng cách dùng tay bắt mạch ở khấu đuôi bò thí
nghiệm với đồng hồ bấm giây (đơn vị tính: lần/phút) vào 3 thời điểm nh nhiệt độ cơ thể.
Nội dung 3: ảnh hởng của nhiệt độ, ẩm độ, THI đến lợng thức ăn thu nhận, lợng
nớc tiêu thụ hàng ngày ở bò sữa
Lợng thức ăn thu nhận của bò sữa, đợc theo dõi từng cá thể bằng phơng pháp cân lợng
thức ăn cho ăn và thức ăn thừa hàng ngày. Lợng chất khô ăn vào (kg/con/ngày) = [(lợng
thức ăn cho ăn) x (hàm lợng vật chất khô của thức ăn cho ăn)] - [(lợng thức ăn thừa) x
hàm lợng vật chất khô của thức ăn thừa)]. Lợng nớc tiêu thụ đợc theo dõi từng cá thể
bằng phơng pháp cân, đo (lit/con/ngày). Lợng nớc tiêu thụ (lít/con/ngày) = (lợng nớc
cho vào xô) - (lợng nớc còn lại trong xô).
Nội dung 4: ảnh hởng của nhiệt độ, ẩm độ, THI đến đến năng suất sữa,
Năng suất sữa đợc xác định bằng phơng pháp cân trực tiếp lợng sữa hàng ngày tại thời
điểm vắt sữa.
Xử lý số liệu
Các số liệu đợc xử lý trên máy tính bằng phần mềm Excel và Minitab, bằng các thuật
toán: phân tích phơng sai (ANOVA), tơng quan, hồi quy tuyến tính bậc nhất với mô
hình thống kê Y= a+ bx.



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3




Kết quả và thảo luận
Diễn biến nhiệt độ, ẩm độ, THI môi trờng, chuồng nuôi trong mùa hè tại Ba Vì.
Kết quả ở bảng 1 và đồ thị 1 cho thấy: nhiệt độ chuồng nuôi luôn cao hơn nhiệt độ môi
trờng, còn ẩm độ chuồng nuôi luôn thấp hơn môi trờng ngoài. THI trong chuồng nuôi
luôn cao hơn giá trị này ở ngoài chuồng nuôi. Kết quả theo dõi THI của chúng tôi tơng tự
kết quả của Đinh Văn Cải và cộng sự., (2003): THI chuồng nuôi luôn cao hơn THI ở ngoài
môi trờng (85,4 so với 85,1). Nhiệt độ, ẩm độ và THI trong ngày rất khác nhau, độ ẩm
cao nhất vào buổi sáng : tại thời điểm 7h và thấp nhất về buổi tra: tại thời điểm 13h, còn
nhiệt độ và THI cao nhất vào buổi tra, thấp nhất vào buổi sáng
Bảng 1. Diễn biến nhiệt độ (
0
C), ẩm độ (%) và THI môi trờng trong và ngoài
chuồng nuôi (n = 510)
Nhiệt độ (độ C) Độ ẩm (%) THI
Chỉ tiêu
Chuồng
nuôi
Môi trờng

Chuồng
nuôi
Môi trờng

Chuồng
nuôi
Môi trờng

Mean

SE


28,4
a
0,2
27,1
b

0,2
90,27
a
0,2
93,46
b
0,68
81,8
0,3
80,0
0,3
7h

Cv% 4,29 4,88 5,89 4,24 2,36 2,51
Mean

SE
34,45
a

0,43
32,69
b


0,41
68,51
a
1,80
69,92
b

1,67
87,68
a

0,42
85,31
b

0,38
13
h
Cv% 7,51 7,57 15,97 14,50 3,06 2,72
Mean

SE
32,33
a

0,39
29,50
b


0,37
77,14
a

1,89
83,00
b

1,52 86,04
a
0,43

82,49
b

0,46
17
h
Cv% 7,29 7,69 14,95 11,12 3,06 3,41
Ghi chú: Các giá trị có ký tự a, b khác nhau cho cùng một chỉ tiêu khác nhau có ý nghĩa thống kê (P<0,05)


Đối với bò thuần ôn đới bắt đầu có dấu hiệu stress nhiệt khi THI = hoặc >72 (Frank
Wiersma, 1990). Allan và Dan (2005) cho biết khi THI nằm trong khoảng (79 - 89) bò sữa
sẽ rơi vào tình trạng stress nhiệt nặng. Kết quả ở đồ thị 1 cho thấy: trong tổng số 41 ngày
theo dõi chỉ có 6 ngày THI < 80 ( 14,6%) và 41/41 ngày (100%) có THI trung bình > 72.
Nh vậy trong suốt cả thời kỳ theo dõi bò sữa F
1
, F
2

tại Ba vì bị stress nặng: THI > 80 trong
phần lớn thời gian.


4

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


THITB môi trờng và chuồng nuôi
70
75
80
85
90
1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 33 35 37 39 41
THICNTB THIMTTB

Đồ thị 1: Diễn biến THI môi trờng trung bình và chuồng nuôi trung bình

ảnh hởng của nhiệt độ, ẩm độ, THI đến các chỉ tiêu sinh lý ở bò F
1
, F
2

Kết quả ở bảng 2 cho thấy nhìn chung các chỉ tiêu nhịp tim, nhịp thở, nhiệt độ trực tràng
cao nhất ở thời điểm 17 giờ trong ngày với cả hai loại bò F
1
và F
2

. Các chỉ tiêu sinh lý chịu
ảnh hởng khá rõ của THI (đồ thị từ 2 - 4).
Bảng 2. Các chỉ tiêu sinh lý nhịp tim, nhịp thở, nhiệt độ trực tràng F
1
và F
2
(
Mean SE)
Chỉ tiêu Nhiệt độ trực tràng (độ C)

Nhịp tim (lần/phút) Nhịp thở (lần/phút)

n 504
7 giờ 38,5 0.0 68,3 0,2 34,5 0,5
13 giờ 39,2 0,0 74,1 0,2 57,6 0,7
F1
17 giờ 39,5 0,0 77,2 0,2 57,0 0,8
7 giờ 38,62 0,02 65,55 0,31 37,04 0,52
13 giờ 39,31 0,03 72,23 0,33 59,41 0,84 F2
17 giờ 39,54 0,03 74,53 0,34 59,74 0,87

THI chuồng nuôi và nhiệt độ trực tràng
37.50
38.00
38.50
39.00
39.50
40.00
1 6 11 16 21 26 31 36
Ngày

0
C
68.00
73.00
78.00
83.00
88.00
THI
THI TB NDTT TB F2 NDTT TB F1

THI Môi trờng và nhịp thở
0.00
10.00
20.00
30.00
40.00
50.00
60.00
70.00
80.00
1 6 11 16 21 26 31 36
Ngày
L
/
P
68.00
73.00
78.00
83.00
88.00

THI
THI TB HH F2 TB HHF1 TB








Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 5




THI Môi trờng và nhịp tim
56.00
60.00
64.00
68.00
72.00
76.00
80.00
1 6 11 16 21 26 31 36
Ngày
L
/
P
68.00
73.00

78.00
83.00
88.00
THI
THI TB TIM TB F2 TIM TB F1


Đồ thị 2,3,4: ảnh hởng của THI môi trờng đến nhiệt độ trực tràng, nhịp thở và nhịp tim
ở bò F
1
, F
2

ảnh hởng của nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi trờng và chuồng nuôi đến nhiệt độ
trực tràng của bò F
1
và F
2

Kết quả ở bảng 3 cho thấy: nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi trờng và chuồng nuôi có ảnh
hởng đến nhiệt độ trực tràng của bò F
1
và F
2
, khác nhau. Nhiệt độ trực tràng trung bình
của bò F
1
chỉ có một tơng quan yếu và không đáng tin cậy về mặt thống kê với nhiệt độ
chuồng nuôi trung bình (NĐCNTB) (r = 0,264, P = 0,120). Nhiệt độ trực tràng trung bình
của bò F

2
có 5 tơng quan với cờng độ từ trung bình (r = 0,529) đến khá chặt chẽ (r =
0,804) và đáng tin cậy về mặt thống kê (P < 0,001) với nhiệt độ chuồng nuôi trung bình
(NĐCNTB), THI chuồng nuôi trung bình (THICNTB), nhiệt độ môi trờng trung bình
(NĐMTTB), ẩm độ môi trờng trung bình (AĐMTTB) và THI môi trờng trung bình
(THIMTTB). Có tơng quan âm khá mạnh và chặt chẽ giữa trung bình nhiệt độ trực tràng
và ẩm độ môi trờng trung bình (AĐMTTB) (r = - 0,691, P = 0,000), cho thấy vai trò của
độ ẩm quan trọng nh thế nào trong stress nhiệt ở bò sữa.
Bảng 3: Hệ số tơng quan giữa nhiệt độ trực tràng trung bình, nhịp tim trung bình, nhịp thở
trung bình của bò F
1
, F
2
với các chỉ tiêu nhiệt độ, ẩm độ và THI
NĐTTTB TIMTB THOTB Bò
r P r P r P
NĐCNTB F
1
0,264 0,120 0,312 0,064 - -
NĐCNTB F
2
0,793 0,000 0,486 0,003 0,628 0,000
THICNTB F
1
- - - - - -
THICNTB F
2
0,757 0,000 - - 0,605 0,000
NĐMTTB F
1

- - - - - -
NĐMTTB F
2
0,804 0,000 0,369 0,027 0,672 0,000
AĐMTTB F
1
- - - - - -
AĐMTTB F
2
- 0,691 0,000 - - - 0,494

0,002
THIMTTB F
1
- - - - - -
THIMTTB F
2
0,529 0,001 0,726 0,000 0,826 0,000


6

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi



Tơng quan giữa nhiệt độ trực tràng của bò F
2
với nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi trờng và
chuồng nuôi là tơng quan dạng hồi qui tuyến tính bậc nhất có dạng:

1. Y (NĐTTTB F
2
) = 35,1121 + 0,128110. x (NĐCNTB); r = 0,79, P < 0,001
2. Y(NĐTTTB F
2
) = 32,5126 + 0,0781028. x (THICNTB); r = 0,75, P < 0,01
3. Y(NĐTTTB F
2
) = 34,8214 + 0,145724 . x (NĐMTTB), r = 0,80; P < 0,001
4. Y(NĐTTTB F
2
) = 35,4068 + 0,0454364. x (THIMTTB); r = 0,51; P < 0,001
Các kết quả nghiên cứu của chúng tôi về ảnh hởng của stress nhiệt đến nhiệt độ cơ thể
cũng phù hợp với nhiều nghiên cứu trong ngoài nớc. Srikandakumar và Johson (2004)
thấy stress nhiệt đ làm tăng nhiệt độ trực tràng từ 39,18 lên 39,65
0
C ở HF, 38,73 lên
39,43
0
C ở Jersey và 38,67 lên 39,05
0
C ở AMZ (Australian Milking Zebu). Đinh Văn
Cải và cộng sự (2003) cho rằng sự khác biệt về sinh lý ở các giống bò là có ý nghĩa
thống kê (p < 0,01), bò có máu HF càng cao thì chỉ số sinh lý càng cao
ảnh hởng của nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi trờng và chuồng nuôi đến nhịp tim
của bò F
1
và F
2


Nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi trờng và chuồng nuôi có ảnh hởng khác nhau đến nhịp
tim của bò F
1
và F
2
. Nhịp tim trung bình của bò F
1
chỉ có một tơng quan yếu và không
đáng tin cậy về mặt thống kê với NĐCNTB (r = 0,312, P = 0,064). Nhịp tim trung bình của
bò F
2
có 3 tơng quan với cờng độ từ yếu (r = 0,369) đến khá mạnh (r = 0,726) và đáng
tin cậy về mặt thống kê (P < 0,05 - 0,001) NĐCNTB, NĐMTTB và THIMTTB (Bảng 3).
Quan hệ giữa nhịp tim trung bình của bò F
2
và THIMTTB là quan hệ dạng hồi qui tuyến
tính bậc nhất, đáng tin cậy về mặt thống kê (P < 0,001) với cờng độ tơng quan mạnh (r =
0,726): Y(TIMTB) = 16,4898 + 0,656779 x (THIMTTB); r = 0,72; P < 0,001.
ảnh hởng của nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi tờng và chuồng nuôi đến nhịp thở của
bò F
1
và F
2
.
Nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi trờng và chuồng nuôi không có ảnh hởng đến nhịp thở
của bò F
1
nhng lại có ảnh hởng rõ đến nhịp thở của bò F
2
. Nhịp thở trung bình của bò F

2

có 5 tơng quan với cờng độ từ trung bình (r = - 0,494) đến mạnh (r = 0,826) và đáng tin
cậy về mặt thống kê (P < 0,05 - 0,001) với NĐCNTB, THICNTB, NĐMTTB, AĐMTTB và
THIMTTB. (Bảng 3). Có tơng quan âm với cờng độ trung bình giữa nhịp thở trung bình
của bò F
2
và AĐMTTB (r = - 0,494, P = 0,002). Ba trong số 5 quan hệ giữa nhịp thở trung
bình của bò F
2
với nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi trờng và chuồng nuôi là tơng quan dạng
hồi qui tuyến tính bậc nhất:



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 7



Y(THOTB F
2
) = - 93,5779 + 1,71029. x(THICNTB); r = 0,59; P < 0,001
Y(THOTB F
2
) = - 47,2462 + 3,33258 .x(NDMTTB); r = 0,66; P < 0,001
Y(THOTB F
2
) = -108,675 + 1,94161.x(THIMTTB); r = 0,82; P < 0,001
Theo Srikandakumar và Johson (2004): stress nhiệt đ làm tăng nhịp thở từ 65,2 lên
85,3 ở HF, 51,2 lên 75,7 ở Jersey và 50 lên 69,5 lần/phút ở AMZ. Kadzere và cộng sự

(2002) còn cho biết thêm: không thấy các bằng chứng về sự khác nhau của các giống trong
đáp ứng về hô hấp với nhiệt độ thấp, nhng ở nhiệt độ cao sự sai khác này là rõ ràng. Theo
Allan và Dan (2005) bò sữa bị stress nhiệt khi thở > 80 lần/phút (bình thờng: 35 - 45 lần).
Trong nghiên cứu ở bò sữa năng suất cao trong điều kiện cận nhiệt đới, Berman và cộng sự
(1985) thấy tần số hô hấp bắt đầu tăng lên trên 50 - 60 nhịp/phút khi nhiệt độ cao hơn
25
0
C. Tầm quan trọng của độ ẩm tơng đối trong các nghiên cứu stress nhiệt cũng đ đợc
khẳng định. Johson và Vanjonack (1976) cho biết độ ẩm tăng làm giảm hô hấp và bốc hơi
bề mặt dẫn đến tăng nhiệt độ trực tràng.
ảnh hởng của thay đổi nhiệt độ, ẩm độ trong mùa hè đến lợng thức ăn thu nhận,
lợng nớc tiêu thụ ở bò F
1
, F
2
.
Kết quả nghiên cứu ở bảng 4 cho thấy trung bình một ngày bò F
1
, F
2
trong thời gian nghiên
cứu ăn tơng ứng 11,1 đến 12,14 kg vật chất khô thức ăn và uống tơng ứng 39,0 và 48,64
lít nớc. Trong khi không có sai khác về lợng vật chất khô thức ăn ăn vào giữa bò F
1

F
2
(P > 0,05), thì bò F
2
uống nhiều nớc hơn bò F

1
(P < 0,05).
Bảng 4. Lợng thức ăn thu nhận, lợng nớc uống của bò F
1
, F
2

F1 (n=504) F2 (n=370)
Chỉ tiêu Min

Max

Mean SE Min Max Mean SE
Thức ăn ăn vào
(KgVCK)
13,4

10,0

11,1a 0,1 15,48 9,49 12,14a 0,05
Nớc uống (lít) 41,3

38,1

39,0 a 0,2

90,00 20,00 48,64b 0,57

ảnh hởng của môi trờng đến vật chất khô thức ăn thô ăn vào, lợng nớc tiêu thụ
hàng ngày của bò F

1
, F
2

Nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi trờng và chuồng nuôi có ảnh hởngkhác nhau đến vật chất
khô thức ăn thô ăn vào của bò F
1
và F
2
. Trong 8 hệ số tơng quan tính đợc giữa các chỉ
tiêu nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi trờng và chuồng nuôi với vật chất khô thức ăn thô ăn
vào của bò, có tới 5 hệ số tơng quan thuộc về F
2
, và chỉ có ba hệ số tơng quan thuộc về
F
1
(Bảng 5).


8

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


Trong khi vật chất khô thức ăn thô ăn vào trung bình của bò F
1
chỉ có 3 tơng quan âm yếu
và không đáng tin cậy về mặt thống kê với NĐCNTB, AĐCNTB và THICNTB (r = - 0,032
đến - 0,257, P = 0,130 đến 0,855), thì vật chất khô thức ăn thô ăn vào trung bình của bò F
2


có 5 tơng quan âm với cờng độ cao hơn chút ít từ (r = - 0,170 đến - 0,339) và đáng tin
cậy hơn (P = 0,05 đến 0,32) với NĐCNTB, AĐCNTB, THICNTB, THIMT17h và
THIMTTB) (Bảng 5). Tất cả các tơng quan đều là tơng quan âm cho thấy stress nhiệt ở
bò sữa đ làm giảm lợng thức ăn ăn vào ở bò sữa.
Lợng nớc uống hàng ngày của bò cũng diễn biến theo một khuynh hớng tơng tự
nhng theo chiều ngợc lại. Trong 5 hệ số tơng quan tính đợc giữa các chỉ tiêu nhiệt độ,
ẩm độ, THI của môi trờng và chuồng nuôi với lợng nớc uống hàng ngày của bò, có tới
3 hệ số tơng quan thuộc về F
2
(Bảng 5). Lợng nớc uống trung bình hàng ngày của bò F
1

có 2 tơng quan dơng yếu và không đáng tin cậy về mặt thống kê với NĐCNTB và
THICNTB (r = 0,271 đến 0,351, P = 0,036 đến 0,110). Lợng nớc uống trung bình hàng
ngày của bò F
2
có 3 tơng quan dơng với cờng độ khá cao (r = 0,481 đến 0,697) và đáng
tin cậy về mặt thống kê (P = 0,003 đến 0,001 tức là < 0,05) với NĐCNTB, AĐCNTB,
THICNTB (Bảng 5). ở đây là tất cả các tơng quan đều dơng cho thấy khi bị stress nhiệt
bò sữa tăng lợng nớc uống vào.
Quan hệ giữa lợng nớc uống trung bình hàng ngày của bò F
2
và NĐCNTB là quan hệ
dạng hồi qui tuyến tính bậc nhất, đáng tin cậy về mặt thống kê (P < 0,001) với cờng độ
tơng quan trung bình (r = 0,46):
Y(Nớc uống trung bình hàng ngày) = 21,7032 + 0,852211.x (NĐCNTB); r = 0,46; P <
0,001.
Bảng 5: Hệ số tơng quan giữa vật chất khô thức ăn thô ăn vào, lợng nớc tiêu thụ hàng
ngày của bò F

1
, F
2
với các chỉ tiêu nhiệt độ, ẩm độ và THI
VCKTATHOTB Nớc uống TB
r P r P
NĐCNTB F
1
- 0,032 0,855 0,351 0,036
NĐCNTB F
2
- 0,339 0,050 0,697 0,000
AĐCNTB F
1
- 0.257 0,130 - -
AĐCNTB F
2
- 0,291 0,090 0,556 0,000
THICNTB F
1
- 0.174 0,310 0,271 0,110
THICNTB F
2
- 0,220 0,200 0,481 0,003
THIMT17 h F
1

THIMT17 h F2 - 0,218 0,200 - -
THIMTTB F1 -
THIMTTB F2 - 0,170 0,320 - -




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 9



Các kết quả nghiên cứu của chúng tôi về ảnh hởng của stress nhiệt đến vật chất khô
thức ăn ăn vào và lợng nớc uống ở bò F
1
, F
2
cũng phù hợp với một số nghiên cứu
ngoài nớc.
Theo Umberto và cộng sự., (2002): mùa hè lợng thức ăn ăn vào ở bò sữa thấp hơn 19,8 %.
Còn theo Allan và Dan (2005) bò sữa bị stress nhiệt giảm 10-15 % lợng thức ăn ăn vào.
Lợng thức ăn ăn vào của bò đang vắt sữa thờng giảm khi nhiệt độ môi trờng 25-26
0
C
và giảm mạnh ở nhiệt độ 30
0
C, ở 40
0
C lợng thức ăn ăn vào giảm 40 % hoặc hơn (NRC,
1989). Theo NRC (1981): khi nhiệt độ tăng từ 25 lên 30 và từ 35 lên 40
0
C lợng thức ăn
ăn vào giảm tơng ứng 18,1; 17,6; 16,8; 16,6; 10,1 kg và nớc tiêu thụ tăng từ 68,0; 73,7;
79,0; 119,8; 105,8 lít. Stress nhiệt ở bò sữa làm giảm lợng thức ăn ăn vào của thức ăn thô
rất mạnh, và giảm nhai lại (Collier và cộng sự., 1982). Giảm tính ngon miệng trong điều

kiện stress nhiệt là do nhiệt độ cơ thể tăng cao và có thể liên quan đến sức chứa của dạ dày
(Silanikove, 1992). Theo Scott và cộng sự., (1983) có quan hệ nghịch giữa lợng thức ăn
ăn vào FI (kg/ngày) với THI và nhiệt độ ở nhiệt kế khô tính bằng
0
C. Còn theo Mc Dowell
và cộng sự., (1976) yếu tố môi trờng tạo ra gần 40% biến động về lợng thức ăn thu nhận
trong mùa hè. Richards (1998) công bố bò sữa khi gặp điều kiện nóng vào ban ngày chúng
uống nhiều nớc vì chúng nhờ nớc dự trữ nhiệt để ban đêm khi trời mát thải ra ngoài môi
trờng giống nh lạc đà (Schmidt-Nielsen, 1964). Cơ sở khoa học của việc giảm thu nhận
thức ăn là stress nhiệt đ làm cho trung tâm làm lạnh ở phần đầu Hypothalamus kích thích
trung tâm điều khiển sự no (no, đói) trung tâm này ức chế trung tâm điều khiển sự ngon
miệng ở bên cạnh, kết quả là lợng thức ăn thu nhận giảm đi và lợng sữa giảm (Albright
và Allinson, 1972).
ảnh hởng của thay đổi nhiệt độ, ẩm độ trong mùa hè đến năng suất sữa ở bò F
1
, F
2

Kết quả ở bảng 6 cho thấy: Năng suất sữa trung bình của nhóm bò trong thời gian theo dõi
ở F
1
: 10,7 0,1 kg/con/ngày F
2
đạt 10,89 0,09 kg/con/ngày. Năng suất sữa của bò F
1

F
2
không


sai khác về mặt thống kê (P > 0,05). Điều này chứng tỏ rằng bò F
2
đ bị ảnh
hởng của stress nhiệt nặng hơn nên năng suất giảm chỉ còn bằng năng suất của bò F
1
.
Một khuynh hớng chung là năng suất sữa của bò F
1,
F
2
chiụ ảnh hởng của THI chuồng
nuôi, khi THI trung bình của chuồng nuôi tăng lên năng suất sữa giảm đi và ngợc lại (đồ
thị 5).


10

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


Bảng 6. Năng suất sữa của bò F
1
, F
2

F1 (n=504) F2 (n=370)
Chỉ tiêu Min Max

Mean SE


Cv%

Min Max

Mean SE Cv%
Năng suất sữa
(kg)
11,8 9,8 10,7 0,1 5,09 15,10

6,00 10,89 0,09

16,23



THI chuồng nuôi và năng suất sữa F1, F2
9
9.5
10
10.5
11
11.5
12
1 6 11 16 21 26 31 36
Ngày
N
S
S
68.00
73.00

78.00
83.00
88.00
THI
THI TB NS sữa F2 NS Sữa F1


Đồ thị 5: ảnh hởng của THI chuồng nuôi đến năng suất sữa bò F
1
, F
2


Kết quả ở bảng 8 cho thấy: NĐCNTB, AĐCNTB, THICNTB, NĐMTTB, AĐMTTB,
THIMT13 h, THIMT17 h, THIMTTB có ảnh hởng khác nhau đến năng suất sữa của bò F
1

và F
2
. Trong 10 hệ số tơng quan tính đợc giữa các chỉ tiêu nhiệt độ, ẩm độ, THI của môi
trờng và chuồng nuôi với năng suất sữa của bò, có 5 hệ số tơng quan thuộc về F
1
, và 5
hệ số tơng quan thuộc về F
2
(Bảng 8).
Năng suất sữa trung bình của bò F
1
chỉ có 5 tơng quan âm rất yếu và không đáng tin cậy
về mặt thống kê với NĐCNTB, AĐCNTB, THICNTB, AĐMTTB và THIMTTB (r = -

0,015 đến - 0,249, P = 0,143 đến 0,931). Năng suất sữa trung bình của bò F
2
có 5 tơng
quan âm với cờng độ cao hơn chút ít từ (thấp đến trung bình) (r = - 0,153 đến - 0,402) và
đáng tin cậy hơn (P = 0,37 đến 0,02) với AĐCNTB, NĐMTTB, THIMT13 h, THIMT17 h
và THIMTTB.
Bảng 8: Hệ số tơng quan giữa năng suất sữa ngày (kg) của bò F
1
, F
2
với các chỉ tiêu
nhiệt độ, ẩm độ và THI



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 11



Năng suất sữa trung bình Chỉ tiêu Bò
r P
NĐCNTB
F
1

- 0,056 0,747
NĐCNTB
F
2


-
AĐCNTB
F
1

- 0,015 0,931
AĐCNTB
F
2

- 0,197 0,25
THICNTB
F
1

- 0,077 0,657
THICNTB
F
2

- -
NĐMTTB
F
1

- -
NĐMTTB
F
2


- 0,402 0,02
AĐMTTB
F
1

0,077 0,656
AĐMTTB
F
2

- -
THIMT13 h
F
1


THIMT13 h
F
2

- 0,348 0,04
THIMT17 h
F
1


THIMT17 h
F
2


- 0,307 0,07
THIMTTB
F
1

- 0,249 0,143
THIMTTB
F
2

- 0,153 0,37

Tất cả các tơng quan đều là tơng quan âm, cho thấy stress nhiệt ở bò sữa đ làm giảm
năng suất sữa của bò sữa. Trong số các tơng quan tính đợc, tơng quan giữa năng suất
sữa trung bình của bò F
2
và NĐMTTB ở mức trung bình và đáng tin cậy về mặt thống kê (r
= - 0,402, P < 0,05) cho thấy nhiệt độ môi trờng có ảnh hởng đến 40 % các dao động về
năng suất sữa của bò F
2
nuôi tại các nông hộ ở Ba vì, Hà tây.Năng suất sữa có quan hệ
kiểu một hàm bậc hai (parabon) với vật chất khô thức ăn thô ăn vào (VCKTATHOAV).
Quan hệ này khá chặt chẽ (r = 0,6542; P < 0,001) và có dạng:
Sữa = -7,10534 + 0,700160 VCKTATHOAV - 0.0062718 VCKTATHOAV
2

Các kết quả nghiên cứu của chúng tôi về ảnh hởng của stress nhiệt đến năng suất sữa
ở bò F
1
, F

2
cũng phù hợp với một số nghiên cứu ngoài nớc. Theo Mc Dowell và cộng
sự., (1976) yếu tố môi trờng tạo ra 50% biến động về năng suất sữa trong mùa hè và bò sẽ
cho sữa ít hơn trong điều kiện stress nhiệt. Theo Frank Wierma (1990) trong điều kiện
nhiệt độ cao bò thích nghi bằng cách điều chỉnh nhiệt độ qua các chức năng khác nhau nh
sản suất sữa, phát triển và sinh sản. Đây là lý do chính làm cho bò giảm năng suất sữa. Sự
giảm năng suất sữa xảy ra khi nhiệt độ môi trờng quá 80
0
F (26,7
0
C) hoặc chỉ số stress
nhiệt vợt quá 72 (Collier và cộng sự., 1982). Theo Beede và cộng sự., (1985) năng suất sữa
của bò trong mùa hè giảm 10 - 20%, trong mùa hè bò giảm cả số ngày cho sữa và sản lợng
sữa. Sản lợng mùa hè sữa thấp hơn 10% so với mùa xuân (P < 0,01) (Umberto và cộng sự.,
2002). Theo Schneider và cộng sự (1988) trong điều kiện stress nhiệt bò cho sữa ít hơn (p <
0,01). Còn theo Beede và Collier (1986) stress nhiệt có ảnh hởng tiêu cực đến năng suất
gia súc thâm canh ở Hoa kỳ và các vùng nhiệt đới cận nhiệt đới khác. Đối với bò đang vắt


12

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


sữa, nhiệt độ trên 25
0
C làm giảm lợng thức ăn thu nhận do đó giảm sản lợng sữa và tốc
độ trao đổi chất (Berman, 1968). Tất cả các đáp ứng này là để giảm nhiệt độ cơ thể (Beede
và Collier, 1986).
Thông thờng Bò Bos Taurus đáp ứng kém hơn bò Bos Indicus, bò Zebu trong môi trờng

nóng ẩm (Kadzere và cộng sự., 2002). Các đáp ứng với stress nhiệt phụ thuộc vào giống
(Finch, 1986). Thông thờng bò Bos Indicus ít mẫn cảm hơn Bos Taurus, Jersey ít mẫn cản
hơn Holstein (Sharma và cộng sự., 1983). Có lẽ đây là lý do tại sao năng suất sữa của bò F
2

(25 % máu Bos indicus) bị ảnh hởng bởi stress nhiệt nhiều hơn và nặng hơn năng suất sữa
của bò F
1
(50 % máu Bos indicus).
40 50 60 70
10.0
10.5
11.0
11.5
12.0
12.5
VCKTATHOAV
Năng suất sữa bò F1
Sữa = -7,10534 + 0,700160 VCKTATHOAV
- 0.0062718 VCKTATHOAV**2
r = 0,6542; P < 0,001

Kết luận và đề nghị
Kết luận
Stress nhiệt đ có ảnh hởng tiêu cực đến các chỉ tiêu sinh lý, lợng nớc uống, lợng thức
ăn ăn vào và năng suất sữa của bò F
1
, F
2
nuôi tại các nông hộ ở Trung tâm nghiên cứu bò

và đồng cỏ Bavì. Tuy nhiên ảnh hởng này ở bò F
1
là không lớn chứng tỏ khả năng thích
ứng cao của chúng. Bò F
2
ngợc lại chịu ảnh hởng rất rõ rệt của stress nhiệt. Tỷ lệ máu
Bos indicus trong bò F
1
, F
2
có lẽ là yếu tố chính tạo nên sự khác biệt về đáp ứng sinh lý của
chúng với stress nhiệt.
Đề nghị
Do stress nhiệt có những ảnh hởng tiêu cực và lâu dài đến bò sữa trong mùa hè mà nghiên
cứu này mới chỉ thực hiện trong một thời gian ngắn, chúng tôi đề nghị cần có những
nghiên cứu tiếp để khẳng định các kết quả ban đầu và mở rộng sang các nhóm giống bò
sữa khác. Những nghiên cứu tiếp theo nên tiến hành xem xét ảnh hởng của stress nhiệt
đến sinh sản và đa ra các giải pháp (dinh dỡng, chuồng nuôi, giống,) làm giảm stress
nhiệt cho các loại bò sữa nuôi tại nớc ta.



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 13



Tài liệu tham khảo
Đinh Văn Cải, Hồ Quế Anh, Nguyễn Văn Trí: ''ảnh hởng của stress nhiệt lên sinh lý-sinh sản bò lai hớng
sữa và bò lai thuần nhập nội nuôi tại khu vực Miền Nam'', 2003. Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y. Phần
dinh dỡng và thức ăn gia súc. NXB Nông nghiệp. 2004.

Albright J.L. and C.W. Alliston. (1972). ''Effects of varying the environment upon performance of dairy
cattle''. J. Anim. Sci. 32 (1972), pp. 566-577.
Allan C. and Dan H.(2005). ''Heat stress and cooling cows''. Vigortone Ag Production. http://www.
Vigortone.com/heat_stress.htm.
Beede, D.K. and R.J. Collier. (1986). ''Potential nutritional strategies for intensively managed cattle
during thermal stress''. J. Anim. Sci. 62 (1986), pp. 543-554.
Beede, D.K. Beede, R.J. Collier, C.J. Wilcox and W.W. Thatcher (1985). ''Effects of warm climates on
milk yield and composition (shortterm effects)''. In: A.J. Smith, Editor, Milk Production in
Developing Countries, University of Edinburgh, Scotland (1985), pp. 322-347.
Berman A., Folman Y.M., Kaim M., Z. Mamen, Herz D., Wolfenson A., Graber Y. (1985). ''Upper critical
temperatures and forced ventilation effects for high-yielding dairy cows in a tropical limate''.J.Dairy Sci. 68
(1985), pp. 488-495.
Berman, A. (1968). ''Nychthermeral and seasonal patterns of thermoregulation in cattle''. Aust. J. Agric.
Res. 19 (1968), pp. 181-188.
Collier R. J., Beede D.K., Thatcher W.W., Israel L.A. Wilcox C. J. (1982). ''Influences of environment and its
modification on dairy animal health and production''. J. Dairy Sci. 65 (1982), pp. 2213-2227.
Finch V. A. (1986). ''Body temperature in beef cattle: its control and relevance to production in the
tropics''. J. Anim. Sci. 62 (1986), pp. 531542.
Frank Wiersma.(1990). Heat stress in Dairy cattle. Department of Agricultural Engineering, University of
Arizona, Tuscon.
Johnson, H.D. and W.J. Vanjonack. (1976). ''Effects of environmental and other stressors on blood hormone
patterns in lactating animals''. J. Dairy Sci. 59 (1976), pp. 1603-1617.
Kadzere C. T., Myrphu M.R. Silanikove, N and Maltz, E. (2002). "Heat stress in Lactating Dairy Cows: a
review". Livestock production Science. Vol: 77, Issue 1, pp; 59-91
McDowell R. R., Hooven N. W., Camoens J. K. (1976). "Effects of climate on performance of Holstein in
first lactation". J. Dairy Sci. 59 (1976). pp. 965-973.
NRC (1981). National Research Council. Nutrient Requirements of Dairy Cattle, (6
th
Revised Edition Update
ed),.National Academy Press. Washington, DC .

NRC. (1989). National Research Council. Nutrient Requirements of Dairy Cattle, National Academy Press.
Washington, DC National Academy Press, Washington, DC (1989).
Richard.S.Adams. (1998). Reducing heat stress on Dairy cows.
penpagesreference/28902/28902123HTML. Page1 of 3
Richards (1998)
Schimitd-Neilsen K.(1964). Desert Animals: Physiological Problems Heat and Water, Clarendon Press,
Oxford (1964).
Scheneider, P. L., D. K. Beede and C. J. Wilcox. 1988. Nycterohemeral patterns of acid-base status, mineral
conventrations and digestive fuction of lactating cows in natural or chamber heat stress environments. J.
Anim. Sci. 66 (1988). Pp. 112-125.
Scott I. M., Johnson H. D. and Hahn G. L. (1983). "Effects of programmed diurnal temperature cycles on
plasma thyroxine level, body temperature, and feed intake of Holstein dairy cows". Int. J. Biometeorol. 27
(1983). Pp. 47-62.
Sharma A. K., Rodriguez L. A., Mekonnen G., Wilcox C. J., Bachman K. C., Collier R. J. (1983).
Climatological and genetics.
Silanikove N. (1992). "Effects of water scarcity and hot environment on appetite and digestion in ruminants:
a review". Livest. Prod. Sci (1992). Pp. 175-194.
Srikandakumar A. and Johnson E. H. (2004). "Effect of heat stress on milk production, rectal temperture,
respiratory rate and blood chemistry in Holstein, Jersey and Autralian Milking Zebu cows". Tropical Health
and Production, 36: 685-692.


14

PhÇn Nghiªn cøu vÒ Dinh d−ìng vµ Thøc ¨n VËt nu«i


Umberto B, Nicola, Bruno, R and Alessandro, N. (2002). "Effects of the hot season on milk protein fraction
in Holstein cows". Animal research. 51: 25-33.


×