Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Xác định tiêu chuẩn ăn phù hợp cho nuôi dưỡng dê Boer, Alpine, Saneen thuần ở giai đoạn tiết sữa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.4 KB, 11 trang )




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1



Xác định tiêu chuẩn ăn phù hợp cho nuôi dỡng dê Boer,
Alpine, Saneen thuần ở giai đoạn tiết sữa
Nguyễn Thị Mùi
1
, Đỗ Thị Thanh Vân
2
, Doãn Thị Gắng
2

Nguyễn Văn Sao
2
và Đinh Văn Bình
2

1
Bộ môn Nghiên cứu Đồng cỏ và Cây TAGS - Viện Chăn Nuôi
2
Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn tây, Tel: 034 838 341, Email:
Abstract
The objective of this study was to find out the appropriate nutrient requirements for milking Boer, Alpine and
Saneen goats during the first 3 months of lactation period under Vietnamese raising condition. In this study,
546 goats with different body weight levels, at lactating period used, 84-96 heads of each Boer, Alpine,
Saneen breed were allocated into the same 4 treatments (42-48 goats/treatment) according to different
feeding levels of 90% of recommendation of NRC (1982), 100% of NRC, 110% of NRC and 100% of


Devendra and McLeroy (1982). The diets consisted of forage and concentrate mixed with proportion 50:50.
The actual amount of offered forage was 120% of forage formulated in the diet.

The daily milk yield, body
weight (BW) change of the does after 10 days of kidding, live weight of the kids at the kidding, at 1, 2 and 3
months after kidding and doess health status were used as indicaters for giving alternative feeding standards
for experimental goat breeds in term of gram dry matter (DM), gram digestable protein (DP) and MJ
metabolisable energy (ME)
For Boer goats: the appropriate requirements were: 96, 95, 97, 93, 91; 93 g DM/kgW
0.75
(3.6, 3.4, 3.3, 3.1 ,
3.0, 2.9 % BW); 9.1, 8.1, 8.2, 7.7, 7.5, 7.4 g DP/W
0.75
và 0.90, 0.83, 0.80, 0.76, 0.73, 0.71 MJME/kgW
0.75
.
Concentration of DP was 8.36 và ME was 10.55 MJ/kg DM intake considered as alternative feeding
standards
For Alpine goats: the appropriate requirements were: 95, 99, 102, 103, 99 g DM/kgW
0.75
(3.7, 3.7, 3.7, 3.6,
3.3 % BW); 9.9, 9.8, 9.4, 8.6, 8.1 g DP/W
0.75
và 1.14, 0.98, 1.14, 1.06, 1.01 MJME/kgW
0.75
. Concentration of
DP was 9.18 và ME was 9.76 MJ/kg DM intake considered as alternative feeding standards
For Saneen goats: the appropriate requirements were: 97, 98, 100, 98, 95, 88 g DM/kgW
0.75
(3.4, 3.5, 3.4,

3.3, 3.1, 2.8 % BW); 9.1, 8.6, 8.1, 8.0, 8.1 g DP/W
0.75
và 1.08, 1.05, 1.00, 0.95, 0.96, 0.91 MJME/kgW
0.75
.
Concentration of DP was 8.46 và ME was 8.38 MJ/kg DM intake considered as alternative feeding standards
It was recommended that these findings should be introduced in Vietnam for goat production.
Đặt vấn đề
Mặc dù ngành chăn nuôi hiện nay trên thế giới phần lớn dựa trên cơ sở sản xuất nông hộ,
cỡ đàn còn nhỏ, nhng nhiều nghiên cứu trên lĩnh vực dinh dỡng đ đợc đánh giá và
đợc coi nh những mũi nhọn thúc đẩy sự phát triển của ngành sản xuất này. Việc xây
dựng đợc tiêu chuẩn ăn cho từng đối tợng gia súc, tại các giai đoạn sản xuất khác nhau
không những có ý nghĩa trong việc xây dựng khẩu phần ăn hợp lý mà nó còn có ý nghĩa
trong việc lên kế hoạch thức ăn hàng năm, có kế hoạch sản xuất, thu mua, dự trữ thức ăn
tại các thời điểm hợp lý làm giảm giá thành sản phẩm.
Nhu cầu dinh dỡng của gia súc phụ thuộc vào khối lợng cơ thể, khả năng sinh trởng,
khả năng sản xuất của con vật, điều kiện môi trờng cũng nh chất lợng của thức ăn
trong khẩu phần. Những yếu tố nh nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng có thể làm tăng hoặc giảm
nhu cầu dinh dỡng của con vật, nhng điều này lại phụ thuộc vào vùng sinh thái (NRC,
1981). Theo McDonald và CS (1995) thì nhu cầu dinh dỡng của gia súc tuy có thay đổi
theo vùng sinh thái, khí hậu nhng tơng đối ổn định, còn khẩu phần ăn thì thay đổi rất


2

Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi


nhiều. Việc chọn lựa loại thức ăn để xây dựng khẩu phần ăn cần thoả mn cân bằng về các
tiêu chuẩn nh năng lợng, protein, khoáng và vitamin. Nếu nh trong khẩu phần ăn thiếu

hụt một thành phần dinh dỡng nào đó đều có thể dẫn đến sự hạn chế về lợng thức ăn thu
nhận của gia súc, khả năng tiêu hoá, hấp thu dỡng chất và nh vậy sẽ không thoả mn
đợc nhu cầu dinh dỡng và không thể đạt tới tiềm năng di truyền của giống. Khả năng
sản xuất cũng nh hiệu quả sử dụng thức ăn tối u của một loại giống đặc biệt nào đó có
thể đạt đợc thông qua việc đánh giá chính xác nhu cầu dinh dỡng của chúng.
Trên thế giới hiện nay có rất nhiều hệ thống đánh giá tiêu chuẩn ăn cho dê khác nhau. Tuy
nhiên, đối với các nớc nhiệt đới, đặc biệt là các nớc đang phát triển thì hệ thống đánh
giá của NRC (1981) và Devendra (1982) đợc áp dụng phổ biến nhất do chỉ dựa trên một
số chỉ tiêu dễ áp dụng nh protein thô, protein tiêu hoá (PrTH) hay năng lợng trao đổi
(ME) trong khi những hệ thống khác dựa trên những chỉ tiêu khó áp dụng nh PrTH ở ruột
hay năng lợng thuần Tại Việt nam, cha có công trình nghiên cứu nào về tiêu chuẩn ăn
cho dê đợc công bố. Vì vậy mục tiêu của nghiên cứu này là dựa trên cơ sở thành phần hoá
học, giá trị dinh dỡng của một số loại thức ăn ở Việt nam và tham khảo những kết quả
nghiên cứu đ thu đợc về tiêu chuẩn ăn của NRC (1981) và Devendra (1982) để đa ra
đợc tiêu chuẩn ăn thích hợp cho dê Boer, Alpine, Saneen giai đoạn tiết sữa nuôi tại Việt
nam.
Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu
Địa điểm và đối tợng nghiên cứu
Thí nghiệm đợc tiến hành tại Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn tây và tại các nông
hộ khu vực Ba vì từ năm 2003 đến năm 2005. Đối tợng nghiên cứu là 3 giống dê cao sản
nhập nội từ Mỹ (Dê Boer, Alpine, Saneen) giai đoạn tiết sữa và nuôi con, đợc nuôi dỡng
bằng các tiêu chuẩn ăn khác nhau theo khuyến cáo của NRC (1981) và Devendra (1982).
Quản lý và cách thu thập số liệu
Dê đợc đeo số tai và nuôi nhốt cá thể. Nhu cầu dinh dỡng của từng gia súc đợc tính
theo khối lợng cơ thể và năng suất sữa, đợc hiệu chỉnh sau 2 tuần thí nghiệm. Khẩu phần
ăn bao gồm thức ăn thô xanh và thức ăn tinh, đợc phối chế theo tỉ lệ vật chất khô (VCK)
50:50. Do dê có tính chọn lọc cao với thức ăn thô xanh nên lợng thức ăn thô xanh thực tế
đa vào là 120% so với lợng thức ăn tính trong khẩu phần. Nớc uống tự do bằng van tự
động, tảng đá liếm đợc treo bổ sung tại chuồng trong suốt thời gian thí nghiệm.
Gia súc đợc cho ăn 4 bữa/ngày, sau khi sinh 1 tuần đợc thả vận động 2 giờ/ngày. Sau đẻ

7 ngày, dê mẹ đợc vắt sữa 2 lần/ngày và theo dõi sản lợng sữa hàng ngày. Dê con sinh ra
đợc ở cùng chuồng với mẹ trong suốt tuần đầu tiên, sau đó tách riêng và đợc bú mẹ 3
lần/ngày vào tháng đầu và 2 lần/ngày vào tháng thứ 2 và thứ 3, dê con đợc bú bổ sung và
ăn thức ăn tinh, thô xanh tự do bắt đầu từ tuần thứ 4.



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3



Dê đợc cân khối lợng vào buổi sáng trớc khi cho ăn tại thời điểm bắt đầu thí nghiêm,
lặp lại sau 2 tuần thí nghiệm. Dê con đợc cân khối lợng tại thời điểm sơ sinh; 1; 2 và 3
tháng tuổi.
Thức ăn đa vào và thức ăn thừa đợc theo dõi hàng ngày. Mẫu thức ăn đa vào và mẫu
thức ăn thừa đợc lấy hàng tuần để phân tích hàm lợng các chất dinh dỡng và sử dụng
phơng pháp invivo để xác định tỷ lệ tiêu hoá biểu kiến và ứng dụng kết quả nghiên cứu
của Nguyễn Thị Mùi và CS (2003) để tính tỉ lệ tiêu hoá của một số loại thức ăn tinh bột và
ME.
Năng suất (NS) sữa đợc tính bằng tổng lợng sữa vắt đợc hàng ngày và tổng lợng sữa
dê con bú đợc (cân dê con trớc và sau khi bú). Mẫu sữa đợc lấy ở từng dê thí nghiệm
vào 2 lần cố định là tuần thứ 4 tháng thứ nhất và tháng thứ 3 gửi đi phân tích chất lợng
sữa.
Nội dung theo dõi
Thành phần hoá học của thức ăn ăn vào, thức ăn thừa, dinh dỡng thu nhận, NS sữa, thay
đổi khối lợng dê mẹ, dê con, chất lợng sữa.
Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm đợc thiết kế theo kiểu ngẫu nhiên 2 yếu tố có lặp lại (Completed Randomize
Factorial Design).
- Yếu tố thí nghiệm thứ nhất là yếu tố giống, bao gồm 3 giống dê cao sản nhập nội từ Mỹ

(Dê Boer, Alpine, Saneen)
- Yếu tố thí nghiệm thứ 2 là yêú tố tiêu chuẩn ăn (khẩu phần ăn), bao gồm 4 tiêu chuẩn ăn
khác nhau: công thức I (CT-I); II (CT-II); III (CT-III) và IV (CT-IV) tơng ứng với 90%;
100%; 110% theo tiêu chuẩn ăn của NRC và 100% theo tiêu chuẩn ăn của Devendra
(1982)
So sánh nhu cầu về ME và PrTH cho dê tiết sữa tính theo 100% nhu cầu của NRC (1981)
và Devendra (1982) thấy rằng nhu cầu về VCK cho dê đang tiết sữa có khối lợng từ 50-
80 kg theo khuyến cáo của Devendra (1982) là cao hơn so với khuyến cáo của NRC
(1981), nhng đối với dê có khối lợng 40 kg điều này lại ngợc lại. NRC (1981) đa ra
nhu cầu ME và PrTH cao hơn so với Devendra (1982), ví dụ với dê có khối lợng 60 kg và
sản xuất 1 lít sữa/ngày thì nhu cầu ăn ME và PrTH theo NRC (1981) cao hơn tơng ứng là
22% và 28% so với nhu cầu ăn theo Devendra (1982).
Số lợng gia súc trong nghiên cứu là 42-48 con/công thức/giống. Theo khuyến cáo của
NRC (1981) và Devendra (1982) thì nhu cầu dinh dỡng hàng ngày cho dê đang tiết sữa
bao gồm nhu cầu cho duy trì và nhu cầu cho tiết sữa. Nhu cầu cho tiết sữa đợc tính cho
từng kg sữa sản xuất ra với các mức mỡ sữa khác nhau, NRC (1981) đa ra nhu cầu cho 6
mức mỡ sữa (2,5; 3,0; 3,5; 4.0; 4,5 và 5,0%) và Devendra (1982) đa ra nhu cầu cho 5 mức
mỡ sữa (3,5; 4.0; 4,5; 5,0 và 5,5%). Trong nghiên cứu này chúng tôi lấy nhu cầu dinh


4

Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi


dỡng cho 1 kg sữa sản xuất ra với 1 mức mỡ sữa chung là 4.0% để tính chung cho 3 giống
dê.
Phơng pháp sử lý số liệu
Số liệu đợc sử lý theo phơng pháp phân tích ANOVA của phần mềm MINITAB 14.0
(Minitab, 2003). Sai khác giữa các nghiệm thức đợc so sánh bằng phơng pháp so sánh

cặp của Tukey ở mức ý nghĩa P<0.05.
Mô hình thống kê sử dụng trong phân tích số liệu: Y
ijk
=à+T
i
+B
j
+(TB)
ij
+ P
ijk
+e
ijk
(1)
Trong đó Y
ijk
: các chỉ tiêu theo dõi; à: giá trị trung bình của chỉ tiêu theo dõi; T
i
: ảnh
hởng của công thức thí nghiệm; B
j
: ảnh hởng của giống; (TB)
ij
: tơng tác giữa công thức
thí nghiệm và giống; P
ijk
: hiệu chỉnh số trung bình theo khối lợng ban đầu; e
ijk
:sai số của
thí nghiệm

Cơ sở đa ra kết luận
Dựa trên các chỉ tiêu NS sữa hàng ngày, sự thay đổi khối lợng cơ thể mẹ, khối lợng con
sơ sinh , sau 1, 2, 3 tháng tuổi và tình trạng sức khoẻ của dê mẹ. Dựa vào mức độ tập trung
của các giá trị quan sát từng khẩu phần mà tại khẩu phần đó các chỉ tiêu theo dõi có xu
hớng tác động tốt nhất đến năng suất sữa, khối lợng dê con thì các mức thu nhận dinh
dỡng tại khẩu phần đó đợc xem xét là phù hợp cho việc nuôi dỡng dê trong giai đoạn
này.
Kết quả và thảo luận
Khi tính toán số liệu theo mô hình thống kê (1) chúng tôi nhận thấy có sự tơng tác có ý
nghĩa về mặt thống kê giữa yếu tố giống và tiêu chuẩn ăn ở hầu hết các chỉ tiêu theo dõi.
Điều này có nghĩa rằng đối với các giống dê khác nhau thì tiêu chuẩn ăn tối u cũng khác
nhau. Do vậy kết quả nghiên cứu sẽ đợc trình bày riêng theo từng giống gia súc.
Tiêu chuẩn ăn cho dê Boer
Kết quả thí nghiệm cho thấy lợng VCK, PrTH và ME ăn vào/kg W
0.75
của dê Boer đều
giảm dần khi tăng khối lợng cơ thể từ 45-105kg (Bảng 1).
Mặc dù khi nuôi dỡng dê lợng VCK tham khảo các tiêu chuẩn đang đợc đa vào với
các mức rất khác nhau khi, kết quả cho thấy không có sự khác nhau ở cả 4 công thức cho
dê có khối lợng từ 45 - 85 kg. Ngoại trừ có sự sai khác nhau (ở mức P<0,05) ở CT-I so
với CT-II; CT-III và CT-IV của dê có khối lợng trên 85 Kg. Mức thu nhận VCK của dê
giao động ở giá trị 91 - 99g và 87.5% giá trị quan sát tập trung ở mức thu nhận này mặc dù
tăng hoặc giảm lợng VCK theo bố trí thí nghiệm, theo khối lợng cơ thể mẹ.
Mức độ thu nhận PrTH và ME lợng VCK đa vào thấp hơn ở CT-I và CT-II do vậy thu
nhận PrTH và ME thấp hơn so với CT-III và CT-IV khi lợng VCK đa vào cao hơn (tăng
110% và 100% Devendra). Nh vậy đối với thức ăn thí nghiệm, khi giảm 10% hoặc đa
vào 100% theo NRC (1981) khuyến cao thì dê vẫn cha chọn lọc đủ đợc lợng dinh
dỡng cần thiết so với tiêu chuẩn lý thuyết: lợng VCK thu nhận của dê ở các khối lợng




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 5



cơ thể đều chỉ đạt 83 - 91% (cho dê có khối lợng 40 - 60kg và trên 65 kg). Dê nuôi dỡng
theo tiêu chuẩn 110% của NRC và 100% theo Devendra mức độ thu nhận PrTH đạt 91 -
100%; năng lợng trao đổi thu nhận đạt 92 - 100% so với mức độ đa vào theo lý thuyết
Bảng 1: Khả năng thu nhận VCK, PrTH, ME hàng ngày của dê Boer
Công thức thí nghiệm
Khối lợng cơ thể (kg)
I II III IV SE
Thu nhận VCK, g/kgW
0.75

45-55 98

95

99

96

0.4
55-65 97

96

96


95

0.5
65-75 94

94

94

97

0.3
75-85 89

94

92

93

0.6
85-95 86
a
92
b
93
b
91
b
0.4

95-105 83
a
93
b
95
b
93
b
0.5
Thu nhận VCK, % khối lợng cơ thể
45-55 3.6
a
3.5
ab
3.7
b
3.6
a
0.03
55-65 3.5

3.7

3.4

3.4

0.01
65-75 3.2


3.2

3.2

3.3

0.02
75-85 3.0

3.1

3.1

3.1

0.01
85-95 2.8
a
3.0
b
3.0
b
3.0
b
0.01
95-105 2.6
a
2.9
b
3.0

b
2.9
b
0.02
Thu nhận PrTH, g/kgW
0.75

45-55 7.0
a
7.9
a
9.1
b
9.0
b
0.05
55-65 6.6
a
7.8
ab
8.1
b
8.3
b
0.04
65-75 6.2
a
6.9
b
8.2

c
8.0
c
0.02
75-85 5.7
a
6.9
b
7.7
c
7.6
c
0.03
85-95 5.6
a
6.7
b
7.5
c
7.3
c
0.01
95-105 5.4
a
6.8
b
7.4
c
7.1
c

0.02
Thu nhận ME, MJ/kgW
0.75

45-55 0.88
a
1.00
b
1.05
b
1.18
c
0.005
55-65 0.91
a
1.02
b
1.09
b
1.04
b
0.003
65-75 0.86
a
0.93
ab
1.05
b
1.00
b

0.004
75-85 0.85
a
0.91
a
0.98
b
0.95
b
0.003
85-95 0.79
a
0.89
ab
0.94
b
0.93
b
0.006
95-105 0.75
a
0.85
ab
0.93
b
0.87
ab
0.004
Tỷ lệ ME/ VCK thu
nhận(MJ/kg) 9.22

b
9.77
b
10.60
a
10.55
a
0.03
Tỷ lệ PrTH/VCK (%) 6.68
c
7.52
b
8.45
a
8.36
a
0.2
a,b,c,
Theo hàng ngang chỉ mức độ sai khác của các số trung bình ở mức P<0.05. SE: Sai số của số trung bình

Chỉ tiêu năng suất sữa, giảm trọng dê mẹ sau 3 tháng tiết sữa và khối lợng dê con tại thời
điểm cai sữa (3 tháng tuổi) đợc đánh giá là những chỉ tiêu quan trọng phản ánh chất
lợng của khẩu phần ăn trong suốt giai đoạn tiết sữa. Nhiều kết quả nghiên cứu đ chỉ ra
rằng có sự tơng quan thuận giữa lợng dinh dỡng thu nhận và năng suất sữa của con vật


6

Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi



cũng nh chất lợng sữa của chúng. Kết quả bảng 2 thấy rằng, năng suất sữa của dê Boer
tơng đối cao, đạt từ 1.5-2.0 lít/ngày.
Dê ăn khẩu phần ăn CT-III và CT-IV đạt năng suất sữa, chất lợng sữa cao hơn và giảm
trọng thấp nhất. Khối lợng dê con cai sữa tại CT-IV là cao nhất (18 kg/con), cao hơn rõ
rệt so với CT-I; CT-II và CT-III (15.6; 17.2 và 16.5 kg/con). Nh vậy có thể thấy rằng tiêu
chuẩn ăn tối u cho dê Boer tiết sữa tơng đơng nhau ở CT-III và CT-IV (Bảng 2).
Bảng 2: Năng suất sữa, thay đổi khối lợng cơ thể mẹ, khối lợng dê con qua các
tháng tuổi
Công thức thí nghiệm
Khối lợng cơ thể
(kg)
I II III IV SE
Năng suất sữa, g/con/ngày
45-55 1176
a
1434
b
1588
c
1635
c
56
55-65 1345
a
1479
a
1655
b
1764

b
89
65-75 1610
a
1598
a
1910
b
1897
b
68
75-85 1646
a
1671
a
2021
b
2054
b
89
85-95 1664
a
1987
a
2233
b
2217
b
97
95-105 1784

a
2051
ab
2416
b
2349
b
67
Năng suất sữa, g/kgW
0.75

45-55 63
a
76
a
84
b
87
c
2.3
55-65 62
a
69
b
77
b
82
b
3.1
65-75 67

a
66
a
79
b
78
b
2.5
75-85 62
a
62
a
76
b
77
b
3.1
85-95 57
a
68
b
76
c
76
c
2.0
95-105 56
a
65
ab

76
b
74
b
2.1
Chất lợng sữa, %

VCK 13.31 13.59 13.65 13.62
0.19
Pr 3.39
a
3.43
a
3.60
b
3.77
b

0.06
Mỡ 4.20
a
4.37
ab
4.51
b
4.55
b

0.14
Giảm khối lợng cơ thể mẹ sau 3 tháng

45-55 2.67
a
1.81
b
0.66
c
0.67
c
0.003
55-65 2.54
a
1.54
b
0.65
c
0.62
c
0.005
65-75 2.27
a
1.47
b
0.55
c
0.66
c
0.006
75-85 1.86
a
1.15

b
0.87
c
0.53
d
0.008
85-95 1.68
a
0.81
b
0.74
c
0.58
d
0.004
95-105 1.65
a
0.73
b
0.51
c
0.74
b
0.006
Khối lợng dê con qua các tháng tuổi (kg)
Sơ sinh 2.7
a
3.2
b
3.5

b
3.9
c
0.005
1 tháng tuổi 8.1
a
8.9
b
8.6
bc
9.6
c
0.006
2 tháng tuổi 12.7
a
13.5
b
13.6
b
13.6
b
0.005
3 tháng tuổi 15.6
a
16.5
ab
17.6
b
18.0
b

0.008
a,b,c,d
Theo hàng ngang chỉ mức độ sai khác của các số trung bình ở mức P<0.05. SE: Sai số của số trung bình


Tiêu chuẩn ăn cho dê Alpine
Không giống nh dê Boer, lợng VCK, PrTH và ME ăn vào/kg W
0.75
của dê Alpine không
có xu hớng tăng ổn định khi tăng khối lợng cơ thể từ 45-105kg (Bảng 3).



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 7



Lợng VCK ăn vào tập trung ở mức 92 - 100g cho CT-II, CT-III, và CT-IV tuỳ theo khối
lợng cơ thể và không có sự sai khác thống kê ở cả 3 công thức nuôi dỡng trên. Tơng tự
nh dê Boer, mức thu nhận VCK của dê giao động ở giá trị 92-100g và 84.6% giá trị quan
sát tập trung ở mức thu nhận này mặc dù tăng hoặc giảm lợng VCK theo bố trí thí
nghiệm, theo khối lợng cơ thể mẹ. Lợng PrTH và ME thu nhận hàng ngày tính theo
kgW
0.75
tìm thấy ở CT-III và CT-IV cao hơn so với CT-I và CT-II .
NS sữa tổng số cao hơn khi dê có khối lợng lớn. Nhng tính theo khối lợng cơ thể trao
đổi thì NS sữa có xu hớng ngợc lại. Năng suất sữa, chất lợng sữa cao hơn khi nuôi
dỡng dê ở CT-III và CT-IV so với CT-II và thấp nhất ở CT-I. Tại CT-III và CT-IV khối
lợng cơ thể con mẹ giảm trọng ít hơn và Dê con sau 3 tháng tuổi tăng trọng cao hơn. Nh
vậy có thể nhận thấy rằng các mức thu nhận dinh dỡng tối u của Alpine giai đoạn tiết

sữa là CT-IV.
Bảng 3: Thu nhận dinh dỡng, NS sữa, thay đổi khối lợng cơ thể mẹ và khối lợng dê con
Công thức thí nghiệm
Khối lợng cơ thể
(kg)
I II III IV SE
Thu nhận VCK, g/kgW
0.75

35-45 86
a
93
b
92
b
95
b
0.3
45-55 95
a
91
a
100
b
99
b
0.2
55-65 92
a
95

ab
99
b
102
b
0.2
65-75 91
a
94
a
97
ab
103
b
0.3
75-85 92
a
96
ab
95
ab
99
b
0.1
Thu nhận VCK, % theo khối lợng cơ thể
35-45 3.4
a
3.7
b
3.6

ab
3.7
b
0.02
45-55 3.6
a
3.4
a
3.8
b
3.7
b
0.01
55-65 3.3
a
3.4
a
3.5
ab
3.7
b
0.03
65-75 3.1
a
3.2
b
3.3
a
3.6
b

0.04
75-85 3.1
a
3.2
a
3.2
a
3.3
b
0.02
Thu nhận PrTH, g/kgW
0.75

35-45 8.3
a
9.5
b
9.0
b
9.9
b
0.02
45-55 8.3
a
8.9
a
10.2
b
9.8
b

0.04
55-65 8.1
a
8.5
a
9.3
b
9.4
b
0.05
65-75 7.4
a
7.6
a
8.6
b
8.6
b
0.02
75-85 7.2
a
7.4
a
8.1
b
8.1
b
0.03
Thu nhận ME, MJ/kgW
0.75


35-45 1.06
a
1.15
b
1.17
b
1.14
c
0.002
45-55 1.47
a
1.15
b
1.24
bc
0.98
c
0.003
55-65 1.39
a
1.14
b
1.27
b
1.14
b
0.004
65-75 0.87
a

1.04
b
1.09
b
1.06
b
0.002
75-85 0.87
a
0.97
a
1.01
b
1.01
b
0.003
Tỷ lệ ME /VCK
(MJ/kg) 12.69
a
9.71
b
13.22
a
9.76
b
0.05
Tỷ lệ
PrTH/VCK(%) 8.63
a
8.96

a
9.37
b
9.18
b
0.03


8

Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi


Năng suất sữa, g/ngày
35-45 1627
a
1643
a
1849
b
1914
b
56
45-55 1455
a
2076
b
2055
b
2064

b
79
55-65 1719
a
2187
b
2318
c
2397
c
67
65-75 1764
a
2375
b
2531
b
2554
b
82
75-85 1946
b
2598
b
2617
b
2671
b
85
Năng suất sữa, g/kgW

0.75

35-45 102
a
103
a
116
b
130
c
0.2
45-55 77
a
110
b
109
b
127
c
0.4
55-65 80
a
101
ab
108
b
118
b
0.3
65-75 73

a
98
ab
105
b
110
b
0.5
75-85 73
a
97
a
98
a
100
b
0.2
Chất lợng sữa, %
VCK 12.87
a
13.25
ab
13.61
b
13.58
b

0.19
Pr 3.45
a

3.58
ab
3.65
b
3.67
b

0.57
Mỡ sữa 4.15
a
4.28
ab
4.42
b
4.46
b

0.14
Thay đổi khối lợng cơ thể mẹ sau 3 tháng
35-45 2.56
b
1.55
ab
0.81
a
0.87
a
0.13
45-55 2.33
b

1.81
b
0.73
a
0.74
a
0.11
55-65 2.17
b
1.54
b
0.66
a
0.51
a
0.12
65-75 1.86
b
1.47
b
0.43
a
0.67
a
0.09
75-85 1.58
b
0.77
ab
0.55

a
0.62
a
0.08
Khối lợng dê con qua các tháng tuổi (kg)
Sơ sinh 3.2
a
3.2
a
3.5
b
3.7
b
0.05
1 tháng tuổi 8.5
a
6.4
b
6.9
b
7.0
a
0.07
2 tháng tuổi 12.2
a
12.3
a
11.3
b
12.8

a
0.07
3 tháng tuổi 18.3
a
16.0
b
14.5
b
18.1
a
0.11
a,b,c,
Theo hàng ngang chỉ mức độ sai khác của các số trung bình ở mức P<0.05. SE: Sai số của số trung bình


Tiêu chuẩn ăn cho dê Saneen
Lợng VCK ăn vào của dê Saneen đạt từ 3.0 đến 3.4% khối lợng cơ thể (Bảng 4). PrTH
ăn vào đạt cao hơn tại CT-III và CT-IV (8.3 và 8.1g/kg W
0.75
) so với CT-I và CT-II (6.3 và
7.4 g/kg W
0.75
).
ME ăn vào, mật độ ME và mật độ PrTH/1kg VCK ăn vào thấp nhất ở CT-I; không tìm thấy
sự sai khác về các chỉ tiêu này giữa CT-II; CT-III và CT-IV
Năng suất sữa của dê cao hơn ở CT-III và CT-IV (91g/kg W
0.75
) và có sự sai khác so với
CT-I (67g/kg W
0.75

); Năng suất sữa trung bình của dê Saneen là 2285g/ngày khi nuôi Dê ở
CT-III và CT-IV. Dê mẹ ăn khẩu phần ăn CT-III và CT-IV giảm trọng ít hơn (0.58 kg/con)
so với CT-I và CT-II (1.87 và 1.19 kg/con) và dê con tại CT-III; CT-IV có khối lợng cai
sữa tơng tự nhau (17.5; 16.5 kg/con) và đều cao hơn so với CT-I và CT-II (15.9 và 15.5
kg/con).
Từ kết quả trên cho thấy rằng: 2 tiêu chuẩn ăn CT-III và CT-IV đều thích hợp cho nuôi
dỡng dê Saneen đang tiết sữa. Những số lợng mẫu quan sát có giá trị 95 - 98



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 9



gVCK/kgW
0.75
(3.3 - 3.4% khối lợng cơ thể); 8.1 - 8.3 g PrTH/kgW
0.75
và 0.98 - 0.99
MJME/kgW
0.75
chiếm 77.81%; 81.87% và 76-83% so với tổng số mẫu quan sát. Vì vậy
mức thu nhận dinh dỡng ở CT-III và CT-IV đợc xem xét là các mức dinh dỡng tối u
khi mà dê Saneen trong giai đoạn tiết sữa.
Bảng 4: Thu nhận dinh dỡng, NS sữa, thay đổi khối lợng cơ thể mẹ và khối lợng
của dê con
Công thức thí nghiệm
Khối lợng cơ thể (kg)

I II III IV SE

Thu nhận VCK, g/kgW
0.75

45-55 89
a
102
b
106
b
97
ab
2.70
55-65 96
a
99
a
106
b
98
b
3.20
65-75 88
a
97
b
99
b
100
b
4.10

75-85 89
a
92
a
91
a
98
b
3.50
85-95 86
a
92
b
91
b
95
b
3.40
95-105 85
a
87
a
94
b
88
a
2.40
Thu nhận VCK, % khối lợng cơ thể
45-55 3.3
a

4.1
b
3.9
b
3.4
a
0.06
55-65 3.5
a
3.5
a
3.8
b
3.5
a
0.13
65-75 3.0
a
3.4
b
3.5
b
3.4
b
0.11
75-85 3.0
a
3.1
a
3.0

b
3.3
b
0.12
85-95 2.8
a
3.0
b
3.0
a
3.1
b
0.15
95-105 2.7
a
2.8
a
3.0
b
2.8
a
0.09
Thu nhận PrTH, g/kgW
0.75

45-55 7.0
a
8.4
b
9.1

c
8.6
b
1.1
55-65 7.0
a
7.7
b
8.6
c
8.7
c
1.2
65-75 6.4
a
7.5
b
8.1
c
8.3
c
2.3
75-85 6.3
a
7.1
b
8.0
c
7.9
c

2.5
85-95 5.7
a
6.6
b
8.1
c
7.4
d
2.5
95-105 5.5
a
7.2
b
7.7
ab
7.3
b
2.4
Thu nhận ME, MJ/kgW
0.75

45-55 0.91
a
1.12
b
1.08
b
1.08
b

0.07
55-65 0.96
a
0.99
a
1.05
b
1.05
b
0.09
65-75 0.92
a
0.96
a
1.00
b
1.01
b
0.14
75-85 0.89
a
0.92
b
0.95
b
0.96
b
0.08
85-95 0.78
a

0.90
b
0.96
b
0.93
b
0.09
95-105 0.74
a
0.83
b
0.91
c
0.83
b
0.06
Tỷ lệ PrTH/VCK(%) 7.09
a
7.70
b
8.38
c
8.46
c
0.15
Tỷ lệ ME/VCK(%) 7.10
a
7.82
ab
8.46

b
8.36
b
0.19
Năng suất sữa, g/ngày
45-55 1472
a
1533
a
1759
b
1824
b

10
55-65 1458
a
1898
b
2055
b
2042
b
12
65-75 1655
a
1997
b
2381
c

2217
c
11
75-85 1716
a
2219
b
2378
c
2464
c
13
85-95 1867
a
2412
b
2425
b
2581
b
14
95-105 1854
a
2437
b
2669
c
2612
c
11

Năng suất sữa, g/kgW
0.75



10

Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi


45-55 78
a
82
a
94
b
97
b
0.5
55-65 68
a
88
ab
95
b
95
b
0.5
65-75 68
a

83
b
98
c
92
bc
0.6
75-85 64
a
83
ab
89
b
92
b
0.7
85-95 64
a
83
ab
83
ab
88
b
0.8
95-105 59
a
77
b
84

c
83
c
0.4
Chất lợng sữa, %
VCK 13.77 13.91 14.16 14.52
0.09
Pr 3.14
a
3.35
ab
3.71
bc
3.67
b

0.17
Mỡ sữa 4.07
a
4.31
b
4.43
b
4.51
b

0.14
Thay đổi khối lợng cơ thể mẹ 3 tháng sau khi sinh
45-55 2.78
a

1.81
b
0.66
c
0.77
c
0.01
55-65 2.11
a
1.54
b
0.43
c
0.82
d
0.00
65-75 1.88
a
1.47
b
0.55
c
0.77
d
0.01
75-85 1.57
a
0.77
b
0.57

c
0.41
d
0.02
85-95 1.34
a
0.81
b
0.74
ab
0.36
c
0.01
95-105 1.55
b
0.73
b
0.51
c
0.35
d
0.03
Khối lợng dê con qua các tháng
tuổi (kg)
Sơ sinh 3.2

3.4

3.3


3.4

0.05
1 tháng tuổi 8.3
a
7.6
b
8.5
a
8.1
a
0.01

2 tháng tuổi 13.7
a
11.5

12.8
b
12.5
b
0.03

3 tháng tuổi 15.9
a
15.5
a
17.5
b
16.5

b
0.01

a,b,c,d
Theo hàng ngang chỉ mức độ sai khác của các số trung bình ở mức P<0.05. SE: Sai số của số trung bình


Trong nghiên cứu này thấy rằng khả năng thu nhận VCK của dê Boer là thấp nhất (3.1-
3.2% khối lợng cơ thể), theo đó là dê Saneen (3.0-3.4% khối lợng cơ thể) và cao nhất ở
dê Alpine (3.3-3.6% khối lợng cơ thể), điều này phù hợp với tổng kết của Devendra
(1982) rằng khả năng thu nhận VCK của dê hớng sữa luôn luôn cao hơn so với dê hớng
thịt và dê hớng sữa tại các nớc nhiệt đới có thể thu nhận lợng VCK tơng đơng với 4-
5% khối lợng cơ thể, trong khi dê hớng thịt hiếm khi thu nhận đợc lợng VCK trên 3%
khối lợng cơ thể. Kết quả thu đợc trong nghiên cứu này cho thấy khả năng thu nhận của
dê Boer nuôi dỡng các loại thức ăn trong điều kiện Việt Nam đ đạt đợc 3.1% so với
khối lợng cơ thể
Kết luận và đề nghị
Từ những kết quả nghiên cứu trên chúng tôi có một số kết luận và đề nghị nh sau:
Đối với dê đang tiết sữa và nuôi con, tiêu chuẩn ăn phù hợp hàng ngày cho dê Boer, Apline
và Saneen thuần có khối lợng cơ thể từ 35-45, 45-55, 55-65, 65-75, 75-85, 95-105 kg lần
lợt là:
Cho dê Boer: 96, 95, 97, 93, 91; 93 gVCK/kgW
0.75
tơng ứng với 3.6, 3.4, 3.3, 3.1 , 3.0,
2.9 % khối lợng cơ thể; 9.1, 8.1, 8.2, 7.7, 7.5, 7.4 gPrTH/kgW
0.75
và 0.90, 0.83, 0.80,




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 11



0.76, 0.73, 0.71 MJME/kgW
0.75
. Mật độ PrTH bình quân là 8.36 và ME là 10.55 MJ trên 1
kg VCK ăn vào là phù hợp
Cho dê Alpine: 95, 99, 102, 103, 99 gVCK/kgW
0.75
tơng ứng với 3.7, 3.7, 3.7, 3.6, 3.3 %
khối lợng cơ thể; 9.9, 9.8, 9.4, 8.6, 8.1 gPrTH/kgW
0.75
và 1.14, 0.98, 1.14, 1.06, 1.01
MJME/kgW
0.75
. Mật độ PrTH bình quân là 9.18 và ME là 9.76 MJ trên 1 kg VCK ăn vào
là phù hợp
Cho dê Saneen: 97, 98, 100, 98, 95, 88 gVCK/kgW
0.75
tơng ứng với 3.4, 3.5, 3.4, 3.3, 3.1,
2.8 % khối lợng cơ thể; 9.1, 8.6, 8.1, 8.0, 8.1 gPrTH/kgW
0.75
và 1.08, 1.05, 1.00, 0.95,
0.96, 0.91 MJME/kgW
0.75
. Mật độ PrTH bình quân là 8.46 và ME là 8.38 MJ trên 1 kg
VCK ăn vào là phù hợp
Đề nghị công nhận kết quả nghiên cứu trên và đa ra ứng dụng trong sản xuất.
Tài liệu tham khảo

Devendra, C., McLeroy, GB., 1982. Goat and Sheep Production in the Tropics. Intermediate Tropical
Agriculture Series. London, Longman, 271 pp.
Greyling, J. P. C., Mmbengwa, V. M., Schwaibach, L. M.J., Muller, T., 2004. Comparative milk production
potential of Indigenous and Boer goats under two feeding systems in Soth Africa. Small Ruminant Research,
Vol. 55, pp. 97-105.
McDonald, M., Edwards, P., Greenhalgh, J.F.D., Morgan, C.A., 1995. Animal nutrition. Longman, London.
Minitab Inc., 2003. Minitab Statistical Software, Realease 14 for Window. State College Pennsulvania, USA.
Nguyen Thi Mui, Dinh Van Binh, Pham Trong Bao, Ngo Tien Dung, Ly Thi Luyen, 2003. Xác định tiêu
chuẩn ăn tối u cho nuôi dỡng dê thuần nhập nội (Boer, Saneen và Alpine). Hội nghị KH Viện Chăn Nuôi
NRC, 1981. Nutrient requirement of goats: Angora, Dairy, and Meat Goats in Temperate and
TropicalCountries. NRC (National Research Council). Nutrient Requirements of Domestic Animals Series.
A report of the Board on Agriculture and Renewable Subcommittee on Goat Nutrient.

×