Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Nghiên cứu hiệu quả của việc sử dụng khoáng vi lượng hữu cơ (amino axit chelate) trong nuôi dưỡng lợn nái giai đoạn nuôi con và lợn con giai đoạn sau cai sữa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.96 KB, 11 trang )




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1



Nghiên cứu hiệu quả của việc sử dụng khoáng vi lợng hữu cơ
(amino axit chelate) trong nuôi dỡng lợn nái giai đoạn
nuôi con và lợn con giai đoạn sau cai sữa
Trần Quốc Việt và Lê Văn Huyên
Bộ môn Nghiên cứu Dinh dỡng và TACN
Đặt vấn đề
Các nguyên tố khoáng vi lợng có vai trò rất quan trọng trong dinh dỡng động vật (là
thành phần của các mô mềm và tế bào, tham gia điều khiển các quá trình sinh học trong cơ
thể). Chúng có trong hầu hết các loại thức ăn nguồn gốc động, thực vật, nhng số lợng và
đặc biệt là độ hữu dụng sinh học của các nguyên tố khoáng rất khác nhau tuỳ theo loại
thức ăn. Phần lớn các nguyên tố khoáng vi lợng trong thức ăn tồn tại ở dạng liên kết,
trong đó có những liên kết rất bền vững (liên kết của Fe, Cu, Zn vv với axit phytic) và ở
dạng này, giá trị sinh học của các nguyên tố khoáng rất thấp (Revy và ctv, 2004). Bởi vậy,
để đáp ứng nhu cầu các chất khoáng của vật nuôi, ngời ta thờng bổ sung vào thức ăn các
nguyên tố khoáng vi lợng dới dạng các premix. Trong phần lớn các loại premix khoáng
đợc sử dụng phổ thông hiện nay, các nguyên tố vi lợng đợc bổ sung dới dạng các
muối vô cơ (muối sulfat, clorua, carbonat) hoặc dới dạng các oxyt kim loại. Tuy nhiên,
độ hữu dụng sinh học của các nguyên tố khoáng dới dạng các hợp chất vô cơ dao động
rất lớn phụ thuộc vào dạng hợp chất của chúng. Hơn nữa, trong đờng tiêu hoá của vật
nuôi, các nguyên tố khoáng vi lợng ở dạng các hợp chất vô cơ thờng bị phân ly và kết
hợp với các thành phần khác của thức ăn tạo thành các phức không tan và khó hấp thu và
do đó hiệu quả sử dụng của chúng cũng rất khác nhau (Ashmead, 1993). Một số nghiên
cứu đ cho thấy, độ hữu dụng sinh học của các nguyên tố vi lợng tăng rõ rệt khi chúng
tồn tại trong một ligand hữu cơ (Acda và ctv, 2002). Bởi vậy, đề tài này đợc tiến hành


nhằm đánh giá hiệu quả của việc bổ sung khoáng vi lợng hữu cơ (amino axit chelate)
trong nuôi dỡng lợn nái sinh sản giai đoạn tiết sữa và lợn con sau cai sữa và xác định mức
bổ sung thích hợp của một số nguyên tố quan trọng trong khẩu phần cho lợn nái nuôi con
và lợn con giai đoạn sau cai sữa.
Nội dung và phơng pháp nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu
1. Nghiên cứu ảnh hởng của việc bổ sung một số nguyên tố khoáng vi lợng hữu cơ (dạng
amino axit chelate) ở các mức khác nhau trong khẩu phần đến một số chỉ tiêu năng suất


2

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


sinh sản của lợn nái giai đoạn tiết sữa và mức dự trữ một số nguyên tố khoáng trong gan
của lợn con.
2. Nghiên cứu ảnh hởng của việc bổ sung một số nguyên tố khoáng vi lợng hữu cơ ở các
mức khác nhau trong khẩu phần đến sinh trởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn con
giai đoạn sau cai sữa.
Phơng pháp nghiên cứu
Thí nghiệm trên lợn nái nuôi con
a) Gia súc thí nghiệm
Thí nghiệm đợc tiến hành trên 40 lợn nái giống Landrace và Yorkshire đẻ từ lứa 2 đến lứa
5, có năng suất sinh sản tơng đối đồng đều ở các lứa đẻ trớc. Các lợn nái đợc nuôi
riêng từng con, chuồng cũi, sàn nhựa, thông thoáng tự nhiên, có hệ thống điều chỉnh nhiệt
độ cho lợn con và độ thông thoáng thích hợp tuỳ thuộc từng mùa. 40 lợn nái đợc chia làm
4 lô, mỗi lô 10 con, bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên.
b) Thức ăn và khẩu phần
Trong giai đoạn mang thai, lợn nái ở các lô đợc nuôi dỡng nh nhau, bằng khẩu phần có

cùng hàm lợng năng lợng, protein, axit amin và các nguyên tố khoáng đa, vi lợng.
Khoáng vi lợng bổ sung trong giai đoạn này ở dạng các muối vô cơ.
Trớc khi đẻ 7 ngày, lợn ở các lô thí nghiệm đợc chuyển lên chuồng đẻ và đợc ăn thức
ăn thí nghiệm cho đến khi cai sữa. Khẩu phần cơ sở cho lợn nái đợc xây dựng trên cơ sở
áp dụng tiêu chuẩn ăn của NRC (1998). Sự khác biệt về thành phần của khẩu phần giữa
các lô là mức bổ sung nguyên tố khoáng vi lợng dạng vô cơ và hữu cơ.
- Lô I (lô ĐC) : Lợn nái đợc ăn khẩu phần cơ sở có bổ sung các nguyên tố Fe, Cu, Mn,
Zn, Co, I ở dạng các muối vô cơ (FeSO
4
.7H
2
O; CuSO
4
.5H
2
O; MnSO
4
.5H
2
O; ZnSO
4
.7H
2
O;
CoCl
2
.5H
2
O, IK). Mức bổ sung đợc áp dụng theo khuyến cáo của INRA 1987* (Fe: 80
mg/kg; Cu: 10 mg/kg; Mn: 40 mg/kg; Zn: 100 mg/kg; Co: 0,10 mg/kg và I : 0,6 mg/kg).

- Lô II : Lợn nái đợc ăn khẩu phần cơ sở có bổ sung các nguyên tố vi lợng ở dạng
methionine chelate. Mức bổ sung tơng tự nh ở lô I.
- Lô III : Lợn nái đợc ăn khẩu phần cơ sở có bổ sung các nguyên tố vi lợng dạng
methionine chelate. Mức bổ sung bằng 75% so với khuyến cáo của INRA (1987) (Cu: 7,5
mg/kg; Mn: 30 mg/kg; Zn: 75 mg/kg; Co: 0,075 mg/kg và I : 0,45 mg/kg). Riêng hàm
lợng của nguyên tố Fe tăng lên 2,5 lần so với lô I và lô II (200 mg/kg).
- Lô IV : Lợn nái đợc ăn khẩu phần cơ sở có bổ sung các nguyên tố vi lợng dạng
methionine chelate. Mức bổ sung áp dụng chỉ bằng một nửa so với khuyến cáo của INRA



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3



(1988) (Fe: 40 mg/kg; Cu: 5 mg/kg; Mn: 20 mg/kg; Zn: 50 mg/kg; Co: 0.05 mg/kg và I :
0,30 mg/kg).
Phơng thức nuôi dỡng lợn nái trớc và sau khi đẻ đợc áp dụng nh nhau ở tất cả các lô.
Kể từ ngày thứ 4 sau khi đẻ, lợn nái ở các lô đợc ăn tự do, nớc uống sạch đợc cung cấp
tự do bằng hệ thống núm uống tự động.
Các nguyên liệu thức ăn đợc sử dụng trong thí nghiệm gồm ngô, sắn khô, khô dầu đậu
tơng, DCP, bột đá, các axit amin tổng hợp vv. Thức ăn đợc sản xuất dới dạng viên.
(khẩu phần cho lợn nái chửa và nuôi con đợc trình bày ở bảng 1).
Sau khi đẻ 10 ngày, mỗi lô chọn ra 3 con lợn con tiêu biểu (cùng giống bố mẹ, cùng số lứa
đẻ, mạnh khỏe, có khối lợng trung bình toàn đàn để giết mổ, lấy mẫu gan để phân tích,
đánh giá hàm lợng của một số khoáng vi lợng trong gan. Việc phân tích hàm lợng của
một số khoáng vi lợng trong mẫu gan đợc tiến hành trên máy quang phổ hấp phụ thuộc
Viện Hoá học-Trung tâm Khoa học và Công nghệ Quốc gia.
Thí nghiệm trên lợn con sau cai sữa
Thí nghiệm đợc tiến hành trên 72 lợn con giai đoạn sau cai sữa (21 ngày) đến 60 ngày

tuổi chia làm 4 lô, bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên, mỗi lô 18 con, 3 lần lặp lại (6 con/lần
lặp lại).
- Lô I (lô ĐC) : Lợn con đợc ăn khẩu phần cơ sở có bổ sung các nguyên tố Fe, Cu, Mn,
Zn, Co, I ở dạng các muối vô cơ (tơng tự nh ở thí nghiệm trên lợn nái). Mức bổ sung
đợc áp dụng theo khuyến cáo của INRA 1987 (Fe: 100 mg/kg; Cu: 10 mg/kg; Mn: 40
mg/kg; Zn: 100 mg/kg; Co: 0,5 mg/kg và I : 0,6 mg/kg).
- Lô II : Lợn con đợc ăn khẩu phần cơ sở có bổ sung các nguyên tố vi lợng ở dạng
methionine chelate. Mức bổ sung tơng tự nh ở lô I.
- Lô III : Lợn con đợc ăn khẩu phần cơ sở có bổ sung các nguyên tố vi lợng dạng
methionine chelate. Mức bổ sung bằng 75% so với khuyến cáo của INRA 1987 (Cu: 7,5
mg/kg; Mn: 30 mg/kg; Co: 0,375 mg/kg và I: 0,45 mg/kg), Riêng hàm lợng của nguyên
tố Fe và Zn tăng lên 2 lần (200 mg/kg cho mỗi nguyên tố).
- Lô IV : Lợn con đợc ăn khẩu phần cơ sở có bổ sung các nguyên tố vi lợng dạng
methionine chelate. Mức bổ sung áp dụng chỉ bằng một nửa so với khuyến cáo của INRA
(1988) (Fe: 50 mg/kg; Cu: 5 mg/kg; Mn: 20 mg/kg; Zn: 50 mg/kg; Co: 0.25 mg/kg và I :
0,30 mg/kg).
Lợn con ở các lô đợc nuôi trên chuồng lồng, sàn nhựa, máng ăn và máng uống tự động.


4

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


Các nguyên liệu thức ăn đợc sử dụng gồm ngô ép đùn, khô dầu đậu tơng, bột cá, bột sữa
gầy (whey) DCP, bột đá, các axit amin tổng hợp vv. Thức ăn đợc sản xuất dới dạng
viên. (khẩu phần cho lợn con thí nghiệm đợc trình bày ở bảng 1).
Các chỉ tiêu theo dõi
Thí nghiệm trên lợn nái
1. Số lợng lợn con sơ sinh, để nuôi và lúc cai sữa 21 ngày

2. Khối lợng lợn con lúc sơ sinh và lúc cai sữa 21 ngày.
3. Khối lợng lợn mẹ trớc và sau khi đẻ 5 ngày và mức độ giảm khối lợng cơ thể lợn nái
trong giai đoạn tiết sữa.
4. Tỷ lệ lợn con bị tiêu chảy trong giai đoạn theo mẹ.
5. Hàm lợng một số nguyên tố vi lợng (Fe, Cu và Mn, Co, Zn) trong gan của lợn con sau
khi đẻ 10 ngày.
6. Lợng thức ăn ăn vào của lợn nái trong giai đoạn tiết sữa và tiêu tốn thức ăn cho 1 kg
lợn con cai sữa lúc 21 ngày tuổi.
Thí nghiệm trên lợn con
1. Lợng thức ăn ăn vào hàng ngày
2. Tốc độ tăng trọng của lợn con giai đoạn sau cai sữa đến 60 ngày tuổi.
3. Tỷ lệ lợn con bị tiêu chảy
4. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng
Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu
Thí nghiệm sẽ đợc tiến hành tại trại lợn giống Thanh Hng thuộc Trung tâm Giống vật
nuôi tỉnh Hà tây trong thời gian từ tháng 6 năm 2005 đến tháng 12 năm 2005.
Phơng pháp thu thập và xử lý số liệu
Các số liệu thu thập đợc xử lý theo phơng pháp thống kê sinh vật học bằng chơng trình
Minitab trên máy tính.
Kết quả và thảo luận
ảnh hởng của việc bổ sung khoáng vi lợng hữu cơ dạng amino axit chelate đến một
số chỉ tiêu năng suất sinh sản của lợn nái
Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của việc bổ sung khoáng vi lợng hữu cơ dạng amino axit
chelate đến một số chỉ tiêu năng suất sinh sản của lợn nái đợc trình bày ở các bảng 2 và
3.



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 5




Bảng 2. ảnh hởng của việc bổ sung khoáng vi lợng hữu cơ dạng amino axit chelate
đến một số chỉ tiêu năng suất của lợn nái
Các chỉ tiêu Lô I Lô II Lô III Lô IV SE
Số lợn nái mỗi lô (con) 10 10 10 10
KL lợn nái trớc đẻ 5 ngày (kg) 213.9 220.0 223.7 216.6 9.57
KL lợn nái sau đẻ 5 ngày (kg) 192.5 202.2 201.8 197.0 9.80
KL lợn nái lúc CS 21 ngày (kg) 175.6
a
190.5
b
190.3
b
184.0
b
9.95
Hao hụt khối lợng lợn nái trong
giai đoạn nuôi con (kg/con)
16.9
a
11.7
b
11.5
b
13.1
b
1.69
Lợng thức ăn ăn vào hàng ngày
của lợn nái (kg/con/ng)

3.78
a
4.21
b
4.25
b
4.15
b
0.18
Số ngày động dục trở lại (ngày) 5.64 5.60 5.3 5.5 0.35
Ghi chú: KL = Khối lợng

Các số liệu ở bảng 2 cho thấy, sau khi đẻ 5 ngày, lợn nái ở các lô có khối lợng cơ thể
trung bình từ 192,5 đến 202,2 kg và không khác nhau giữa các lô (P > 0,05). Sau thời gian
nuôi con 21 ngày, thấy có sự thay đổi khá rõ rệt về khối lợng cơ thể của lợn nái ở các lô,
trong đó lợn nái ở lô đối chứng có khối lợng thấp nhất (175,6 kg), lợn nái ở các lô đợc
ăn khẩu phần có bổ sung khoáng vi lợng dạng methionine chelate có khối lợng cơ thể
cao hơn từ 4.9 đến 8.5% và sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Kết quả này thể
hiện rõ ràng hơn ở chỉ tiêu hao khối lợng cơ thể sau thời gian nuôi con 21 ngày, mức hao
mòn cao nhất thấy ở lợn nái ở lô đối chứng (16,9 kg) cao hơn so với các lô khác từ 29,0
đến 46,9% và sự sai khác này rất rõ rệt (P<0.01). Một trong những nguyên nhân dẫn đến
có sự khác biệt về mức hao mòn cơ thể lợn nái là sự khác biệt về lợng thức ăn ăn vào
hàng ngày. Trong chăn nuôi lợn nái sinh sản, mức ăn vào hàng ngày của lợn nái có ý nghĩa
quyết định đến khả năng tiết sữa, nuôi con và mức độ hao mòn cơ thể trong giai đoạn tiết
sữa. Kết quả thí nghiệm này cho thấy, lợng thức ăn ăn vào hàng ngày của lợn nái ở các lô
đợc ăn khẩu phần có bổ sung khoáng vi lợng dạng methionine chelate cao hơn hẳn so
với lô đối chứng (P > 0,05), đặc biệt là lợn nái ở lô đợc ăn mức ăn có bổ sung khoáng hữu
cơ ở mức nh khuyến cáo của INRA (1987) và chính sự khác biệt về khả năng ăn vào này
đ làm cho mức độ hao mòn cơ thể của lợn nái ở các lô rất khác nhau. Các kết quả ở bảng
2 cũng cho thấy, lợn nái ở các lô động dục trở lại sau từ 5-6 ngày sau khi cai sữa và số

ngày động dục trở lại không khác nhau giữa các lô (P> 0,05).
Bảng 3. ảnh hởng của việc bổ sung khoáng vi lợng hữu cơ dạng amino axit chelate đến
một số chỉ tiêu năng suất của lợn con theo mẹ
Các chỉ tiêu Lô I Lô II Lô III Lô IV SE
Số lợn nái mỗi lô (con) 10 10 10 10


6

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


Số lợn con sơ sinh/ổ (con) 10.72 10.70 11.10 10.50 0.58
Số lợn con SS để nuôi/ổ 10.18 10.00 10.80 10.40 0.49
KL sơ sinh bình quân/con (kg) 1.52 1.48 1.49 1.50 0.07
Số lợn con cai sữa*/ổ (con) 9.00 9.60 9.60 9.45 0.46
KL lợn con lúc cai sữa (kg/con) 4.93
a
5.60
b
5.64
b
5.33
b
0.112
Tiêu tốn TĂ/kg lợn con (kg) 7.12
a
6.48
b
6.22

b
6.53
b
0.163
Tỷ lệ mắc bệnh TC (%)
Từ 1-7 ngày 9.3
a
5.2
b
3.6
c
5.7
b
0.25
Từ 8-15 ngày 19.6
a
11.8
b
7.4
c
10.6
b
0.34
Từ 16-21 ngày 13.5
a
8.2
b
6.5
b
7.9

b
0.21
Trung bình từ 7-21 ngày 14.1
a
8.4
b
5.8
c
8.1
b
0.18
* Cai sữa 21 ngày

Các chỉ tiêu năng suất sinh sản của lợn nái thí nghiệm đợc đánh giá thông qua các chỉ
tiêu trên lợn con (bảng 3) cho thấy, không có sự khác biệt về số lợn con sơ sinh, khối
lợng lợn con lúc sơ sinh. Điều này rất dễ hiểu, vì việc bổ sung khoáng hữu cơ chỉ đợc
bắt đầu trớc khi lợn nái vào đẻ 7 ngày và nh các báo cáo trớc đây của Timothy và ctv
(1998) cho thấy, bổ sung khoáng các nguồn khác nhau trong khẩu phần ở giai đoạn mang
thai không cải thiện đợc năng suất sinh sản của lợn nái. Tuy nhiên, trong nghiên cứu này
thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về khối lợng lợn con lúc cai sữa giữa các lô.
Khối lợng cai sữa lúc 21 ngày tuổi của lợn con của những nái đợc ăn khẩu phần có bổ
sung khoáng vi lợng hữu cơ cao hơn so với đối chứng và mức cao nhất ở lô lô lợn nái
đợc ăn khẩu phần có mức bổ sung bằng 75% so với khuyến cáo của INRA và có tăng
thêm hàm lợng nguyên tố sắt (200 ppm) (lô III). Khối lợng lợn con lúc 21 ngày tuổi
phản ánh khả năng tiết sữa của lợn nái, các kết quả trên cho thấy khả năng tiết sữa của lợn
nái đ đợc cải thiện khi sử dụng khoáng hữu cơ dạng methionine chelate mà nguyên nhân
trực tiếp dẫn đến sự cải thiện này là do lợng thức ăn ăn vào của lợn nái đ tăng lên rõ rệt
so với đối chứng. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng của lợn con lúc cai sữa ở lô III cũng thấp
nhất.
Tiêu chảy là chứng bệnh thờng gặp của lợn con trong giai đoạn bú sữa, nguyên nhân của

bệnh này rất nhiều, nhng một trong những nguyên nhân quan trọng là năng suất và chất
lợng sữa của lợn nái. Các số liệu ở bảng 3 cho thấy, tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy ở lợn con do
các lợn nái đợc ăn khẩu phần có bổ sung khoáng vi lợng hữu cơ thấp hơn rõ rệt so với
đối chứng. Tỷ lệ này thấp nhất ở lợn con của lợn nái đợc ăn thức ăn có bổ sung khoáng
hữ cơ bằng 75% so với mức khuyến cáo của INRA với hàm lợng Fe 200 ppm. Các kết
quả của nghiên cứu này khẳng định thêm các kết quả quả nghiên cứu đ đợc thông báo
bởi Close (1999) khi bổ sung sắt hữu cơ vào khẩu phần bình thờng cho lợn nái 7 ngày



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 7



trớc khi đẻ và trong suốt giai đoạn nuôi con 28 ngày đ cải thiện đợc lợng thức ăn ăn
vào của lợn nái cũng nh khối lợng lợn con lúc cai sữa và nghiên cứu của Dirk Fremuat.
(2005) trên 102 lợn nái giai đoạn tiết sữa cũng cho thấy bổ sung Zn-methionine mức 200
ppm trong khẩu phần đ làm tăng tốc độ sinh trởng của lợn con 3% và giảm tỷ lệ mắc
bệnh tiêu chảy ở lợn con so với đối chứng.
Để đánh giá thêm về hiệu quả của việc bổ sung khoáng vi lợng hữu cơ trong khẩu phần
trong nuôi dỡng lợn nái sinh sản, hàm lợng một số nguyên tố khoáng vi lợng trong gan
của lợn con lúc 10 ngày tuổi đợc khảo sát, kết quả đợc trình bày ở bảng 4.
Bảng 4. ảnh hởng của việc bổ sung khoáng vi lợng hữu cơ dạng amino axit chelate đến
hàm lợng của một số nguyên tố khoáng vi lợng trong gan của lợn con lúc 10 ngày tuổi
(mg/kg VCK)
Các chỉ tiêu Lô I Lô II Lô III Lô IV SE
Hàm lợng Fe 786.8 848.1 820.2 869.9 87.29
Hàm lợng Cu 56.7 69.3 53.6 60.2 14.84
Hàm lợng Zn 86.03 87.63 94.70 81.82 18.5


Các số liệu ở bảng 4 cho thấy, hàm lợng sắt và kẽm trong gan của lợn con từ những lợn
nái đợc ăn khẩu phần có bổ sung khoáng hữu cơ ở mức cao (100 và 75% so với khuyến
cáo của INRA, 1987) cao hơn so với đối chứng, nhng sự sai khác này không có ý nghĩa
thống kê (P > 0,05). Cũng không thấy có sự khác biệt đáng kể về hàm lợng đồng trong
gan của lợn con giữa các lô.
Các kết quả nghiên cứu trên thế giới rất khác nhau về hiệu quả của việc bổ sung khoáng vô
cơ và hữu cơ trong nuôi dỡng lợn nái sinh sản. Theo Hooks (1964) việc cải thiện tình
trạng dinh dỡng khoáng của lợn con thông qua bú sữa mẹ là rất khó. Ngợc lại, theo
thông báo của Carmichael và ctv (1977), bổ sung sắt hữu cơ dạng proteinate trong khẩu
phần cho lơn nái đ làm tăng lợng sắt trong huyết thanh của cả lợn nái và lợn con. Trong
nghiên cứu này, mặc dù không thấy có sự khác biệt rõ rệt về mức dự trữ các nguyên tố Fe,
Zn và Cu trong gan của lợn con, nhng về cảm quan lợn con ở lô mà lợn nái đợc ăn thức
ăn có bổ sung khoáng hữu cơ ở mức cao với Fe ở mức 200 ppm thì lông của lợn con bóng
mợt hơn, da hồng hào hơn.
Từ các kết quả nghiên cứu trên có thể thấy rằng, bổ sung khoáng vi lợng dạng methionine
chelate với mức 100% hoặc 75% so với khuyến cáo của INRA (1987) và riêng sắt nên ở
mức 200 ppm đ làm tăng hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn nái giai đoạn nuôi con, cải
thiện đợc tốc độ tăng trọng, giảm tỷ lệ tiêu chảy ở lợn con trong giai đoạn bú mẹ.


8

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng và Thức ăn Vật nuôi


Hiệu quả của việc sử dụng khoáng vi lợng hữu cơ dạng amino axit chelate trong
nuôi dỡng lợn con giai đoạn sau cai sữa
Lợn con thờng bị khủng hoảng sinh lý do cai sữa, biểu hiện rõ rệt nhất là giảm khả năng
tiêu hoá, hấp thu các chất dinh dỡng trong thức ăn và tăng tỷ lệ tiêu chảy. Bởi vậy, mọi nỗ
lực nuôi dỡng lợn con trong giai đoạn này đều nhằm cải thiện năng lực hoạt động của hệ

thống tiêu hóa bằng cách cung cấp cho chúng các loại thức ăn dễ tiêu, các chất dinh dỡng
có độ hữu dụng sinh học cao. Bổ sung vào khẩu phần lợn con khoáng vi lợng dạng
chelate càng ngày càng đợc nhiều ngời quan tâm. Các kết quả nghiên cứu ảnh hởng
của việc bổ sung khoáng vi lợng dạng methionine chelate trong khẩu phần đến sinh
trởng, hiệu quả sử dụng thức ăn và tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy ở lợn con đợc trình bày ở
bảng 5.
Bảng 5. ảnh hởng của việc bổ sung khoáng vi lợng hữu cơ dạng amino axit chelate đến
một số chỉ tiêu năng suất của lợn con giai đoạn sau cai sữa
Các chỉ tiêu Lô I Lô II Lô III Lô IV SE
Sô lợn con mỗi lô (con) 18 18 18 18
KL bắt đầu thí nghiệm (kg) 5.77 6.02 5.82 5.73 0.126
KL kết thúc thí nghiệm (kg) 18.92 21.10 21.83 20.59 0.644
Tăng trọng bq (g/con/ng) 375.7
a
426.6
b
451.8
b
409.3
ab
12.41
Lợng TĂ ăn vào (g/c/ng) 586.6
a
606.3
a
650.5
b
605.8
a
14.22

Tiêu tốn thức ăn/kg TT (kg) 1.56
a
1.42
b
1.44
b
1.48
b
0.098
Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy (%)
Từ sau cai sữa đến 40 ngày 9.02
a
8.37
a
6.28
b
7.29
a
0.164
Từ 40 đến 60 ngày tuổi 4.31 4.57 4.25 4.84 0.095
Trung bình 6.67 6.47 5.27 6.06 0.117
Các số liệu ở bảng 5 cho thấy, lợng thức ăn ăn vào hàng ngày và tốc độ sinh trởng của
lợn con đợc ăn khẩu phần có bổ sung các nguyên tố khoáng vi dạng methionine chelate
với mức bằng 100% và 75% so với khuyến cáo của INRA (1987) có bổ sung thêm hàm
lợng sắt và kẽm) (lô II và III) cao hơn rõ rệt so với đối chứng (P < 0,05). Lợng thức ăn
ăn vào hàng ngày của lợn con ở lô II và lô III cao hơn so với đối chứng 3,3% và 10,1%.
Tốc độ tăng trọng của lợn con ở lô II và lô III cao hơn so với đối chứng tơng ứng 13.5 và
20.2%. Bổ sung khoáng vi lợng dạng methionine chelate ở mức 50% so với khuyến cáo
của INRA (1987) tuy có làm tăng lợng thức ăn ăn vào và tốc độ sinh trởng so với đối
chứng nhng ở mức cha rõ rệt (P > 0,05). Hiệu quả chuyển hoá thức ăn thể hiện ở mức

tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng tốt nhất ở lô II và lô III. Qua đó cho thấy khoáng vi lợng
dạng methionine chelate với mức nh hoặc bằng 75% khuyến cáo của INRA (1987) có
hiệu quả trong việc cải thiện tốc độ sinh trởng và hiệu quả sử dụng thức ăn ở lợn con giai
đoạn sau cai sữa. Có lẽ nhờ tác dụng cải thiện đó mà tỷ lệ lợn con mắc bệnh tiêu chảy của



Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 9



lợn con ở các lô này thấp hơn đáng kể so với đối chứng (P < 0,05). Một trong những
nguyên nhân khác nữa làm giảm tỷ lệ tiêu chảy của lợn con ở các lô II và đặc biệt là ở lô
III có thể là ở dạng hữu cơ các nguyên tố vi lợng, đặc biệt là Zn với liều từ 100- 250 ppm
có tác dụng làm ổn định hệ vi sinh vật ruột của lợn con nh thông báo của một số tác giả
Ward và ctv (1996); Dirk Fremuat (2000). Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu trên thế giới
về hiệu quả của việc sử dụng khoáng vi lợng hữu cơ trong nuôi dỡng lợn con sau cai sữa
cũng rất khác nhau. Lewis và ctv (1995) cho rằng Fe-methionine có độ hữu dụng sinh học
thấp hơn so với sắt ở dạng muối sulfat. Các kết quả nghiên cứu của Bi Yu và ctv (2000)
cho thấy hiệu quả không rõ rệt của việc bổ sung sắt hữu cơ dạng amino axit chelate trong
việc cải thiện tốc độ sinh trởng của heo con giai đoạn sau cai sữa nhng cải thiện đợc độ
bóng và màu sắc của da và lông. Các kết quả nghiên cứu của Zhou và ctv (1994) và Coffey
và ctv (1994) cho thấy, bổ sung đồng ở dạng Cu-lysine làm tăng tốc độ sinh trởng và hiệu
quả sử dụng thức ăn của lợn con cai sữa so với đồng ở dạng muối sulfat. Ngợc lại Close
(1999) đ công bố rằng tốc độ sinh trởng của lợn con đợc ăn khẩu phần có bổ sung đồng
hữu cơ không cao hơn so với bổ sung đồng ở dạng muối vô cơ.
Kết luận và đề nghị
Kết luận
Từ các kết quả nghiên cứu nh đ trình bày trên, một số kết luận đợc rút ra nh sau:
1. Sử dụng khoáng vi lợng dạng methionine chelate nh nguồn bổ sung khoáng trong

khẩu phần của lợn nái giai đoạn tiết sữa đ làm tăng khả năng tiết sữa, tăng khối lợng lợn
con lúc cai sữa và giảm tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy của lợn con giai đoạn bú mẹ so với sử
dụng khoáng vi lợng dạng vô cơ. Mức bổ sung thích hợp là (ppm) : Fe : 200; Cu: 7,5; Mn:
30; Zn: 75; Co: 0,075 và I : 0,45.
2. Bổ sung khoáng vi lợng dạng methionine chelate trong khẩu phần đ làm tăng tốc độ
sinh trởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn con giai đoạn sau cai sữa. mức bổ sung
thích hợp là (ppm): Fe : 200; Cu: 7,5; Mn: 30; Zn: 200; Co: 0,375 và I : 0,45.
Đề nghị
Đề nghị cho đợc tiến hành sản xuất thử để tiến tới sản xuất đại trà phục vụ nhu cầu sản
xuất
Tài liệu tham khảo
Acda. S.P and B. J. Chae. 2002. A review on the Applications of Organic Trace Mineral in Pig Nutrition.
Pakistan Journal of Nutrition. 1 (1). 25-30.


10

PhÇn Nghiªn cøu vÒ Dinh d−ìng vµ Thøc ¨n VËt nu«i


Ashmead. H.D. 1993. Coparative intestinal absorption and subsequent metabolism of metal amino acid
chelate and inorganic metal salt in: The role of amino acid chelate in animal nutrition. Noyes Publisher. New
jersey. 306-319 p.
Bi Yu, Wei-Jan Huang, Peter Wen-Shyg Chiou. 2000. Bioavailability of iron from amino acid complex in
weaning pigs. Animal Feed Science and Technology. 86 (2000). 39-52 p.
Carmicheal vµ ctv. 1977. TrÝch theo Timothy. M. Fakler and A. Bruce Johnson. 1998. Iron in sow and piglet
nutrition. Zimpro corporation, Eden Prairie. MN. USA.
Close. W. H. 1999. Organic mineral for pigs: an update. In. Biotechnology in the feed industry. Nottingham
University Press. Nottingham. UK. Pp. 51-60.
Coffey, R.D, G.L. Cromwell and H.J. Moneque. 1994. Efficacy of a copper-lyssine complex as a growth

promotant for weaning pigs. J. Anim. Sci. 72. 2880-2886 p.
Dirk Fremuat. 2005. Trace mineral proteinates in mordern pig production : Reducing mineral excretion
without sacrificing performance. Technical Articles.
Hooks. K. J. 1964. TrÝch theo Timothy. M. Fakler and A. Bruce Johnson. 1998. Iron in sow and piglet
nutrition. Zimpro corporation, Eden Prairie. MN. USA.
INRA. 1987.
Lewis, A.J, P.S. Miller and C. K. Wolverton. 1995. Bioavailability of iron in iron methionine for pigs. J.
Anim. Sci. 73. (Suppl.1). 172 (Abstr).
NRC. 1998.
Revy, P.S, C. Jondreville, J.Y. Dourmad and Y. Nys. 2004. Effect of zinc supplemented as either an organic
or an inorganic source and of microbial phytase on zinc and other minerals utilisation by weaning pigs.
Animal Feed Science and Technology. 116 (2004). 93-112 p.
Timothy. M. Fakler and A. Bruce Johnson. 1998. Iron in sow and piglet nutrition. Zimpro corporation, Eden
Prairie. MN. USA.
Zhou, W, E.T. Kornegay, H. van Laar, J.W.G.M. Swinkels, E.A. Wong and MD. Lindemann. 1994. The role
of feed consumption and feed efficiency in copper stimulated growth. J. Anim. Sci. 72. 2385-2394. p.
Ward, T.L., G.L. Asche, G.F. Luois and D. S. Dollmann. 1996. Zn-methionine improves growth performance
of starter pigs. J. Anim. Sci. 74 182 (Abstr).




Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 11



Phụ lục. Khẩu phần cơ sở cho lợn nái và lợn con thí nghiệm
Nguyên liệu Nái chửa Nái nuôi con

Lợn con

Ngô nghiền 35.86 32.93 -
Ngô ép đùn - - 53.53
Cám gạo tẻ 24.01 25.60 -
Sắn khô 20.00 15.00 -
Khô dầu đậu tơng 44% Pr 15.61 18.80 22.25
Bột Protein đậu tơng 53% Pr - - 5.00
Bột sữa gầy (Whey) - - 9.60
Bột cá 60% Pr - 2.00 5.00
Bột thịt xơng 50% Pr - 2.00 -
Mỡ cá 1.00 1.00 -
Dầu đậu tơng - - 1.89
Muối 0.5 0.50 0.30
Premix vitamin lợn sinh sản 0.25 0.25 -
Premix vitamin lợn con - - 0.25
Lysine - 0.16 0.19
Methionine - - 0.06
Threonine - 0.02 0.02
Bột đá 1.28 0.79 0.98
Dicanxi phốt phát 1.49 0.96 0.92
Thành phần dinh dỡng/kg
Năng lợng trao đổi (Kcal) 3050 3057 3250
Protein thô (%) 13.6 17.2 21.00
Lysine TS (%) 0.60 1.00 1.35
Methionine + cystine (%) 0.43 0.53 0.76
Threonine (%) 0.49 0.64 0.86
Tryptophan (%) 0.14 0.18 0.24
Ca (%) 0.95 0.95 1.00
Phốt pho dễ hấp thu (%) 0.35 0.45 0.45


×