Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Thành phần hoá học, tỷ lệ tiêu hoá và giá trị dinh dưỡng của một số loại thức ăn dùng cho bò

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.45 KB, 12 trang )

1

Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006

Thành phần hoá học, tỷ lệ tiêu hoá và giá trị dinh dỡng của
một số loại thức ăn dùng cho bò
Vũ Chí Cơng, Phạm Bảo Duy, Nguyễn Thiện Trờng Giang
Bộ môn Nghiên cứu Bß
Abstract
A series of in vivo digestibility trials on sheeps has been undertaken in 2005 - 2006 to determine the
chemical compsition, digestibility and nutritive value of 33 kinds of cattle feeds including grasses and
sillage, dry grasses and crop by-product, concentrate and rich protein feeds. It was revealed that the chemical
compsition, digestibility and UFL and PDI contents of cattle feeds varied depending on growth stage of
grasses, and/or the kinds of the feeds. However, the chemical compsition, digestibility and UFL and PDI
contents of 33 kinds of cattle feeds studied were similar to those observed priviously in other tropical areas
of the world. It indicated that the results obtained was accurately acceptable and can be used as a
supplinemtal data to the exxisting data base and also as a guide for cattle ration formulation.

Đặt vấn đề

Giá trị năng lợng v prôtêin của thức ăn thờng đợc xác định thông qua tỷ lệ tiêu hoá có
đợc từ các thí nghiệm tiêu hoá trên gia súc (in vivo). Cừu l gia súc thờng đợc sử dụng
để xác định tỷ lệ tiêu hoá ở lo i nhai lại. Mặc dù tiêu hoá thức ăn có v i điểm khác biệt
giữa cừu v bò, khác biệt n y l rất nhỏ v chấp nhận đợc (Aerts et al., 1984., De Boever
et al., 1987). Hơn nữa tiến h nh thí nghiệm tiêu hoá trên bò khó khăn v tốn kém hơn rÊt
nhiÒu (Aerts et al., 1984., De Boever et al., 1987). Để có đợc tỷ lệ tiêu hoá thức ăn chính
xác v từ đó tính đợc giá trị dinh dỡng của thức ăn cho bò, khắc phục tình trạng phải
mợn tỷ lệ tiêu hoá thức ăn ở nớc ngo i, kế tiếp các kết quả nghiên cứu của Dự án hợp tác
song phơng về dinh dỡng gia súc nhai lại giữa Viện chăn nuôi, H nội v Đại học tổng
hợp công giáo Louvain, Bỉ, v các kết quả nghiên cứu về vấn đề n y trong khuôn khổ đề
t i trọng điểm cấp Bộ 2000 2003, Viện chăn nuôi đ đợc giáo tiến h nh đề t i: ''Sử dụng


phơng pháp quang phổ hấp phụ cận hồng ngoại để xác định th nh phần hoá học, tỷ lệ
tiêu hoá v giá trị dinh dỡng của thức ăn gia súc, gia cầm''.
Đề t i nhánh n y l một phần của ®Ị t i träng ®iĨm nªu trªn v mơc tiªu l : xác định tỷ lệ
tiêu hoá của các loại thức ăn phổ biến cho bò sữa, bò thịt bằng phơng pháp in vivo v tính
toán giá trị dinh dỡng (năng lợng, protein tiêu hoá ở ruột-PDI) của các loại thức ăn kể
trên từ số liệu in vivo.


2

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng v Thức ăn Vật nuôi

Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu

Thời gian v địa điểm
Đề t i đợc tiến h nh từ tháng 5/2005 đến tháng 5/2006 tại Bộ môn nghiên cứu Bò, Trạm
nghiên cứu thử nghiệm thức ăn gia súc, Viện Chăn nuôi.
Mẫu thức ăn, mẫu phân v chuẩn bị mẫu
Mẫu sử dụng trong thí nghiệm gồm: 33 mẫu thứ ăn: thức ăn thô xanh v thức ăn ủ chua,
thức ăn thô khô v phế phụ phẩm, thức ăn tinh v thức ăn hỗn hợp, thức ăn giầu đậm v
các mẫu phân tơng ứng trong thí nghiệm tiêu hoá in vivo trên cừu đang đợc tiến h nh tại
Viện chăn nuôi. Các mẫu sau khi đợc sấy khô ở 45 0C trong 12-24 giờ (đến khi khối
lợng không đổi) đợc nghiền đến 1 mm để phân tích th nh phần hoá học.
Phân tích th nh phần hoá học
Th nh phần hóa học thức ăn, phân đựơc phân tích tại phòng Phân tích thức ăn v sản phẩm
chăn nuôi, Viện Chăn nuôi. Các phong pháp theo tiêu chuẩn TCVN 4326 - 86, TCVN
4328 - 86, tcvn 4331-2001, TCVN 4329 - 86, TCVN 4327 - 86 đựợc sử dụng để phân tích
tỷ lệ nớc ban đầu, protein thô, mỡ thô, xơ thô v khoáng tổng số. NDF, ADF đợc xác
định theo phơng pháp của Goering v Van Soest (1970).
Xác định tỷ lệ tiêu hoá thức ăn in vivo ở gia súc nhai lại

Tỷ lệ tiêu hoá in vivo của thức ăn đợc xác định trên cõu gièng Phan rang, b»ng kü tht
thu ph©n tỉng sè (total faeces collection) (Cochran v Galyean, 1994., Burns, Pond v
Fisher, 1994). Tổng thời gian thí nghiệm cho mỗi loại thức ¨n l 30 ng y gåm 20 ng y
nu«i chuÈn bị v 10 ng y thí nghiệm. Thức ăn cho ¨n, thøc ¨n thõa, ph©n trong 10 ng y thÝ
nghiƯm đợc cân h ng ng y v lấy mẫu để phân tích th nh phần hoá học (chất khô, xơ thô,
protein thô, khoáng tổng số, Ca, P, NDF v ADF) tại Phòng phân tích Viện chăn nuôi. Thí
nghiệm đợc bố trÝ theo thiÕt kÕ khèi ngÉu nhiªn ho n chØnh (completely random block
design) với 20 cừu, 4 blocks, mỗi block có 5 cừu cho một loại thức ăn nghiên cứu.
Tỷ lệ tiêu hoá (TLTH) của một chất dinh dỡng A n o đó trong thức ăn đợc tính theo
công thức: THTH của chất A (%) = [(Lợng chất A ăn v o từ thức ăn - Lợng chất A thải
ra trong phân)/ Lợng chất A ăn v o từ thức ăn] x 100.
Tính toán các giá trị dinh dỡng của thức ăn
Các giá trị năng lợng (GE: năng lợng thô; DE: năng lợng tiêu hoá; ME: năng lợng
trao đổi; NE: năng lợng thuần), đơn vị thức ăn tạo sữa (UFL), giá trị protein của thức ăn
(PDI: protein tiêu hoá ở ruột; PDIN: protein tiêu hoá ở ruột tính theo ni tơ ăn v o; PDIE:
protein tiêu hoá ở ruột tính theo năng lợng ăn v o) Giá trị năng lợng thuần cho sản xuất,


Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006

3

UFL v protein tiêu hoá ở ruột (PDI) của thức ăn cho gia súc nhai lại đợc tính từ tỷ lệ tiêu
hoá in vivo v lợng thức ăn ăn v o (g chất khô/kg W0,75) theo hệ thống của Pháp, xử dụng
các công thøc cña Jarrige, 1978; Demarquilly v Andrien,1978; XandÐ v céng sự, 1989.
Lợng thức ăn ăn v o - TAAV(g chất khô/kg W0,75) của bò đợc ớc tính từ lợng thức ¨n
¨n v o cđa cõu theo ph−¬ng trinh håi quy cđa Dulphy v céng sù, (1987): TAAV (g chÊt
kh«/kg W0,75) của bò sữa = 0,826 x TAAV (g chất khô/kg W0,75) của cừu +78.
Kết quả nghiên cứu và thảo luận


Th nh phần hoá học của các loại thức ăn
Th nh phần hoá học của thức ăn l m thí nghiệm in vivo đợc trình b y trong các bảng 1-4.
Các thức ăn n y chia l m các nhóm nh sau: thức ăn thô xanh v thức ăn ủ chua; thức ăn
thô khô v phế phụ phẩm; thức ăn tinh v thức ăn hỗn hợp; thức ăn gi u đạm.
Thức ăn thô xanh v thức ăn ủ chua
Bảng 1. Th nh phần hoá học của các loại thức ăn thô xanh v thức ăn ủ chua
DM
(%)

Th nh phần hoá học (% DM)
CP
EE
CF
Ash
NDF
ADF
Voi 30 ng y
1
10,63
12,95
2,21
33,86
16,04
66,37 39,09
2 Voi 35 ng y
13,88
9,38
2,51
34,96
14,12

68,04 38,90
3 Voi 45 ng y
18,29
8,28
2,24
44,00
11,27
67,82
39,32
Voi 60 ng y
4
19,89
8,91
1,96
35,04
12,24
67,27
40,78
Brizantha
5
25,76
6,15
1,27
36,85
8,33
74,02
44,50
6 Hỗn hợp
25,66
6,68

1,53
37,45
8,26
71,49
41,89
7 Tự nhiên
17,67
9,58
2,08
26,61
13,47
62,04
32,62
8 Ngô ủ chua
19,00
8,19
1,78
33,81
13,27
68,93
39,07
Voi 60 ủ chua
9
18,37
6,48
1,19
39,03
11,10
72,52
45,86

10 Stylo
25,69
12,35
1,59
40,76
7,38
65,82
45,71
11 L.keo dậu tơi
27,57
27,75
2,27
15,44
8,46
39,31
22,04
L.ngổ dại tơi
12
8,83
16,15
2,92
16,29
17,33
40,60
26,14
Chú thích: L.keo dậu tơi: Lá keo dậu tơi; L.ngổ dại tơi: Lá ngổ dại tơi
TT

Loại thức ¨n


B¶ng 1 cho thÊy thøc ¨n xanh ho th¶o cđa ta có h m lợng protein thấp, dao động từ 6
đến 13 %, rất ít khi đạt đến 12 % trõ khi c¾t rÊt non (30 ng y ti). H m lợng ADF v
NDF của thức ăn xanh ho thảo rÊt dao ®éng: 33 - 45% v 62-74 %. Cá non (cá voi 30
ng y) h m l−ỵng CP cao hơn, ADF v NDF thấp hơn.
Thức ăn ủ chua từ cỏ voi v thân cây ngô sau thu bắp cũng cã h m l−ỵng protein thÊp: 6,48
v 8,19 %, ADF v NDF cao (45,86; 72,52 v 39,7; 68,93).
Các cây cỏ bộ đậu (stylo, keo dậu) v lá ngổ dại h m lợng protein cao hơn 12 % v
tơng ứng l : 12,35; 27,75 v 16,15 %. Ngo i cá stylo cã h m l−ỵng NDF v ADF cao,
keo dËu v cây ngổ dại có h m lợng NDF v ADF vừa phải.
Thức ăn thô khô v phế phụ phẩm


4

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng v Thức ăn Vật nuôi

Bảng 2 cho thấy thức ăn thô khô v phế phụ phẩm (trừ bột lá v cây sắn khô, lá keo dậu
khô, bột vỏ đậu xanh) có h m lợng protein tõ rÊt thÊp ®Õn thÊp (2,7 ®Õn 9,17 %), h m
l−ỵng NDF v ADF cao (68,22 - 88,38 cho NDF v 35,39 - 45,31 % cho ADF).
Bét l¸ v cây sắn khô, lá keo dậu khô, bột vỏ đậu xanh có h m lợng protein thô từ cao
đến khá cao (13,64 - 26,01 %), h m l−ỵng NDF v ADF võa ph¶i (27,32-48,61 % cho
NDF v 14,86 - 32,55 % cho ADF), trừ trờng hợp bột vỏ đậu xanh. Ba loại thức ăn n y có
thể dùng l m thức ăn bổ sung tốt cho gia súc nhai lại.
Bảng 2. Th nh phần hoá học của các loại thức ăn thô khô, phế phụ phẩm
TT

Loại thức ăn

13
14

15
16
17
18
19

CK.ĐAtháng 9
CKĐAtháng 12
Lõi bắp ngô
Rỉ mật
B.lá, cây sắn khô
Lá keo dậu khô
Bột vỏ đậu xanh

DM
(%)
69,26
92,13
97,14
65,03
91,03
89,77
90,61

CP
9,17
7,18
2,70
6,86
15,84

26,01
13,64

Th nh phần hoá học (% DM)
EE
CF
Ash
NDF
1,08
29,36
13,31
68,22
1,65
25,55
8,75
70,49
0,31
33,79
2,09
88,38
0,27
13,72
4,21
24,65
8,28
48,61
1,74
7,13
8,03
27,32

1,56
39,49
5,32
65,75

ADF
35,39
32,77
45,31
32,55
14,86
44,25

Ghi chú: CK.ĐAB: Cỏ tự nhiên khô Đông anh; B.lá, cây sắn khô: Bột lá, cây sắn khô, Thức ăn tinh & hỗn hợp

Bảng 3. Th nh phần hoá học của các loại thức ăn tinh v hỗn hợp
TT
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

Loại thức ăn

Bột ngô trắng
Bột mì
HHBS 580 BS
HHCP 595BT
HHMCBS 1
HHMCBS2
HHtự phối ĐA
ĐĐ BS 100 bê
ĐĐMCBS 1
ĐĐMCBS2
HHBT100BT

DM
(%)
88,16
90,06
88,43
86,38
87,93
87,56
86,43
89,04
89,99
89,22
88,44

CP
10,57
17,57
17,57

16,71
18,07
13,05
15,55
18,06
34,47
34,59
33,04

Th nh phần hoá học (% DM)
EE
CF
Ash
NDF
4,48
2,44
1,70
18,20
3,71
9,98
4,61
42,92
2,22
8,84
9,59
29,58
3,75
10,70
9,85
27,88

4,40
8,50
10,45
16,56
3,87
8,11
14,32
18,81
2,50
7,81
5,50
21,28
2,34
5,04
7,92
26,24
5,27
8,83
25,30
17,76
5,40
7,69
24,68
15,30
2,32
9,08
11,39
28,33

ADF

3,04
12,46
12,89
15,52
7,70
10,85
11,99
7,48
10,70
9,10
13,29

Chú thích: HH: hỗn hợp; BS: Bò sữa; MC: mộc châu; ĐĐ: đậm đặc; BT: Bò thịt

Bảng 3 cho thấy bột mì có h m lợng protein thô cao hơn bột ngô trắng (17,57 v 10,57
%) nh−ng h m l−ỵng NDF v ADF cịng cao hơn rất nhiều.
Các loại thức ăn hỗn hợp đang có trên thị trờng cho bò sữa v bò thịt đợc nghiên cứu có
h m lợng protein khá (13-18%), h m lợng NDF v ADF vừa phải (17-30 % cho NDF v
8 - 13 % cho ADF).


5

Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006

Các loại thức ăn đậm đặc có trên thị trờng cho bò sữa v bò thịt đợc nghiên cứu có h m
lợng protein cao (18- 35%), h m l−ỵng NDF v ADF thÊp (15-28 % cho NDF v 8 - 13
% cho ADF).
Thøc ăn giầu đạm
Bảng 4 cho thấy 3 loại thức ăn giầu đạm đợc nghiên cứu có h m lợng protein thô từ 29

đến 52 %, NDF v ADF dao động từ 20-52 % v 8 đến 15 %. Khô dầu bông v bột đậu
tơng có h m lợng NDF v ADF cao hơn khô dầu đậu tơng.
Bảng 4. Th nh phần hoá học của các loại thức ăn giầu đạm
TT

Loại thức ăn

DM
(%)

Th nh phần hoá học (% DM)
EE
CF
Ash
NDF
19,52
8,50
6,08 45,23

ADF
15,19

31

Bột đậu tơng

92,87

CP
43,35


32

Khô dầu bông

91,04

29,43

2,73

28,82

5,03

52,40

38,80

33

Khô dầu đậu tơng

88,75

52,10

1,38

8,44


9,03

20,92

8,09

Tỷ lệ tiêu hoá in vivo của các loại thức ăn
Kết quả thí nghiệm xác định tỷ lệ tiêu hoá in vivo của các loại thức ăn đợc trình b y ở các
bảng 5-8.
Tỷ lệ tiêu hoá của thức ăn thô xanh v thức ăn đ chua
KÕt qu¶ ë b¶ng 5 cho thÊy tû lƯ tiêu hoá chất hữu cơ của thức ăn xanh v thức ăn ủ chua
của ta thấp hơn 70 %, trừ trờng hợp cỏ voi 30 ng y v lá ngổ dại tơi (75,58 v 78,60 %).
Tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ của thức ăn xanh v thức ăn ủ chua nằm trong một phạm vi khá
rộng: 48 -78 % (chªnh lƯch 30 %) phơ thc v o ti cá, loại cỏ. Tỷ lệ tiêu hoá protein v
các chất dinh dỡng khác cũng diễn biến theo chiều hớng tơng tự.
Tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ có khuynh hớng giảm râ theo ti cđa cá. Trong tr−êng hỵp cá
voi tû lệ tiêu hoá chất hữu cơ đ giảm khoảng 0,33 %/ ng y.


6

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng v Thức ăn Vật nuôi

Bảng 5. Tỷ lệ tiêu hoá của các loại thức ăn thô xanh v thức ăn ủ chua
TT
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12

Loại thức ăn
Voi 30 ng y
Voi 35 ng y
Voi 45 ng y
Voi 60 ng y
Brizantha
Hỗn hợp
Tự nhiên
Ngô ủ chua
Voi 60 ủ chua
Stylo
L.keo dậu tơi
L.ngổ dại tơi

DM
CP
EE
CF
Ash
NDF
ADF

OM
73,63 71,62 62,82 81,52 62,70 80,08 81,27 75,58
67,68 58,24 69,91 71,80 52,80 68,79 70,68 68,96
56,38 40,48 50,11 65,29 33,61 58,80 58,40 57,58
61,68 52,38 51,37 67,33 42,85 65,12 67,41 63,86
47,15 32,36 48,39 54,39 35,20 50,02 54,20 48,31
52,01 32,88 26,63 47,44 37,28 49,08 50,54 52,38
59,47 53,61 53,27 56,37 38,09 59,49 54,41 63,64
59,89 48,48 70,93 69,62 47,33 64,24 67,25 61,81
47,51 38,98 50,79 57,36 33,50 48,14 51,36 52,66
50,08 55,31 33,44 47,76 30,73 46,92 47,09 51,46
56,03 68,75 54,25 43,08 44,83 52,90 46,42 55,79
76,66 77,63 65,81 66,67 70,65 77,03 76,35 78,60

Tỷ lệ tiêu hoá của các loại thức ăn thô khô v phế phụ phẩm
Kết quả ở bảng 6 cho thấy tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ của các loại thức ăn thô kh« v phÕ
phơ phÈm rÊt thÊp (49 - 65 %), trừ tròng hợp rỉ mật.
Tỷ lệ tiêu hoá protein thô cũng tơng tự, trừ trờng hợp lá keo dậu khô. Nh vậy lá keo
dậu khô có thể dùng nh l một nguồn thức ăn bổ sung protein rất tốt cho gia súc nhai lại.
Các thức ăn thô khô v phế phụ phẩm khác chỉ nên dùng nh nguồn thức ăn thô hoặc
nguồn thức ăn năng lợng.
Bảng 6. Tỷ lệ tiêu hoá của các loại thức ăn thô khô, phế phụ phẩm
TT
13
14
15
16
17
18
19


Loại thức ăn
CK.ĐAtháng 9
CKĐAtháng 12
Lõi bắp ngô
Rỉ mật
B.lá, cây sắn khô
Lá keo dậu khô
Bột vỏ đậu xanh

DM
CP
EE
CF
Ash
NDF
ADF
OM
52,71 46,61 34,96 57,70 38,09 55,32 52,88 55,35
62,14 49,79 75,37 58,80 34,79 62,86 59,40 64,76
49,35 38,49 85,25 47,13 38,80 48,60 46,01 48,82
81,88 60,19 60,76
61,46
80,73
45,27 43,39 32,22 34,91 35,30 34,15 30,39 48,79
59,54 71,79 54,29 50,59 56,83 53,18 40,73 58,12
57,92 46,48 64,69 64,86 52,60 55,51 58,62 59,55

Tỷ lệ tiêu hoá của các loại thức ăn tinh v hỗn hợp
Kết quả ở bảng 7 cho thấy bột ngô trắng có tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ (80,25%) cao hơn tỷ

lệ n y ở bột mì (68,39) cã thĨ l do h m l−ỵng NDF cđa bét mì cao hơn h m lợng n y ở
bột ngô trắng.
Các loại thức ăn tinh hỗn hợp nhìn chung có tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ khá cao (65,28 72,07 %). Tỷ lệ tiêu hoá protein thô của các loại thức ăn tinh hỗn hợp dao động từ trung
bình: 53,04 % ®Õn cao: 70,5 % tuú thuéc v o loại thức ăn v nh sản xuất.


7

Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006

Các loại thức ăn đậm đặc có tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ khá cao: 63,6 - 77,19 %. Tỷ lệ tiêu
hoá protein thô của các loại thức ăn đậm đặc dao ®éng tõ kh¸ 61,17 % ®Õn cao: 81,11
thuéc v o lọai thức ăn v nh sản xuất.
Bảng 7. Tỷ lệ tiêu hoá của các loại thức ăn tinh v hỗn hợp
TT
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

Loại thức ăn
Bột ngô trắng
Bột mì

HHBS 580 BS
HHCP 595BT
HHMCBS 1
HHMCBS2
HHtự phối ĐA
ĐĐ BS 100 bê
ĐĐMCBS 1
ĐĐMCBS2
HHBT100BT

DM
CP
EE
CF
Ash
NDF
ADF
OM
77,18 62,91 78,36 61,88 40,25 64,83 30,67 80,25
64,14 68,50 82,80 59,35 51,76 54,49 53,75 68,39
66,38 53,04 74,47 64,23 38,45 56,22 60,43 69,22
71,52 56,84 85,88 55,83 42,30 66,45 61,34 68,54
61,75 61,65 67,73 56,80 46,36 57,90 46,27 72,07
54,76 57,36 77,29 56,84 45,76 55,17 42,58 67,30
59,47 70,50 63,64 40,70 40,72 65,79 46,31 65,28
68,80 61,17 60,67 53,15 58,65 59,56 46,95 73,20
63,96 81,11 82,67 71,81 51,33 55,82 49,46 77,19
59,94 79,23 82,96 71,21 41,17 59,56 64,71 63,60
73,86 73,88 73,28 61,87 49,79 115,49 63,84 75,44


Tỷ lệ tiêu hoá của các loại thức ăn gi u đạm
Trong ba loại thức ăn nghiên cứu bột đậu tơng có tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ cao nhất
(78,50%). Hai loại thức ăn giầu đạm còn lại có tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ khá: xấp xỉ 63 %.
Tuy nhiên các thức ăn n y đều có tỷ lệ tiêu hoá protein cao (72,43 đến 81,79%).
Bảng 8. Tỷ lệ tiêu hoá của các loại thức ăn gi u đạm
TT

Loại thức ăn

DM

CP

EE

CF

Ash

NDF

ADF

OM

31
32
33

Bột đậu tơng

Khô dầu bông
Khô dầu đậu tơng

74,74
64,55
47,71

76,65
72,43
81,79

87,29
69,99
53,41

70,10
51,93
57,65

56,65
75,05
52,23

68,95
56,53
47,55

69,65
57,67
45,66


78,50
62,70
63,08

Giá trị dinh dỡng của thức ăn tính theo hệ thống UFL v PDI
Giá trị dinh dỡng của 33 loại thức ăn nghiên cứu trong thí nghiệm in vivo đợc tính theo
hệ thống đánh giá giá trị dinh dỡng của Viện INRA, 1989 về thức ăn cho gia súc nhai lại
trên cơ sở kết quả xác định tỷ lệ tiêu hoá in vivo trên cừu.
Giá trị dinh dỡng của các loại thức ăn thô xanh v thức ăn ủ chua
Kết quả ở bảng 9 cho thấy thức ăn thô xanh v thức ăn ủ chua nghiên cứu, mặc dù có tỷ lệ
ME/DE khá ổn định: 0,77 - 0,81, nhng năng lợng thuần cho tiết sữa tính theo UFL lại
rất khác nhau v có xu hớng giảm theo tuổi cỏ. UFL biến động khá lớn từ 0,5 đến 0,88.
Xét về mặt năng lợng cây ngổ dại tốt nhất (0,88UFL/kg chÊt kh«) v kÐm nhÊt l cá
Brizantha (0,5 UFL/kg chÊt khô).
Tơng tự nh giá trị UFL, PDI biến động khá lớn từ 43,96 đến 152,38 g/kg chất khô v có
xu hớng giảm theo tuổi cỏ. Nếu xét về mặt protein thì lá keo dậu tơi tốt nhất (PDI =


8

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng v Thức ăn Vật nu«i

198,47 g/kg chÊt kh«) v kÐm nhÊt l cá Brizantha (PDI = 43,96 g/kg chất khô). Tuy nhiên
cân bằng giữa N phân giải ở dạ cỏ v năng lợng phân giải ở dạ cỏ biểu thị bằng PDIN PDIE thờng l âm, v dao động từ 0,31 đến 16,14 g/kg chất khô (trung bình 12,70 g/kg
chất khô) tơng ứng l 0,26 đến 25,2 % (trung bình 19,6 %), trừ cỏ stylo, lá keo dậu tơi
v lá ngổ dại tơi cân bằng n y l dơng hoặc âm với giá trị rÊt bÐ. Nh− vËy, xÐt vỊ hiƯu
qu¶ sư dơng protein thì cỏ stylo, lá keo dậu tơi v lá ngổ dại tơi l tốt nhất.
Chất khô ăn v o của các loại thức ăn thô xanh v thức ăn ủ chua dao động rất lớn từ: 80,20
đến 119,46 (gDM ăn v o /kgW0,75) v trung bình l 106,36.

Bảng 9. Giá trị dinh dỡng của các loại thức ăn thô xanh v thức ăn ủ chua
TT

Thức ăn

Giá trị năng lợng (Kcal/kgDM)

1

Voi 30 ng y

GE
4075

DE
2953

ME
2315

ME/DE
0,78

NE
1388

2

Voi 35 ng y


4090

2691

2147

0,80

1265

UFL

PDINPDIE

0,80

Giá trị protein
(g/kgDM)
PDI
PDIN
PDIE
92,62
92,62
101,06

g DM ăn
v o/W0,75

-8.44


94,87

0,73

67,11

67,11

83,25

-16.14

103,62

3

Voi 45 ng y

4197

2231

1755

0,79

989

0,57


59,19

59,19

71,78

-12.59

99,11

4

Voi 60 ng y

4166

2526

2045

0,81

1188

0,69

63,75

63,75


78,91

-15.16

119,46

5

Brizantha

4288

1928

1558

0,81

857

0,50

43,96

43,96

58,68

-14.72


115,14

6

Hỗn hợp

4302

2111

1708

0,81

954

0,55

47,78

47,78

63,72

-15.94

117,21

7


Tự nhiên

4124

2492

2021

0,81

1174

0,68

68,52

68,52

80,91

-12.39

111,81

8

Ngô ủ chua
Voi 60 ủ
chua
Stylo

L.keo dậu
tơi
L.ngổ dại
tơi

4105

2405

1940

0,81

1119

0,65

58,55

58,55

74,1

-15.55

113,43

4169

2057


1644

0,80

917

0,53

46,34

46,34

61,96

4456

2145

1695

0,79

9
10
11
12

4717
4081


2477

1899
2504

0,80

0,54

86,68

88,35

86,68

0,61

152,38

198,47

152,38

1528

0,77

3112


940
1063

0,88

115,47

115,47

115,78

-15.62
1.67
46.09
-0.31

105,57
110,71
80,20
105,13

Giá trị dinh dỡng của các loại thức ăn thô khô, phế phụ phẩm
Bảng 10. Giá trị dinh dỡng của các loại thức ăn thô khô, phế phụ phẩm
TT

Thức ăn

Giá trị năng lợng (Kcal/kgDM)
GE


13
14
15
16
17
18
19

CK.ĐAt
háng 9
CKĐA
tháng 12
Lõi bắp
ngô
Rỉ mật
B.lá, cây
sắn khô
Lá keo
dậu khô
Bột vỏ
đậu xanh

4123
4290
4502
4058
4485
4701
4576


DE

ME

ME/
DE

2146

1752

0,82

2641

2208

0,84

2047

1669

0,82

3046

2527

0,83


1919

1511

0,79

2579

2018

0,78

2576

2000

0,78

UFL

NE

Giá trị protein
(g/kgDM)
PDI
PDIN
PDIE

990


0,57

65,56

65,56

73,86

1295

0,75

51,35

51,35

74,11

921

0,53

19,31

19,31

47,21

1548


0,89

49,06

49,06

79,10

822

0,48

96,95

113,29

96,95

1143

0,66

147,05

186,02

147,05

1136


0,66

97,55

97,55

98,55

PDINPDIE

-8,30
-22,76
-27,90
-30,04
16,34
38,97
-1,00

g DM ăn
v o/W0,75

129,74
132,58
101,33
82,52
90,40
84,16
84,33


Kết quả ở bảng 10 cho thấy thức ¨n th« kh« v phÕ phơ phÈm cã tû lƯ ME/DE khá ổn định:
0,78 - 0,84, nhng năng lợng thuần cho tiết sữa tính theo UFL lại rất khác nhau. UFL
biến động khá lớn từ 0,48 đến 0,89 UFL/kg chất khô. Xét về mặt năng lợng rỉ mật tốt
nhất (0,89UFL/kg chất khô) v kém nhất l bột lá v cây sắn khô (0,48 UFL/kg chất khô).


9

Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006

Giống nh giá trị UFL, PDI biến động rất lớn từ 19,31 đến 147,05 g/kg chất khô tuỳ thuộc
v o loại thức ăn thô v phế phụ phẩm. Nếu xét về mặt protein thì lá keo dậu khô tốt nhất
(PDI = 147,05 g/kg chất khô), tiếp đến l bột lá v cây sắn khô, bột vỏ đậu xanh v kém
nhất l lõi bắp ngô (PDI = 19,31 g/kg chất khô). Tuy nhiên cân bằng giữa N phân giải ở dạ
cỏ v năng lợng phân giải ở dạ cỏ biểu thị bằng PDIN - PDIE thờng l âm, v dao động
từ 8,3 đến 30,04 g/kg chất khô (trung bình 22,25 g/kg chất khô) tơng ứng l 12,66 đến
144,492 % (trung bình 65,67%), trừ bột lá v cây sắn khô, lá keo dậu khô v bột vỏ đậu
xanh cân bằng n y l dơng hoặc âm với giá trị rất bé.
Nh vậy, xét về hiệu quả sử dụng protein thì bột lá v cây sắn khô, lá keo dậu khô v bột
vỏ đậu xanh l tốt nhất trong số các thức ăn thô khô, phế phụ phẩm đợc nghiên cứu.
Chất khô ăn v o của các loại thức ăn thô khô v phế phụ phẩm dao động rất lớn từ: 82,52
đến 132,58 (gDM ăn v o /kgW0,75) v trung bình l 100,73.
Giá trị dinh dỡng của các loại thức ăn tinh v thức ăn hỗn hợp
Bảng 11. Giá trị dinh dỡng của các loại thức ăn tinh v thức ăn hỗn hợp
TT

Thức ăn

Giá trị năng lợng (Kcal/kgDM)
GE


DE

ME

UFL

NE

Giá trị protein
(g/kgDM)
PDI
PDIN
PDIE

PDINPDIE

g DM
ăn
v o/W0,

20

Bột ngô trắng

4678

3225

2658


ME/
DE
0,82

1593

0,92

75,60

75,60

96,91

-21,31

84,96

21

Bột mì

4687

3057

2446

0,80


1439

0,83

121,36

125,66

121,36

4,3

84,35

22

HHBS 580 BS

4461

2529

2026

0,80

1159

0,67


112,99

125,62

112,99

12,63

89,54

23

HHCP 595BT

4432

2517

2016

0,80

1154

0,67

109,44

119,51


109,44

10,07

89,36

24

HHMCBS 1

4432

3055

2439

0,80

1452

0,84

122,88

129,24

122,88

6,36


85,51

25

HHMCBS2

4155

2664

2148

0,81

1262

0,73

93,33

93,33

97,10

-3,77

83,95

26


HHtự phối ĐA

4606

2859

2303

0,81

1343

0,78

110,39

111,21

110,39

0,82

83,80

27

ĐĐ BS 100 bê

4547


3043

2442

0,80

1446

0,84

122,82

129,13

122,82

6,31

84,07

28

ĐĐMCBS 1

4087

3028

2252


0,74

1341

0,78

184,92

246,53

184,92

61,61

84,29

29

ĐĐMCBS2

4117

2486

1853

0,75

1058


0,61

178,04

247,39

178,04

69,35

84,29

30

HHBT100BT

4690

3392

2604

0,77

1553

0,90

185,98


236,27

185,98

50,29

89,62

75

Kết quả ở bảng 11 cho thấy thức ăn tinh v thức ăn hỗn có tỷ lệ ME/DE khá ổn định: 0,74
- 0,82. Trong hai loại thức ăn tinh, bột ngô có giá trị UFL cao hơn nhng PDI lại thấp hơn
bột mì mặc dù lợng thức ăn ăn v o l tơng đơng nhau: 84-85 (gDM ăn v o /kgW0,75).
Các thức ăn hỗn hợp (số thứ tự 22-26) có năng lợng thuần cho tiết sữa tính theo UFL:
0,67 đến 0,84 UFL/kg chất khô v PDI biến động từ 93,33 đến 112,88 g/kg chất khô tuỳ
thuộc v o loại thức ăn. Lợng thức ăn ăn v o của nhóm n y không biến động lớn v dao
động trong khoảng: 83,80 - 89,54 (gDM ăn v o /kgW0,75).
Các thức ăn đậm đặc số thứ tự (27-30) có năng lợng thuần cho tiết sữa tính theo UFL:
0,61 đến 0,90 UFL/kg chất khô v PDI biến động từ 122,82 đến 185,98 g/kg chất khô tuỳ
thuộc v o loại thức ăn. Lợng thức ăn ăn v o của nhóm n y không biến động lớn v dao
động trong khoảng: 84,07 - 89,62 (gDM ăn v o /kgW0,75).


10

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng v Thức ăn Vật nuôi

Nhìn chung cả hai nhóm thức ăn hỗn hợp v thức ăn đậm đặc đều có hiệu quả sử dụng
protein tốt vì cân bằng giữa N phân giải ở dạ cỏ v năng lợng phân giải ở dạ cỏ biểu thị

bằng PDIN - PDIE thờng l dơng trừ tròng hợp HHMCBS2.
Giá trị dinh dỡng của các loại thức ăn gi u đạm
Bảng 12. Giá trị dinh dỡng của các loại thức ăn gi u đạm
TT

Thức ăn

Giá trị năng lợng (Kcal/kgDM)
GE

31
32
33

Bột đậu
tơng
KD bông
KD
đậu
tơng

5139
4907
5181

DE

ME

ME/

DE

3875

2900

0,75

2918

2205

0,76

2813

2038

0,72

UFL

NE

Giá trị protein
(g/kgDM)
PDI
PDIN PDIE

1736


1,00

233,47

310,04

233,47

1259

0,73

165,68

210,48

165,68

1136

0,66

253,21

372,62

253,21

PDINPDIE


g DM
ăn
v o/W
0,75

76,57
44,8
119,41

85,21
84,67
84,81

Kết quả ở bảng 12 cho thấy ba loại thức ăn giầu đạm có tỷ lệ ME/DE không khác nhau
nhiều v n m trong phạm vi: 0,72 - 0,76, nhng năng lợng thuần cho tiết sữa tính theo
UFL lại rất khác nhau. UFL biến động khá lớn từ 0,66 đến 1,0 UFL/kg chất khô.
Giá trị PDI rất cao v nằm trong khoảng: 165.68 - 253,21 g/kg chất khô. Cân bằng giữa N
phân giải ở dạ cỏ v năng lợng phân giải ở dạ cỏ biểu thị bằng PDIN - PDIE của các thức
ăn n y đều dơng cho thấy hiệu quả sử dụng protein của trong các thức ăn n y rất cao.
Chất khô ăn v o của các loại thức ăn giầu đạm không sai khác nhau nhiều v dao động từ:
84 đến 85 (gDM ăn v o /kgW0,75).
Thảo luận chung
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi về các loại cỏ ho thảo tơng đơng với kết quả của
Aumont, v cộng sự., (1995); Chenost, (1975); Tudor v Minson, (1982); Minson, (1981)
nghiªn cøu trªn cỏ nhiệt đới tại các đảo vùng Caribê v ở Queensland. Ví dụ, theo các tác
giả n y tỷ lệ CP của cỏ nhiệt đới ít khi vợt quá 12 % ngay cả khi cắt non (28 ng y), h m
lợng ADF v NDF rất dao động v nằm trong khoảng 36 v 67 % vì vậy tỷ lệ ME/DE chØ
xÊp xØ 0,82. Trong nghiªn cøu n y tû lƯ CP của cỏ ho thảo cũng thấp hơn 12 % trừ trờng
hợp cỏ voi cắt 28 ng y, h m lợng ADF v NDF rất dao động v v o kho¶ng: 33 - 45% v

62-74 %, tû lƯ ME/DE v o khoảng: 0,77 - 0,81. Cũng theo các tác giả trên tỷ lệ tiêu hoá
OM của cỏ nhiệt đới thờng nhỏ hơn 70 %, chỉ đạt trên 70 % trong trờng hợp cỏ non v
thờng giảm 0,2- 0,4 % ng y sau 28 ng y, cân bằng giữa N phân giải ở dạ cỏ v năng
lợng phân giải ở dạ cỏ biểu thị bằng PDIN - PDIE thờng l âm (bình quân 20%) v chỉ
cân bằng khi CP đạt 12-14 % v tỷ lệ tiêu hoá OM đạt > 60%. Kết quả nghiên cứu của
chúng tôi cho thấy: tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ của thức ăn xanh thấp hơn 70 %, trong
trờng hợp cỏ voi tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ đ giảm khoảng 0,33 %/ ng y. Cân bằng giữa
N phân giải ở dạ cỏ v năng lợng phân giải ở dạ cỏ biểu thị bằng PDIN - PDIE của các
thức ăn xanh h o thảo ®Ịu ©m, dao ®éng tõ 0,31 ®Õn 16,14 g/kg chÊt khô (trung bình 12,70
g/kg chất khô) tơng ứng l 0,26 đến 25,2 % (trung bình 19,6 %). Cũng theo các tác giả


Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006

11

trên GE của cỏ nhiệt đới v o khoảng 18 MJ/kg DM v NEL cđa cá nhiƯt ®íi l 4,2-5,5
MJ/kg DM. Cá cđa ta (không kể cây họ đậu) có GE trung bình l 4168 Kcal tơng đơng
17,5 MJ v NEL l 1095 kcal tơng đơng 4,6 MJ. Theo Richard v cộng sự 1989 cỏ voi
vùng nhiệt đới khô có UFL ở 6, 8 v 10 tuÇn l : 0,75, 0,74, 0,68, PDI: 79, 70, 58 g/kg chất
khô, ODM: 68, 67, 63%. Còn theo XandÐ v céng sù (1989) cá voi vïng nhiÖt ®íi Èm cã:
UFL: 0,72- 0,81, PDI: 34-49 g/kg chÊt kh« v ODM l 61-67%. Nghiên cứu của chúng tôi
cho thấy cá voi cã UFL: 0,57 - 0,73 (cá non: 0,80), PDI 59,19- 67,11 g/kg chÊt kh« (non
92,62 g/kg chÊt kh«) v ODM: 57,58 - 68,96 % (c¾t 30 ng y: 75,58%).
Về thức ăn thô khô v phế phụ phẩm tỷ lệ tiêu hoá v giá trị năng lợng trong các nghiên
cứu của chúng tôi cũng khá tơng đồng với kết qu¶ cđa Andrieu v céng sù (1989). VÝ dơ
rØ mËt theo các tác giả trên có ODM: 83%, UFL: 0,91; PDI 30 g/kg chất khô, còn thân cây
ngô có ODM: 57%, UFL 0,51. Trong nghiên cứu của chúng tôi: ODM ng« gi 61,81 %,
UFL: 0,65, PDI: 58,55 g/kg chÊt kh«, cßn rØ mËt cã ODM: 80,73 %, UFL: 0,89; PDI 49,06
g/kg chÊt kh«. Theo Richard v céng sù 1989 cá khô tự nhiên: ODM 49-52%; UFL: 0,48 0,52; PDI 36-91 g/kg chất khô. Nghiên cứu của chúng tôi về cỏ khô tự nhiên thấy ODM:

64,76 - 55,35; UFL: 0,57-0,75; PDI: 65,56- 51,35 g/kg chất khô.
Về thức ăn tinh, thức ăn hỗn hợp: ít có các nghiên cứu về tỷ lệ tiêu hoá v giá trị năng
lợng của thức ăn hỗn hợp v thức ăn đậm đặc. Tuy nhiên tỷ lệ tiêu hoá v giá trị năng
lợng trong các nghiên cứu của chúng tôi cũng khá tơng đồng với kết quả cđa Andrieu v
céng sù (1989). VÝ dơ, theo c¸c t¸c giả n y tỷ lệ tiêu hoá OM hạt bông, ®Ëu t−¬ng l 72, v
82 %, UFL l 0,83 - 0,92 v 1,09. Trong nghiên cứu của chúng tôi hạt bông, đậu tơng có
tỷ lệ tiêu hoá OM tơng ứng l 62,7% v 78,5 %, UFL của hạt bông, đậu tơng tơng ứng
l 0,73 v 1,0.
Về các loại cây cỏ hä ®Ëu, theo XandÐ v céng sù (1989) keo dËu có ODM, UFL v PDI
lần lợt l 61%; 0,74; v 107 g/kg chất khô. Kết quả của chúng tôi cho thÊy keo dËu l
55,79%; 0,61 v 152,38/kg chÊt kh«. Cịng theo các tác giả trên cỏ stylo có ODM, UFL v
PDI lần lợt l : 52%; 0,57 v 63 gPDI/kg chất khô. Kết quả của chúng tôi về cỏ stylo l :
51,46%; 0,54 v 86,68 g/kg chất khô.
Kết luận và đề nghị

Kết luận
Kết quả nghiên cứu trên 33 loại thức ¨n gåm thøc ¨n xanh v thøc ¨n ñ chua, thức ăn thô
khô v phế phụ phẩm, thức ăn tinh hỗn hợp v thức ăn giầu đạm cho thấy:
Th nh phần hóa học, tỷ lệ tiêu hoá, giá trị dinh dỡng của các loại thức ăn kể trên rất biến
động phụ thuộc v o giai đoạn sinh trởng của cỏ, v loại thức ăn.
Tuy nhiên các kết quả nghiên cứu về th nh phần hóa học, tỷ lệ tiêu hoá, giá trị dinh dỡng
của 33 loại thức ăn của ta cũng tơng tự nh các kết quả nghiên cứu trớc đây ở các nớc


12

Phần Nghiên cứu về Dinh dỡng v Thức ăn Vật nuôi

nhiệt đới chứng tỏ các kết quả n y có ®é tin cËy chÊp nhËn ®−ỵc v cã thĨ sư dụng nh
nguồn thông tin bổ sung cho cở sở dữ liệu sẵn có về thức ăn cho gia súc nhai lại v có thể

sử dụng nh các số liệu hớng dẫn trong lập khẩu phần cho bò.
Đề nghị.
Tiếp tục nghiên cứu với các thức ăn khác để l m phong phú cơ sở dữ liệu.
Tài liệu tham khảo
Aerts, J. V. De Boever , J. L. Cottyn, B. G. De Brander, D. L and Buysse, F. S. (1984) Comparative
digestibility of feedstuffs by sheep and cows. Anim. Feed Sci. Technol, 12: 47.
Andrieu, J., Demarquilly, C. and Sauvant, D. (1989). Tables of feeds used in France. In R. Jarrige, Ruminant
Nutrition. Recommended allowances and feed tables. 1989. Pp: 213-294.
Aumont, A. G., Caudron, I., Saminadin, G., XandÐ, A. (1995). Sources of variation in nutritive values of
tropical forages from Caribbean. Anim. Feed. Sci. Technol. 51:1-13.
Burns, J. C., K. R. Pond and D. S. Fisher (1994) Measurement of forage intake. In: (Ed: George C. Fahey,
Jr) Forage Quality, Evaluation and Utilisation. Chapter 12: 494-528. American Society of Agronomy Inc.,
Madison, Wisconsin, USA, 1994.
Chenost, M. 1975. La valeur alimentaire du pangola (Digitaria decunbens Stend) et ses facteurs de variation,
en zone tropicale humide. Ann. Zootech., 24:327-349.
Cochran, R. C. and Galyean, M. L. (1994) Measurement of in vivo forage digestion by ruminants. In: (Ed:
George C. Fahey, Jr) Forage Quality, Evaluation and Utilisation. Chapter 15: 613-643. American Society of
Agronomy Inc., Madison, Wisconsin, USA, 199
De Boever , J. L. Cottyn, B. G. De Brander, D. L and Buysse, F. S. (1987) Traitement de la paille.1. Effet de
l’ammoniac sur la compostion, la digestibilitÐ et la valeur alimentaire. Revue de l'Agric, 40:347.
De Boever , J. L. Cottyn, B. G. De Brander, D. L and Buysse, F. S. (1987) Traitement de la paille.1. Effet de
l’ammoniac sur la compostion, la digestibilitÐ et la valeur alimentaire. Revue de l'Agric, 40:347.
Dulphy, J. P., Faverdin, P., Micol, D. et Bocquier, F. (1987). RÐvision du systÌme des UnitÐs
d’Encombrement (UE). Bull. Tech. CRZV Theix, INRA, 70:35-48.
Dulphy, J. P., Faverdin, P., Micol, D. et Bocquier, F. (1987). RÐvision du systÌme des UnitÐs
d’Encombrement (UE). Bull. Tech. CRZV Theix, INRA, 70:35-48.
Jarige (1978) Alimentation des ruminants. Ed, INRA, Versilles, p:597.
Minson, D. J. 1981. Nutritional differences between tropical and temperate pasture. In: Morley.F. H. W. (ed)
Grazing Animals. World Animal Science, B1, 143-157, Elsevier, Amsterdam.
Richard, D., Guerin, H and Safietou. T. Fall. 1989. Feeds of the dry tropics. In R. Jarrige, Ruminant

Nutrition. Recommended allowances and feed tables. 1989. Pp: 325-342.
The Catholic University of Louvain (2000) In vivo protocol (unpublished information) (2000).
Tudor, G. D. and Minson, D. J. 1982. The utilization of the dietary energy of Pangola and Setaria by young
growing beef cattle. J. Agric. Sci., 98:395-404.
XandÐ, A., Garcia-Trujillo, R, and Caceres. (1989a). Feeds of the humid tropics (West Indies). In R. Jarrige,
Ruminant Nutrition. Recommended allowances and feed tables. 1989. Pp: 347-362.
Xande, A., R. Garcia Trujillo et O. Caceres (1989b) Methode d’expression de la valeur alimentaire des
fourrages tropicaux in Paturages et alimentation des ruminants en z



×