Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao kết quả thụ tinh nhân tạo cho dê bằng tinh đông lạnh cọng rạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.42 KB, 10 trang )

Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao kết quả thụ
tinh nhân tạo cho dê bằng tinh đông lạnh cọng rạ
Đinh Văn Bình
1
, Chu Đức Tụy
1
, Đỗ Văn Thu
2

Lê Thành Đô
2

1
Trung tâm Nghiên cứ Dê và Thỏ Sơn Tây ;
2
Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Summary
In Vietnam the studying on Artificul insumenation (AI) are pay attention by evry one now.
Technology of AI by using strow semen is very nesseseries for crossed breeding and maitend genetic of
goat breeds in Vietnam.
There for up to now these technologies have not study and apply well in Vietnam. The results of it
are only 30-35%. So studying on technologies of AI have been done in Vietnam.
The results of studied from Junuary to December 2006 in Goat and Rabbit research Center showed that:
Activities of sperm is more than 35%; Using hot water is in 37oC with time is 60 secon for
prepearing semen ; Apply method mating with using one peple keeping goat; Duration mating for goat is 8
hours ; That will be get very good resul (66.6% interest)
1. Đặt vấn đề
Trên thế giới từ đầu thế kỷ XX, việc ứng dụng thụ tinh nhân tạo vào chăn
nuôi dê phát triển mạnh, nhất là ở các nớc Nga, Mỹ, Anh, Pháp, Đan Mạch và Hà
Lan. Cho đến nay nh Pháp trên 90% đàn dê đợc phối TTNT bằng tinh đông lạnh
cọng rạ.


ở Việt Nam nghiên cứu TTNT cho dê đang là vấn đề đợc nhiều ngời quan
tâm, Kỹ thuật TTNT cho dê bằng tinh cọng rạ tinh đông lạnh là nhu cầu cần thiết
trong công tác lai tạo giống dê. Công nghệ đông lạnh lu giữ tinh trùng lâu dài
trong nitơ lỏng (-196
o
C) góp phần khai thác triệt để tiềm năng sinh sản của đực
giống, nhất là đực giống cao sản, mở rộng phạm vi thụ tinh, góp phần lu giữ quỹ
gen và tính đa dạng sinh học các giống dê Việt Nam, giúp cho xuất nhập khẩu và
thơng mại giống dễ dàng, tránh cận huyết và dịch bệnh, tránh đợc sự chênh lệch
về khối lợng cơ thể, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho chăn nuôi.
Tuy vậy vấn đề này cha đợc đầu t nghiên cứu áp dụng ở nớc ta. Kết quả
áp dụng kỹ thuật TTNT cho dê bằng tinh đông lạnh mới chỉ đạt 30-35% vì vậy
nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật nâng cao kết quả TTNT cho dê bằng tinh đông
lạnh cọng rạ là nhu cầu bức thiết của sản xuất đặc biệt trong công tác lu giữ
nguồn gene để lai tạo giống dê ở nớc ta
Với lý do trên chúng tôi đã thực hiện đề tài Nghiên cứu một số biện pháp kỹ
thuật nâng cao kết quả TTNT cho dê bằng tinh đông lạnh cọng rạ"
2. Vật liệu, thời gian và địa điểm nghiên cứu
Vật liệu: sử dụng tinh dê đông lạnh cọng rạ thuộc các giống dê: Boer,
Alpine, Saanen, Barbary, Beetal, Jumnabari, Bách Thảo. Tinh đông lạnh cọng rạ
đợc nghiên cứu sản xuất bởi sự kết hợp giữa Trung Tâm Nghiên Cứu Dê và thỏ
Sơn Tây, Viện Khoa Học Việt Nam, Trung tâm tinh đông lạnh Moncada năm
2004- 2005-2006 với 5000 liều đợc bảo quản trong Nitơ lỏng - 196
0
C. Chất lợng
tinh đông lạnh cọng rạ khi bảo quản: hoạt lực tiến thẳng của tinh trùng sau đông
lạnh 30 - 55%, số lợng tinh trùng trong một cọng rạ 62,74 - 85,98 triệu.
Địa điểm nghiên cứu: đề tài đợc thực hiện tại Trung tâm Nghiên cứu Dê và
Thỏ Sơn Tây.
Thời gian nghiên cứu: 1/1/2006 - 31/12/2006

3. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu nghiên cứu
3.1. Nội dung nghiên cứu
- ảnh hởng của hoạt lực tinh trùng sau đông lạnh đến tỷ lệ thụ thai

- ảnh hởng của phơng pháp giải đông đến hoạt lực tinh trùng sau đông
lạnh
- ảnh hởng thời điểm phối giống thích hợp đối với dê cáitỷ lệ thụ thai
- ảnh hởng của các phơng pháp phối giống đến tỷ lệ thụ thai
3.2. Phơng pháp nghiên cứu
ảnh hởng của hoạt lực tinh trùng sau đông lạnh đến tỷ lệ chửa:
Chọn những cọng tinh của cùng một con đực, đợc sản xuất cùng một ngày,
dùng kéo cắt bỏ hai đầu, lấy một giọt tinh dịch đặt lên phiến kính sạch, và có nhiệt
độ (30 - 35
0
C). Dùng một lá kính khô, sạch đậy lên giọt tinh dịch, sao cho giọt tinh
dịch đợc dàn đều ra 4 cạnh của lá kính. Đặt tiêu bản lên kính hiển vi (Olympus)
và xem với độ phóng đại 200 - 400 lần. Khi kiểm tra hoạt lực tinh trùng, tiêu bản
đợc sởi ấm ở 38 - 40
0
C
Chọn những cọng tinh của cùng một đực giống, đợc sản xuất trong một năm
do hoạt lực tinh trùng khi đông lạnh đợc khai thác ở khác nhau, mùa vụ khác
nhau dẫn đến hoạt lực tinh trùng sau đông lạnh cũng khác nhau.
Sau khi kiểm tra hoạt lực tinh trùng sau đông lạnh bằng kính hiển vi, sau đó
tiến hành mang phối cho dê cái động dục tự nhiên, thí nghiệm đợc chia thành 3
lô, mỗi lô 6 con; lô 1 chọn những cọng tinh có hoạt lực sau đông lạnh nhỏ hơn
hoặc bằng 30%; lô 2 chọn những cọng tinh có hoạt lực sau đông lạnh bằng 35%; lô
3 chọn những cọng tinh có hoạt lực sau đông lạnh lớn hơn hoặc bằng 40%.
ảnh hởng của các phơng pháp giải đông tinh đông lạnh đến tỷ lệ thụ thai
Dựa phơng pháp giải đông của Visser (1974); Olar (1977), tinh đông lạnh

đợc giải đông ở nhiệt độ: 20
o
C; 37
o
C; 42
o
C, với các khoảng thời gian: 30; 60; 90;
120 giây. Xác định hoạt lực tinh trùng sau đông lạnh, theo dõi hoạt lực tinh trùng
trong thời gian ủ ở 37
o
C. Chọn những cọng tinh của cùng một con đực, đợc sản
xuất cùng một ngày
, ở các mức nhiệt độ khác nhau chúng tôi đã tiến hành giải
đông 15 lần, sau đó kiểm tra hoạt lực sau đông lạnh bằng kính hiển vi và tiến hành
mang phối cho dê cái động dục tự nhiên
ảnh hởng của thời điểm phối giống thích hợp đến tỷ lệthụ thai
Dùng dê đực sinh sản, khoẻ mạnh, hăng sử dụng khố vải buộc lấy dơng vật
sau đó đa đến đàn dê cái để kiểm tra vào lúc 7 giờ sáng hàng ngày. Nếu thấy con
đực theo con cái đây là biểu hiện động dục, khi con cái có biểu hiện đứng lai đuôi
ngoe nguẩy chờ phối thì đây là biểu hiện động dục; khi dê cái không chịu đây là
thời gian hết động dục.
Rất sớm Tốt Rất tốt Muộn Rất muộn

0 6 12 18 24 30 36

Trứng rụng

ảnh hởng của các phơng pháp phối giống đến tỷ lệ thụ thai
Dựa theo phơng pháp phối giống của Ritar (1990), Chemineau (1991),
Corteel (1977): dùng súng bắn tinh bơm tinh dịch vào trong tử cung với độ sâu 1,5

- 3,0 cm, phối lặp (2 lần).
Phơng pháp 1: có sử dụng mỏ vịt, để dê ở t thế tự nhiên.
Phơng pháp 2: có sử dụng mỏ vịt, có giá đỡ kê ngang giữa phần bụng và
hai chân sau.
Phơng pháp 3: có sử dụng mỏ vịt kết hợp có ngời giữ hoặc treo hai chân
sau của dê lên.
Tỷ lệ chửa đợc xác định theo chu kỳ động dục của dê cái, số liệu đợc thu
thu thập hàng ngày và đợc sử lý trên phần mềm trên Minitab 13
Mô hình toán học: Yi = M +ai+ ei
Trong đó: Yi là các giá trị theo dõi
M: là giá trị trung bình
ai là: giống, các phơng pháp phối giống, khoảng cách giữa hai lần phối giống
ei : các giá trị sai số
. Kết quả và thảo luận
. ảnh hởng của hoạt lực tinh trùng sau đông lạnh đến tỷ lệ thụ thai
Sau khi kiểm tra hoạt lực tinh trùng sau đông lạnh bằng kính hiển vi, thí
nghiệm đợc chia thành 3 lô, mỗi lô 6 con; lô 1 chọn những cọng tinh có hoạt lực
sau đông lạnh nhỏ hơn hoặc bằng 30%; lô 2 chọn những cọng tinh có hoạt lực sau
đông bằng 35%; lô 3 chọn những cọng tinh có hoạt lực sau đông lạnh lớn hơn hoặc
bằng 40%, đem phối cho dê cái động dục tự nhiên, kết quả thể hiện ở bảng 1.
Bảng 1
. ảnh hởng của hoạt lực tinh trùng sau đông lạnh đến tỷ lệ thụ thai
Lô thí
nghiệm
Hoạt lực tiến
thẳng của tinh
trùng sau đông
lạnh (%)
n
Số

con
Tổng số
con phối
(lần)
Số con chửa
(con)
Tỷ lệ chửa
%
Lô 1
30
6 6 2 33,3
Lô 2 35 6 6 3 50,0
Lô 3
40
6 6 4 66,7
T B 50,0

Kết quả ở bảng 1 cho thấy ở lô 1 có hoạt lực tiến thẳng của tinh trùng sau
đông lạnh nhỏ hơn hoặc bằng 30% có tỷ lệ chửa đạt thấp nhất 33,3%, ở lô 3 cho
kết quả cao nhất đạt 66,7 % nh vậy hoạt lực tinh trùng sau đông lạnh đã ảnh
hởng tới tỷ lệ thụ thai và trong TTNT cho dê nên sử dụng những cọng tinh có hoạt
lực tinh trùng sau đông lạnh từ 30% trở lên. Kết quả về hoạt lực tinh trùng có liên
quan đến khả năng thụ tinh của tinh trùng. Theo Corteel (1977), hoạt lực tinh trùng
có liên quan đến tỷ lệ thụ tinh của tinh trùng. Tinh trùng có hoạt lực tốt thì đạt tỷ lệ
thụ tinh cao.
. Kỹ thuật giải đông tinh dê đông lạnh
Chất lợng tinh trùng sau đông lạnh, không chỉ phụ thuộc các yếu tố nh
phẩm chất tinh dịch, môi trờng đông lạnh, kỹ thuật đông lạnh, mà còn phụ thuộc
vào nhiệt độ và thời gian giải đông tinh đông lạnh. Chúng tôi tiến hành giải đông
tinh đông lạnh của dê Beetal và Barbari ở nhiệt độ 20

o
C, 37
o
C, 42
o
C, trong 30; 60;
90; 120 giây, xác định hoạt lực tinh trùng sau đông lạnh tinh dịch. Sau khi xác
định đợc khoảng thời gian giải đông thích hợp đối với từng nhiệt độ giải đông,
cho hoạt lực tinh trùng sau giải đông cao, tinh dịch sau giải đông đợc ủ ở 37
o
C và
kiểm tra hoạt lực tinh trùng ở các thời điểm sau giải đông: 0; 2; 4; 6 giờ. Kết quả
trình bày ở bảng 2 và đồ thị 1, đồ thị 2.
Bảng 2
. ảnh hởng của phơng pháp giải đông đến hoạt lực tiến thẳng của tinh
trùng sau đông lạnh
Hoạt lực tinh trùng (%) khi kiểm tra
Nhiệt
độ
giải
đông

Trung bình

n
lần
30 giây 60 giây 90 giây 120 giây
20
o
C


21,05

15
10,0
a
2,1 19,5
b
3,8 24,4
c
3,9

30,3
d
3,9
37
o
C

37,53

15
34,6
a
4,5 39,0
b

3,7 38,6
b
3,7 38,0

b
4,1
42
o
C

36,45

15
36,4
a
4,7 38,7
a
4,3 37,2
a
4,1

33,2
b

4,8
Hoạt lực tinh sau khi sản xuất: 38,98 7,89 (%)

Qua bảng 2 cho thấy kết quả của chúng tôi tơng đơng và thấp hơn kết quả
nghiên cứu của Đỗ Văn Thu, 2000, tại nhiệt độ 20
o
C đạt 21,25%; tại nhiệt độ 37
o
C
trung bình: 42,45%; tại nhiệt độ 42

o
C trung bình đạt 40%.
Đồ thị 1
. Hoạt lực tinh trùng sau đông lạnh ứng với nhiệt độ giải đông











Đồ thị 2
. Hoạt lực tinh trùng sau đông lạnh ứng với thời gian giải đông ở 37

C

36.4
39 38.6
38
20
30
40
30 60 90 120
Thời gian (giây)
A%


Kết quả ở bảng 2 cho thấy: hoạt lực tinh trùng sau đông lạnh chịu ảnh
hởng của nhiệt độ và thời gian giải đông tinh đông lạnh. Cùng nhiệt độ nhng
thời gian giải đông khác nhau, có ảnh hởng lên họat lực tinh trùng sau đông lạnh
21.05
37.53
36.45
0
10
20
30
40
20oC 37oC 42oC
Nhiệt độ
A%
khác nhau. Tinh dịch giải đông trong khoảng thời gian nh nhau, nhng nhiệt độ
giải đông khác nhau, thu đợc hoạt lực tinh trùng sau đông lạnh khác nhau.
Giải đông tinh đông lạnh ở nhiệt độ 20
o
C trong khoảng thời gian 120 giây,
cho hoạt lực tinh trùng sau đông lạnh (30%) cao hơn hoạt lực tinh trùng sau đông
lạnh trong trờng hợp giảm thời gian giải đông (30, 60, 90 giây).
Giải đông tinh đông lạnh ở 37
o
C: Hoạt lực tinh trùng sau đông lạnh 37,53%
(chung cho các khoảng thời gian giải đông) cao hơn không rõ rệt so với hoạt lực
tinh trùng sau đông lạnh, khi giải đông ở 42
o
C: (36,45%), nhng cao hơn rất rõ rệt
(P
0,001) so với hoạt lực tinh trùng sau đông lạnh, khi giải đông ở 20

0
C (21,05%).
Tinh đông lạnh giải đông ở nhiệt độ 37
o
C cho hoạt lực tinh trùng sau đông lạnh
cao nhất với thời gian giải đông là 60 giây, và khác nhau không rõ (P
0,05) so
với khoảng thời gian giải đông 90 và 120 giây (38,6%; 38,0%).
Tinh đông lạnh giải đông ở nhiệt độ 42
o
C cho hoạt lực tinh trùng sau đông
lạnh cao khi thời gian giải đông là 60 giây (38,7%) và 90 giây (37,2%). Tinh đông
lạnh giải đông ở nhiệt độ 42
o
C trong 120 giây, cho hoạt lực tinh trùng sau đông
lạnh (33,2%) kém hơn so với thời gian giải đông 60; 90 giây.
Hoạt lực tinh trùng sau đông lạnh khác nhau không rõ khi giải đông tinh
đông lạnh với thời gian giải đông 60 giây hoặc 90 giây ở nhiệt độ 37
o
C so với
42
o
C.
Kết quả chúng tôi nhận đợc phù hợp với kết quả của các tác giả (Corteel
(1974); Ritar (1982), (1983); Deka (1986); Chemineau (1991); Singh (1995); Tuli
(1995) ), cho rằng giải đông tinh đông lạnh dê ở nhiệt độ 37 - 40
o
C, trong khoảng
thời gian 12 - 120 giây.
Smirnov (1974) đã khẳng định sự phụ thuộc trực tiếp của phần trăm tinh

trùng vận động sau đông lạnh vào tốc độ giải đông. Deka (1987) nhận thấy: hoạt
lực tinh trùng sau đông lạnh cao có ý nghĩa thống kê khi giải đông nhanh so với
giải đông chậm, nhng giải đông nhanh hay chậm, ảnh hởng không có ý nghĩa
thống kê đối với tỷ lệ acrosom h hỏng.
Nh vậy phơng pháp giải đông tinh đông lạnh ảnh hởng trực tiếp đến sức
sống tinh trùng, vì vậy ảnh hởng đến khả năng thụ tinh của tinh trùng.
4.3. ảnh hởng của thời điểm phối thích hợp đến tỷ lệ thụ thai
Dê cái có chu kỳ động dục bình quân là 17 ngày (16-18 ngày). Động dục ở
dê xảy ra trong khoảng 1,5-3 ngày, phổ biến là 18-24 giờ, nhng thời gian phối có
chửa chỉ kéo dài 10-12 giờ, do vậy việc phát hiện động dục là vô cùng cần thiết.
Ngoài việc chọn ghép đôi giao phối thích hợp, tránh đồng huyết thì TTNT
đúng thời điiểm là rất quan trọng, tỷ lệ thụ thai của dê cái đợc quyết định bởi: số
lợng và chất lợng tinh trùng, kỹ thuật giải đông, kỹ thuật phối, thời điểm phối
giống thích hợp
Thời gian phối giống thích hợp
Bảng 3. Kết quả xác định thời điểm phối thích hợp
Thời gian
Tổng số
con phối (con)
Số con
phối chửa (con)
Tỷ lệ chửa
%
12 giờ 14 9 64.29
18 giờ
15 10
66.67
24 giờ 12 4 30,77
30giờ 11 2 18.8
c



Trong đó thời điểm phối giống thích hợp cho dê là quan trọng nhất, dê
thờng động dục về đêm, thời gian động dục là 1 ngày, kết quả ở bảng 3 cho thấy
thời gian phối thích hợp từ 12 và 18 giờ tỷ lệ chửa đạt: 64,29- 66,67%, và phối tại
24, 30 giờ muộn do vậy tỷ lệ thụ thai không cao đạt 18,8-30,77%.
4.4. ảnh hởng của phơng pháp phối giống đến tỷ lệ thụ thai
Các phơng pháp phối giống
Để TTNT cho dê đạt kết quả cao chúng tôi đã tiến hành phối thử nghiêm
Với các phơng pháp sau:
Phơng pháp 1: có sử dụng mỏ vịt, để dê ở t thế tự nhiên.
Phơng pháp 2: có sử dụng mỏ vịt, có giá đỡ kê ngang giữa phần bụng và
hai chân sau.
Phơng pháp 3: có sử dụng mỏ vịt kết hợp có ngời giữ hoặc treo hai chân
sau của dê lên. Kết quả thể hiện ở bảng 4.
Bảng 4
. Kết quả các phơng pháp phối giống
Các phơng
pháp phối giống

Tổng số
con phối
(con)
Số con
phối có
chửa (con)
Tỷ lệ chửa (%)
Phơng pháp 1
16 3
18.75

Phơng pháp 2 15 4 26.67
Phơng pháp 3
14 14
64.29

Kết quả cho thấy đối với phơng pháp thứ nhất khó thực hiện đợc vì tầm
vóc của dê nhỏ và do cấu tạo đờng sinh dục của dê cái cong do vậy không quan
xát rõ cổ tử cung và khó thao tác dẫn đến tỷ lệ chửa thấp đạt 18,75%.
Phơng pháp thứ 2: kết quả cho thấy khi sử dụng giá đỡ đã tỳ vào bụng dẫn
đến khó quan xát cổ tử cung, đồng thời dê cái luôn ở trạng thái cỡng bức, do vậy
khi sử dụng phơng pháp này thờng khó thao tác.
Phơng pháp thứ 3 cho thấy khi có ngời cố định dê nh vậy thì quan xát cổ
tử cung rất rõ ràng, thao tác nhẹ nhàng và dê cái không có phản ứng mãnh liệt, do
vậy phơng pháp thứ 3 là phơng phơng pháp thích hợp đạt kết quả cao nhất
64,29%.
ảnh hởng của khoảng cách giữa hai lần phối giống
Thời gian và khoảng cách giữa hai lần phối giống cũng có ảnh hởng tới tỷ
lệ thụ thai, kết quả đựa thể hiện ở bảng 5.
Bảng 5
. Thời gian và khoảng cách giữa hai lần phối giống
Khoảng cách
giữa hai lần phối
Tổng số lần
phối (con)
Tổng số lần
phối có chửa (con)
Tỷ lệ chửa
(%)
4 giờ 14 8 57,1
8 giờ 15 10 66,6

12 giờ 9 4 44,4

Kết quả ở bảng 5 cho thấy khoảng cách giữa hai lần phối là 8 giờ cho kết
quả tốt nhất đạt 66,6 %, thấp nhất kết quả ở bảng 5 phù hợp với các tác giả Trịnh
Thị Kim Thoa, Đỗ Văn Thu, Nguyễn Anh, 1999.
Qua kết quả phối giống thì giống dê Boer và giống dê Alpine cho kết quả
cao nhất đạt 58,7 % và trung bình đạt 62,31%.
. Kết luận và đề nghị
. Kết luận
Hoạt lực tiến thẳng của tinh trùng sau đông lạnh cần đảm bảo hoạt lực
là:35% trở lên thì tỷ lệ thụ thai đạt 50%.
ảnh hởng của phơng pháp giải đông tinh dịch dê: Tinh đông lạnh giải
đông ở nhiệt độ 37
o
C cho hoạt lực tinh trùng sau đông lạnh cao nhất đạt 38,6% với
thời gian giải đông là 60 giây, hoạt lực tinh trùng sau đông lạnh khi giải đông ở
nhiệt độ 20
0
C thấp nhất đạt (21,05%).
ảnh hởng của các phơng pháp phối giống: sử dụng phơng pháp có ngời
giữ nâng cao một góc khoảng 45
o
.
ảnh hởng của khoảng cách giữa hai lần phối giống: khoảng cách phối giữa
lần thứ nhất cách nhau 8 giờ cho kết quả cao nhất đạt tỷ lệ chửa 66,6%.
5.2. Đề nghị
Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện các phơng pháp thụ tinh nhân tạo cho dê
bằng tinh đông lạnh cọng rạ.
Mở rộng mạng lới thụ tinh nhân tạo cho dê bằng tinh đông lạnh cọng rạ
vào các vùng trong cả nớc.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Tấn Anh, Đinh Văm Bình, Nguyễn Kim Lin, 1995. Một số kết quả bớc đầu nghiên cứu về dê
đực Bách Thảo. Tạp chí Khoa học - Công nghệ và Quản lý kinh tế. 8. 1995. Trang 296- 297.
2. Trịnh Thị Kim Thoa, Đỗ Văn Thu, Nguyễn Anh, 1999. Nghiên cứu quy trình công nghệ bảo quản tinh
dịch dê và kết quả bớc đầu về thụ tinh nhân tạo bằng tinh đông lạnh. Hội nghị công nghệ Sinh học
toàn quốc, Hà Nội 1999, Trang 1005 - 1011.
3. Trịnh Thị Kim Thoa, Đỗ Văn Thu, 1997. Nghiên cứu công nghệ sản xuất tinh đông lạnh dê. Kỷ yếu
Viện Công nghệ Sinh học - Trung tâm KHTN và CNQG. Trang 462 - 467
4. Artificial insemination in Canada. Annual Report 1987. 1988, 22pp. Ottawa, Canada.
5. Chemineau P. and Cagnié, Y. 1991. Training manual on artificial insemination in sheep and goats.
FAO. Animal Production and Health, paper 83 - Rome 1991.
Corteel J.M, 1977. Production, storage and insemination of goat semen. Proceedings of the Symposium:
Management of Reproduction in Sheep and Goat, S., Jul. 24-25, Madison.

×