Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Kết quả điều tra đánh giá tình hình chăn nuôi ngựa bạch tại hữu kiên - chi lăng - lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.58 KB, 12 trang )

Kết quả điều tra đánh giá tình hình chăn nuôi ngựa bạch
tại Hữu Kiên - Chi Lăng - Lạng Sơn
Đặng Đình Hanh, Nguyên Hữu Trà, Vũ Đình Ngoan, Nguyễn Thu Hà
Trung tâm Nghiên cứu và PTCN miền Núi
Summary
The result of investigation of white horse herd in Huu Kien commune, Chi lang district, Lang Son
province: there are 133 white horses (17,3% of total horse) of which female white horse is 106 heads
(79.70%), male horse is 27 heads (20.30%), mature female horse is 46.23% and mature male horse is
7.41%.
The white horses are kept mainly in extensive farming system. Most of feed is used natural
sources.
The body weight of mature horse is 178.28kg with female and 185.5 kg with male horse. Average
withers height: 119.50 cm with male, 116.08 cm with female horse; body length: 116.50 cm with male and
115.10 cm with female horse; chest size: 134 cm with male and 126.84 with female horse; shin size: 14.25
cm with male and 14.04 cm with female horse.
The first calving age is 34.5 months, calving interval: 14.69 months,reproductive rate: 51.02%. The
benefit from breeding white horse is 5.05 million/head.
1. Đặt vấn đề
Ngựa bạch là dòng ngựa quý, hiếm. Trong nhân dân ngựa bạch đợc coi là tài
sản có giá trị của mỗi gia đình. Ngựa bạch chịu đựng kham khổ tốt, có thể phát triển ở
các tỉnh miền núi. Ngựa bạch còn đợc coi là nguồn dợc liệu dùng vào việc bồi bổ,
nâng cao thể lực, chữa trị một số chứng bệnh nan y cho ngời:
Theo DS. Đỗ Huy ích và các chuyên gia ở Viện Dợc Liệu, xơng ngựa có
chứa can xi, phosphat, keratin, osceincó vị ngọt, tính mát, có tác dụng bổ dỡng,
ích khí, mạnh gân xơng cơ. Cao xơng ngựa bạch chữa cơ thể suy nhợc ở ngời
mới ốm dậy và phụ nữ sau sinh, đau nhức gân xơng, kinh nguyệt không đều, trẻ
em còi xơng, xanh xao, biếng ăn, rất tốt cho ngời cao tuổi. Còn theo các chuyên
gia dinh dỡng, thịt ngựa giúp trẻ em cứng cáp, nhanh nhẹ, thanh niên cờng tráng,
ngời già sống lâu. Tiết ngựa bạch pha rợu uống sẽ làm giảm bệnh đau đầu, chóng
mặt, bồi bổ cơ thể (Tạp chí sức khoẻ và đời sống, 2007).
Xã Hữu Kiên, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn là một xã có địa hình đồi núi


cao dốc, giao thông đi lại và điều kiện sinh hoạt khó khăn, khí hậu đặc trng cho
vùng núi phía Bắc, chăn nuôi đại gia súc nh: trâu, bò, ngựa. Đặc biệt chăn nuôi
ngựa bạch khá phát triển. Tuy nhiên việc xác định số lợng, chất lợng, sự phân bố
và cơ cấu ngựa bạch nơi đây nh thế nào; tập quán chăn nuôi, công tác giống, thức
ăn, nuôi dỡng, chăm sóc, quản lý, bệnh tật. Để đánh giá thực trạng và kỹ thuật
chăn nuôi ngựa bạch trong nông hộ chúng tôi tiến hành: Điều tra đánh giá tình
hình chăn nuôi ngựa bạch tại Hữu Kiên Chi Lăng Lạng Sơn
Mục tiêu: Đánh giá tình hình chăn nuôi ngựa bạch ở hộ nông dân để làm cở
sở cho việc bảo tồn và phát triển đàn ngựa bạch.
2. Đối tợng, thời gian và địa điểm nghiên cứu
2.1. Đối tợng
Đàn ngựa bạch nuôi trong hộ nông dân.
2.2. Thời gian
Thực hiện năm 2006 - Kinh phí: 14 triệu đồng
2.3. Địa điểm
Xã Hữu Kiên huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn
3. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu
3.1. Nội dung nghiên cứu.
3.1.1. Tình hình chăn nuôi ngựa bạch
- Số lợng và cơ cấu đàn ngựa bạch.
- Tập quán chăn nuôi ngựa bạch của ngời dân.
+ Nuôi dỡng, chăm sóc và quản lý
+ Kỹ thuật chọn và nhân giống
+ Công tác thú ý.
+ Chuồng trại.
+ Phơng thức sử dụng ngựa bạch.
3.1.2. Một số chỉ tiêu về sinh trởng của đàn ngựa bạch ở các giai đoạn tuổi
- Sinh trởng tích luỹ (kg/con)
- Sinh trởng tuyệt đối (gr/con/ngày) và sinh trởng tơng đối (%).
- Kích thớc một số chiều đo cơ bản: Vòng ngực (VN), dài thân chéo

(DTC), cao vây (CV), vòng ống (VO), cao khum (CK).
. Khả năng sinh sản của đàn ngựa bạch
- Tuổi đẻ lứa đầu; Tỷ lệ đẻ/năm; Khoảng cách lứa đẻ.
- Tuổi sử dụng phối giống của ngựa đực.
. Phơng pháp nghiên cứu
- Tiêu chí đánh giá ngựa bạch qua quan sát bằng mắt thờng:
+ Lông toàn thân mầu trắng cớc
+ Da hồng nhuận.
+ Mắt trắng mây xung quanh con ngơi cố một vành mầu đồng lửa.
+ Lỗ tự nhiên khác mầu hồng đỏ.
+ Móng chân mầu trắng ngà
+ Kinh nghiệm của nhân dân: mắt ngựa bạch lúc 12 giờ tra bị mù mầu
không nhìn thấy, ngựa đứng yên không đi và buổi tối soi đèn vào mắt có mầu đỏ.
- Điều tra qua số liệu thống kê và phỏng vấn trực tiếp ngời nông dân.
- Đo kích thớc chiều đo: cao vây, dài thân chéo, vòng ngực, vòng ống, cao
khum đợc đo bằng thớc dây, thớc gậy (Nguyễn Hải Quân và Nguyễn Thiện,
1997).
- Để xác định khối lợng của ngựa tính theo công thức (Kỹ thuật nuôi ngựa
làm việc và sinh sản, Tô Du, NXB nông nghiệp, 1994)
y = 6x 620
Trong đó: y là khối lợng (kg)
x là số đo vòng ngực (cm)
- Xác định sinh trởng tuyệt đối và tơng đối của ngựa bạch. Ta sử dụng
công thức (theo phơng pháp thống kê sinh vật học Nguyễn Văn Thiện 1999):
P
ck
P
đk
P
ck

P
đk

Sinh trởng tuyệt đối = Sinh trởng tơng đối = x 100

t
ck
- t
đk
P
ck
+ P
đk


2
Trong đó: Pđk là khối lợng đầu kỳ t
ck
: thời điểm cuối kỳ
Pck là khối lợng cuối kỳ t
đk
: Thời điểm đầu kỳ
- Xác định đợc các chỉ tiêu sinh sản: Tuổi đẻ lứa đầu, khoảng cách lứa đẻ,
tuổi phối giống của ngựa đực, tỷ lệ đẻ bằng điều tra trực tiếp các hộ chăn nuôi.
4. Kết quả và thảo luận
. Tình hình phát triển chăn nuôi ngựa bạch tại xã Hữu Kiên
Bng 1
. Tổng ủn nga trong xó
Loi nga S lng (con) T l (%)
Tng cng 750 100

Nga mu 617 82,27
Nga bch 133 17,73

Qua kết quả bng 1 cho th
y: Chăn nuôi ngựa của xã Hữu Kiên rất phát
triển. Tng ủn nga ca xó l 750 con trong ủú nga bch 133 con chim 17,73
% chứng tỏ ngời dân đã chú ý đến chăn nuôi ngựa bạch.
Bảng 2
. Số lợng phân bố và cơ cấu đàn ngựa bạch tại xã Hữu Kiên
Cơ cấu đàn ngựa bạch
Ngựa cái (con) Ngựa đực (con)

Số
TT

Địa điểm
điều tra
Số
ngựa
Tổng số

<12
tháng
tuổi
12-36
tháng
tuổi
>36
tháng
tuổi

Tổng số

<12
tháng
tuổi
12-36
tháng
tuổi
>36
tháng
tuổi
1 Co Hơng 28 20 0 3 17 8 0 8 0
2 Suối Mạ A 26 24 9 1 14 2 0 1 1
3 Suối Mạ B 27 26 9 14 3 1 1 0 0
4 Thằm Nà 4 4 1 2 1 0 0 0 0
5 Suối Phầy 10 7 1 5 1 3 1 2 0
6 Mè Thình 18 14 3 3 8 4 2 1 1
7 Bá Phào 20 11 1 5 5 9 0 9 0
Tổng: 133 106 24 33 49 27 4 21 2
% theo lứa tuổi 100 22,64 31,13 46,23 100 14,81 77,78 7,41
% theo tính bịêt
100 79,70
20,30




Qua kết quả bảng 2 cho thấy đàn ngựa phân bố chủ yếu ở các bản vùng cao
và xa trung tâm xã nh : Co Hơng, Suối Mạ A, Suối Mạ B, Bá Phào. Tỷ lệ ngựa
cái chiếm 79,70%(106 con), ngựa đực chiếm 20,30% (27con)

. Điều này chứng tỏ
ngời dân nơi đây
thích nuôi ngựa cái hơn vì họ vừa sử dụng làm việc kết hợp với
sinh sản.

Trong đàn ngựa cái bạch : dới 12 tháng tuổi chiếm 22,64%; từ 12 36
tháng tuổi chiếm tỷ lệ 31,13% (33/106con); ngựa cái > 36 tháng tuổi chiếm tỷ lệ
cao nhất 40,23 % (49/106 con). Đây sẽ là điều kiện thuận lợi để tăng đàn đều đặn
hàng năm.
Đàn ngựa đực bạch từ 12 36 tháng tuổi chiếm tỷ lệ khá cao 77,78 %
(21/27 con đực), còn ngựa đực > 36 tháng tuổi chiếm tỷ lệ thấp nhất 7,74 % (2/27
con). Điều này sẽ gây nên hiện tợng thiếu ngựa bạch đực và gây cận huyết, nếu
không có sự luân chuyển đực giống giữa các vùng với nhau.
Bảng 3
. Quy mô chăn nuôi ngựa bạch trong hộ gia đình
Số ngựa bạch /hộ S
TT

Địa điểm
Số hộ nuôi
ngựa bạch

1 (con) 2 (con) 3 (con) 4 (con) <4 (con)

1 Co Hơng 15 8 4 1 1 1
2 Suối Mạ A 15 8 6 0 0 1
3 Suối Mạ B 18 10 7 1 0 0
4 Thằm Nà 3 2 1 0 0 0
5 Suối Phầy 8 6 2 0 0 0
6 Mè Thình 8 4 0 2 2 0

7 Bá Phào 12 8 1 2 1 0
Tổng cộng 79 46 21 6 4 2
Tỷ lệ (%) 100 58,22 26,58 7,59 5,06 2,53

Qua kết quả bảng 3 cho thấy trong số 79 hộ nuôi ngựa bạch: đại đa số các hộ
nuôi 1 ngựa bạch (chiếm 58,22%), kết quả này cho thấy điều kiện kinh tế còn thiếu,
trình độ kỹ thuật cha đợc áp dụng do vậy số hộ mới chỉ nuôi 01 con mục đích là
kết hợp làm việc và sinh sản là chủ yếu. Tuy nhiên cũng có nhiều hộ nuôi 2 ngựa
bạch (26,58%), cũng có hộ nuôi trên 4 ngựa (2,53%) đây là những hộ có tiềm lực
về kinh tế và họ đã xác định sản xuất thành hàng hoá.
4.2. Tập quán chăn nuôi ngựa bạch tại xã Hữu Kiên
Bảng 4
Tập quán chăn nuôi ngựa bạch
STT

Nội dung Đơn vị tính Kết quả
1 Phơng thức chăn nuôi - Quảng canh
2 Thời gian chăn thả Giờ/ngày 7
3 Thời gian làm việc Giờ/ngày 3 - 5
4 Thức ăn cho ăn thêm
( Ngô hạt, thóc, sắn)
Kg/ngày 1 1,5
5 Phối giống có theo dõi % 60
6 Có tiêm phòng/năm
- Viêm phổi
- Ký sinh trùng

%
%


80
80
7 Tuổi bắt đầu làm việc Tháng 25 - 36
8 Thức ăn thô xanh chủ yếu - Cỏ tự nhiên
9 Chuồng trại - Chuồng gỗ có sàn
10 Mục đích sử dụng Thồ hàng, lơng thực và phơng tiện đi lại
Kết quả bảng 4 cho thấy: điều kiện tự nhiên, địa hình và sinh thái tập quán
của ngời dân xã Hữu Kiên ảnh hởng nhiều đến phơng thức chăn nuôi ngựa
bạch chủ yếu là quảng canh, tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên cỏ và lá rừng. Ngoài
ra chỉ trong những ngày làm việc ngựa đợc ăn bổ sung từ 1-1,5 kg ngô, thóc hoặc
sắn. Thời gian chăn thả từ 8 giờ sáng đến 3 giờ chiều, thời gian còn lại ngựa đợc
nhốt trong chuồng hoặc đi làm. Những ngày ngựa nhốt hoàn toàn ngời dân cắt cỏ
tự nhiên cho ăn tại chuồng từ 15 20 kg. Ngời dân cũng đã biết tận dụng phế phụ
phẩm từ nông nghiệp làm thức ăn cho ngựa nhng cha nhiều.
Chuồng và nền chuồng đợc làm bằng gỗ, phần lớn chuồng thờng đợc
làm ngay liền với đầu nhà hoặc ngay hiên cửa nhà. Chuồng không dọn vệ sinh
thờng xuyên, phân rải rác xung quanh chuồng gây ô nhiễm môi trờng xung
quanh.
Công tác giống và sinh sản: Tổng số ngựa bạch điều tra có 60 % ngựa đợc
theo dõi phối giống, còn lại cha đợc chú ý quản lý, chọn lọc và theo dõi phối giống.
Công tác thú y: Hàng năm khoảng 80% đàn ngựa đợc định kỳ tiêm phòng
viêm phổi và ký sinh trùng máu, chủ yếu tập trung ở những bản dân sống tập trung
còn những bản ở sâu và cao trên núi đi lại khó khăn thì hầu nh là không tiêm.
Ngựa bạch đợc sử dụng làm phơng tiện vận chuyển hàng hoá, thồ cây
giống, hạt giống, phân bón lên nơng và thồ sản phẩm thu hoạch từ nơng về nhà.
Ngoài ra ngựa cũng là nguồn hàng đặc sản cung cấp cho các thị trờng.
. Khả năng sinh trởng của đàn ngựa bạch điều tra
Bảng 5
. inh trởng tích luỹ của ngựa bạch ở các giai đoạn tuổi
Ngựa đực Ngựa cái So sánh Tuổi ngựa

(tháng)
n (con)

Mean SE
n (con)
Mean SE
/ (kg)

(%)
Sơ sinh 0 - 5
19,10 0,98
- -
6 3
82,33 2,60

6
78,83 2,66

3,5 4,44
12 4
117,25 2,29

7
115,86 1,53

1,39 1,2
24 5
151,80 2,87

9

150,83 2,23

1,06 0,7
36 7
174,71 2,86

12
170,75 2,64

3,82 2,87
>36 2
185,50 2,50

25
178,28 1,96

7,22 4,05

Qua cân đo 85 con/133 con trong tổng đàn ngựa bạch ở xã Hữu Kiên Lạng
Sơn với 21 con ngựa đực, 64 con ngựa cái, cho thấy: Khối lợng sơ sinh là 19,10 kg
(con cái); khối lợng ngựa trởng thành là 178,28 kg ( con cái), 185,50 kg (con đực).
Khối lợng giữa con đực và con cái ở các giai đoạn tuổi có sự chệnh lệch từ
1,06 7,22 kg.
So sánh với kết quả nghiên cứu đàn ngựa bạch nuôi tại Trung tâm NC và PT
chăn nuôi Miền Núi năm 2005 thì ngựa bạch ở Hữu Kiên có khối lợng ở các giai
đoạn tơng đơng (sơ sinh 19,10kg so với 20,3 kg ở Trung tâm; Khối lợng trởng
thành 178,28 kg so với 182,6kg). (Đặng Đình Hanh, 2006). Khi so sánh với ngựa
bạch điều tra ở Thái Nguyên và Bắc Kạn thì thấy ngựa bạch ở xã Hữu Kiên khối
lợng giai đoạn trởng thành cao hơn (179,3 kg so với 178,28 kg - 185,5 kg),
(Nguyễn Hữu Trà, 1998).

Theo GS. Lê Viết Ly (1999), ngựa Việt Nam có khối lợng trởng
thành là 160 170kg. Nh vậy ngựa bạch Hữu Kiên có khối lợng trởng thành
cao hơn.
Bảng 6
. Sinh trởng tơng đối và sinh trởng tuyệt đối của ngựa bạch
Sinh trởng tuyệt đối
(gr/con/ngày)
Sinh trởng tơng đối (%)
Đực Cái Đực Cái
SS - 6 - 331,80 - 121,99
> 6 12 194,00 205,70 34,99 38,04
>12 24 192,44 194,30 25,68 26,23
>24 36 127,27 110,70 14,03 12,39
36 - >36 59,94 41,83 5,99 4,31
TB từ 6 - 36

102,64 102,30 - -

Qua bảng 6 cho thấy: sinh trởng tuyệt đối và sinh trởng tơng đối của
ngựa bạch nuôi ở Hữu Kiên cũng theo quy luật phát triển chung là tăng trọng
nhanh ở giai đoạn đầu và giảm dần theo các giai đoạn tuổi: giai đoạn sơ sinh đến 6
tháng tuổi tăng 331,80g/con/ngày (con cái); từ 6 tháng tuổi đến 12 tháng tuổi
tăng194,31g/con/ngày (con đực), 205,70g/con/ngày (con cái); giai đoạn trên 36
tháng tuổi tăng trọng đạt từ 41,83g/con/ngày (con cái), 59,94g/con/ngày (con đực).
Trung bình giai đoạn từ 636 tháng tuổi đạt 102,30g/con/ngày đến
102,64g/con/ngày.
So sánh với kết quả theo dõi ngựa bạch nuôi tại Trung tâm NC và PT chăn nuôi
miền núi thì ngựa bạch ở Hữu Kiên giai đoạn sinh trởng từ sơ sinh đến 6 tháng tuổi thấp
hơn 331,80 gr/con/ngày so với 379,44g/con/ngày (Đặng Đình Hanh, 2006).
Bảng 7

. Kích thớc một số chiều đo cơ bản của ngựa bạch ở các giai đoạn tuổi

Kích thớc một số chiều đo (cm)
Cao vây Dài thân Vòng ngực Vòng ống Cao khum

Tính
biệt
Giai đoạn
tuổi (tháng)

n
(con)

Mean
SE
Mean
SE
Mean
SE
Mean
SE
Mean
SE
Mean
SE
Mea
n
SE
Mean
SE

Mean
SE
Mean
SE
Sơ sinh 0 - - - - - - - - - -
6 3 88,33 1,76 74,67

2,67 91,66

2,40 6,27

0,43

88,00

1,76
12 4 99,50 1,04 78,75

3,47 103,25

3,20 9,50

0,64

98,54

1,47
24 5 113,8 1,77
101,80


4,33 117,80

1,28 10,8

0,58

113,8

1,66
36 7 117,28 0,57
115,14

0,96 127,42

1,09 13,07

0,27

116,14

0,63



Đực

>36 2 119,50 1,50 116,5

1,50 134,00


1,00 14,25

0,25

118,5

0,50
Sơ sinh 5 64,60 1,50 50,50

0,89 55,40

1,72 4,04

0,28

63,8

1,16
6 6 87,17 2,27 69,17

2,24 89,83

1,30 5,57

0,33

86,83

1,96
12 7 97,85 1,22 78,71


0,91 101,71

1,04 8,86

0,43

97,85

1,16
24 9 107.8 0,92 94,17

0,85 114,67

1,09 10,42

0,49

107,67

0,92
36 12 113,75 0,79
112,80

0,80 124,92

1,16 13,04

0,19


112,33

1,28



Cái
>36 25 116,08 0,77
115,10

1,46 126,84

1,41 14,04

0,15

115,96

0,82

Kết quả ở bảng 5 cho thấy: ngựa bạch ở xã Hữu Kiên có tầm vóc nhỏ, khi
trởng thành cao vây đạt 119,50 cm (con đực), 116,08 cm (con cái); dài thân chéo
đạt 116,50 cm (con đực), 115,10 cm (con cái); Vòng ngực đạt 134,00 cm (con đực),
126,84 cm (con cái); vòng ống đạt 14,25 cm (con đực), 14,04 cm (con cái).
So sánh với kết quả theo dõi ngựa bạch ở Trung tâm NC và PT chăn nuôi
năm 2005 thì ở giai đoạn trởng thành ngựa bạch ở Hữu Kiên có kích thớc một số
chiều đo thấp hơn, (Đặng Đình Hanh, 2006).
. Khả năng sinh sản của ngựa Bạch tại xã Hữu Kiên Lạng Sơn
Bảng 8
. Khả năng sinh sản của ngựa Bạch

Chỉ tiêu Đvt n (con)
Mean SE
Tuổi đẻ lứa đầu Tháng 25
34,50 2, 12
Khoảng cách lứa đẻ Tháng 25
14,69 0,98
Tỷ lệ đẻ % 25 47,14
Tuổi phối giống của ngựa đực Tháng 2
37,5 1,89

Từ kết quả bảng 8 cho thấy tỷ lệ đẻ của ngựa bạch ở Hữu Kiên đạt thấp
47,14%, chúng tôi cho rằng do tỷ lệ ngựa đực bạch so với ngựa cái bạch không đáp
ứng đợc, ngời dân cha chú trọng đến việc quản lý nhân giống.
Kết quả theo dõi ở Trung tâm NC và PT chăn nuôi miền núi cho thấy tuổi
đẻ lứa đầu và khoảng cách lứa đẻ cao hơn so với kết quả chúng tôi điều tra tại xã
Hữu Kiên (35,85 tháng so với 34,5 tháng, 15,65 tháng so với 14,69 tháng) ( Đặng
Đình Hanh, 2006).
4.5. Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi ngựa bạch
Kết quả hiệu quả kinh tế thể hiện ở bảng 9: Nuôi 1 ngựa cái bạch sinh sản
so sánh với nuôi 1 ngựa cái mầu sinh sản mỗi năm sinh ra 1 ngựa con, trừ các
khoản chi phí là nh nhau thì ngựa bạch cho chênh lệch lãi khoảng
5.050.000đ/năm còn ngựa mầu chỉ cho lãi 1.640.000. Vậy nếu 1 gia đình nuôi từ
24 ngựa cái bạch, trung bình sinh ra 2 -3 ngựa con/năm, sẽ cho thu nhập từ 10
triệu 15 triệu/năm.
Với điều kiện địa hình đồi núi, giao thông đi lại khó khăn, khí hậu khắc
nghiệt chỉ thích hợp với chăn nuôi đại gia súc thì nguồn thu nhập chủ yếu của
ngời dân nơi đây là chăn nuôi trâu, bò và ngựa.
Bảng 9.
Hiệu quả kinh tế chăn nuôi ngựa bạch trong hộ gia đình
STT Diễn giải Đơn vị tính

Nuôi ngựa

màu
Nuôi ngựa

bạch
Chi phí nuôi 1 ngựa cái SS
- Con giống Nghìn đồng 5.000.000

9.000.000

- Công chăm sóc Nghìn đồng/năm 1.200.000

1.200.000

- Thức ăn thêm Nghìn đồng/năm 500.000

500.000

- Thú y Nghìn đồng/năm 30.000

30.000

- Phối giống Nghìn đồng/lần 30.000

120.000

1
- Chi phí khác Nghìn đồng/năm 100.000


100.000

Tổng chi 6.860.000

10.950.000

Phần thu


- Con giống Triệu đồng 5.000.000

9.000.000

- Con con (6

tháng tuổi) Triệu đồng 2.500.000

6.000.000

- Phân bón Nghìn đồng 500.000

500.000

2
- Sức kéo Nghìn đồng 500.000

500.000

Tổng thu 8.500.000


16.000.000

Chênh lệch lãi 1.640.000

5.050.000

(Chi phí tạm tính tại thời điểm điều tra theo giá ở địa phơng)

5. Kết luận và đề nghị
5.1. Kết luận
- Chăn nuôi ngựa bạch của xã Hữu Kiên khá phát triển. ng
a bch chim
17,73% trong tổng đàn ngựa nuôi tại xã.
- Tỷ lệ ngựa cái bạch 106 con (chiếm 79,70%) cao hơn số ngựa đực 27 con
(chiếm 20,30%)
. Cơ cấu đàn ngựa cha cân đối dẫn đến đàn ngựa sẽ suy thoái và
cận huyết.

- Tập quán chăn nuôi chủ yếu theo phơng thức quảng canh, tận dụng
nguồn thức ăn tự nhiên. Ngựa đợc sử dụng làm phơng tiện đi lại, vận chuyển
hàng hoá và kết hợp sinh sản.
- Ngựa bạch ở Hữu Kiên có tầm vóc nhỏ : ở giai đoạn trởng thành khối lợng
đạt là 178,28 kg ( con cái), 185,50 kg (con đực); chiều cao vây trung bình 119,50 cm
(con đực), 116,08 cm (con cái); dài thân chéo đạt 116,50 cm (con đực), 115,10 cm
(con cái); vòng ngực đạt 134,00 cm (con đực), 126,84 cm (con cái); vòng ống đạt
14,25 cm (con đực), 14,04 cm (con cái).
- Sinh trởng tuyệt đối giai đoan trởng thành trên 36 tháng tuổi tăng trọng đạt
41,83g/con/ngày - 59,94g/con/ngày. Trung bình giai đoạn từ 6 36 tháng tuổi đạt
102,30g/con/ngày - 102,64g/con/ngày.
- Khả năng sinh sản : Tuổi đẻ lứa đầu của ngựa bạch ở Hữu Kiên trung bình

34,50tháng, khoảng cách lứa đẻ 14,69 tháng, tỷ lệ đẻ đạt 47,14%, tuổi phối giống
của ngựa đực 37,5 tháng.
- Hiệu quả kinh tế nuôi ngựa bạch thu lợi 1 năm với 1 ngựa cái sinh sản là 5,05
triệu đồng.
. Đề nghị
- Đầu t kinh phí để bảo tồn, phát triển ngựa bạch tại xã.
- Tăng cờng biện pháp kỹ thuật, cơ chế chính sách để giúp nông dân tăng
thu nhập, làm giàu từ chăn nuôi ngựa bạch.
Tài liệu tham khảo
1. Du . Chăn nuôi ngựa làm việc và sinh sản. Nhà xuất bản nông nghiệp 1999
2. Đặng Đình Hanh và cộng sự (2003), Báo cáo kết quả thực hiện đề tài độc lập cấp nhà nớc:
"Nghiên cứu chọn lọc và lai tạo giống ngựa địa phơng với giống ngựa Cabardin phục vụ dân sinh và
quốc phòng.
3. Đặng Đình Hanh và cộng sự (2006). Nghiên cứu một số đặc điểm ngoại hình, khả năng sinh
trởng, sinh sản và sinh lý, sinh hoá máu của ngựa bạch tại Trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn
nuôi miền núi
4. Nguyễn Hữu Trà và cộng sự (1998), Báo cáo kết quả thực hiện đề tài: Điều tra ngựa bạch tại 3
huyện Phổ Yên, Đại Từ và Na Rì của tỉnh Bắc kan và Thái Nguyên.
5. Lê Viết Ly (2000). Bảo tồn quỹ gen vật nuôi. Nhà xuất bản nông nghiệp.
6. Tạp chí sức khoẻ và đời sống, số 421 ra ngày 26/1/2007.
7. yÔn H¶i Qu©n vµ NguyÔn ThiÖn, 1997. Gi¸o tr×nh chän gièng vµ nh©n gièng gia sóc.
NXB N«ng nghiÖp, 1997

×