Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Một số vấn đề hiện trạng chăn nuôi hươu ở huyện hương sơn (hà tĩnh) và quỳnh lưu (nghệ an)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.12 KB, 12 trang )

mộT Số VấN Đề HIện trạng chăn nuôi hơu
ở huyện hơng sơn (Hà Tĩnh) và quỳnh lu (Nghệ an)
Võ Văn Sự
1
, Nguyễn Chí Thành
2
, Nguyễn Tiến Hùng
2
, Đặng Tất Nhiễm
3
, Đỗ Kim Tuyên
3

Nhữ Văn Thụ
1
, Nguyễn Văn Hải
1
, Nguyễn Thị Nguyệt
2
, Trần Thị An
2

1
Bộ môn Đa dạng Sinh học và Động vật Quý hiếm
2
Công ty Cổ phần Hơu giống Hơng Sơn - Hà Tĩnh;
3
Bộ Nông nghiệp và PTNT

1. Đặt vấn đề
Hơng sơn (Hà Tĩnh) và Quỳnh lu (Nghệ An) đợc biết đến là là những


địa phơng có nghề nuôi hơu phát triển mạnh nhất trong cả nớc). Riêng Hơng
sơn có nghề này từ năm 1920 - 1930. Từ đây hơu đã lan đi nhiều tỉnh trong nớc
nh An Giang, Đồng Nai, Lâm Đồng, Lạng Sơn, Bắc Giang, Bắc Ninh, Thanh
Hoá, Hà Tây
Là loài vật đặc biệt nên hơu cũng là đối tơng bị con ngời và thiên nhiên
đa đẩy. Những năm 1990, một số ngời tìm cách tung hứng đa giá hơu cái
từ vài ba triệu lên đến tận cái giá cao ngất ngỡng không ai tởng tợng đợc: 60
triệu. Nhng rồi cũng từ những lời đồn thổi vô căn cứ khoa học: hơu ăn cám nên
nhung chẳng có giá trị gì. Nên giá hơu rớt thảm hại, chỉ còn 200-300 000
đồng/con. Trớc đó huơu đợc xem là vàng thì lúc này ngời ta thậm chí thả vào
rừng. Năm 2002 ngời dân Hơng Sơn hứng chịu một trận lũ quét lịch sử, 1 / 2
đàn hơu cùng với gia súc khác bị mất.
Hiện nay số hơu của huyện Hơng Sơn lên đến 11 020 con, huyện Quỳnh
Lu cũng có đến 8000 con. Có dấu hiệu tăng rõ rệt. Mỗi năm riêng Quỳnh Lu sản
xuất 3 tấn nhung huơu, Huơng Sơn cũng đến 4 tấn. Các hội chăn nuôi hơu đợc
lập lại. Đã xuất hiện các Đại lý thu gom nhung hơu. Đã có các cửa hàng bán
nhung hơu tại Hà Nội.
Vì sao bị những trận cuồng phong nh thể mà ngời nông dân vẫn nuôi
hơu ? Lý do đợc giải thích đơn giản: nuôi hơu vẫn có lãi, hơn nuôi bò, lợn.
Tuy nhiên, mặc dù đợc nuôi từ lâu, nay số lợng tăng đều đều nh thế, nhng
hơu vẫn cha đợc xem là giống quốc gia, các nghiên cứu, đầu t cho nghề này
vẫn nhỏ dọt.
Việc điều tra lại thực trạng nuôi hơu sẽ giúp ta đánh giá lại quá trình nuôi
hơu, chiều hớng và dự đoán khả năng sắp tới.
Từ đó chúng ta có thể đa ra những biện pháp thích hợp cho nghề nuôi hơu.
2. Nội dung và phơng pháp
2.1. Nội dung
Các chỉ tiêu điều tra nh sau:
- Số lợng hơu và sự phân bố theo khu vực kinh tế, sinh thái, hành chính
- Nguồn gốc

- Sản xuất nhung
- Tình hình tiêu thụ sản phẩm
2.2. Phơng pháp
Việc điều tra đợc tiến hành theo phơng pháp sau:
- Thu thập số liệu liên quan đến chăn nuôi hơu tại các Sở Nông nghiệp và
PTNT Nghệ An, Hà Tĩnh.
- Thu thập số liệu liên quan đến chăn nuôi hơu tại các phòng Nông nghiệp
và PTNT huyện Quỳnh Lu (Nghệ An) và Hơng Sơn (Hà Tĩnh).
- Thu thập số liệu liên quan đến chăn nuôi hơu tại các xã nuôi hơu huyện
Quỳnh lu (Nghệ An) và Hơng Sơn (Hà Tĩnh).
- Phỏng vấn nông hộ
Thời gian: 10-12/2003 và 1-3/2006 (Bổ sung)
3. Kết quả và thảo luận
3.1. Biến động và phân bố đàn hơu của tỉnh Hà Tĩnh và Nghệ An
3.1.1. Số lợng hơu Hà Tĩnh
Bảng 1
. lợng hơu Hà Tĩnh
Năm Tổng (con)
1995 6200
1996 7400
1997 7200
1998 7100
1999 7100
2000 7400
2001 7900
2002 4200
2003 8529
2005 11 020

Biến động đàn hơu Hà Tĩnh qua các năm đợc thể hiện qua Bảng 2 và Sơ đồ 1

Số liệu cho thấy nhìn chung đàn hơu của Hà Tĩnh phát triển khá ổn định về
số lợng. Năm 2002 xẩy ra lũ quét, khiến đàn hơu bị giảm mạnh, từ 7900 năm
2001 xuống 4200 con năm 2002. Tuy nhiên đến năm 2003 số lợng tăng lên gấp
đôi và hiện nay là 11 020 con.

Sơ đồ 1. lợng hơu Hà Tĩnh

3.1.2. Đàn hơu tại Nghệ An
Nghệ An cũng có nghề chăn nuôi hơu lâu đời, nhng không quy mô và
liên tục nh Hơng Sơn (Hà Tĩnh). Hơu chủ yếu đợc nuôi tại huyện Quỳnh Lu.
Các huyện khác không có nhiều hơu, trớc cơn sốt hơu 1997 đua nhau nuôi,
nhng sau đó giảm đáng kể. Số hơu của họ lại đợc chuyển, bán cho Quỳnh Lu
và Hơng Sơn do thấy khó tiêu thụ và không có tiếng nh hai huyện kia. Xem
Bảng 2.
Sự biến động về số lợng hơu, quy mô tại huyện Quỳnh Lu (Nghệ An).
Bảng 2
. Số lợng hơu nuôi tại huyện Quỳnh Lu từ năm 1992 đến năm 2006
Năm Hơu cái (con) Hơu đực (con) Tổng (con)
1992 3300
1998 1150 1800 2950
1999 1200 1800 3000
2000 950 1800 2750
2001 1080 1750 2830
2002 840 1737 2577
2003 800 1706 2506
2004 4500
2005 5300
2006 (Đầu năm) 7500

Huyện Quỳnh Lu cũng nổi tiếng với sự thăng trầm trong nghề nuôi hơu

và nơi đã tạo ra cơn sốt hơu 1993. Lúc này giá một hơu cái đợc đẩy lên cao
ngất: 60 triệu đồng, và số lợng cũng lên cao nhất so với trớc đó: ~ 8000 con.
Từ năm 1998, hơu giảm xuống đều đều và đến năm 2004 bắt đầu lại tăng
lên. Tỷ lệ đàn hơu ở huyện này cũng hệt nh một số huyện Hơng khê, Vũ
Quang, Đức Thọ của tỉnh Hà Tĩnh, là đực gần gấp đôi cái, cho thấy họ tập trung
vào việc nuôi hơu đực khai thác nhung chứ không vào nuôi sinh sản nh Hơng
Sơn.
3.2. Tính chất biến động về số lợng, quy mô đàn hơu tại Hơng Sơn
3.2.1. Biến động số lợng
Từ năm 2004 đến năm 2006, đàn hơu Hơng sơn tăng với mức 23,43%. Có
6 xã bị giảm, là: Sơn An, Sơn Long, Sơn Tân, Thị trấn Tây Sơn, xã Sơn Hà và Sơn
Lĩnh. Những xã này có số lợng không lớn lắm: Tổng năm 2004 là: 690 con chiếm
7,73%. Số lợng hơu của các xã này thấp nhất là 27 và cao nhất là 240 con.
Sơ đồ 4 miêu tả mối quan hệ giữa mức tăng năm 2006 so với năm 2004 và
quy mô đàn (năm 2004) ở đàn hơu Huơng Sơn. Sơ đồ cho thấy đa số những xã có
quy mô đàn hơu từ 100 con trở lên đều tăng. Sự biến động trên cho thấy tính chất
tập trung hoá đã xẩy ra ở đây: những xã có đàn hơu lớn - một dấu hiệu về sự
phát triển của nghề - đều có sự tăng trởng đáng kể. Và ngợc lại, những xã có đàn
hơu nhỏ thì mức tăng không đáng kể.
Phân bố đàn hơu theo quy mô đàn trong hai năm 2004 và 2006 nh trong Sơ đồ 4.


3.2.2. Hình thức sơ hữu và qui mô đàn hơu
Theo Nguyễn Quỳnh Anh (1998), năm 1998, tại Nghệ An có các đơn vị
nuôi hơu thành những trại lớn: Trại hơu Tân Kỳ, Nông trờng Thanh Mai. Tại
Hà Tĩnh: Trại Sơn Thuỷ (Cục Quân y), Trại hơu Hơng Sơn.
Nh vậy đã một thời, chăn nuôi hơu có nhiều trang trại lớn, thuộc tập thể.
Tuy nhiên cũng nh các giống vật nuôi khác, do làm ăn không lãi nên các trại tập
thể bị giải tán. Hiện nay tại Hơng Sơn chỉ có tại hơu lớn nhất thuộc về Xí
nghiệp cổ phần hơu giống Hơng sơn (400 con), 2 trại hơu Quỳnh Vinh

(Quỳnh Lu) thuộc t nhân. Mỗi trại có 50 con.
Việc chuyển đổi hình thức cũng nh quy mô có nhiều ích lợi, tuy nhiên
cũng có điều bất lợi cho công việc gây tạo đàn giống một hoạt động đòi hỏi có
những đàn số lợng lớn và sự mạnh dạn áp dụng KHKT mà thờng thấy chỉ có ở
các trang trại lớn.
3.3. Cơ cấu đàn hơu và tỉ lệ đực cái
3.3.1. Tỷ lệ tuổi
Số liệu điều tra 4 năm cuối cùng cho thấy tỉ lệ hơu non chiếm 7-10%. Xem
Bảng 3.

Bảng 3. Đàn hơu của 10 xã thuộc Hơng Sơn và Quỳnh Lu Đơn vị: con
Năm Đực non Đực khai thác
nhung
Cái non Cái sinh
sản
Tổng
2000 71 190 33 152 446
2001 47 249 34 177 507
2002 44 282 34 207 567
2003 20 183 35 162 400
Tổng 182 904 136 698 1920
Tỉ lệ% 9,48 47,1 7,08 36,4 100,0

Tuy nhiên tỷ lệ này cũng thay đổi theo huyện.

Bảng 4
. Các loại hơu ở đàn hơu Hơng Sơn và Quỳnh Lu*
Đơn vị: Con
(Trớc
khai thác)


Đực khai
thác
nhung
Cái non Cái sinh
sản
Tổng
Số con
Huơng sơn 101

583

98

470

1252

Quỳnh Lu 81

321

38

228

668

Tổng 182


904

136

698

1920

Tỉ lệ so với tổng (%)
Huơng Sơn 8,07

46,57

7,83

37,54

100,0

Quỳnh Lu 12,13

48,05

5,69

34,13

100,0

Trung bình 9,48


47,10

7,08

36,40

100,0

Theo kết quả phỏng vấn hộ chăn nuôi

Bằng phơng pháp so sánh tần suất, ta thây có sự khác nhau giữa hai huyện
về các loại hơu, giá trị
2
(chisque bình phơng) tính đợc là: 11.980 với độ tự
do (DF) là 3, và sác xuất sai khác (P) < 0,001.
Tình trạng này vẫn duy trì đến năm nay (2006).
Tại Hơng Sơn, nơi có ngành chăn nuôi lâu đời, số hơu cái / đực là:
46,65%-53,35%. Tuy nhiên ở Quỳnh Lu tỷ lệ này khác hẳn. Năm 2004, thống kê
trên 6 xã nuôi nhiều hơu nhất có 841 con thì tỉ lệ cái/đực là: 34 % và 66%. Năm
2006, thống kê trên 7 xã nuôi nhiều hơu nhất có 1413 con thì tỷ lệ cái/đực là: 40
% và 60%. Điều này thể hiện một điều là nông dân huyện Quỳnh Lu hớng tới
việc nuôi nhiều hơu đực để sản xuất nhung, còn nông dân Hơng sơn vẫn nuôi
hơu theo kiểu truyền thống nh xa.
3.4. Nuôi nhốt
Việc giải tán nhiều đàn hơu tập thể cũng đồng nghĩa với việc loại bỏ dần
việc nuôi chăn thả. 97,5% hơu đợc nuôi trong nông hộ và tất nhiên là nuôi nhốt.
Chỉ có một hộ duy nhất ở xã Quỳnh Vinh (huyện Quỳnh Lu) là có xây dựng sân
chơi ngoài trời.
Đại đa số chuồng hơu đợc làm một kiểu: 1, 2 hoặc 3 mặt tờng bao đợc

bịt kín, mặt khác còn lại đợc làm bằng róng gỗ.
Diện tích chuồng dành cho một hơu khoảng từ 4 đến 6 m
2
.
3.5. Sản phẩm, thu hoạch và chế biến
3.5.1. Thu hoạch nhung
Nhung vẫn đợc cắt thep phơng pháp truyền thống: đó là cắt bằng ca sắt.
Một số khâu kỹ thuật đợc cải tiến, nh dùng các loại lá hoặc thuốc dân gian để
cầm máu, hoặc dùng rơm để băng bó vết cắt thay vì dùng dây các loại khác, để
tránh hơu ăn phải dây có thể gây nghẹn lá sách.
3.5.2. Chế biến nhung
Dạng sản phẩm: 80 % nhung đợc bán ở dạng tơi và 20% ở dạng sấy
khô.
Việc sử dụng nhung hơu trong dân tuy cha có một cuộc nghiên cứu
nào nhng xem chừng vẫn ở dạng nấu với cháo là chủ yếu. Cũng cha có môt
nghiên cứu nào về việc tiêu thụ thế nào trong các hiệu thuốc bắc, các bệnh viện
thuốc dân tộc.
3.6. Thị trờng
3.6.1. Khách hàng đối với sản phẩm nhung hơu
84 hộ đợc phỏng vấn, chỉ có 5 hộ nói rằng họ giữ lại để sử dụng, còn 79 hộ
kia đều bán.
Khách hàng: Khách hành chủ yếu là dân thị thành Hà nội, Hải phòng, TP
Hồ Chí Minh. Họ mua hàng qua ngời thân bởi mong có sự tín chấp. Nhiều ngời
còn về tận chủ hộ có hơu cắt nhung và mục kích việc cắt nhung.
Một số đại lý cho biết có những chuyến hàng đợc chuyển đi Trung quốc,
Hàn quốc. Tuy nhiên số lợng, hình thức không đợc rõ. Hình nh số hàng đó
đợc chuyển đi theo đờng tiểu ngạch.
3.6.2. Mạng lới tiêu thụ nhung hơu
Đa số nhung đợc bán dạng trao tay trực tiếp cho ngời dùng, hoặc qua một
số đại lý ở các huyện, hoặc thành phố lớn.

Tại Quỳnh Lu có ba đại lý thu gom nhung.
Tại Hơng Sơn có các đại lý: Sơn Nguyệt, Thuận Hà, Bính Hờng, Hứa Dụ.
Tại Hà Nội cũng đã thấy một số gia đình, cửa hàng có niêm yết nhung bán.
Một số ngời dân tự mang nhung hơu ra các tỉnh và nhờ bà con tại Hà Nội
bán hộ.
Bộ thơng mại cũng đã rao hàng tại một số nớc, nhng đều không bán
đợc.
Cha có một tổ chức - hoặc cơ sở sử dụng nó nh các công ty dợc mua nhung
hơu với số lợng lớn đáng kể, thờng xuyên nào, mặc dù nhung hơu vẫn đợc có
tiếng là 1 trong 4 loại thuốc quý nhất trong làng thuốc bắc.
3.7. Thu nhập qua ngành nuôi hơu
3.7.1. Bán sản phẩm



Bảng 5. Thu nhập qua bán nhung và con giống*
Nguồn thu Huyện Số hộ
bán
Trung bình
(đồng)
Thấp nhất

(đồng)
Cao nhất
(đồng)
Hơng Sơn 125

2 266 935

400 000


7 500 000

Quỳnh Lu 63

3 181 746

250 000

10 000 000

Bán nhung
Tổng 187

2 575 134

250
000

10 000 000

Hơng Sơn 87

3 651 954

1 000 000

10 000 000

Quỳnh Lu 26


5 330 769

1 000 000

15 000 000

Bán hơu
giống:
Tổng 113

4 038 230

1 000 000

15 000 000

* Theo điều tra nông hộ

Doanh thu lớn nhất qua bán nhung: 700 triệu đồng (tơng đơng với 260
kg) thuộc về ông Trần Ngọc Sỹ, xã Sơn Châu, huyện Hơng Sơn (Xem bảng 5
biểu đồ 5,6).
3.7.2. Chi phí và lãi
Trên 102 hộ đợc phỏng vấn, cho biết chi phí đầu t năm 2003 của họ giao
động từ 0,1 đến 13,75 triệu, trung bình là 2,262 triệu. Lãi suất của 98 hộ đợc công
bố giao động từ 0,1 đến 44 triệu, trung bình là 3,575 triệu đồng. Sự phân bố mức
đầu t và thu nhập đợc thể hiện trong Sơ đồ 7 và 8. Lu ý, chi phí trên gồm t phí
thờng xuyên (thức ăn, thuốc men) và có thể có cả tiền mua hơu xem bảng 6.
Bảng 6
. Chi phí và lợi nhuận của ngời nuôi hơu ở Hơng sơn *

(ĐV: đồng)
Số hộ Trung bình

Thấp nhất

Cao nhất

Chi phí 102 2 262 333

100 000

13 750 000

Lãi 98 3 575 306

100 000

44 000 000

* Theo điều tra nông hộ

4. Kết luận và đề nghị
4.1. Kết luận
Đàn hơu huyện Hơng Sơn đang hồi phục với tốc độ nhanh: từ năm 1995
đến năm 2001 tăng với tốc độ là 300 con / năm. Năm 2002 do thiên tai đàn hơu
thụt xuống chỉ còn 1 / 2 (4000 con), nhng năm 2005 lại đạt hơn 11 000 con. Nh
vậy từ 2002 đến 2005, mỗi năm đàn hơu tăng thêm 1000 con.
Đàn hơu tỉnh Nghệ An chủ yếu tập trung ở huyện Quỳnh Lu. Số lợng
năm 1992 khoảng 3 000 con, hiện tại đã tăng lên 8 000 con.
Tại Hơng sơn, so sánh số lợng hơu năm 2003 và năm 2005, ta thấy cứ 1

con hơu năm đầu sẽ có thêm 0,38 con năm cuối. Những xã có đàn hơu từ 400
con trở lên tăng ít hơn những xã có quy mô đàn ít hơn 400 con.
Đàn hơu của 139 hộ (đợc phỏng vấn) có đến 53% là do mua bán và 47 là
tự sinh ra.
Hơng Sơn là nơi hớng về chăn nuôi sinh sản, với 1/ 2 đực cái. Các nơi
khác thiên về nuôi đực để khai thác nhung.
Đàn hơu hiện nay chủ yếu là ở dân với số lợng 4-5 con / hộ. Chỉ có một
đàn là của tập thể: Công ty giống cổ phần hơu Hơng Sơn. Số trại có quy mô lớn
trên 100 - đến 400 con chỉ còn 3.
Đàn hơu Hơng sơn có tuổi trung bình là 5,13 năm. Một số xã có đàn
hơu tơng đối lâu đời, nh xã Sơn Giang, Sơn Trung.
Kết quả điều tra năm 2003 cho thấy: Thu nhập hàng năm của hộ nuôi hơu
tại Hơng sơn trung bình là 2,2 triệu đồng qua bán nhung và 3,6 qua bán hơu
giống. Các con số này ở Quỳnh Lu là 3,1 và 5,3 triệu đồng. Các hộ nuôi hơu ở
Hơng Sơn phải chi phí là 2,26 và có lãi suất là 3,57 triệu đồng / hộ.
Hạch toán chi tiết ở vài hộ nuôi hơu năm 2006 tại Quỳnh Lu và Hơng
Sơn cho thấy lãi ròng khoảng 2,6 đến 3 triệu / một hơu.
4.1. Đề nghị
Tăng cờng các nghiên cứu về kỹ thuật, vốn, thị trờng, chế biến để hỗ trọ
dân phát triển đàn hơu.
Tổ chức sản xuất theo quy mô hàng hoá và hiện đại để có thể có sức cạnh
tranh.
Tổ chức quản lý về mọi mặt.
Phu lục
. iá các loại hơu và nhung trớc và trong Cơn sốt hơu 1992*.
Năm Hơu đực
trởng
thành
Hơu đực
con xuất

chuồng
Hơu cái
trởng
thành
Hơu cái
xuất
chuồng
Nhung (kg)

1989 1,5 0,7 5,0 2,0 0,5
1990 2,5 1,5 9,0 5,0 1,0
1991 7,0 3,5 20,0 14,0 1,5
1992 7,5 6,0 24,0 24,0 2,4
Bùi Quốc Cảnh (1992)

×