Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Kết quả xây dựng mô hình chăn nuôi gà lông màu an toàn sinh học ở một số tỉnh phía bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.37 KB, 14 trang )

Kết quả Xây dựng mô hình chăn nuôi gà lông màu an toàn
sinh học ở một số tỉnh phía bắc
Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Bạch Thị Thanh Dân, Lê Thị Nga, Hoàng Văn Lộc,
Nguyễn Thị Nga, Lê Tiến Dũng, Nguyễn Hồng Dung,
Trần Văn Hùng, Đặng Đào Tuân.
Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thuỵ Phơng
Summary
To develop color chicken farming but ensuring bio-security to enhance effectiveness, increase
incomes and improve living quality, broiler farming models were set up at 440 households with 73,140
birds in Thai Binh, 168 households with 27,250 birds in Bac Ninh and 27 households with 5,400 birds in Ha
Noi between 2005-2006. Survival averages 94-98%. Bodyweight is 2448-2514 g/bird at slaughter. Feed
consumption is 2.53-2.58 kg/kg of weight gain. In the three models, the size of 300 birds in all the three
provinces gives the best effects with the incomes of 900,000-1,000,000 VND/100 birds.
Layer farming models were set up at 21 households with 2,190 birds in Bac Ninh, 27 households
with 2,700 birds in Ha Noi and 48 households with 4,980 birds in Thai Nguyen. Survival at 0-6 wks is
96.36-96.87%, at pre-laying and laying 97.89-98.72% with the egg production/hen of 161.3-167.9 eggs.
The size of 200 hens in Ha Noi and of 300 hens in Thai Nguyen, Bac Ninh give the best effects. Through
these models, farmers know how to apply technical advances in poultry farming, use high-quality poultry
breeds, quality feed, undertake veterinary work and ensure bio-security.
1. Đặt vấn đề
Chăn nuôi gia cầm trong hộ gia đình đã tồn tại từ xa sa trong các làng quê
ở nớc ta và có đóng góp quan trọng trong việc cung cấp thịt, trứng cho bữa ăn
hàng ngày, đồng thời đã góp phần cải thiện kinh tế gia đình, tăng thu nhập, nâng
cao đời sống cho ngời nông dân.
Tuy nhiên, chăn nuôi gia cầm ở nớc ta còn phân tán, nhỏ lẻ, việc áp dụng
các tiến bộ kỹ thuật nh: giống, thức ăn, chăm sóc, thú y phòng bệnh còn hạn chế,
do đó dễ lây lan dịch bệnh, đặc biệt trong những năm qua dịch cúm gia cầm xảy ra
hàng năm và gây thiệt hại nặng nề về kinh tế cho ngời chăn nuôi.
Để chuyển giao những giống gia cầm năng suất chất lợng cao, quy trình
chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học góp phần nâng cao hiệu quả chăn nuôi gia
cầm, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phơng đã triển khai nghiên cứu và phát


triển sản xuất theo hớng Xây dựng mô chăn nuôi gà lông màu an toàn sinh học ở
một số tỉnh phía Bắc.
Với mục tiêu:
Chuyển giao đợc tiến bộ kỹ thuật về giống mới; quy trình công nghệ chăn
nuôi; quy trình vệ sinh thú y an toàn sinh học vào sản xuất
Xây dựng đợc mô hình chăn nuôi gà lông màu an toàn sinh học góp phần
phát triển nhanh đàn gà lông màu năng suất, chất lợng cao, nâng cao hiệu quả
chăn nuôi, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho ngời dân.
2. Đối tợng, Nội dung và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng
Con giống: đề tài sử dụng gà bố mẹ LV, gà thơng phẩm lai (XL) có năng
suất, chất lợng cao.
Các quy trình công nghệ chăm sóc nuôi dỡng, thú y phòng bệnh gà lông
màu đã đợc HĐKH nghiệm thu và cho áp dụng vào sản xuất.
2.2. Địa điểm
Mô hình chăn nuôi gà thơng phẩm đợc triển khai tại:
Quỳnh Phụ, Vũ Th, Thái Thuỵ tỉnh Thái Bình, Gia Bình - Bắc Ninh. Sóc Sơn
- Hà Nội.
Mô hình chăn nuôi gà sinh sản đợc triển khai tại:
Định Hóa, Đồng Hỷ, Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên, Gia Bình - Bắc Ninh. Sóc
Sơn - Hà Nội.
2.3. Thời gian triển khai
Trong giai đoạn 2005-2006
2.4. Nội dung triển khai
- Tập huấn kỹ thuật cho các cán bộ cơ sở và các hộ tham gia mô hình.
- Chuyển giao giống bố mẹ Lơng Phợng, gà thơng phẩm có năng suất, chất
lợng cao.
- áp dụng quy trình kỹ thuật chăn nuôi an toàn đối với gà sinh sản và
thơng phẩm.
- áp dụng các biện pháp vệ sinh thú y phòng bệnh đảm bảo an toàn dịch bệnh

cho đàn gà.
- Theo dõi các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, đánh giá, tổng kết mô hình.
2.5. Phơng pháp tiến hành
Phơng pháp chọn hộ
Căn cứ vào kết quả nghiên cứu về các giải pháp khoa học chăn nuôi gà thịt
an toàn, chất lợng cao để đa ra điều kiện của các hộ tham gia mô hình:
Chuồng nuôi phải tách riêng với nơi ở tối thiểu 20-30m, Có hàng rào hoặc
tờng bao chắn xung quanh khu vực chăn nuôi có cổng ra vào, có hố sát trùng cho
ngời và phơng tiện qua lại, ngời trực tiếp chăn nuôi phải có quần áo ở khu chăn
nuôi riêng, bảo hộ lao động nh ủng, khẩu trang
Có nguồn nớc sạch, đảm các chỉ tiêu về nớc dùng trong sinh hoạt và chăn
nuôi và đáp ứng đủ nhu cầu hàng ngày.
Sử dụng thức ăn hỗn hợp, đậm đặc của các hãng có uy tín và đợc kiểm tra
chất lợng về hàm lợng dinh dỡng trớc khi sử dụng.
Hộ phải cam kết thực hiện đúng quy trình chăn nuôi, và vệ sinh thú y an
toàn sinh học.
Các giải pháp khoa học công nghệ đợc áp dụng để xây dựng mô hình
- Con giống: đợc chọn lọc đúng tiêu chuẩn để chuyển giao tới các hộ tham
gia mô hình.
- Quy trình công nghệ: chuyển giao chăn nuôi thông qua tập huấn kỹ thuật
và hớng dẫn trực tiếp trong quá trình triển khai xây dựng mô hình.
+ Quy trình chăm sóc nuôi dỡng phù hợp theo các giai đoạn nuôi gà thịt và
nuôi sinh sản. Xây dựng các khẩu phần thức ăn phù hợp các lứa tuổi theo các
nguyên liệu sẵn có tại địa phơng: (áp dụng quy trình nuôi gà LV sinh sản sản xuất
gà thơng phẩm nuôi thịt sạch bệnh).
+ Quy trình thú y vệ sinh an toàn sinh học trong ngoài trại, thức ăn, nớc
uống, thuốc phòng các bệnh đờng tiêu hoá, hô hấp. (áp dụng quy trình thú y an
toà sinh học cho sản xuất gà an toàn chất lợng cao)
- Vệ sinh thú y trong quá trình chăn nuôi:
+ Vệ sinh thức ăn , nớc uống

Máng ăn, máng uống phải đợc rửa sạch và phun sát trùng hoặc ngâm foocmon
2% định kỳ 1 tháng 1 lần. Hàng ngày thay nớc uống và rửa lại máng sạch sẽ.
Nớc cho gia cầm uống phải là nớc sạch, đạt các tiêu chuẩn về vi sinh vật và kim
loại nặng
Thức ăn đạt tiêu chuẩn về vi sinh vật, nấm mốc, kim loại nặng
+ Vệ sinh chuồng trại và môi trờng xung quanh
Định kỳ phun thuốc sát trùng trong chuồng nuôi bằng các dung dịch thuốc sát
trùng nh Virkon 0,25%, Biocid 0,1% ít nhất tuần 1 lần.
Phun sát trùng các khu vực xung quanh chuồng nuôi bằng Biocid 0,3%,
foocmon 2%, Virkon 0,5%, BKA 0,3% thay đổi tuần 1 lần.
Cuốc đất, phun sát trùng, rắc vôi các khu vực xung quanh trại định kỳ 2-3
tháng 1 lần.
Thờng xuyên diệt chuột và côn trùng ở khu vực chăn nuôi, làmcỏ, phát
quang cây cối quanh khu vực chuồng nuôi để tránh những con vật mang mầm bệnh
vào cho gia cầm.
Mật độ gia cầm trong chuồng nuôi theo quy định và phải đảm bảo đủ máng
ăn, máng uống cho gà.
Định kỳ dọn phân, đảm bảo chuồng nuôi luôn khô ráo, sạch sẽ.
2.6. Các chỉ tiêu theo dõi và phân tích:
Đối với mô hình nuôi sinh sản: Tỷ lệ nuôi sống qua các giai đoạn, khối
lợng cơ thể qua các giai đoạn, tiêu thụ thức ăn, tỷ lệ đẻ, năng suất trứng, tỷ lệ phôi
và kết quả ấp nở, hiệu quả kinh tế.
Đối với mô hình nuôi thịt: Tỷ lệ nuôi sống qua các giai đoạn, khối lợng cơ
thể, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lợng và hiệu quả kinh tế thu nhập/100 gà thịt.
3. Kết quả và thảo luận
3.1. Tập huấn kỹ thuật
Để trang bị cho các hộ tham gia mô hình có thêm kiến thức cơ bản về chăn
nuôi gia cầm trớc khi tiếp nhận những công nghệ mới. Trung tâm nghiên cứu gia
cầm Thụy Phơng kết hợp với các địa phơng tổ chức các lớp tập huấn hớng dẫn
kỹ thuật chăn nuôi gà lông màu sinh sản và thơng phẩm, quy trình vệ sinh thú y

an toàn sinh học:
Bảng 1. Triển khai tập huấn kỹ thuật
Địa điểm Thôn, xã Lớp Số ngời tham dự
Thái Bình 9 xã 9 630
Bắc Ninh 6 thôn 6 350
Thái Nguyên 3 huyện 9 225
Hà Nội 3 xã 3 150
Tổng cộng 27 1355

3.2. Công tác thú y phòng trị bệnh
Trong quá trình chăn nuôi các hộ đã chăm sóc nuôi dỡng theo đúng quy
trình, phòng bệnh theo đúng quy trình thú y an toàn sinh học. Một trăm % các đàn
đều đợc sử dụng vacxin nên không có đàn nào xảy ra dịch bệnh.
Do ảnh hởng điều kiện thời tiết và môi trờng, vẫn có một số bệnh xuất hiện nh
bệnh: E.coli, cầu trùng, CRD. Tuy nhiên các bệnh này đã đợc sử lý kịp thời nên
không có thiệt hại về kinh tế cũng nh ảnh hởng đến các chỉ tiêu kinh tế, kỹ
thuật.
Bảng 2
. Các bệnh thờng gặp và kết quả điều trị trên các đàn gà thơng phẩm
Tỷ lệ đàn mắc bệnh (%)
Tên bệnh
Thái Bình Hà Nội Bắc Ninh

Số đàn
mắc
Tỷ lệ
Số đàn
mắc
Tỷ lệ
Số đàn

mắc
Tỷ lệ
E.coli 41 9,32 3 11,11 15 8,93
Cầu trùng 66 15,00 4 14,81 24 14,28
CRD 56 12,73 2 7,41 20 11,90
Tụ huyết trùng 4 0,90 - - 18 1,07

Tỷ lệ mắc E.coli chiếm 8.93-11,11%; Cầu trùng 14,28-15,00% và CRD
chiếm 7,41-12,73% trong tổng số các đàn. Thông thờng tỷ lệ mắc các bệnh này
cao 20% đối với cầu trùng và 12% đối với bệnh E.coli (theo Phan Văn Lục,
Nguyễn Thị Tuyết Minh tổng kết tại trại gà Liên Ninh năm 2003).
Trong quá trình sử dụng thuốc thú y phòng trị bệnh, các hộ đã tuân thủ
tuyệt đối việc dùng đúng liều lợng theo hớng dẫn, và thời gian ngừng sử dụng
thuốc kháng sinh trớc khi bán thịt.
- E.coli + Salmonella: dùng kháng sinh gentamycin liều 50mg/1kg thể trọng
3 - 5 ngày điều trị hoặc gentacostrim: 50-60mg/1kg thể trọng trong 5 ngày.
- Cầu trùng: dùng coccistop liều 100 150 mg/kg thể trọng điều trị 5 - 7
ngày hoặc vetpro liều 100mg/kg thể trọng trong 5 ngày.
- CRD: dùng tylosin liều 50 - 70mg/kg thể trọng trong 4 - 5 ngày.
3.3. Kết quả xây dựng mô hình gà thịt
Số lợng gà giống chuyển giao cho 440 hộ tại 9 xã thuộc 3 huyện của tỉnh
Thái Bình là 73.140 con; tại Bắc Ninh chuyển giao cho 168 hộ thuộc xã Đông Cứu
huyện Gia Bình 27.250 con; tại Sóc Sơn - Hà Nội chuyển giao cho 27 hộ trong 3 xã
với 5.400 con.
Tỷ lệ nuôi sống của đàn gà ở 3 địa phơng đợc thể hiện ở bảng 3.
Bảng 3.
Tỷ lệ nuôi sống đến giết thịt
Thái Bình Hà Nội Bắc Ninh
Đợt
chuyển

giao
Số lợng
(con)
Tỷ lệ nuôi
sống (%)
Số lợng
(con)
Tỷ lệ nuôi
sống (%)
Số lợng
(con)
Tỷ lệ nuôi
sống (%)
1 8760 97,15 900 96,00 2700 97,87
2 8700 96,95 1800 97,22 2800 97,46
3 7120 96,75 2700 96,11 3000 97,80
4 8250 96,89 - - 3000 97,63
5 9000 97,00 - - 2200 98,09
6 8100 97,2 4450 97,01
7 5990 97,38 3000 96,90
8 8370 96,89 3000 97,33
9 8850 97,00 3000 96,80
Tổng số 73140 96,85 5400 96,46 27250 97,35

Tỷ lệ nuôi sống tại 3 tỉnh là rất cao, dao động từ 96,46 đến 97,35%. Cao
nhất ở mô hình Bắc Ninh là 97,35%.
Theo dõi Khối lợng cơ thể các đàn gà có quy mô khác nhau ở 3 địa
phơng với 3 lần lặp lại, kết quả thu đợc ở bảng 4.
Bảng 4. Khối lợng cơ thể và tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lợng
Đến 4 tuần tuổi Đến 8 tuần tuổi Đến10 tuần tuổi

Chỉ
tiêu

Tỉnh
Quy

đàn
(con)

Khối lợng
MeanSE (g)
TA
/kg P
(kg)

Khối lợng
MeanSE (g)
TA
/kg P
(kg)
Khối lợng
MeanSE (g)
TA
/kg P
(kg)
100
636,27,05
1,78

1940,7622,29

2,32

2453,634,49
2,57
200
661,511,38
1,77

2006,631,35
2,28

2462,0038,52
2,56
Thái
Bình

300
767,59,56
1,76

204,4130,76
2,20

2500,6139,81
2,54
100
696,307,93
1,76

1779,1324,94

2,29

2470,1632,43
2,57
200
683,689,19
1,74

1897,7324,48
2,23

2488,3333,26
2,56

Nội
300
717,869,02
1,72

1760,5726,05
2,18

2514,1433,24
2,53
100
747,459,75
1,79

1965,128,95
2,33


2448,5738,23
2,58
200
771,0110,52
1,78

1991,8426,04
2,28

2462,4537,7
2,57
Bắc
Ninh

300
809,178,68
1,77

2049,6933,58
2,21

2480,6338,28
2,55

ở giai đoạn 4 tuần tuổi, khối lợng cơ thể gà tại các địa phơng dao động ở
mức 636,2 đến 809,17 g. Giai đoạn 8 tuần tuổi đạt 1760,57 - 2049,69 g. Đến 10
tuần tuổi khối lợng cơ thể đạt 2448,57 - 2514,14 gam. Tại 3 tỉnh, quy mô 300 con
có khối lợng cơ thể đều cao hơn quy mô 100 con và 200 con. Kết quả này phù
hợp với kết quả nghiên cứu về gà lai XL tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ

Phơng.
Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lợng đến 10 tuần tuổi từ 2,53 kg đến 2,58 kg.
3.4. Hiệu quả kinh tế
Theo dõi các đàn gà có quy mô khác nhau ở 3 địa phơng với 3 lần lặp lại,
kết quả thu đợc ở bảng 5.
Bảng 5
. Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gà thịt
Chỉ tiêu Thái Bình Hà Nội Bắc Ninh
Quy mô
(con)
100 200 300 100 200 300 100 200 300
TL nuôi
sống (%)
96,0 96,0 97,0 95,0 96,0 97,0 94,0 95,0 98,0
KL cơ thể
(g)
2453,6

2462,0

2500,6

2470,2

2488.3

2514.1

2448,6


2462,5

2480,6

TTTA/kg
P (kg)
2,57 2,56 2,54 2,57 2,56 2,53 2,58 2,57 2,55
Thu
nhập/100
con
(1000 đ)
750,4 870,6 900,0 926,0 950,0 1.000,5

756,0

840,9 920,5
Thu nhập bình quân trên 100 con gà tại Thái Bình dao động từ 750.400 đến
900.000 đồng. Hà Nội dao động từ 926.000 đến 1.000.500 đồng. Bắc Ninh dao
động từ 756.000 đến 920.500 đồng. Hiệu quả này tơng dơng kết quả xây dựng
mô hình chăn nuôi gà sinh sản tại Thái Nguyên, Thanh Hoá và nuôi thịt ở Yên Bái
năm 2004.
3.5. Mô hình gà sinh sản
Số lợng gà giống chuyển giao cho 21 hộ trong xã Đông Cứu, Gia Bình,
tỉnh Bắc Ninh là 2.190 con; Hà Nội chuyển giao cho 27 hộ trong 3 xã huyện Sóc
Sơn với 2.700 con và Thái Nguyên chuyển giao cho 48 hộ thuộc 3 huyện là 4.980
con.
Theo dõi tỷ lệ nuôi sống, khối lợng cơ thể, lợng thức ăn tiêu thụ giai đoạn
con, dò, hậu bị. Kết quả đợc thể hiện ở bảng 6.
Bảng 6
. Tỉ lệ nuôi sống, khối lợng, lợng thức ăn tiêu thụ giai đoạn gà con, hậu

bị
Hà Nội Thái Nguyên Bắc Ninh
Chỉ tiêu
QM I
50
con
QM II
100
con
QM
III
150
con
QM I
50
con
QM II
100
con
QM
III
150
con
QM I
50
con
QM II
100
con
QM

III
150
con
SL (con) 450 900 1350 830 1660 2490 365 730 1095
Giai đoạn gà con (0-6 tuần tuổi)
TLNS (%) 96,45

95,55

95,41

96,51

96,87

96,71

95,34

96,58

96,53

Khối lợng (kg)

0,925

0,905

0,989


0,910

0,980

0,950

0,955

0,915

0,970

Cv (%) 10,15

9,86 10,30

9,15 10,25

9,70 10,26

9,75 10,20

Thức ăn/con (kg)
1,24 1,27 1,30 1,31 1,26 1,28 1,27 1,25 1,30
Giai đoạn gà dò, hậu bị (7-20 tuần tuổi)
TLNS (%) 98,15

98,25


97,90

97,50

97,39

98,13

97,70

98,72

97,82

Khối lợng (kg)


Trống 2,50 2,53 2,48 2,54 2,63 2,46 2,61 2,57 2,48
Cv (%) 8,50 8,31 8,85 9,20 9,86 9,53 9,54 9,57 10,15

Mái 2,11 2,14 2,06 2,15 2,20 2,17 2,24 2,16 2,20
Cv (%) 7,25 7,50 7,62 8,21 8,35 8,28 7,85 7,92 7,16
Thức ăn/con (kg)
7,9 8,1 8,4 8,0 7,8 7,9 8,2 8,3 8,0

Khả năng sinh sản của các đàn gà mô hình thể hiện qua các chỉ tiêu: tuổi
thành thục (đẻ 5%); năng suất trứng/mái; tỷ lệ phôi và kết quả ấp nở. Kết quả đợc
thể hiện ở bảng7.
Bảng 7
. Khả năng sinh sản

Hà Nội Thái Nguyên Bắc Ninh
Chỉ tiêu
QM I
50
con
QM II
100
con
QM
III
150
con
QM I
50
con
QM II
100
con
QM
III
150
con
QM I
50
con
QM II
100
con
QM
III

150
con
Tuổi đẻ 5%
(ngày)
164 167 169 166 169 170 164 166 167
Năng suất
trứng/mái (quả)
162,4

165,3

161,7

163,6

166,5

167,9

161,3

164,5

165,4

So sánh (%)
100
101,8
2
99,58


100
101,7
7
102,6
3
100
101,9
8
102,5
4
TA/10 trứng
(kg)
2,53 2,48 2,54 2,52 2,43 2,42 2,56 2,50 2,47
Tỉ lệ phôi (%) 94,97

95,36

94,15

94,25

95,76

95,57

95,15

95,86


95,80

Tỷ lệ gà loại
I/tổng trứng (%)

79,27

79,95

78,15

79,46

79,83

79,80

78,26

79,53

79,62

So sánh (%)
100
100,8
6
98,59

100

100,4
7
100,4
3
100
101,6
2
101,7
4
KL trứng 38 TT 55,7 55,5 55,4 55,8 55,2 55,6 55,2 55,9 55,5
(g)
Cv (%) 6,15 6,20 5,95 5,97 6,50 6,80 7,05 7,28 6,54

Mô hình nuôi tại Hà Nội: Giai đoạn 0- 6 tuần tuổi: Tỉ lệ nuôi sống đạt
95,41-96,45%; giai đoạn gà dò, hậu bị: 97,89%-98,25%; khối lợng cơ thể ở 20
tuần tuổi gà trống đạt 2,48-2,53 kg; gà mái: 2,06- 2,14 kg. Năng suất trứng/mái đạt
161,7-165,3 quả. Tỷ lệ nở/trứng ấp: 78,15-79,95%.
Mô hình nuôi tại Thái Nguyên: Giai đoạn 0- 6 tuần tuổi: Tỉ lệ nuôi sống đạt
96,51-96,87% ; giai đoạn gà dò, hậu bị: 97,39-98,13%. Khối lợng cơ thể ở 20
tuần tuổi gà trống: 2,46-2,63kg; gà mái: 2,15- 2,20kg. Năng suất trứng/mái đạt
163,6 -167,9quả. Tỷ lệ nở/trứng ấp: 79,46-79,83%.
Mô hình nuôi tại Bắc Ninh: Giai đoạn 0- 6 tuần tuổi: Tỉ lệ nuôi sống đạt
95,34-96,58% ; giai đoạn gà dò, hậu bị: 97,70- 98,72%. Khối lợng cơ thể ở 20
tuần tuổi gà trống đạt 2,48-2,61kg; gà mái: 2,16-2,24kg. Năng suất trứng/mái đạt
161,3-165,4quả. Tỷ lệ nở/trứng ấp: 78,26%-79,62%.
Kết quả về tỷ lệ nuôi sống và năng suất trứng cao tơng đơng với kết quả
công nhận giống LV năm 2004.
3.6. Hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà sinh sản (tính trên 01 mái)
Bảng 8
. Hiệu quả chăn nuôi gà sinh sản ở các quy mô

Hà Nội Thái Nguyên Bắc Ninh
Chỉ tiêu
QM I
50 con

QM II
100
con
QM III
150
con
QM I
50 con

QM II
100
con
QM III
150
con
QM I
50 con

QM II
100
con
QM III
150
con
Tổng chi /mái

(1000đ)
260,42

261,02

262,66

261,83

264,81

258,60

262,72

262,27

260,10

Số gà con/mái

113 116 111 114 117 118 111 115 116
Chi phí/1gà
con (đ)
2.250 2.250 2.366 2.297 2.263 2.191 2.367 2.281 2.242
Tổng thu/mái
(1000đ)
(với gia giống
3100đ)
350,30


359,60

344,10

353,40

362,70

365,80

344,40

356,50

359,60

Thu nhập/100
mái (1000đ)
8.988,
0
9.858,
0
8.144,
0
9.157,
0
9.789,
0
10.720

,0
8.138,
0
9.423,
0
9.950,
0

Kết quả cho thấy chi phí/gà 01 ngày tuổi: mô hình tại Hà Nội quy mô I:
2.305 đồng; quy mô II: 2.250 đồng; quy mô III: 2.366 đồng. Mô hình tại Thái
Nguyên các quy mô tơng ứng là 2.297 đồng; 2.263 đồng và 2.191đồng. Mô hình
triển khai ở Bắc Ninh lần lợt 2.367 đồng; 2.281 đồng; 2.242 đồng. Với giá bán
3.100 đồng/1 gà giống thì thu nhập/100 sinh sản: mô hình tại Hà Nội quy mô I:
8.988,0 đồng; quy mô II: 9.858,0 đồng; quy mô III: 8.144,0 đồng. ở Thái Nguyên
tơng ứng là 9.157,0 đồng; 9.789,0 đồng và 10.720,0 đồng. ở Bắc Ninh lần lợt là
8.138,0 đồng; 9.423,0 đồng; 9.950,0 đồng.
Nh vậy: Khi có đầu t chăn nuôi gà sinh sản ở Hà Nội quy mô II (200
mái); ở Thái Nguyên, Bắc Ninh quy mô III (300 mái) cho hiệu quả hơn.
4. Kết luận và đề nghị
4.1. Kết luận
Xây dựng đợc mô hình nuôi gà lông màu an toàn sinh học với quy mô lớn
105.790 con gà thơng phẩm có 635 hộ tham gia; 9870 con sinh sản có 96 hộ tham
gia; địa bàn chuyển giao tại 9 xã thuộc 3 huyện của tỉnh Thái Bình; tại 6 thôn xã
Đông Cứu huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh và 3 xã thuộc huyện Sóc Sơn thành phố
Hà Nội.
Kết quả mô hình nuôi thơng phẩm, tỷ lệ nuôi sống bình quân đạt từ 96,46
97,35%. Khối lợng cơ thể lúc giết thịt đạt 2448 2514g/con. Tiêu tốn thức ăn:
2,53 đến 2,58 kg/kg tăng khối lợng cơ thể. Hiệu quả kinh tế trong 3 mô hình thì
quy mô 300 ở 3 tỉnh đều cho hiệu quả kinh tế cao cụ thể thu nhập/100 con từ
900.000 1.000.500 đồng.

Mô hình nuôi sinh sản giai đoạn (0 6 tuần tuổi) tỷ lệ nuôi sống đạt 96,36 -
96,87%. Giai đoạn gà dò, hậu bị đạt 97,39 - 98,72%. Năng suất trứng/mái đạt từ
161,3 - 167,9 quả. Chăn nuôi gà sinh sản ở Hà Nội quy mô 200 mái; ở Thái
Nguyên, Bắc Ninh quy mô 300 mái cho hiệu quả hơn.
Thông qua triển khai mô hình ngời dân đã biết áp dụng các tiến bộ kỹ
thuật về chăn nuôi gia cầm. Sử dụng giống gia cầm năng suất chất lợng cao, thức
ăn đảm bảo, thực hiện tốt công tác thú y, đảm bảo an toàn sinh học. Đặc biệt trong
điều kiện cúm gia cầm rất phức tập nhng các mô hình vẫn đợc triển khai. Các
chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đã đợc tăng lên rõ rệt, giá thành sản phẩm giảm đem lại
hiệu quả kinh tế. Sau khi kết thúc, mô hình chăn nuôi gà an toàn sinh học đã lan
toả ra các hộ ngoài mô hình và các vùng lân cận. Nh vậy, việc áp dụng đồng bộ
các giải pháp khoa học cộng nghệ để phát triển chăn nuôi gà lông màu an toàn, có
hiệu quả, góp phần tăng thêm nguồn thực phẩm an toàn cho xã hội.
4.2. Đề nghị
Kính đề nghị hội đồng công nhận kết quả triển khai mô hình chăn nuôi gà
an toàn sinh học là tiến bộ kỹ thuật và cho áp dụng vào sản xuất.
Tài liệu tham khảo
1. Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Nguyễn Quý Khiêm và CS,
Kết quả chọn tạo 3 dòng gà LV1, LV2, LV3. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ
chăn nuôi gà, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2004.
2. Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm và CS, Kết quả xây dựng mô hình chăn nuôi gà sinh sản tại Thái
Nguyên, Thanh Hoá và nuôi thịt ở Yên Bái. Báo cáo khoa học công nghệ, năm 2004.
3. Phùng Đức Tiến, Phạm Thị Minh Thu, Bạch Thị Thanh Dân, Hoàng Văn Lộc, Nguyễn Quý Khiêm và
CS, Kết quả áp dụng các giải pháp khoa học công nghệ chăn nuôi gà thịt an toàn chất lợng cao. Tạp
chí KHKT chăn nuôi, 2006.

×