Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Nghiên cứu xacs định hệ số di truyền và tương quan di truyền một số tính trạng sản xuất gà mía

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.32 KB, 12 trang )

Nghiên cứu xác định hệ số di truyền và tơng quan di truyền
một số tính trạng sản xuất của gà Mía
Trần Long
1
* Nguyễn Thị Minh Tâm
1
, Hồ Lam Sơn
2
, Lơng Thị Hồng
2

1
Bộ môn Di truyền Giống vật nuôi - Viện Chăn Nuôi
2
Trạm Nghiên cứu và Thử nghiệm TACN - Viện Chăn Nuôi
Tác giả liên hệ: Trần long, Bộ môn Di truyền Giống Vật nuô; Tel: 04. 8385292
Summary
Mia Chicken breed is one of the local breeds, origated in Hatay province. They are now in danger
situation and need to be conserved. In order to conserve and use the genetic resource of this breed, it is
necessary to identify the performances and breeding values for selection and multiplication. The results
showed that:
- The heritability of body weight at 1 day old was h2A = 0.54; 4 weeks old was: h2A= 0.51; 6, 9
and 12 weeks old were: h2A = 0,50.
- The genetic and phenotypic correlation of body weight at 1 day old, 4, 6, 9 and 12 weeks were rA
= (0.46), rP =(0.36); rA = (0.64), rP = (0.47); rA = (0.72), rP = (0.57); rA = (0.82), rP = (0.73).
- The heritability for eggs number in 3 month laying was h2 = 0.240.11 and weight of eggs was
h2 = 0.530.14.
- Genetic correlation between body weight at 4, 6, 9, 12 weeks and weight of eggs were 0.39-0.58.
1. Đặt vấn đề
Gà Mía là giống gà truyền thống đợc nuôi giữ nhiều đời ở xã Đờng Lâm,
thị xã Sơn Tây, Hà Tây. Việc nghiên cứu các đặc điểm di truyền của gà Mía và


đánh giá tiềm năng di truyền của gà Mía là yêu cầu rất cấp bách nhằm cung cấp
các thông tin cần thiết để có phơng hớng sử dụng gà Mía nh là nguồn nguyên
liệu di truyền trong việc xây dựng các chơng trình giống Quốc gia, trong chiến
lợc phát triển giống gia cầm của Việt Nam trong tơng lai.
Từ năm 2000, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc đã tham gia nghiên
cứu nuôi giữ quỹ gen hai giống gà nội là gà Mía và gà Đông Tảo. Đến nay chúng
tôi thấy giống gà Mía đang đợc nhân rộng và có chiều hớng phát triển. Năm
2000 Bộ môn di truyền giống vật nuôi đã kết hợp với Trạm nghiên cứu và thử
nghiệm thức ăn gia súc tiến hành đề tài Nghiên cứu xác định hệ số di truyền và
tơng quan di truyền một số tính trạng sản xuất của gà mía
2. Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Vật liệu nghiên cứu
Đàn gà Mía 1 ngày tuổi đợc mua từ xã Đờng Lâm, Thị xã Sơn Tây. Gà
đợc nuôi nhốt và theo dõi cá thể về khả năng sinh trởng và sinh sản. Thí nghiệm
đợc theo dõi trên đàn gà sinh sản từ 23 36 tuần tuổi và trên đàn gà sinh trởng
và cho thịt từ sơ sinh đến 12 tuần tuổi.
2.2. Thời gian địa điểm nghiên cứu
Từ tháng 8/2000 đến tháng 8/2003. Tại Trạm nghiên cứu và thử nghiệm thức
ăn gia súc Viện Chăn Nuôi.
2.3. Nội dung nghiên cứu
- Xác định khối lợng cơ thể lúc 1 ngày tuổi 4 tuần, 6 tuần, 9 tuần, 12 tuần
tuổi
- Xác định hệ số di truyền và tơng quan di truyền khối lợng cơ thể ở các
tuần tuổi nghiên cứu
- Xác định sản lợng trứng sau 3 tháng đẻ và khối lợng trứng tuần 35 - 36
- Xác định hệ số di truyền và tơng quan di truyền sản lợng trứng, khối
lợng trứng.
- Xác định tơng quan di truyền giữa khối lợng cơ thể và sản lợng trứng,
giữa khối lợng cơ thể và khối lợng trứng.
2.4. Phơng pháp nghiên cứu

- Đàn gà Mía 1 ngày tuổi 1000 con đợc đánh số cá thể và tiến hành chọn
lọc lần một lúc 63 ngày tuổi và chọn lọc lần hai lúc 133 ngày tuổi.
- Từ tuần 23- 36 tuần tuổi theo dõi sản lợng trứng cá thể bằng ổ đẻ có cửa sập
tự động.
Sau đó đàn gà đợc bố trí ghép phối theo gia đình 1 trống 10 mái. Cho sinh sản và
ấp nở gà con thế hệ sau có đủ lý lịch bố và mẹ.
- Theo dõi khả năng sinh trởng và sinh sản theo cá thể.
- Thu thập số liệu theo hệ phả. (Bố mẹ và đàn con)
- Tính toán hệ số di truyền và tơng quan di truyền theo thành phần phơng
sai gen cộng tính
2
A
(Thành phần phơng sai theo bố)
2.4.1. Phơng pháp xác định hệ số di truyền và tơng quan di truyền
Hệ số di truyền và các hệ số tơng quan di truyền đợc tính theo phơng
pháp phân tích phơng sai và hiệp phơng sai hai nhân tố trong đó nhân tố mẹ là
phụ cho nhân tố bố (Becker, 1984)
Mô hình thống kê:
Yijk = M + ởi + ij + eijk
Trong đó: Yij k : Là giá trị cá thể thứ k có bố thứ i và mẹ thứ j
M : Là giá trị trung bình của quần thể
ở i : Là ảnh hởng của bố thứ i
ij : Là ảnh hởng của mẹ thứ j phối với bố thứ i
eij k : Là ảnh hởng ngẫu nhiên.
Công thức tính hệ số di truyền theo thành phần phơng sai của bố (TPPS)
4
2
S

h

2
S

=

2
S
+
2
D
+
2
w

Độ tin cậy của HSDT tính theo độ tin cậy của các TPPS, xác định trị số F tra
bảng P.
2.4.2. Phơng pháp xử lý số liệu
Việc tính toán hệ số di truyền và tơng quan di truyền sử dụng trơng trình
DFRELM (Meyer, 1993)
. Kết quả và thảo luận
3.1. Nghiên cứu tính trạng năng suất gà Mía
Khối lợng cơ thể gà Mía
Bảng 1.
Khối lợng cơ thể gà Mía qua các tuần tuổi (n = 129)
Tuần tuổi X SE SD CV (%)
1 ngày 28,8 0,34 3,92 13,6
4 tuần 222,3 4,52 51,36 23,1
6 tuần 379,9 7,67 87,24 22,9
9tuần 696,7 12,57 142,77 20,4
12 tuần 1079,3 18,62 211,57 19,6


Khối lợng gà Mía nuôi trong thí nghiệm cha cao so với một số tác giả
khác. Kết quả nuôi tại Thuỵ Phơng Nguyễn Đăng Vang và ctv (1999) lúc 6 tuần
tuổi bình quân trống mái là 388g, Nguyễn Văn Thiện và ctv (1999) nuôi đến 8 tuần
tuổi đạt 750g. Có lẽ do khối lợng sơ sinh trung bình của thí nghiệm chỉ đạt 28,8g,
còn của Nguyễn Văn Thiện và ctv (1999) là 33,0g, của Ngyuễn Đăng Vang và ctv
(1999) là 31,1g. Điều này cho thấy mỗi quần thể gà Mía đợc nuôi khác nhau đều
cho khối lợng cơ thể khác nhau. Đặc biệt là hệ số biến dị lúc 4; 6 và 9 tuần của gà
Mía tơng đối cao, đàn gà cha có sự đồng đều.
3.2. Xác định hệ số di truyền khối lợng cơ thể
Với hệ thống số liệu nghiên cứu thu đợc của 9 bố, 29 mẹ và số lợng con
từ 103 129 con biến động theo tuần tuổi, hệ số di truyền đợc xác định trình bày
ở bảng 2.
Bảng 2. Hệ số di truyền khối lợng cơ thể gà Mía
Thnh phn phng sai
Tuần tuổi Số gà con


2
A

2
E

2
P

h
2
A

SE
1 ngày tuổi 129 0,00314 0,00292 0,00633
0,54 0,10
4 tuần 117 0,00173 0,00168 0,00341
0,51 0,11
6 tuần 105 0,00218 0,00227 0,00445
0,50 0,12
9 tuần 103 0,00297 0,00292 0,00589
0,50 0,14
12 tuần 103 0,00267 0,00269 0,00536
0,50 0,13

Các hệ số di truyền khối lợng cơ thể tính theo thành phần phơng sai cộng
tính của các tuần tuổi đợc xác định từ 0,50 - 0,54 đợc xếp vào loại cao, phù hợp
với các tác giả đã nghiên cứu Lerner và ctv ( 1947); Ricard và ctv (1967);
Chambers và ctv (1984); Cahaner và ctv (1985) Leenstra và ctv (1998) đều cho
thấy các kết quả dao động từ 0,4 0,6. Với giá trị hệ số di truyền cao, cộng với hệ
số biến dị cao, việc chọn lọc nâng cao khối lợng cơ thể gà Mía đợc tiến hành
chọn lọc theo cá thể, với áp lực chọn lọc cao sẽ có hiệu quả.
3.3. Xác định hệ số tơng quan di truyền và tơng quan kiểu hình về khối
lợng cơ thể
Với hệ thống số liệu thu đợc từ 9 bố, 29 mẹ và 103 con (Tỷ lệ 1 bố: 3,2
mẹ:14,5 con). Các hệ số tơng quan đợc xác định trình bày ở bảng 3.
Bảng 3
. Hệ số tơng quan di truyền (r
A
) và tơng quan kiểu hình (r
P
) về khối
lợng cơ thể gà Mía ở một số tuần tuổi

Mối tơng quan
Tơng quan di truyền
r
A
SE
Tơng quan kiểu hình
r
P

1 ngày 12 tuần
0,46 0,24
0,36
4 tuần 12 tuần
0,64 0,23
0,47
6 tuần 12 tuần
0,72 0,15
0,57
9 tuần 12 tuần
0,82 0,10
0,73

Hệ số tơng quan di truyền khối lợng cơ thể gà Mía cao hơn các hệ số
tơng quan kiểu hình, điều này cho thấy muốn chọn lọc nâng cao khối lợng gà
Mía lúc 12 tuần tuổi có thể tiến hành chọn lọc ở giai đoạn sớm hơn có thể từ 4 tuần,
6 tuần hoặc 9 tuần vẫn có hiệu quả
3.4. Sản lợng trứng và khối lợng trứng gà Mía
Bảng 4
. Sản lợng trứng 3 tháng đẻ và khối lợng trứng tuần 35 - 36
Tính trạng

X

SE
SD CV (%)
Sản lợng trứng 3 tháng (quả)
33,0 0,94
10,73 32,5
Khối lợng trứng tuần 35 - 36
45,7 0,31
3,54 7,77

Theo Nguyễn Đăng Vang và ctv (1999) gà Mía đẻ quả trứng đầu lúc 137
ngày tuổi, 5% lúc 148 ngày tuổi. Nguyễn Văn Thiện và ctv (1999) cho rằng gà Mía
đẻ bói vào 174 ngày tuổi. Kết quả bảng 4 cho thấy sản lợng trứng 3 tháng đẻ đầu
của gà Mía rất thấp đạt 33 quả (tỷ lệ đẻ trung bình đạt 36,6%). Khối lợng trứng
gà Mía đạt 45,7g là tơng đối lớn trong các giống gà nội. Đặc biệt độ biến dị của
sản lợng trứng rất cao 32,5%. Điều này cho thấy sức đẻ của gà Mía rất phân tán
và ngay tuổi đẻ đầu các nghiên cứu khác cũng cho kết quả không giống nhau.
3.5. Xác định hệ số di truyền sản lợng trứng 3 tháng đẻ và khối lợng trứng
tuần 35 - 36
Bảng 5. Hệ số di truyền sản lợng trứng 3 tháng đẻ và khối lợng trứng tuần 35 -
36 của gà Mía
Thành phần phơng sai
Tính trạng
Số gà
(con)

2
A


2
E

2
P

h
2
A
SE
Sản lợng trứng 3 tháng (quả) 295 0,06114 0,19577 0,25691
0,240.19
Khối lợng trứng tuần 35-36 211 0,00340 0,00298 0,00638
0,530,14

Hệ số di truyền sản lợng trứng phù hợp với nhiều nghiên cứu trớc đây
Penchera (1974) xác định là 0,22; Ayoub và ctv (1975) xác định vào loại cao là
0,47. Hệ số di truyền sản lợng trứng của gà Mía vào loại thấp cho thấy việc chọn
lọc nâng cao tính trạng này cần kết hợp chọn lọc cá thể với năng xuất của gia đình.
Hệ số di truyền khối lợng trứng đợc xác định là 0,53 vào loại cao, phù
hợp với nhận xét của nhiều tác giả việc chọn lọc nâng cao và ổn định khối lợng
trứng không phải là vấn đề quan trọng.
3.6. Xác định hệ số tơng quan di truyền và tơng quan kiểu hình của khối
lợng cơ thể và sản lợng trứng, khối lợng trứng
Bảng 6
. Hệ số tơng quan di truyền r
A
và tơng quan kiểu hình r
P
giữa khối lợng

cơ thể và sản lợng trứng, khối lợng trứng
Sản lợng trứng Khối lợng trứng
Tơng quan
r
A
SE
r
P

r
A
SE
r
P

Khối lợng sơ sinh

- 0,05 0,07

- 0,03
0,35 0,15

0,30
Khối lợng 4 tuần
- 0,13 0,14

- 0,10
0,3 9 0,11

0,33

Khối lợng 6 tuần
- 0,16 0,06

- 0,12
0,46 0,19

0,43
Khối lợng 9 tuần
- 0,18 0,10

- 0,06
0,51 0,21

0,44
Khối lợng 12 tuần

- 0,19 0,17

- 0,08
0,58 0,17

0,54

Hệ số tơng quan di truyền giữa khối lợng cơ thể và sản lợng trứng rất
nhỏ từ - 0,05 đến - 0,19 hai tính trạng này quan hệ với nhau rất ít. Hệ số tơng
quan di truyền giữa khối lợng cơ thể và khối lợng trứng rất chặt chẽ và tăng dần
theo lứa tuổi từ 0,35 - 0,58 tơng quan kiểu hình cũng biến động tơng tự từ 0,3 -
0,54. Điều này gợi ý cho ta chú ý khi chọn lọc hai tính trạng này cần phải tính toán
hệ số di truyền và tơng quan di truyền để xác định phơng pháp chọn lọc thích
hợp.

. Kết Luận và đề nghị
4.1. Kết Luận
Hệ số di truyền khối lợng cơ thể gà Mía ở các tuần tuổi từ 1 ngày
tuổi, 4 tuần, 6 tuần. 9 tuần, 12 tuần tuổi đợc xác định tơng ứng h
2
= 0,54
0,10; 0,51 0,11; 0,50 0,12; 0,50 0,14 và 0,53 0,13.
Hệ số tơng quan di truyền (r
A
) và tơng quan kiểu hình (r
P
) về khối
lợng lúc 1 ngày tuổi, 4 tuần, 6 tuần, 9 tuần và khối lợng 12 tuần tuổi đợc xác
định là r
A
= (0,46), r
P
= (0,36); r
A
= (0,64), r
P
= (0,47); r
A
= (0,72), r
P
= (0,57); r
A
=
(0,82), r
P

= (0,73).
Hệ số di truyền sản lợng trứng 3 tháng đẻ đầu đợc xác định h
2
= 0,24
0,11 và hệ số di truyền khối lợng trứng h
2
= 0,53 0,14.
Hệ số tơng quan di truyền giữa khối lợng cơ thể 4 tuần, 6 tuần. 9 tuần,
12 tuần tuổi với sản lợng trứng có giá trị từ -0,13 đến -0,19. Tơng tự hệ số tơng
quan kiểu hình biến đổi từ - 0,06 đến - 0,12.
Hệ số tơng quan di truyền giữa khối lợng cơ thể 4 tuần, 6 tuần. 9 tuần, 12
tuần tuổi với khối lợng trứng từ 0,39 - 0,58.
4.2. Đề nghị
Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm di truyền về sinh trởng và sinh sản của gà
Mía với qui mô lớn hơn.
Cần có chơng trình chon lọc nâng cao năng xuất chất lợng giống gà Mía.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Văn Thiện và ctv (1999). Khả năng sinh trởng cho thịt và sinh sản của gà Mía.
2. Nguyễn Đăng Vang và ctv (1999). Khả năng sản xuất của gà Mía nuôi tại Thuỵ phơng.
3. Ayoub H; P. Merat (1975). Combo Wattle size of 10 week old cockerels as an indicator of sexual
maturily in selection for egg production. Genet. Sel. Anim. 7(2): 91 - 96.
4. Becker W.A. (1984). Manual of quantitative Genetics Acad. Enterprises, pullman Washington.
5. Cahaner A. and Z. Nitsan (1985). Evaluation of simultaneous selection for live body weight and
against abdominal fat in broilers. Poultry Sci, 64: 1257 1263.
6. Chambers J.R; D.E. Bermon and J.S. Gavara (1984). Synthesis and parameters of new populations
of meat type chckens. Theor. Appl. Genet. 69: 23 30.
7. Leestra F.R. and R. pit (1988). Fat deposition in a broiler size strain. III. Heritability and Genetic
correlation among body weight, abdominal fat and feed conversion. Poultry Sci. 67: 1- 9.

8. Lerner I.M. and Gruden D. (1947). The heritability of accumulative monthly and annual egg
production. Poultry Sci. 27: 67b 68.
9. Pencheva V. (1974). Genetic parameters of some production characters of cornish fowl. Zhivodnov
dni nauki 11(5): 69- 78.
10. Ricard F.H. and D.Rouvier (1967). Study of the anatomical comfositino of the chickens. I.
Variability of the distribution of body fart in Bress Pire. Anim. Zootech 16: 23 - 29.

×