Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Nghiên cứu chọn lọc ổn định năng suất trứng của dòng vịt cỏ C1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.44 KB, 6 trang )







nghiên cứu chọn lọc ổn định năng suất trứng của
dòng vịt cỏ c1
Nguyễn Thị Minh
1
; Hoàng Văn Tiệu
2
; Nguyễn Đức Trọng
1

1
Trung tâm nghiên cứu vịt Đại xuyên;
2
Viện Chăn nuôi.
Summary
In the year 2006, after selection and breeding for C1 Co duck line, the ducks were kept for
stabilizing egg production. The experiments were arranged by C1 compared to C2 group and the ducks
before selection. It is showed that egg production was 258.0 and 260.0 eggs per female in 52 weeks of lay in
C1 and C2 resp, it is not different from the ducks bểo selection signìicantly. Other characteristics such as
survival rate; body weight; egg quality; fertility; hatchability and also feed convertion were the same in C1
and C2 and before selection.
1. Đặt vấn đề
Trong giai đoạn năm 2001 đến năm 2005, Trung tâm nghiên cứu vịt Đại
Xuyên đợc giao nhiệm vụ chọn lọc nâng cao năng suất trứng để tạo dòng vịt Cỏ
C1, đến nay đã cho năng suất trứng bình quân 4 thế hệ chọn lọc 251.7 quả/ mái/ 52
tuần đẻ (trong đó thế hệ 4 là 257,98). Trớc khi tác động kỹ thuật để nâng cao hơn


nữa năng suất trứng, nhằm khai thác tối đa tiềm năng đẻ trứng của dòng vịt này, thì
chọn lọc ổn định năng suất trứng dã đạt đợc là một bớc không thể thiếu trong quá
trình tạo dòng. Năm 2006 - 2007 đề tài Nghiên cứu chọn lọc để ổn định năng
suất trứng của dòng vịt Cỏ C1 đợc tiến hành nhằm mục đích: ổn định năng suất
trứng vịt Cỏ C1 ở mức trên 250 quả / mái / 52 tuần đẻ.
2. Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu:
2.1. Thời gian, địa điểm
Đề tài đợc tiến hành tại TTNCV Đại Xuyên năm 2006.
2.2. Vật liệu
Vịt Cỏ C1 của Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên.
2.3. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp đợc áp dụng là chọn lọc quần thể nhỏ của Trờng Đại học
IOWA ( Hoa kỳ), do Giáo s Thummabood, S hớng dẫn năm 1990.
- Đồng thời áp dụng phơng pháp chọn lọc gia đình: 140 mái và 20 trống,
ghép thành 20 gia đình với tỷ lệ trống mái là 1/7 . Các phơng pháp của Giáo s






Heinez Pingel (Leipzig University, Germany, 1986); phơng pháp cải tiến di truyền
gia cầm của Giáo s Pascal Leroy (2003); phơng pháp tạo giống vịt, ngan của
Công ty Grimaud Frères Cộng hoà Pháp (2001 - 2005) cũng đợc tham khảo để
áp dụng khi xử lý kỹ thuật chọn lọc.
2.4. Các tính trạng theo dõi
Các tính trạng số lợng và chất lợng nh: tỷ lệ nuôi sống; kích thớc các
chiều đo cơ thể khối lợng trứng; các chỉ tiêu chất lợng trứng (chỉ số hình thái, tỷ
lệ các thành phần, chỉ số lòng đỏ, chỉ số lòng trắng, HU); tỷ lệ phôi; tỷ lệ nở; tiêu
tốn thức ăn đợc ghi chép vào lý lịch của dòng vịt Cỏ C1.

2.5. Xử lý số liệu
Số liệu đợc xử lý bằng phần mềm MINITAB 13.31; có tham khảo tài liệu
của Trần Văn Chính ; Nguyễn Văn Đức và Nguyễn Văn Thiện.






3. Kết quả và thảo luận
3.1. Kết quả về tỷ lệ nuôi sống, khối lợng cơ thể và tuổi đẻ trứng đầu
Kết quả đợc trình bày ở bảng 1. Cũng nh các thế hệ trớc đây, vịt có tỷ lệ
nuôi sống cao, đạt trên 90 %. Sau khi cân ở mỗi lứa tuổi, vịt đợc chọn cho các lứa
tuổi tiếp theo. Độ đồng đều về khối lợng của vịt đợc duy trì với biến động cá thể
rất nhỏ, chỉ tiêu này đã có xu hớng ổn định. Tuổi đẻ cũng đợc ổn định ở 21 - 22
tuần. So sánh Fisher khối lựơng cơ thể vịt có sai khác không có ý nghĩa thống kê ở
lứa tuổi 1 ngày, 3 tuần, 8 tuần (P > 0,05). ở 21 tuần tuổi vịt C1 có khối lợng nhỏ
hơn (P < 0,05). Tuổi đẻ của vịt C1 và C2 là 153 ngày ( tuần tuổi 22); vịt trớc chọn
lọc là 144 ngày (tuần tuổi 21).
Bảng 1
. Tỷ lệ nuôi sống, khối lợng cơ thể và tuổi đẻ trứng đầu
Thế hệ trớc C1 C2 Khối lợng cơ thể
X SE X SE X SE
1 ngày tuổi: n
Trống

Mái
355
38,0 0,3
36,9 0,3

287
41,7 0,2
40,4 0,3
248
41,9 0,2
40,7 0,3
3 tuần tuổi: n
Trống

Mái
347
358,7 4,4
343,3 4,8
265
370,8 4,5
354,5 4,2
233
422,9 18,7
444,8 8,1
8 tuần tuổi: n
Trống

Mái
347
1073,2 14,4
982,3 15,0
265
1193,2 9,2
1027,5 13,6
233

1215,0 16,5
1203,0 12,4
21 tuần tuổi: n
Trống

Mái
162
1529,3 10,0
1263,3 1,4
225
1250,0
13,0
1195,8 18,5
225
1433,3 33,3
1347,8 18,7
Tuổi đẻ trứng đầu (ngày)

144 153 153
Tỷ lệ nuôi sống (%) 97,8 93,4 93,4

3.2. Kết quả về năng suất trứng, khối lợng trứng, tỷ lệ phôi, tỷ lệ nở, tiêu tốn
tă/trứng và tỷ lệ hao đàn






Kết quả đợc trình bày ở bảng 2 và đồ thị 1. Trứng đợc cân theo tuần,

tháng. Cân 6730 quả trứng C1 và 3630 quả trứng C2 để xác định khối lợng trung
bình; khảo sát chất lợng trứng mỗi lô 30 quả. ấp nở 1981 quả trứng C1 và 2127
quả trứng C2.
Năng suất trứng vịt C1 đạt 258,0 quả; vịt C2 đạt 260,0 quả/mái/52 tuần đẻ;
không có sai khác so với trớc chọn lọc (p < 0,001). Xem trên đồ thị 1 thấy vịt cả 2
lô đẻ khá đồng đều.
Các tính trạng khối lợng trứng (p < 0,05), tiêu tốn thức ăn / trứng (p <
0,01); tỷ lệ phôi (p < 0,001); tỷ lệ nở (p < 0,05) sai khác có ý nghĩa thống kê, tơng
đơng giữa trớc và sau chọn lọc. Tỷ lệ hao đàn là 5,5%; 5,7% và 6,4% tơng ứng
ở vịt C1 và C2 và trớc chọn lọc sau 52 tuần đẻ trứng.
Về tiêu tốn thức ăn: tiêu tốn thức ăn là chỉ tiêu biến động chịu ảnh hởng rất lớn
của môi trờng nh điều kiện nuôi, thay đổi thức ăn, thời tiết, tình trạng sức khoẻ
đàn vịt, stress, v.v Tiêu tốn thức ăn là tơng đơng giữa vịt C1; C2 và trớc chọn
lọc.
Bảng 2
. Năng suất trứng, khối lợng trứng, tỷ lệ phôi, tỷ lệ nở, tiêu tốn
thức ăn/trứng và tỷ lệ hao đàn
Thế hệ trớc C1 C2
Chỉ tiêu theo dõi
X SE X SE X SE
Năng suất trứng (q/m/52) 258,0


258,0


260,0


Khối lợng trứng (g) 65,8


0,7

64,3

0,7

63,0

0,7

Tiêu tốn thức ăn (g/trứng) 229,4


233,0


239,0


Tỷ lệ phôi (%) 97,2

0,3

86,5

1,1

90,6


-

Tỷ lệ nở / phôi (%) 80,9

0,3

81,8

1,4

81,1

-

Tỷ lệ hao đàn 1 năm (%) 6,4


5,5


5,7


Đồ thị 1







Đồ thị đẻ trứng của vịt Cỏ C1; C2
0
1
2
3
4
5
6
7
1 4 7 1013161922252831343740434649
Tuần đẻ
Quả / mái / tuần
C1 C2

3.3. Kết quả về chất lợng trứng
Một số chỉ tiêu chất lợng trứng của vịt đợc thể hiện ở bảng 3.
Khi khảo sát trứng vịt Cỏ C1 và C2 cho kết quả đơn vị Haugh (HU) bằng
82,8 và 83,2 tơng ứng ở trứng vịt C1 và C2; chỉ số hình dạng D/ R bằng 1,39 đến
1,40 . Theo Brandchs, H. và Biichel, H. (1978), khoảng chất lợng trứng ấp cho
phép là 1,35 đến 1,44 với hệ số di truyền h2 = 0,57 thì trứng cả 2 lô vịt Cỏ của
Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên đều nằm trong khoảng này. Chỉ số lòng trắng
biến động lớn (Cv lớn). Với cách chọn ngẫu nhiên trứng vịt Cỏ để khảo sát, các số
liệu quan sát đợc chỉ ra rằng trứng vịt Cỏ là loại trứng có chất lợng cao, ít bị loại
thơng phẩm, ngoại trừ chịu tác động ngoại cảnh làm hỏng trứng.
So sánh Fisher cho thấy chỉ số hình dạng trứng, chỉ số lòng trắng, chỉ số lòng
đỏ không sai khác (P<0,05) giữa trứng C1 và C2 và so với thế hệ trớc.
Bảng 3
. Chất lợng trứng
Thế hệ trớc C1 C2
Chỉ tiêu theo dõi

X SE X SE X SE
Chỉ số hình dạng trứng
D/R
1,39 0,01 1,40 0,01 1,39 0,01
Chỉ số lòng trắng 0,073 0,01 0,084 0,01 0,074 0,01
Chỉ số lòng đỏ 0,43 0,01 0,45 0,01 0,42 0,01
HU 85,20 1,23 82,80 1,13 83,20 0,93

3.4. Hệ số di truyền






Hệ số di truyền về năng suất trứng tính đợc của 2 thế hệ hệ liền trớc trớc
là h
2
= 4,4 % và h
2
= 4,7%; C1 là h
2
= 5,8% là không sai khác đáng kể.
4. Kết luận và đề nghị
4.1. Kết luận
Đề tài đã đạt đợc mục đích: năng suất trứng 52 tuần đẻ của vịt Cỏ C1 đạt
bình quân 258,0 trứng; C2 đạt 260,0 trứng / mái / 52 tuần đẻ, không sai khác so với
trớc chọn lọc. Một số chỉ tiêu khác nh khối lợng cơ thể, khối lợng trứng, chất
lợng trứng, tỷ lệ phôi, tỷ lệ ấp nở, tiêu tốn thức ăn ổn định qua các thế hệ, riêng
khối lợng cơ thể vịt C1 ở 21 tuần tuổi nhỏ hơn thế hệ trớc và nhỏ hơn vịt C2. Tuổi

đẻ trứng đầu là 21 - 22 tuần tuổi. Chất lợng trứng đạt tiêu chuẩn trứng giống.
4.2. Đề nghị
Tiếp tục chọn lọc nâng cao năng suất trứng.
Tài liệu tham khảo
1. Trần Văn Chính. Hớng dẫn thực tập phần mềm thống kê STATG7, MSTAT và MINITAB. Giáo trình
của bộ môn Di truyền giống, khoa Chăn nuôi thú y, trờng ĐHNL TPHCM. 1998.
2. Nguyễn Văn Đức. Mô hình thí nghiệm trong nông nghiệp. NXB NN, Hà nội, 2002.
3. Pascal Leroy, Johann Detilleux, Frederic Fanir, Dang Vu Binh. Amelioration genetique des volailles.
Hanoi, Dec. 2003.
4. Nguyễn Văn Thiện. Di truyền học số lợng ứng dụng trong chăn nuôi. NXB NN, Hà nội, 1995.
5. Nguyễn Văn Thiện. Thuật ngữ thống kê, di truyền giống trong chăn nuôi. NXB NN, Hà nội, 1996.
6. Thummabood, S. Breed and breeding improvement of duck. DLD, Min. of Agri. and Natural
Development, Thailand. 1990.

×