Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Thành phần hóa học, tỷ lệ tiêu hóa và giá trị dinh dưỡng của một số loại thức ăn dùng cho bò

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.18 KB, 16 trang )

Thành phần hoá học, tỷ lệ tiêu hoá và giá trị dinh dỡng của
một số loại thức ăn dùng cho bò
Vũ Chí Cơng, Phạm Bảo Duy,
Nguyễn Thiện Trờng Giang, Nguyễn Văn Quân
Bộ môn Nghiên cứu Bò

1. Đặt vấn đề
Giá trị năng lợng và prôtêin của thức ăn thờng đợc xác định thông qua
tỷ lệ tiêu hoá có đợc từ các thí nghiệm tiêu hoá trên gia súc (in vivo). Cừu là gia
súc thờng đợc sử dụng để xác định tỷ lệ tiêu hoá ở loài nhai lại. Mặc dù tiêu hoá
thức ăn có vài điểm khác biệt giữa cừu và bò, khác biệt này là rất nhỏ và chấp nhận
đợc (Aerts et al., 1984., De Boever et al., 1987). Hơn nữa tiến hành thí nghiệm
tiêu hoá trên bò khó khăn và tốn kém hơn rất nhiều (Aerts et al., 1984., De Boever
et al., 1987). Để có đợc tỷ lệ tiêu hoá thức ăn chính xác và từ đó tính đợc giá trị
dinh dỡng của thức ăn cho bò, khắc phục tình trạng phải mợn tỷ lệ tiêu hoá thức
ăn ở nớc ngoài, kế tiếp các kết quả nghiên cứu của Dự án hợp tác song phơng về
dinh dỡng gia súc nhai lại giữa Viện chăn nuôi, Hà nội và Đại học tổng hợp công
giáo Louvain, Bỉ, và các kết quả nghiên cứu về vấn đề này trong khuôn khổ đề tài
trọng điểm cấp Bộ 2000 2003, Viện chăn nuôi đã đợc giáo tiến hành đề tài: ''Sử
dụng phơng pháp quang phổ hấp phụ cận hồng ngoại để xác định thành phần hoá
học, tỷ lệ tiêu hoá và giá trị dinh dỡng của thức ăn gia súc, gia cầm''.
Đề tài nhánh này là một phần của đề tài trọng điểm nêu trên và mục tiêu là:
xác định tỷ lệ tiêu hoá của các loại thức ăn phổ biến cho bò sữa, bò thịt bằng
phơng pháp in vivo và tính toán giá trị dinh dỡng (năng lợng, protein tiêu hoá ở
ruột-PDI) của các loại thức ăn kể trên từ số liệu in vivo.
2. Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Thời gian và địa điểm
Đề tài đợc tiến hành từ tháng 5/2006 đến tháng 5/2007 tại Bộ môn nghiên
cứu Bò, Trạm nghiên cứu thử nghiệm thức ăn gia súc, Viện Chăn nuôi.
2.2. Mẫu thức ăn, mẫu phân và chuẩn bị mẫu
Mẫu sử dụng trong thí nghiệm gồm: 40 mẫu thứ ăn: thức ăn thô xanh; thức


ăn thô khô; thức ăn ủ chua; thức ăn hỗn hợp; thức ăn tinh và giầu đậm và các mẫu
phân tơng ứng trong thí nghiệm tiêu hoá in vivo trên cừu đang đợc tiến hành tại
Viện chăn nuôi. Các mẫu sau khi đợc sấy khô ở 45
0
C trong 12-24 giờ (đến khi
khối lợng không đổi) đợc nghiền đến 1 mm để phân tích thành phần hoá học.
2.3. Phân tích thành phần hoá học
Thành phần hóa học thức ăn, phân đựơc phân tích tại phòng Phân tích thức
ăn và sản phẩm chăn nuôi, Viện Chăn nuôi. Các phong pháp theo tiêu chuẩn
TCVN 4326 - 86, TCVN 4328 - 86, TCVN 4331-2001, TCVN 4329 - 86, TCVN
4327 - 86 đựợc sử dụng để phân tích tỷ lệ nớc ban đầu, protein thô, mỡ thô, xơ
thô và khoáng tổng số. NDF, ADF đợc xác định theo phơng pháp của Goering
và Van Soest (1970).
2.4. Xác định tỷ lệ tiêu hoá thức ăn in vivo ở gia súc nhai lại
Tỷ lệ tiêu hoá in vivo của thức ăn đợc xác định trên cừu giống Phan rang,
bằng kỹ thuật thu phân tổng số (total faeces collection) (Cochran và Galyean,
1994., Burns, Pond và Fisher, 1994). Tổng thời gian thí nghiệm cho mỗi loại thức
ăn là 30 ngày gồm 20 ngày nuôi chuẩn bị và 10 ngày thí nghiệm. Thức ăn cho ăn,
thức ăn thừa, phân trong 10 ngày thí nghiệm đợc cân hàng ngày và lấy mẫu để
phân tích thành phần hoá học (chất khô, xơ thô, protein thô, khoáng tổng số, Ca, P,
NDF và ADF) tại Phòng phân tích Viện chăn nuôi. Thí nghiệm đợc bố trí theo
thiết kế khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (completely random block design) với 20 cừu,
4 blocks, mỗi block có 5 cừu cho một loại thức ăn nghiên cứu.
Tỷ lệ tiêu hoá (TLTH) của một chất dinh dỡng A nào đó trong thức ăn đợc tính
theo công thức: THTH của chất A (%) = [(Lợng chất A ăn vào từ thức ăn - Lợng
chất A thải ra trong phân)/ Lợng chất A ăn vào từ thức ăn] x 100.
2.5. Tính toán các giá trị dinh dỡng của thức ăn
Các giá trị năng lợng (GE: năng lợng thô; DE: năng lợng tiêu hoá; ME:
năng lợng trao đổi; NE: năng lợng thuần), đơn vị thức ăn tạo sữa (UFL), giá trị
protein của thức ăn (PDI: protein tiêu hoá ở ruột; PDIN: protein tiêu hoá ở ruột tính

theo ni tơ ăn vào; PDIE: protein tiêu hoá ở ruột tính theo năng lợng ăn vào) Giá trị
năng lợng thuần cho sản xuất, UFL và protein tiêu hoá ở ruột (PDI) của thức ăn
cho gia súc nhai lại đợc tính từ tỷ lệ tiêu hoá in vivo và lợng thức ăn ăn vào (g
chất khô/kg W
0,75
) theo hệ thống của Pháp, xử dụng các công thức của Jarrige,
1978; Demarquilly và Andrien,1978; Xandé và cộng sự, 1989. Lợng thức ăn ăn
vào - TAAV(g chất khô/kg W
0,75
) của bò đợc ớc tính từ lợng thức ăn ăn vào của
cừu theo phơng trinh hồi quy của Dulphy và cộng sự, (1987): TAAV (g chất
khô/kg W
0,75
) của bò sữa = 0,826 x TAAV (g chất khô/kg W
0,75
) của cừu +78.
3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Thành phần hoá học của các loại thức ăn
Thành phần hoá học của thức ăn làm thí nghiệm in vivo đợc trình bày
trong các bảng 1-5. Các thức ăn này chia làm các nhóm nh sau: thức ăn thô xanh;
thức ăn thô khô; thức ăn ủ chua; thức ăn hỗn hợp; thức ăn tinh và khô dầu.
Thức ăn thô xanh
Bảng 1
. Thành phần hoá học của các loại thức ăn thô xanh (% DM)
TT

Loại thức ăn
DM
(%)
CP EE CF Ash NDF


ADF

Ca P
1 Cỏ voi 40 ngày 12,38

14,34

2,17

39,73

14,15

62,82

37,14

0,83

0,65

2 Cỏ voi 50 ngày 13,70

12,01

6,03

19,22


10,83

37,85

20,62

0,57

1,44

3 Cỏ voi 55 ngày 18,82

11,46

1,99

32,93

9,83

64,90

36,32

0,83

0,75

4
Cỏ voi VL6 45

ngày cắt lần 1
10,45

13,49

1,38

31,94

13,14

63,95

36,32

0,98

0,39

5
Cỏ voi VL6 60
ngày cắt lần 1
16,70

11,44

1,58

32,34


11,40

66,82

38,06

0,52

0,20

6 Cỏ Stylo 20,73

14,69

1,28

35,86

8,66

60,35

40,95

1,98

0,44

7
Dây rau lang

sau thu hoạch
14,96

12,06

2,41

18,97

12,07

72,19

30,71

2,17

0,28

8
Thân cây ngô
thu bắp non
20,48

11,06

0,90

28,96


8,72

65,99

35,17

0,45

0,24

9 Lá gai tơi 18,75

25,64

1,21

12,76

20,51

44,54

33,09

4,92

0,37

Bảng 1 cho thấy thức ăn thô xanh làm thí nghiệm có tỷ lệ vật chất khô biến
động đáng kể, nằm trong khoảng 10 đến 20%. Hàm lợng protein ít dao động từ

10 đến 14% tính theo vật chất khô. Hàm lợng ADF và NDF của thức ăn xanh rất
dao động: 20 - 40% và 38 - 72%.
Cỏ stylo và lá gai tơi có tỷ lệ vật chất khô khá cao (20,73 và 18,75), đồng
thời hàm lợng protein cũng khá cao ơng ứng là : 14,69; 25,64%. Cỏ stylo có
hàm lợng NDF và ADF cao,lá gai tơi hàm lợng NDF và ADF vừa phải.
Thức ăn thô khô
Bảng 2 cho thấy thức ăn thô khô có hàm lợng protein từ rất thấp đến thấp
(2,95 đến 4,05 %), hàm lợng NDF và ADF cao (78,61 - 80,63 cho NDF và 45,44
47,89 % cho ADF).
Lá gai khô có hàm lợng protein thô khá cao (21,82 %), hàm lợng NDF và
ADF vừa phải (46,75 và 31,26 %). Loại thức ăn này có thể dùng làm thức ăn bổ
sung tốt cho gia súc nhai lại.
Bảng 2
. Thành phần hoá học của các loại thức ăn thô khô
TT

Loại thức ăn
DM
(%)
CP EE CF Ash NDF ADF Ca P
10

Ruzi khô 90 ngày

85,78

2,95

0,86


41,55

4,03

78,61

45,44

0,46

0,55

11

Pangola khô 90
ngày
87,00

4,15

0,92

41,14

3,61

79,65

46,77


0,64

0,75

12

DT 58 30 ngày 86,23

4,05

1,09

41,40

3,66

80,63

47,89

0,62

0,80

13

Lá gai khô 83,10

21,82


1,74

14,52

22,54

46,75

31,26

5,62

0,33


Thức ăn ủ chua
Bảng 3
. Thành phần hoá học của các loại thức ủ chua và ủ ure
TT

Loại thức ăn
DM
(%)
CP EE CF Ash NDF ADF Ca P
14

Cỏ voi Ba Vì ủ 20,13

6,03


1,49

38,39

8,985

77,36

44,06

0,56

0,68

15

Cỏ Ruzi Ba vì ủ 30,57

3,69

1,29

38,67

9,445

79,27

42,08


0,47

0,52

16

Rơm VCN ủ 38,08

7,82

1,23

35,46

13,62

74,90

44,81

38,08

7,82

17

Củ sắn tơi ủ
chua
43,36


2,22

0,29

3,14

4,04

6,01

4,48

0,15

0,33

18

Rơm tái ủ 3% ure
cắt
45,68

24,13

1,445

31,26

19,07


71,66

36,4

1,15

0,36

19

Rơm tái ủ 2% ure
không cắt
57,77

21,44

1,44

30,25

17,97

73,94

34,91

1,115

0,33


20

Rơm tái ủ 2% ure
cắt
50,75

20,74

1,51

31,4

18,99

73,62

36,74

1,05

0,385

21

Rơm tái ủ 3% ure
không cắt
61,99

24,88


1,47

30,3

17,06

72,58

31,98

1,12

0,37

22

Lá Ba vì sắn ủ 28,28

14,65

5,42

18,77

16,04

42,29

29,38


1,79

0,42


Bảng 3 cho thấy các loại thức ăn ủ chua và ủ ure có vật chất khô dao động
đáng kể (20 60 %). Hàm lợng protein thô dao động càng mạnh (2,22 -24,88 %).
Hàm lợng NDF khá cao (hầu hết dều cao hơn 70 %), hàm lợng ADF dao động
trong khoảng (30 45 %).
Với các thức ăn ủ chua hầu hết đều có hàm lơng protein thô thấp (trừ lá
sắn Ba vì 14,65 %). Các thức ăn ủ ure có hàm lợng protein khá cao (>20 %).
Thức ăn hỗn hợp
Bảng 4 cho thấy các thức ăn hỗn hợp đều có vật chất khô cao (>90 %), hàm
lợng protein thô dao động từ 9 - 15 %. Hàm lợng NDF và ADF dao động khá
mạnh và cũng có giá trị khá cao.
Các loại thức ăn hỗn hợp đang có trên thị trờng cho bò sữa và bò thịt đợc
nghiên cứu có hàm lợng protein khá (13-18%), hàm lợng NDF và ADF vừa phải
(17-30 % cho NDF và 8 - 13 % cho ADF).
Bảng 4
. Thành phần hoá học của các loại thức hỗn hợp
TT

Loại thức ăn
DM
(%)
CP EE CF Ash NDF

ADF

Ca P

23

HH ép viên Ba
Vì CT1
92,98

11,58

1,85

29,61

6,79

61,18

39,18

0,66

0,41

24

HH ép viên Ba
Vì CT2
92,87

9,77


2,36

25,97

7,53

72,93

34,46

0,58

0,42

25

HH ép viên Ba
Vì CT3
92,99

10,18

0,55

27,71

7,96

75,38


36,51

0,49

0,37

26

Bột lá sắn ép
viên CT 1
90,28

15,45

2,73

17,56

9,34

39,07

28,27

1,33

0,24

27


Bột lá sắn ép
viên CT2
90,60

14,05

1,99

16,81

8,94

35,79

26,42

1,22

0,25

28

HH bột sắn với
đầu tôm lên
men
90,21

9,00

0,89


5,78

12,95

8,00

6,30

3,35

0,60

29

HH bột sắn với
đầu tôm tơi
91,83

14,08

1,06

5,08

9,63

9,98

6,40


2,47

0,31

Chú thích: HH: hỗn hợp; CT: công thức; Thức ăn tinh và khô dầu
Bảng 5
. Thành phần hoá học của các loại thức tinh và khô dầu
TT

Loại thức ăn
DM
(%)
CP EE CF Ash NDF

ADF

Ca P
30

Tấm gạo 87,40

8,98

0,31

0,44

0,39


3,62

1,30

0,04

0,12

31

Cám gạo loại I 83,49

13,97

9,93

5,09

8,94

12,91

6,55

0,27

2,23

32


Bột hạt mall 85,31

12,97

1,95

4,93

2,54

20,13

5,66

0,31

0,55

33

Cám gạo loại II 86,92

13,82

14,98

14,20

10,23


30,06

15,13

0,48

1,72

34

Thóc hạt mall 91,02

10,17

2,83

6,65

2,47

20,91

6,94

0,26

0,32

35


Thóc loại II 88,74

7,19

2,07

11,25

5,67

22,29

14,01

0,28

0,43

36

Gạo lức 87,05

9,50

3,09

1,60

1,69


11,84

2,39

0,14

0,62

37

Cám HH tự trộn
cho BT
86,6

17,27

4,15

12,06

8,33

26,29

13,7

0,81

0,99


38

Khô dầu ngô 92,03

12,70

41,41

27,29

1,28

65,81

26,03

0,27

0,79

39

Khô dầu cọ 90,07

18,90

8,67

17,73


4,85

76,33

40,29

0,73

0,87

40

Khô dầu lạc 91,98

23,71

9,40

33,58

6,64

52,62

39,22

0,48

0,50



Bảng 5 cho thấy 3 loại thức ăn tinh đợc nghiên cứu có hàm lợng protein
thô từ 7 - 17 %. Hàm lợng NDF và ADF dao động rất lớn từ: 3,62 - 76,33 và 1,30
- 40,29 %.
Ba loại thức ăn khô dầu có hàm lợng protein thô khá cao, hàm lợng NDF
và ADF dao động từ 52 - 76 % và 26 - 40 %.
3.2. Tỷ lệ tiêu hoá in vivo của các loại thức ăn
Kết quả thí nghiệm xác định tỷ lệ tiêu hoá in vivo của các loại thức ăn đợc
trình bày ở các bảng 6 - 10.
Tỷ lệ tiêu hoá của thức ăn thô xanh
Kết quả ở bảng 5 cho thấy tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ của thức ăn xanh của ta
thấp hơn 70 %, trừ trờng hợp dây lang (75,85 %), nằm trong khoảng: 55 - 76 %.
Tỷ lệ tiêu hóa protein cũng khá cao dao động 56 - 80 %.
Bảng 6.
Tỷ lệ tiêu hoá của các loại thức ăn thô xanh
TT

Loại thức ăn DM CP EE CF NDF ADF OM
1 Cỏ voi 40 ngày 68,76

75,59

59,76

74,65

68,51

70,28


69,88

2 Cỏ voi 50 ngày 56,21

56,29

59,55

58,63

55,80

55,69

58,89

3 Cỏ voi 55 ngày 58,54

66,30

52,38

60,72

57,28

58,69

62,60


4
Cỏ voi VL6 45
ngày cắt lần 1
67,00

69,66

46,59

70,40

67,49

66,47

68,08

5
Cỏ voi VL6 60
ngày cắt lần 1
66,70

75,72

53,19

68,83

68,83


70,40

68,89

6 Cỏ Stylo 57,89

67,62

40,94

50,12

52,60

48,83

59,65

7
Dây rau lang sau
thu hoạch
73,58

67,62

62,75

59,09

80,96


69,35

75,95

8
Thân cây ngô thu
bắp non
59,93

70,40

36,57

60,86

60,26

61,19

60,51

9 Lá gai tơi 62,09

80,60

87,47

69,94


82,38

84,84

55,02

Tỷ lệ tiêu hoá của các loại thức ăn thô khô

Bảng 7
. Tỷ lệ tiêu hoá của các loại thức ăn thô khô
TT

Loại thức ăn DM CP EE CF NDF ADF OM
10 Ruzi khô 90 ngày 49,27

24,84

37,95

56,88

53,12

55,65

50,42

11 Pangola khô 90 ngày

44,52


16,43

40,68

55,81

49,62

55,70

46,11

12 DT 58 30 ngày 54,24

62,23

32,26

64,78

61,37

66,82

57,07

13 Lá gai khô 53,90

60,13


29,68

65,39

75,82

73,25

62,67


Kết quả ở bảng 7 cho thấy tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ của các loại thức ăn thô
khô rất thấp (46 - 62 %). Tỷ lệ tiêu hoá protein thô của cỏ ruzi khô và panggola
khô 3 tháng tuổi rất thấp (24,84 và 16,43 %), vì vậy cần lu ý các thức ăn này chỉ
nên dùng nh nguồn thức ăn thô hoặc nguồn thức ăn năng lợng.
Tỷ lệ tiêu hoá của các loại thức ăn ủ chua và ủ ure
Bảng 8
. Tỷ lệ tiêu hoá của các loại thức ăn ủ chua
TT

Loại thức ăn DM CP EE CF NDF ADF OM
14

Cỏ voi Ba Vì ủ 55,29

36,61

47,57


64,51

61,30

63,28

55,75

15

Cỏ Ruzi Ba vì ủ 47,69

23,45

25,37

57,66

54,68

52,79

49,41

16

Rơm VCN ủ 45,92

37,36


48,31

66,48

62,92

64,98

50,02

17

Củ sắn tơi ủ chua 64,23

44,97

36,48

11,72

23,84

30,87

62,53

18

Rơm tái ủ 3% ure cắt


51,87

65,08

66,87

78,66

77,67

73,73

60,52

19

Rơm tái ủ 2% ure
không cắt 54,72

67,42

65,73

75,90

75,44

70,30

61,99


20

Rơm tái ủ 2% ure cắt

53,80

63,37

64,75

77,84

76,88

73,48

61,22

21

Rơm tái ủ 3% ure
không cắt
56,49

72,73

64,04

76,35


75,54

69,82

63,59

22

Lá Ba vì sắn ủ 56,01

54,06

34,49

38,26

31,58

34,87

53,62


Kết quả ở bảng 8 cho thấy lệ tiêu hoá chất hữu cơ không cao dao động từ
49,41 63,59 %. Tơng tự nh vậy tỷ lệ tiêu hóa các thành phần khác cũng không
cao. Nh vây cũng cân lu ý các thức ăn này chỉ nên dùng nh nguồn thức ăn thô
hoặc nguồn thức ăn năng lợng.
Tỷ lệ tiêu hoá của các loại thức ăn hỗn hợp
Bảng 9

. Tỷ lệ tiêu hoá của các loại thức ăn hỗn hợp
TT

Loại thức ăn DM CP EE CF NDF ADF OM
23

HH ép viên Ba Vì
CT1
54,27

54,65

60,65

45,02

47,62

49,33

56,66

24

HH ép viên Ba Vì
CT2
56,45

52,50


70,97

47,40

59,05

51,26

59,17

25

HH ép viên Ba Vì
CT3
54,33

50,08

59,94

45,81

59,05

47,66

57,04

26


Bột lá sắn ép viên CT
1
61,87

61,34

42,26

64,66

63,77

59,02

62,20

27

Bột lá sắn ép viên
CT2
61,90

60,59

42,77

58,98

60,15


57,48

64,98

28

HH bột sắn với đầu
tôm lên men
78.28

73.58

75.63

69.22

60.95

61.72

85.70

29

HH bột sắn với đầu 78.24

71.27

76.10


67.96

56.55

59.25

84.75

tôm tơi

Kết quả ở bảng 9 cho thấy tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ của loiại thức ăn này
cũng không cao, dao động 57 - 65 %, trừ hai loại HH bột sắn với đầu tôm lên men
và đầu tôm tơi (83,08 và 84,75 %).
Tỷ lệ tiêu hoá của các loại thức ăn tinh và khô dầu
Bảng 10
. Tỷ lệ tiêu hoá của các loại thức ăn tinh và khô dầu
TT

Loại thức ăn DM CP EE CF NDF ADF OM
30

Tấm gạo 72,67

57,67

48,45

38,44

59,01


45,79

68,60

31

Cám gạo loại I 65,68

54,26

76,81

44,16

43,39

54,97

66,44

32

Bột hạt mall 72,65

58,92

74,08

34,89


63,73

75,48

64,88

33

Cám gạo loại II 67,40

68,42

78,86

61,17

62,49

56,33

66,41

34

Thóc hạt mall 79,33

70,20

81,26


54,12

63,07

56,46

80,61

35

Thóc loại II dùng
chăn nuôi
68,55

45,56

58,15

51,74

48,80

42,87

67,29

36

Gạo lức 80,43


61,78

77,11

81,51

64,25

70,32

76,44

37

Cám hỗn hợp tự trộn
dùng cho BT
75,65

63,08

65,79

59,90

60,56

52,17

72,33


38

Khô dầu ngô 75,94

76,61

76,97

75,69

76,44

63,69

73,71

39

Khô dầu cọ 64,67

59,19

81,74

61,02

65,14

65,29


62,87

40

Khô dầu lạc 61,94

77,13

93,39

44,89

43,98

57,98

63,47


Kết quả ở bảng 10 cho thấy các loại thức ăn tinh nhìn chung có tỷ lệ tiêu
hoá chất hữu cơ khá cao (62,87 - 80,61 %). Tỷ lệ tiêu hoá protein thô của các loại
thức ăn tinh hỗn hợp dao động từ: 45,56 - 77,13 %.
Trong ba loại khô dầu nghiên cứu khô dầu ngô có tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ cao
nhất (73,71 %). Hai loại thức ăn giầu đạm còn lại có tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ khá:
xấp xỉ 63 %.
Giá trị dinh dỡng của thức ăn tính theo hệ thống UFL và PDI
Giá trị dinh dỡng của 40 loại thức ăn nghiên cứu trong thí nghiệm in vivo
đợc tính theo hệ thống đánh giá giá trị dinh dỡng của Viện INRA, 1989 về thức
ăn cho gia súc nhai lại trên cơ sở kết quả xác định tỷ lệ tiêu hoá in vivo trên cừu.

Giá trị dinh dỡng của các loại thức ăn thô xanh.
Bảng 11
. Giá trị dinh dỡng của các loại thức ăn thô xanh
Giá trị
năng l-
ợng
(Kcal/k
gDM)
Giá trị protein
(g/kgDM)
TT Loại thức ăn
GE DE ME ME/GE

NE
UFL
PDI PDIN PDIE
PDIN-
PDIE
g DM ăn
vào/W
0,75

1 Cỏ voi 40 ngày 4189

2795

2207

0.53 1301


0.75

102.56

102.56

104.15

-1.59

115.95

2 Cỏ voi 50 ngày 4293

2388

1947

0.45 1114

0.64

85.9

85.9

88.94

-3.04


112.86

3 Cỏ voi 55 ngày 4327

2569

2077

0.48 1201

0.69

81.96

81.96

89.66

-7.7

120.29

4
Cỏ voi VL6 45
ngày cắt lần 1
4217

2182

1732


0.41 973

0.56

91.44

96.48

91.44

5.04

112.43

5
Cỏ voi VL6 60
ngày cắt lần 1
4255

2796

2251

0.53 1329

0.77

81.82


81.82

93.05

-11.23

112.81

6 Cỏ Stylo 4445

2507

1981

0.45 1130

0.65

101.42

105.06

101.42

3.64

108

7
Dây rau lang

sau thu hoạch
4237

3086

2510

0.59 1519

0.88

86.25

86.25

99.93

-13.68

103.44

8
Thân cây ngô
thu bắp non
4369

2502

2035


0.47 1170

0.68

79.1

79.1

87.1

-8

119.67

9 Lá gai tơi 4127

2453

1905

0.46 1093

0.63

142.79

183.38

142.79


40.59

101.75


Kết quả ở bảng 11 cho thấy thức ăn thô xanh nghiên cứu, có giá trị năng
lợng trao dổi ME dao động từ 1700 - 2200 kcal/DM. Năng lợng thuần cho tiết
sữa tính theo UFL lại rất khá cao biến động khá lớn từ 0,56 - 0,88. Xét về mặt
năng lợng rau lang sau thu hoạch (0,88UFL/kg chất khô) và kém nhất là cỏ voi
VL6 45 ngày tuổi cắt lần 1 (0,56 UFL/kg chất khô).
Tơng tự nh giá trị UFL, PDI biến động khá lớn từ 79,1 - 183,38 g/kg chất
khô. Nếu xét về mặt protein thì lá gai tơi tốt nhất (PDI = 183,38 g/kg chất khô) và
kém nhất là thân cây ngô sau thu bắp non (PDI = 79,1 g/kg chất khô). Tuy nhiên
cân bằng giữa N phân giải ở dạ cỏ và năng lợng phân giải ở dạ cỏ biểu thị bằng
PDIN - PDIE thờng là âm, và dao động từ 1,59 - 40, 59 g/kg chất khô.
Chất khô ăn vào của các loại thức ăn thô xanh dao động từ: 1081,75 -
120,29 (gDM ăn vào /kgW
0,75
).
Giá trị dinh dỡng của các loại thức ăn thô khô
Bảng 12
. Giá trị dinh dỡng của các loại thức ăn thô khô
Giá trị năng lợng
(Kcal/kgDM)
Giá trị protein
(g/kgDM)
TT Loại thức ăn
GE DE ME ME/GE

NE

UFL
PDI PDIN PDIE
PDIN-
PDIE
g DM ăn
vào/W
0,75

1
Ruzi khô 90
ngày
4419 2081 1688 0.38 0.38 0.54 21.10 21.10 48.68 -27.58 110.83
2
Pangola khô 90
ngày
4462 1907 1525 0.34 0.34 0.48 29.68 29.68 50.62 -20.93 94.69
3
DT 58 30 ngày
4458 2398 1944 0.44 0.44 0.64 28.97 28.97 58.17 -29.21 108.95
4 Lá gai khô 3958 2389 1874 0.47 0.47 0.62 126.70 156.06 126.70

29.36 106.44
Kết quả ở bảng 12 cho thấy thức ăn thô khô có giá trị ME thấp và dao động
từ 1525 - 1944 kcal/kgDM. Năng lợng thuần cho tiết sữa tính theo UFL cũng thấp
dao động từ: 0,48 - 0,64 UFL/kg chất khô).
Giống nh giá trị UFL, PDI tơng đối thấp trừ lá gai khô (126,70 g/kg chất khô)
còn lại chỉ nằm trong khoảng 21.1 - 29,68 g/kg chất khô. Tuy nhiên cân bằng giữa
N phân giải ở dạ cỏ và năng lợng phân giải ở dạ cỏ biểu thị bằng PDIN - PDIE
thờng là âm, và dao động từ 20,93 - 29,21 g/kg chất khô.
Chất khô ăn vào của các loại thức ăn thô khô dao động không lớn từ: 94,69

- 110,83 gDM ăn vào/kgW
0,75
).
Giá trị dinh dỡng của các loại thức ăn ủ chua và ủ ure
Bảng 13
. Giá trị dinh dỡng của các loại thức ăn ủ chua
Giá trị năng lợng
(Kcal/kgDM)
Giá trị protein
(g/kgDM)
TT Loại thức ăn
GE DE ME ME/G
E
NE
UFL
PDI PDIN PDIE
PDIN-
PDIE
g DM ăn
vào/W
0,75

14 Cỏ voi Ba Vì ủ 4256

2233

1780

0.42 1003


0.58 43.13 43.13 63.08 -19.96 95.59
15 Cỏ Ruzi Ba vì ủ 4188

1929

1557

0.37 860 0.50 26.39 26.39 48.95 -22.56 108.18
16 Rơm VCN ủ
4082

1905

1509

0.37 833 0.48 55.93 55.93 64.73 -8.80 95.54
17
Củ sắn tơi ủ
chua
4404

2612

2202

0.50 1284

0.74 15.88 15.88 54.46 -38.59 91.11
18
Rơm tái ủ 3%

ure cắt
4162

2384

1812

0.44 1028

0.59 135.96 172.58 135.96 36.62 104.26
19
Rơm tái ủ 2%
ure không cắt
4158

2443

1884

0.45 1077

0.62 126.35 153.34 126.35 26.99 106.93
20
Rơm tái ủ 2%
ure cắt
4097

2376

1823


0.44 1039

0.60 122.53 148.33 122.53 25.81 102.41
21
Rơm tái ủ 3%
ure không cắt
4268

2475

1890

0.44 1076

0.62 140.39 177.94 140.39 37.55 106.70
22 Lá Ba vì sắn ủ 4109

2067

1664

0.40 932 0.54 94.10 104.78 94.10 10.68 114.97

Kết quả ở bảng 13 cho thấy thức ăn ủ chua và ủ ure co giá trị ME dao động
1509 - 2202 kcal/kg chất khô. Các thức ăn này có năng lợng thuần cho tiết sữa
tính theo UFL: 0,48 - 0,74 UFL/kg chất khô và PDI biến động từ 15,88 -177,94
g/kg chất khô tuỳ thuộc vào loại thức ăn. Lợng thức ăn ăn vào của nhóm này
không biến động lớn và dao động trong khoảng: 95,54 - 114,97 (gDM ăn vào
/kgW

0,75
).
Nhóm thức ăn ủ chua cân bằng giữa N phân giải ở dạ cỏ và năng lợng phân
giải ở dạ cỏ biểu thị bằng PDIN - PDIE thờng là âm, nhóm thức ăn ủ ure thờng
dơng.
Giá trị dinh dỡng của các loại thức ăn hỗn hợp
Bảng 14
. Giá trị dinh dỡng của các loại thức ăn hỗn hợp
Giá trị năng lợng
(Kcal/kgDM)
Giá trị protein
(g/kgDM)
TT
Loại thức ăn

GE DE ME ME/G
E
NE
UFL

PDI PDIN PDIE
PDIN-
PDIE
g DM
ăn
vào/W
0,7
5

23

HH ép viên
Ba Vì CT1
4467

2385

1957

0.44

1112

0.64

82.82 82.82 87.40 -4.58 134.29

24
HH ép viên
Ba Vì CT2
4397

2459

2046

0.47

1176

0.68


69.88 69.88 81.42 -11.55

139.34

25
HH ép viên
Ba Vì CT3
4386

2358

1953

0.45

1114

0.64

72.81 72.81 81.43 -8.62 140.45

26
Bột lá sắn ép
viên CT 1
4429

2612

2080


0.47

1198

0.69

105.98

110.50

105.98

4.52 88.96
27
Bột lá sắn ép
viên CT2
4419

2730

2186

0.49

1272

0.74

100.49


100.49

102.34

-1.85 89.12
28
HH bột sắn
với đầu tôm
lên men
4136

3310

2726

0.66

1694

0.98

64.37 64.37 91.57 -27.21

88.21
29
HH bột sắn
với đầu tôm
tơi
4389


3586

2924

0.67

1822

1.05

100.70

100.70

115.63

-14.93

88.84

Kết quả ở bảng 14 cho thấy thức ăn hỗn hợp có giá trị UFL tơng đối cao,
dao động từ 0,64 - 1,05 UFL/kg chất khô. Cân bằng giữa N phân giải ở dạ cỏ và
năng lợng phân giải ở dạ cỏ biểu thị bằng PDIN - PDIE thờng âm, tuy nhiên giá
trị này không lớn. Lợng thức ăn ăn vào của nhóm này không biến động lớn và dao
động trong khoảng: 88,21 - 140,45 (gDM ăn vào /kgW
0,75
).
Giá trị dinh dỡng của các loại thức ăn tinh và khô dầu
Bảng 15

. Giá trị dinh dỡng của các loại thức ăn tinh và khô dầu
Giá trị năng lợng
(Kcal/kgDM)

Giá trị protein
(g/kgDM)
TT Loại thức ăn
GE DE ME ME/GE

NE
UFL
PDI PDIN PDIE
PDIN-
PDIE
g DM ăn
vào/W
0,75

30 Tấm gạo 4706

3079 2562 0.54 1521 0.88 64.22

64.22

88.48 -24.25 88.53
31 Cám gạo loại I 4418

2794 2271 0.51 1332 0.77 99.91

99.91


103.02 -3.10 87.47
32 Bột hạt mall 4688

2892 2366 0.50 1382 0.80 92.76

92.76

100.98 -8.22 88.23
33 Cám gạo loại II 4356

2754 2212 0.51 1294 0.75 98.84

98.84

101.73 -2.89 88.42
34 Thóc hạt mall 4635

3594 2981 0.64 1841 1.06 72.74

72.74

101.13 -28.40 94.25
35 Thóc loại II 4430

2840 2346 0.53 1385 0.80 51.42

51.42

77.47 -26.04 93.24

dùng chăn nuôi
36 Gạo lức 4657

3415 2851 0.61 1740 1.01 67.94

67.94

95.76 -27.82 93.63
37
Cám HH trộn
dùng cho BT
4512

2928 2350 0.52 1382 0.80 117.99

123.52

117.99 5.53 92.74
38 Khô dầu ngô 4740

3346 2685 0.57 1609 0.93 90.83

90.83

107.08 -16.25 93.83
39 Khô dầu cọ 4703

2805 2221 0.47 1281 0.74 122.71

135.17


122.71 12.46 88.87
40 Khô dầu lạc 4718

2843 2172 0.46 1246 0.72 142.01

169.57

142.01 27.57 89.04

Kết quả ở bảng 15 cho thấy giá trin năng lợng trao dổi ME tơng đối lớn,
dao động từ: 2172 - 2981 kcal/kg chất khô. Tơng tự năng lợng thuần cho tiết sữa
tính theo UFL cũng rất cao dao động từ: 0,72 - 1,06 UFL/kg chất khô. Giá trị PDI
rất khác nhau nằm trong khoảng: 51,42 - 142,01g/kg chất khô.
Chất khô ăn vào của các loại thức ăn giầu đạm không sai khác nhau nhiều
và dao động từ: 88,23 - 94,25 (gDM ăn vào /kgW
0,75
).
4. Kết luận và đề nghị
4.1. Kết luận
Kết quả nghiên cứu trên 40 loại thức ăn gồm: thức ăn xanh, thức ăn thô khô,
thức ăn ủ chua và ủ ure, thức ăn hỗn hợp, thức ăn tinh và khô dầu cho thấy:
Thành phần hóa học, tỷ lệ tiêu hoá, giá trị dinh dỡng của các loại thức ăn
kể trên rất biến động phụ thuộc vào giai đoạn sinh trởng của cỏ, và loại thức ăn.
Tuy nhiên các kết quả nghiên cứu về thành phần hóa học, tỷ lệ tiêu hoá, giá
trị dinh dỡng của 40 loại thức ăn của ta cũng tơng tự nh các kết quả nghiên cứu
trớc đây ở các nớc nhiệt đới chứng tỏ các kết quả này có độ tin cậy chấp nhận
đợc và có thể sử dụng nh nguồn thông tin bổ sung cho cở sở dữ liệu sẵn có về
thức ăn cho gia súc nhai lại và có thể sử dụng nh các số liệu hớng dẫn trong lập
khẩu phần cho bò.

4.2. Đề nghị
Tiếp tục nghiên cứu với các thức ăn khác để làm phong phú cơ sở dữ liệu.

Tài liệu tham khảo

1. Aerts, J. V. De Boever , J. L. Cottyn, B. G. De Brander, D. L and Buysse, F. S. (1984) Comparative
digestibility of feedstuffs by sheep and cows. Anim. Feed Sci. Technol, 12: 47.
2. Andrieu, J., Demarquilly, C. and Sauvant, D. (1989). Tables of feeds used in France. In R. Jarrige,
Ruminant Nutrition. Recommended allowances and feed tables. 1989. Pp: 213-294.
3. Aumont, A. G., Caudron, I., Saminadin, G., XandÐ, A. (1995). Sources of variation in nutritive values of
tropical forages from Caribbean. Anim. Feed. Sci. Technol. 51:1-13.
4. Burns, J. C., K. R. Pond and D. S. Fisher (1994). Measurement of forage intake. In: (Ed: George C.
Fahey, Jr) Forage Quality, Evaluation and Utilisation. Chapter 12: 494-528. American Society of
Agronomy Inc., Madison, Wisconsin, USA, 1994.
5. Chenost, M. 1975. La valeur alimentaire du pangola (Digitaria decunbens Stend) et ses facteurs de
variation, en zone tropicale humide. Ann. Zootech., 24:327-349.
6. Cochran, R. C. and Galyean, M. L. (1994). Measurement of in vivo forage digestion by ruminants. In:
(Ed: George C. Fahey, Jr) Forage Quality, Evaluation and Utilisation. Chapter 15: 613-643. American
Society of Agronomy Inc., Madison, Wisconsin, USA, 199
7. De Boever , J. L. Cottyn, B. G. De Brander, D. L and Buysse, F. S. (1987). Traitement de la paille.1.
Effet de l’ammoniac sur la compostion, la digestibilitÐ et la valeur alimentaire. Revue de l'Agric,
40:347.
8. De Boever , J. L. Cottyn, B. G. De Brander, D. L and Buysse, F. S. (1987). Traitement de la paille.1.
Effet de l’ammoniac sur la compostion, la digestibilitÐ et la valeur alimentaire. Revue de l'Agric,
40:347.
9. Dulphy, J. P., Faverdin, P., Micol, D. et Bocquier, F. (1987). RÐvision du systÌme des UnitÐs
d’Encombrement (UE). Bull. Tech. CRZV Theix, INRA, 70:35-48.
10. Dulphy, J. P., Faverdin, P., Micol, D. et Bocquier, F. (1987). RÐvision du systÌme des UnitÐs
d’Encombrement (UE). Bull. Tech. CRZV Theix, INRA, 70:35-48.
11. Jarige (1978). Alimentation des ruminants. Ed, INRA, Versilles, p:597.

12. Minson, D. J. 1981. Nutritional differences between tropical and temperate pasture. In: Morley.F. H.
W. (ed) Grazing Animals. World Animal Science, B1, 143-157, Elsevier, Amsterdam.
13. Richard, D., Guerin, H and Safietou. T. Fall. 1989. Feeds of the dry tropics. In R. Jarrige, Ruminant
Nutrition. Recommended allowances and feed tables. 1989. Pp: 325-342.
14. The Catholic University of Louvain (2000). In vivo protocol (unpublished information) (2000).
15. Tudor, G. D. and Minson, D. J. 1982. The utilization of the dietary energy of Pangola and Setaria by
young growing beef cattle. J. Agric. Sci., 98:395-404.
16. XandÐ, A., Garcia-Trujillo, R, and Caceres. (1989a). Feeds of the humid tropics (West Indies). In R.
Jarrige, Ruminant Nutrition. Recommended allowances and feed tables. 1989. Pp: 347-362.
17. Xande, A., R. Garcia Trujillo et O. Caceres (1989b). Methode d’expression de la valeur alimentaire des
fourrages tropicaux in Paturages et alimentation des ruminants en z

×