Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Khảo sát tổ hợp lai gà thả vườn của pháp giữa gà trống L11 x mái HP7, trống G99 x mái HP7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.38 KB, 8 trang )

Khảo sát tổ hợp lai gà thả vờn của Pháp
giữa gà trống L11 x máI HB7, trống G99 x máI HB7

Nguyễn Thị Minh Tâm
1
, Trần Long
1
,

Phạm Công Thiếu
2
,
Hoàng Văn Tiệu
2
, Hồ Lam Sơn,
2
Lơng Thị Hồng
2
, Hoàng Thanh Hải
2


Bộ môn Di truyền giống
1
, Trạm nghiên cứu thử nghiệm TACN
2
Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Minh Tâm, Bộ môn Di truyền giống. Tel: 04.8385292

Summary

L11, G99, HB7 are poultry stocks deriving from France and are high productivity and good quality.


Two cross - breeding experiments were conducted. Experiment 1 (Ex1): L11 X HB7 created F
1
(LH17);
Experiment 2 (Ex2): G99 X HB7 created F
1
(GH97).
The egg fertility of cross - breeding stocks (F
1
) was 81.55% by Ex1 and 80.5% by Ex2. Hacherbility
(base on fertile egg) was 82.31% by Ex1 and 81.36% belong to Ex2. Live ability (0-8 weeks and 0-12weeks)
was 96.8%, 95.9% and 96.2%, 95.7% by Ex1 and by Ex2 respectively.
Average live weight at 10 and 12 weeks old was 1621,3g; 1992,3g and 1424,0g; 1875,0g for LH17
and GH97, respectively. Carcase weight at 84 days old of LH17 male was 1643,3g and GH97 male was
1410,0g. Carcase weight at 84 days old of LH17 female was 1368,6g and GH97 female was 1354,5g.
Feed convertion of LH17 (12 weeks) was 2.76 kg of feed and 2.67 kg of feed for GH97.

1. Đặt vấn đề
Năm 1998 Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam đã nhập đàn gà ông bà ISA lông màu
có khả năng chăn thả và nuôi tập trung cho năng xuất cao. Trong đề tài Nghiên cứu chọn
tạo một số dòng gà chăn thả Việt Nam năng xuất chất lợng cao giai đoạn 2001 - 2005 đã
đợc công nhận 2 dòng đa vào sản xuất: Dòng HB5 có đặc điểm di truyền lông nâu, chân
lùn làm dòng trống tạo gà mẹ và dòng HB7 có năng xuất trứng cao, lông màu trắng dùng
làm dòng mái để tạo gà mẹ.
Năm 2005, Viện Chăn Nuôi nhập đàn gà bố mẹ lông màu thả vờn mới của
hãng Grimaud Freres (GF) trong đó có hai dòng trống là dòng G99 (lông màu vàng
đậm, da vàng, chân chì, mào cờ) và dòng trống L11 (có lông màu nâu, da vàng, chân
vàng, mào cờ, trụi cổ, có khả năng chụi nóng rất tốt). Để có thể sử dụng các nguồn
gen của gà ISA và gà GF làm phong phú thêm các giống gà chăn thả ở Việt Nam Bộ
môn Di truyền giống Viện Chăn Nuôi, tiến hành đề tài nghiên cứu Khảo sát tổ hợp
lai gà thả vờn từ nguyên liệu di truyền của Pháp



2. Mục tiêu nghiên cứu
Tạo ra con lai thơng phẩm có năng xuất chất lợng cao, phù hợp với môi
trờng sinh thái và điều kiện chăn nuôi của nớc ta hiện nay.
3. Đối tợng nội dung và phơng pháp nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Gà lai LH17 và GH97 nuôi từ sơ sinh đến 12 tuần tuổi.
Thời gian nghiên cứu năm 2006 - 2007. Nuôi tại Trạm nghiên cứu và Thử nghiệm
Thức ăn gia súc - Viện chăn nuôi, xã Đức Thợng - Đan Phợng, xã La Cả - Hà
Đông Hà Tây.
3.2. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Nội dung nghiên cứu
- Đặc điểm ngoại hình
- Tỷ lệ phôi, tỷ lệ ấp nở
- Tỷ lệ nuôi sống qua các giai đoạn tuổi
- Khối lợng cơ thể từ 0 - 12 tuần tuổi
- Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lợng cơ thể
- Khảo sát thành phần thân thịt gà lai lúc 12 tuần tuổi
3.2.2. Phơng pháp nghiên cứu
Bố trí thí nghiệm
Sử dụng gà HB7 làm mái nền - Sử dụng gà trống L11 và gà trống G99 của
hãng Grimaud làm hai dòng trống.
Công thức lai theo sơ đồ sau:

(CT1) Trống L11 x Mái HB7 (CT2) Trống G99 x Mái HB7


F1 LH17 F1 GH97


Bảng 1
. Sơ đồ bố trí đàn gà thí nghiệm

Diễn giải
CT1 nuôi
(Trạm NC)

CT2 nuôi
(TrạmNC)

CT1 nuôi
(Trong dân)
CT2 nuôi
(Trong dân)
Tổng số gà theo dõi 220 160 110 80
Số lần lặp lại 2 2 1 1
Thời gian TN (tuần)

12 12 12 12

Chế độ chăm sóc nuôi dỡng
Gà đợc nuôi trong chuồng có đệm lót bằng trấu, có sân chơi, điều kiện chuồng
trại thông thoáng tự nhiên. Chế độ chắm sóc nuôi dỡng và qui trình vệ sinh thú y
phòng bệnh theo qui trình chung cho gà thả vờn, áp dụng cho tất cả các lô. Gà đợc
nuôi bằng cám hỗn hợp GuyomaRC

H dùng cho gà nuôi thịt theo từng giai đoạn tuổi.
Bảng 2. Thành phần dinh dỡng TĂ gà thí nghiệm

Thành phần DD


Đơn vị
tính
1 - 21 ngày
tuổi
22 - 42 ngày
tuổi
43 ngày - xuất
chuồng
ME (Kcal) 3000 3100 3150
Protein % 21,0 19,0 17,0
Xơ thô % 4,0 4,2 4,7
Ca % 1,1 - 1,2 0,9 - 1,2 0,85 - 1,2
NaCl % 0,25 - 0,5 0,25 - 0,5 0,25 - 0,5
Lysin % 1,12 1,02 0,95
Methyonin % 0,51 0,45 0,43

Số liệu đợc sử lý
theo phơng pháp thống kê sinh học bằng phần mềm
Microsoft Execel.
4. Kết quả và thảo luận
4.1. Đặc điểm ngoại hình

TT Gà lai LH17 Gà lai GH97
1
ngày
tuổi
Gà có hai loại màu lông, là nâu sẫm và vàng
nhạt, cổ gà không có lông, da cổ mỏ và chân
màu hồng.

Gà có màu lông vàng nhạt,
mắt đen, mỏ và chân màu
hồng, hoặc xám hồng.
4 tuần
tuổi
Những con mới nở có màu lông nâu sẫm
đợc thay thế bởi lớp lông màu nâu, 100%
đều là con mái. Những con có màu lông
vàng nhạt đợc thay thế bởi lớp lông màu
trắng, 100% đều là con trống. Đây là một
đặc điểm quan trọng của gà LH17 giúp ta có
thể phân biệt và tách riêng trống mái ngay ở
1 ngày tuổi.
Gà lai GH97 lớp lông vàng
nhạt đợc thay thế bởi lớp
lông màu trắng. Mỏ và chân
có 2 loại màu xám chì, và
vàng
10
tuần
tuổi
Gà có thân hình cân đối, ức nở, cổ không có
lông, da màu vàng nhạt. Gà trống có lông
màu trắng, một số con lông điểm màu nâu,
gà mái lông chủ yếu là màu nâu có điểm
lông trắng ở cánh và đuôi, mỏ và chân màu vàng.

Gà có thân hình trắc chắn,
nhah nhẹn, da trắng, mào cờ,
gà trống và gà mái đều có

chung một kiểu màu lông
trắng có đốm đen hoặc nâu.

4.2. Khả năng thụ tinh và tỷ lệ ấp nở
Bảng 1
. Khả năng thụ tinh và tỷ lệ ấp nở trứng gà lai

Chỉ tiêu
Công thức 1

x HB7
Công thức 2
G99 x HB7
Tổng số trứng ấp (quả) 645 400
Số trứng có phôi (quả) 526 322
Tỷ lệ trứng có phôi (%) 81,55 80,50
Tỷ lệ nở/ Trứng có phôi (%) 82,31 81,36
Tỷ lệ nở/tổng trứng ấp (%) 67,13 65,50

Tỷ lệ trứng có phôi gà HB7 đạt 95,83%; gà L11 đạt 79,64% và gà G99 Đạt
90,83%. Nh vậy TL trứng có phôi ở CT1 và CT2 thấp hơn gà HB7 và G99. Tỷ lệ
nở/ trứng có phôi ở CT1 và CT2 cao hơn so với gà HB7, thấp hơn gà L11 và G99 (tỷ
lệ nở/phôi gà HB7 TB 76,23%; gà L11 và G99 đạt 83,85 và 85,5%). Phạm Công
Thiếu và CS năm 2006; Nguyễn Đức Trọng và CS năm 2005.
4.3. Sức sống và khả năng kháng bệnh con lai LH17 và GH97
Bảng 2
. Tỷ lệ nuôi sống qua các tuần tuổi (%)

Giai đoạn
Tuần tuổi


Đầu kỳ Cuối kỳ

Gà LH17

Đầu kỳ Cuối kỳ

Gà GH99

0 - 4 220 216 98,2 160 157 98,0
0 - 8 220 213 96,8 160 154 96,2
0 - 12 220 211 95,9 160 153 95,6
Gà lai LH17 và GH97 có tỷ lệ nuôi sống đến 12 tuần 1uổi đạt 95,9 và 95,6%.
Theo Nguyễn Đức Trọng và CS (2005), gà L11và G99 thế hệ 1 nuôi tại TTNC Vịt
Đại Xuyên có TLNS đến 8TT là 86,9% và 88,97%; Phạm Công Thiếu và CS năm
2006 gà HB7 có TLNS đạt 84,7%. Trong khi đó gà lai HL17 và GH97 có TLNS đến
8 tuần tuổi là 96,8 và 96,2% chứng tỏ con lai HL17 và GH97 có sức sống cao hơn bố mẹ.
Điều này phù hợp với qui luật chung của u thế lai về sức sống vợt trội của con lai F1.
4.4. Khả năng sinh trởng của con lai LH17 và GH97
Bảng 3. Khối lợng cơ thể qua các tuần tuổi (g/con)

Gà lai LH17 (n = 220) Gà lai GH97 (n =160) Tuần
tuổi
X SE Cv(%) X SE Cv(%)
SS 40,67 0,36 9,07 39,94 0,69 10,86
1 107,43 0,89 8,36 75,51 1,47 10,75
2 221,62 2,81 12,72 120,74 7,47 14,18
3 376,18 3,43 9,14 217,34 8,89 15,66
4 470,95 5,61 9,85 334,74 10,73 19,63
5 763,35 8,18 10,73 468,88 15,32 16,33

6 918,60 9,73 10,62 637,60 17,03 14,92
7 1045,20 12,5 12,02 853,73 29,10 19,45
8 1287,90 16,0 12,43 1065,84 25,38 13,33
9 1448,70 24,0 16,71 1192,08 30,75 13,82
10 1621,30 34,3 18,20 1424,01 37,33 13,06
11 1851,30 32,0 17,51 1673,21 43,52 12,57
12 1992,30 44,9 19,45 1875,08 47,29 12,65

So sánh giữa 2 đàn gà ta thấy gà lai LH17 có tốc độ sinh trởng nhanh, KLCT
qua các tuần tuổi cao hơn gà GH97. Khối lợng cơ thể 4; 8 và 12TT gà LH17 tơng
ứng là 470,95; 1287,90; 1992,30g cao hơn gà GH97 lần lợt là 136,21g tăng
(40,69%); 222,0g(20,83%) và 117g(7,28%), sự sai khác có ý nghĩa thống kê
(P<0,01). Gà LH17 có KLCT cao hơn gà GH97, điều này chứng tỏ con lai LH17
đợc kế thừa khả năng tăng trọng tốt từ dòng bố L11.
Nguyễn Đức Trọng và CS (2005), gà L11và G99 thế hệ 1có KLCT trung bình
8 TT đạt 1063,1 và 810,6g, trong khi đó con lai LH17 và GH97 có KLCT trung bình
lúc 8 TT là 1287,9g cao hơn 224,5g tăng (21,1%), và 1065,8g cao hơn 255,2g (31,5%)
(P<0,01). Nh vậy con lai có KLCT cao hơn hẳn so với bố mẹ, phát huy đợc tiềm năng u thế
lai ở thế hệ F1.

0
500
1000
1500
2000
2500
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10111213
Tuần tuổi
Khối lợng cơ thể (g)
Gà LH17

Gà GH97


Đồ thị 1: Khối lợng cơ thể gà lai LH17 và GH97


4.5. Tiêu tốn thức ăn trên kg tăng KLCT gà lai LH17 và GH97
Bảng 4. Thức ăn thu nhận (g/con/ngày) và tiêu tốn thức ăn
trên kg tăng KLCT

Gà lai LH17 (n = 220) Gà lai GH97 (n = 60)
Tuần
tuổi
Thức ăn tiêu
thụ g/con/ngày

TTTĂ/1kg
tăng KLCT
Thức ăn tiêu
thụ g/con/ngày

TTTĂ/1kg
tăng KLCT
1 16,00 1,67 15,30 1,60
2 29,62 1,82 29,15 1,74
3 41,87 1,89 40,50 1,81
4 55,75 2,32 54,10 2,23
5 62,74 2,42 60,10 2,36
6 68,20 2,61 66,32 2,52
7 69,00 2,97 68,18 2,86

8 70,00 3,12 69,86 2,94
9 80,29 3,21 78,04 3,12
10 86,68 3,43 84,97 3,34
11 95,29 3,75 92,96 3,66
12 101,10 3,91 98,70 3,80
TB 64,71 2,76 63,20 2,67

Gà lai LH17 và GH97 tiêu tốn thức ăn/kg tăng KLCT đến 12 tuần tuổi trung
bình là 2,76 và 2,67kg thức ăn. So sánh với một số giống gà lông màu thả vờn khác,
TTTĂ/kg tăng KLCT gà Tam Hoàng 2,75; gà ISA- JA là 2,48 - 2,62kg; gà Kabir -
Jiangcun 2,89kg, kết quả nghiên cứu của chúng tôi tơng đơng. (Đoàn Xuân Trúc và
CS năm 2000; Lê Thị Nga và CS năm 2000).
Bảng 5.
Năng suất thịt con lai LH17 và G97 lúc 84 ngày tuổi

Trống LH17
(n=3)
Mái LH17
(n=3)
Trống GH97
(n=3)
Mái GH97
(n=3)
Chỉ tiêu
X SE X SE X SE X SE
Khối lợng sống(g) 2213,0 2,1

1830,0 2,3

1890,0 1,9 1810,0 2,0

KL thân thịt(g) 1643,3 1,9

1368,6 2,0

1410,0 1,7 1354,5 1,8
Tỷ lệ thân thịt(%) 74,2 0,7 74,8 0,6 74,6 0,9 74,8 0,5
KL thịt lờn(g) 285,0 1,8 250,0 2,1 231,6 1,7 230,4 1,7
Tỷ lệ thịt lờn(%) 17,3 0,5 18,2 0,4 16,4 0,7 17,0 0,6
KL thịt đùi(g) 155,0 1,9 143,3 1,9 129,6 1,5 126,3 1,4
Tỷ lệ thịt đùi(%) 9,4 0,6 10,4 0,9 9,2 0,5 9,3 0,7
Kl mỡ bụng(g) 16,5 1,4 20 1,5 0 12,0 1,7
Tỷ lệ mỡ bụng(%) 1,0 0,2 1,5 0,4 0 0,9 0,5
ở 84 ngày tuổi gà LH17 có KL thân thịt gà trống là 1643,3g cao hơn gà trống
GH97 là 233,3g tăng (16,5%) (P<0,01), gà mái LH17 có KL thân thịt là 1368,6g
tơng đơng với gà mái GH97 là 1354,5g (P>0,05). Tỷ lệ thân thịt của gà lai LH17
và GH97 tơng nhau và tơng đối cao từ 74,2 - 74,8%. Tỷ lệ thịt lờn của gà lai
LH17 cao hơn gà lai GH97.

4.6. Kết quả nuôi thịt trong nông hộ
Bảng 6
. Kết quả nuôi gà lai LH17 và GH97 trong nông hộ

Chỉ tiêu theo dõi ĐVT
Gà lai LH17
n = 110
Gà lai GH97
n = 8 0
Thời gian nuôi Ngày 84 84
Tỷ lệ nuôi sống(%) (%) 95,0 93,8
KLCT trung bình gam 1942,90 1827,26

TTTĂ/con/ngày gam 65,00 64,00
TTTĂ/1kg tăng KLCT kg 2,80 2,70
Giá thành 1kg gà hơi Đồng 22,120 21,580
Giá bán 1 kg gà hơi Đồng 30,000 30,000
Thu nhập BQ/1gà/84 ngày Đồng 15.310,05 15.385,53

Bảng 6 cho thấy gà lai LH17 và GH97 nuôi trong nông hộ đến 84 ngày tuổi
có TLNS là 95,0 và 93,8%, KLCT trung bình gà lai LH17 đạt 1942,9g/con; gà GH97
đạt 1827,26g/con. TTTĂ/ kg tăng KLCT gà lai LH17 là 2,8kg; gà GH97 là 2,7kg
thức ăn. So sánh gà lai nuôi tại trạm NC thử nghiệm TĂGS với, nuôi trong nông hộ
kết quả thu đợc là tơng đơng nhau.
Hạch toán thu chi toàn bộ quá trình nuôi đến 12 tuần tuổi cho thấy thu nhập
bình quân/1gà lai LH17 là 15.310,05đồng; gà lai GH97 là 15.385,53 đồng. Nh vậy
đàn gà lai LH17 và GH97 đa vào sản xuất phát triển tốt, phù hợp với điều kiện chăn
nuôi trong nông hộ hiện nay ở nớc ta, mang lại lợi nhuận cho ngời chăn nuôi, góp
phần nâng cao đời sống ngời dân, đáp ứng đợc thị hiếu ngời tiêu dùng.
5. Kết luận và đề nghị
5.1. Kết luận
1. Gà LH17 trởng thành có thân hình cân đối, ức nở, cổ không có lông, da
màu vàng nhạt. Gà trống có lông màu trắng, một số con lông điểm màu nâu, gà mái
lông màu nâu có điểm lông trắng ở cánh và đuôi, mỏ và chân màu vàng.
Gà có tỷ lệ nuôi sống đến 12 tuần tuổi đạt 95,9%, KLCT trung bình đạt 1992,3g, KL
thân thịt gà trống là 1643,3g, gà mái 1368,6g. Tiêu tốn thức ăn/1kg tăng KLCT trung bình
là 2,76kg.
2. Gà GH97 trởng thành có thân hình trắc chắn, da trắng, mào cờ, gà trống
và gà mái đều có chung một kiểu màu lông trắng có đốm đen hoặc nâu, mỏ và chân
màu vàng hoặc màu chì.
Gà có tỷ lệ nuôi sống đến 12 tuần tuổi đạt 95,6%, KLCT trung bình đạt 1875,0g, KL
thân thịt gà trống là 1410,0g, gà mái 1354,5g. Tiêu tốn thức ăn/1kg tăng KLCT trung bình
là 2,67kg.

3. Một số chỉ tiêu nuôi gà trong nông hộ đến 12 tuần tuổi
Tỷ lệ nuôi sống gà LH17 và GH97 đạt 95,0; 93,8%, KLCT trung bình đạt
1942,9g; 1827,26g, TTTĂ/kg tăng KLCT là 2,8 và 2,7kg. Thu nhập bình quân 1
gà/84 ngày là 15.310,05đ và 15.385,53đ.
Gà lai LH17 cổ không có lông, lông tha có khả năng chụi nóng rất tốt, có
tốc độ sinh trởng nhanh, tiêu tốn thức ăn ít, chất lợng thịt thơm ngon, thịt chắc và
đợc ngời tiêu dùng a chuộng hơn gà lai GH97.

5.2. Đề nghị
Tiếp tục khảo nghiệm công thức lai (L11 x BH7), ở các phơng thức chăn
nuôi khác và vùng sinh thái khác nhau.

Tài liệu tham khảo

1. Lê Thị Nga, Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân,Trần Long, Đào Thị Bích Loan (2000)
Nghiên cứu khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà Kabir với gà Tam Hoàng Jiangcun Báo cáo
KH - Phần chăn nuôi gia cầm.
2. Phạm Công Thiếu, Lơng Thị Hồng, Nguyễn Thị Hồng, Hồ Lam Sơn, Hoàng Văn Tiệu, (2006)
Nghiên cứu khả năng sx của gà HB7 nuôi sinh sản tại Trạm NC và TNTĂ gia súc - Viện Chăn
Nuôi. BCKH - Phần CNSH và các vấn đề kỹ tuật chăn nuôi. Trang 291
3. Nguyễn Đức Trọng, Hoàng Văn Tiệu, Doãn Văn Xuân (2005) Nghiên cứu đặc điểm và khả năng
sx của gà màu Grimaud Báo cáo khoa học Trung tâm NC Vịt Đại Xuyên.
4. Đoàn Xuân Trúc, Đỗ Thị Tính, Nguyễn Xuân Bỉnh, Bùi Văn Điệp (2000) Nghiên cứu khả năng sx của
giống gà thịt lông màu ISA-JA57 nuôi tại Việt Nam, BCKH chăn nuôi - thú y, Phần chăn nuôi gia cầm.

×