ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG PHÂN ĐẠM VÀ MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN NĂNG
SUẤT CHẤT XANH, NĂNG SUẤT HẠT VÀ CHẤT LƢỢNG DINH DƢỠNG CỦA CÂY
CAO LƢƠNG LÀM THỨC ĂN GIA SÚC
TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI
Phạm Văn Cƣờng,
1
Đỗ Thị Thu Huyền,
2
Bùi Quang Tuấn,
2
Nguyễn Xuân Trạch,
3
Trần Quốc Việt
Khoa Nông học, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội;
1
Học viên cao học, ĐHNNHN
2
Khoa Chăn Nuôi và Nuôi Trồng Thủy Sản, ĐHNNHN;
3
Bộ môn Dinh dưỡng TACN vµ §ång cá, Viện Chăn Nuôi
Tóm tắt
Thí nghiệm tiến hành đánh giá ảnh hưởng của các mức phân N bón (0, 180, 220 và 260 kg/ha) kết hợp với
3 mật độ trồng khác nhau là 4,8; 6,7 và 11,1 cây/m2 đối với năng suất chất xanh 4 lứa cắt và năng suất hạt cũng như
hàm lượng dinh dưỡng trong thân lá và hạt của giống cao lương S21 làm thức ăn gia súc. Kết quả thí nghiệm cho
thấy khi tăng lượng đạm bón làm tăng chiều cao, số lá và số nhánh đẻ và làm tăng năng suất chất xanh của giống cao
lương S21, đặc biệt tăng mạnh ở lứa cắt 1 và thu hoạch hạt. Khi tăng N bón từ 180 lên 260 kgN/ha làm tổng năng
suất thân lá 4 lứa cắt tăng từ 119,8 tấn/ha lên 185,9 tấn/ha và năng suất hạt trung bình từ 2,32 tấn/ha lên 3,72 tấn/ha.
Ở các mức N bón mật độ trồng dầy (11,1 cây/m2) cho năng suất chất xanh và năng suất hạt cao nhất. Công thức
trồng 11,1 cây/m2 và bón 260 kgN/ha cho năng suất chất xanh cả 4 lứa cắt đạt cao nhất là 208,9 tấn/ha và năng suất
hạt cao nhất là 4,17 tấn/ha. Tăng nền N bón làm tăng hàm lượng N, hàm lượng protein, lipit và tỷ lệ tiêu hóa trong
thân lá đồng thời làm tăng hàm lượng HCN, nhưng làm giảm hàm lượng khoáng tổng số. Mật độ trồng dầy làm
giảm HCN trong thân lá cao lương. Tăng lượng N bón và thay đổi mật độ trồng ít ảnh hưởng đến hàm lượng dinh
dưỡng trong hạt. Tăng lượng N bón làm tăng hàm giảm hàm lượng P2O5 và K2O trong đất, ngược lại làm tăng hàm
lượng N và pH đất.
1. Đặt vấn đề
Cây cao lương (Sorghum bicolor L. Moench) có năng suất thân lá khá cao nên có thể sử
dung làm thức ăn chăn nuôi. Cao lương có tỷ lệ protein cao hơn ngô, chất béo thấp và không có
caroten như ngô, cần chú ý hàm lượng tanin khi sử dụng cao lương làm thức ăn gia súc. Tại Việt
Nam, những năm gần đây số lượng đàn gia súc ở nước ta tăng rất nhanh đã gây ra nhiều khó
khăn cho người chăn nuôi cho việc đáp ứng nhu cầu thức ăn thô xanh quanh năm cho đàn gia súc
nhất là vào mùa khô hạn và mùa lạnh. Phân N làm tăng năng suất chất xanh và năng suất hạt của
cây cao lương, tuy nhiên cũng ảnh hưởng lớn đến giá trị dinh dưỡng của thức ăn. Do vậy việc
xác định lượng N bón kết hợp mật độ trồng cao lương đảm bảo năng suất chất xanh, năng suất
hạt cao đồng thời đảm bảo chất lượng làm thức ăn gia súc và hiệu quả kinh tế của việc sản xuất
cao lương là việc làm cần thiết. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài trên nhằm mục đích : Xác
định được lượng bón phân đạm và mật độ trồng hợp lý cho giống cao lương S21.
2. Vật liệu và phƣơng pháp nghiên cứu
2.1. Vật liệu nghiên cứu
Thí nghiệm tiến hành trên giống cao lương S21 được tuyển chọn từ một số giống cao
lương có năng suất chất xanh cao tại Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
* Phương pháp bố trí thí nghiệm:
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu Spit - plot với 4 mức phân bón, 3 mật độ trồng với 3 lần nhắc
lại. Hạt cao lương được gieo ngày 15/ 8/2009.
Thí nghiệm gồm 2 nhân tố:
+ 4 mức phân N ký hiệu là N
0
, N1, N2 và N3 lần lượt là 0, 180, 220 và 260 kg N/ha có
chung nền 180 kg P
2
O
5
và 180 kg K
2
O/ha.
+ 3 mức mật độ trồng ký hiệu là M1, M2 và M3 với 4,8; 6,7 và 11,1 cây/m
2
tương ứng
với khoảng cách trồng (h - h, c - c): 60 x 35; 60 x 25 và 60 x 15.
* Phương pháp gieo trồng:
Đất trồng được làm kỹ, san phẳng, lên luống kích thước (5 x 2 m), cao 25 cm. Mỗi ô thí
nghiệm 15 m
2
. Hạt được gieo thẳng, 2-3 hạt/hốc. Khi cây con có khoảng 2-3 lá thật tiến hành tỉa,
để lại 1 cây/hốc.
* Thời điểm thu hoạch chất xanh:
Lứa cắt
Thời gian
Bộ phận thu hoạch
Lứa cắt 1
60 ngày sau gieo
Thân lá
Lứa cắt 2
45 ngày sau lứa 1
Thân lá
Lứa cắt 3
60 ngày sau lứa 2
Thân lá
Lứa cắt 4
Khi hạt chín
Thân lá + hạt
* Phương pháp bón phân:
Lần bón
Thời gian bón
Lượng bón
Bón lót
Trước gieo 2-3 ngày
100% P
2
O
5
+ 40% K
2
O
Bón thúc 1
sau trồng 20 ngày
50% N + 30% K
2
O
Bón thúc 2
sau cắt lứa 1 (7 ngày)
15% N
Bón thúc 3
sau cắt lứa 2 (7 ngày)
15% N
Bón thúc 4
sau cắt lứa 3 (20 ngày)
20% N + 30% K
2
O
* Các chỉ tiêu theo dõi:
+ Các chỉ tiêu nông sinh học: Tại thời điểm cắt lứa 1, lứa 2, lứa 3, lứa 4 lấy mỗi công
thức 5 cây để đo đếm các chỉ tiêu: Chiều cao cây, số lá trên thân chính, số nhánh, chỉ số diện tích
lá, năng suất chất xanh, khối lượng chất khô tích lũy, tỷ lệ lá/thân (%) của khối lượng chất xanh.
+ Năng suất chất xanh: Tiến hành thu cắt toàn ô thí nghiệm, vị trí cắt cách mặt đất từ 10-
15 cm.
+ Sâu bệnh trên đồng ruộng theo phương pháp cho điểm.
+ Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng: được phân tích theo phương pháp AOAC
(1995) (Association of Official Analytical Chemists).
Mẫu thân lá ở lứa cắt 3 và khi thu hoạch hat được phân tích các chỉ tiêu gồm: Vật chất
khô (VCK). Định lượng protein (CP) thô bằng phương pháp Kjeldahl. Định lượng xơ thô, chất
béo thô và khoáng tổng số bằng phương pháp đốt khô. Định lượng Canxi và Photpho bằng
phương pháp thể tích. Dẫn xuất không Nitơ (DXKN)
DXKN = 100% - (% Protein thô + % Xơ thô + % Lipid thô + % Khoáng tổng số)
+ Tỷ lệ tiêu hoá in-vivo được xác định theo hướng dẫn của De Bover (1986): cân 0,3g
mẫu vào chén amiang có nắp đậy, cho vào 30ml men pepsin đã chuẩn bị từ trước. Đậy nắp chén
rồi cho chén vào bể ổn nhiệt, duy trì ở nhiệt độ 39
o
C. Cứ 5 giờ thì lắc nhẹ chén một lần và ủ
trong 24 giờ. Sau 24 giờ, lấy chén ra, ngâm vào bể ổn nhiệt khác có nhiệt độ 80
o
C trong vòng 45
phút. Rửa mẫu 3 lần với nước cất ấm (60
o
C). Sau đó cho vào chén men xenlulaza và làm tương tự.
Sấy mẫu ở 105
o
C, cân đến khối lượng không đổi rồi tro hoá mẫu ở 540
o
C trong 3 giờ.
+ Hàm lượng axit HCN: xác định bằng phương pháp của Easley (1970) theo nguyên tắc
chưng cất xyanua từ dung dịch chloroform và hứng vào dung dịch KOH để tạo thành KCN. Sau
đó chuẩn độ dung dịch thu được bằng AgNO
3
và tính kết quả.
2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu
Các số liệu thu thập từ thí nghiệm được theo phương pháp phân tích phương sai (ANOVA) và
chương trình IRRISTART 5.0.
3. Kết quả và thảo luận
3.1 Động thái tăng trƣởng chiều cao cây và số nhánh đẻ của giống cao lƣơng S21
Chiều cao cây trung bình của S21 ở lứa cắt 1 và 4 tăng khi tăng mức N bón (bảng 1). Ở lứa cắt
2 và 3 chiều cao tăng khi tăng mức N bón từ N0 đến N2, tuy nhiên không tăng khi tăng mức N từ N2
lên N3. Ở cả lứa cắt 1 và 2, trong các nền đạm khi tăng mật độ trồng chiều cao cây có xu hương giảm.
Ơ lứa cắt 4 khoảng chiều cao cây của S21 đạt giá trị cao nhất ở công thức N3M1 (226,57cm) tiếp đến
là N3M3 (217,66 cm).
Số nhánh trung bình của S21 từ 4,8-5,7 nhánh/cây ở lứa cắt 2 và nằm trong khoảng 9,0
đến 11,3 nhánh/cây ở lứa cắt 3. Ở cả hai lứa cắt này, số nhánh/khóm tăng khi tăng mức N từ N0
lên N2, nhưng có xu hướng giảm khi tăng mức N từ N2 lên N3. Ở lứa cắt 4, số nhánh trung bình
tăng theo chiều tăng mức N từ N0(9,0) đến N3(15,1). Trong cùng mức N, số nhánh/cây giảm
khi tăng mật độ trồng từ M1 lên M3 và giảm nhiều ở nền N3.
Bảng 1. Động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống S21 (cm)
CT
Chiều cao cây (cm)
Số nhánh đẻ/khóm
Cắt lứa
1
Cắt lứa
2
Cắt lứa
3
Thu
hoạch
Cắt lứa 2
Cắt lứa 3
Thu
hoạch
N0M1
168,2
117,6
139,3
174,3
6,0
9,5
10,4
N0M2
164,8
120,9
128,4
178,3
4,9
9,7
9,1
N0M3
141,8
114,6
132,4
179,5
4,0
7,7
7,5
TB
158,3
117,7
133,4
177,4
4,9
9,0
9,0
N1M1
139,2
127,6
140,0
185,8
5,8
11,0
13,4
N1M2
165,4
118,7
147,2
179,5
4,4
9,9
11,7
N1M3
174,2
106,0
131,1
184,8
3,8
7,4
11,1
TB
159,6
117,4
139,4
183,3
4,8
9,4
12,0
N2M1
180,4
145,4
153,6
208,3
6,6
12,5
15,4
N2M2
176,8
143,1
151,7
173,7
6,1
12,0
13,7
N2M3
161,2
141,4
133,1
183,2
4,4
9,4
11,5
TB
172,8
143,3
146,1
188,4
5,7
11,3
13,6
N3M1
181,2
139,4
153,7
217,7
5,6
12,7
17,4
N3M2
175,4
141,6
149,4
204,9
4,8
10,3
16,2
N3M3
176,6
140,9
134,1
226,6
4,3
8,9
11,6
TB
177,7
140,6
145,7
216,4
4,9
10,6
15,1
LSD
0.05
M
3,97
4,58
4,63
10,96
0,34
0,84
0,46
LSD
0.05
N
5,38
5,14
3,69
11,63
0,25
0,67
0.41
LSD
0.05
N&M
9,31
8,90
8,02
20,14
0,43
1,16
0,70
CV%
3,2
4,0
3,3
6,1
5,1
6,7
3,3
3.2. Động thái ra lá và chỉ số diện tích lá (LAI) của giống S21
Trung bình số lá/cây của giống S21 ở các mức N trong lứa cắt 1 và 2 lần lượt trong
khoảng 13,4-14,7; 7,0-9,1 lá/cây. Ở hai lứa cắt này số lá/cây ở mức N0 và N1 tương đương nhau
và tăng lên khi tăng mức N lên mức N2 và N3. Chỉ tiêu này ở lứa cắt 3 và lứa thu hoạch hạt tăng
khi lượng N bón tăng và tương ứng trong khoảng 8,2-10,4lá/cây và 7,4-10,0 lá/cây. Số lá/cây ở
lứa cắt 1 và 2 giảm khi tăng mật độ trồng với mức N thấp (N0, N1), trong khi đó giảm khi tăng
mật độ trồng với mức N2, N3 ở lứa cắt 3 và thu hoạch hạt.
Trung bình LAI ở các mức mật độ ở lứa cắt 1 (3,7-5,6), lứa cắt 3 (3,6-5,0 và thu hoạch
(2,8-5,8) đều tăng khi tăng mức N bón. Tuy nhiên ở lứa cắt 2, chỉ tiêu này chỉ tăng khi từ mức
N0 (2,7) lên ở mức N2 (4,5) và giảm ở mức N3 (3,8). Ở tất cả các mức N, LAI đều tăng khi tăng
mật độ trồng và mức độ tăng nhiều hơn ở mức N cao (N2 và N3).
Bảng 2. Số lá trên thân chính của giống cao lương S21
CT
Số lá/thân chính
Chỉ số diện tích lá
Cắt 1
Cắt 2
Cắt 3
Thu
hoạch
Cắt 1
Cắt 2
Cắt 3
Thu
hoạch
N0M1
15,4
7,1
8,3
6,9
2,6
2,0
2,5
1,9
N0M2
14,6
7,0
8,2
7,6
3,6
2,8
3,2
2,6
N0M3
13,0
6,9
8,2
7,5
4,7
3,3
5,1
3,9
TB
14,3
7,0
8,2
7,4
3,7
2,7
3,6
2,8
N1M1
12,4
6,9
9,1
7,6
2,5
2,2
2,6
2,5
N1M2
13,6
6,8
9,3
7,5
4,0
3,1
3,7
3,5
N1M3
14,2
6,6
9,4
7,4
6,6
3,3
5,5
5,9
TB
13,4
6,8
9,2
7,5
4,4
2,9
3,9
3,9
N2M1
15,2
8,1
9,9
8,1
3,6
3,4
3,2
3,4
N2M2
14,6
7,9
11.0
9,0
4,7
4,5
4,2
5,0
N2M3
14,2
7,7
9,1
7,6
6,8
5,8
6,2
6,7
TB
14,7
7,9
10,0
8,2
5,0
4,5
4,5
5,0
N3M1
15,6
8,9
10,6
10,1
3,5
2,7
3,4
3,7
N3M2
14,4
8,4
9,9
9,9
5,1
3,3
4,4
5,6
N3M3
13,6
10,1
10,7
9,8
8,2
5,5
7,3
8,2
TB
14,5
9,1
10,4
10.0
5,6
3,8
5,0
5,8
LSD
0.05
M
0,38
0,35
0,37
0,35
0,08
0,5
0,32
0,30
LSD
0.05
N
0,58
0,42
0,29
0,46
0,19
0,37
0,29
0,34
LSD
0.05
N
&
M
1.01
0,72
0,50
0,79
0,33
0,64
0,52
0,58
CV%
4,1
5,5
3,1
5,6
4,1
10,7
7,1
7,7
3.3. Hàm lƣợng đạm trong thân lá của giống cao lƣơng S21
Hàm lượng đạm trong lá trung bình của các lứa cắt cao hơn so với trong thân. Ở lứa cắt 1
hàm lượng đạm trong lá ở lứa cắt 1 (1,21-2,04%) cao hơn so với lứa cắt 2 (1,44-1,82%) và cao
hơn hẳn các lứa cắt còn lại. Hàm lượng N trong thân trung bình ở lứa cắt (0,38-1,03%), thấp hơn
so với ở lứa cắt 2 (0,95-1,07% và lứa cắt 3 (0,82-1,16%) nhưng cao hơn so với ở lứa thu hoạch
(0,26-0,29%). Ở lứa cắt 1 cây được bổ sung lượng đạm nhiều nhất, không những là lượng đạm
dễ tiêu sẵn có trong đất mà còn cả lượng đạm bón vào cho cây. Trong lứa cắt 2 hàm lượng đạm
trong thân và lá gần như tương đương nhau, vì đây là lần thu cắt lúc cây còn non (45 ngày sau
cắt lứa 1). Qua phân tích các lứa cắt cho thấy chỉ ở lứa cắt 4 hàm lượng đạm trong thân là thấp
nhất ở hầu hết các công thức vì ở giai đoạn này cây tập trung dinh dưỡng để nuôi hạt, số lượng lá
già úa nhiều nên khả năng tổng hợp các chất cũng giảm. Tăng mật độ trồng có xu hướng làm
giảm hàm lượng N trong thân và lá ở mức N0, N1, tuy nhiên việc giảm không đáng kể ở mức N2
và N3.
Bảng 3. Hàm lượng đạm trong thân lá của giống cao lương S21
Công thức
Cắt lứa 1
Cắt lứa 2
Cắt lứa 3
Cắt lứa 4
Lá
Thân
Lá
Thân
Lá
Thân
Lá
Thân
N0M1
1,28
0,26
1,22
0,84
1,62
0,94
0,98
0,23
N0M2
1,30
0,32
1,69
0,96
1,33
1,12
0,84
0,27
N0M3
1,05
0,54
1,39
1,05
1,35
0,88
0,68
0,27
TB
1,21
0,38
1,44
0,95
1,43
0,98
0,83
0,26
N1M1
1,74
1,00
1,70
1,02
1,40
0,92
0,96
0,31
N1M2
1,82
0,84
1,71
1,17
1,34
0,74
0,94
0,31
N1M3
1,49
0,58
1,45
1,01
1,38
0,81
1,15
0,25
TB
1,68
0,81
1,62
1,07
1,37
0,82
1,02
0,29
N2M1
2,05
1,08
1,51
1,05
1,49
1,22
1,17
0,29
N2M2
1,58
0,71
1,65
0,99
1,58
1,06
1,20
0,29
N2M3
1,65
0,63
1,61
1,00
1,99
1,20
1,19
0,25
TB
1,76
0,81
1,59
1,01
1,69
1,16
1,19
0,28
N3M1
1,92
0,92
1,80
0,87
2,04
1,33
0,85
0,25
N3M2
1,97
0,77
1,83
0,99
1,89
1,28
0,94
0,25
N3M3
2,22
1,39
1,83
1,03
1,56
1,23
1,18
0,28
TB
2,04
1,03
1,82
0,97
1,83
1,28
0,99
0,26
LSD
0.05
M
0,18
0,06
0,07
0,07
0,07
0,08
0,07
0,02
LSD
0.05
N
0,16
0,06
0,09
0,07
0,09
0,09
0,07
0,02
LSD
0.05
N&M
0,27
0,09
0,15
0,12
0,17
0,16
0,12
0,04
CV%
9,4
7,6
5,5
7,2
6,2
8,8
6,8
8,8
3.4. Tình hình sâu bệnh hại trên giống cao lƣơng S21
Trên các giống cao lương thí nghiệm loài sâu hại điển hình nhất là rệp muội (bảng 4). Ở
mức phân bón N1, số điểm rệp muội xuất hiện ở lứa cắt 1 và 2 là nhiều nhất 2,3 điểm, xuất hiện
thấp nhất là ở lứa cắt 4 (1,3 điểm). Ở mức phân bón N3, sự xuất hiện rệp muội cao nhất ở lứa cắt
2 (3 điểm), thấp nhất là ở lứa cắt 4 (1,7 điểm). Bên cạnh đó, có thể thấy cùng một mức phân bón,
ở các mật độ khác nhau số điểm xuất hiện rệp muội khác nhau và tăng theo chiều hướng từ M1
đến M3. Trong thí nghiệm cao lương thấy xuất hiện chủ yếu là bệnh đốm nâu. Bệnh giảm dần
theo lứa cắt và có chiều hướng tăng dần khi lượng đạm bón vào càng tăng.
Bảng 4. Tình hình sâu bệnh hại
Công
thức
Cắt lứa 1
Cắt lứa 2
Cắt lứa 3
Cắt lứa 4
Rệp muội
Bệnh đốm nâu
Rệp muội
Bệnh đốm nâu
Rệp muội
Bệnh đốm nâu
Rệp muội
Bệnh đốm nâu
N0M1
2
1
2
1
2
1
2
1
N0M2
2
2
2
1
2
1
1
1
N0M3
1
1
2
1
1
1
1
1
TB
1,7
1,3
2,0
1,0
1,7
1,0
1,3
1,0
N1M1
3
2
2
2
2
2
1
2
N1M2
2
2
2
2
2
2
2
2
N1M3
2
2
3
1
2
2
1
1
TB
2,3
2,0
2,3
1,7
2,0
2,0
1,3
1,7
N2M1
3
3
2
3
2
3
1
2
N2M2
2
2
2
2
2
2
2
2
N2M3
2
3
2
2
2
2
1
1
TB
2,3
2,7
2,0
2,3
2,0
2,3
1,3
1,7
N3M1
2
3
3
2
3
2
2
2
N3M2
3
3
3
3
2
3
1
2
N3M3
2
3
3
3
2
2
2
2
TB
2,3
3,0
3,0
2,7
2,3
2,3
1,7
2,0
3.5. Năng suất chất xanh của giống cao lƣơng S21
Tổng năng suất chất xanh (thân + lá) trung bình của S21 ở các mật độ trồng tăng khi
lượng đạm bón tăng (bảng 5). Năng suất chất xanh cả 4 lứa cắt với mức N1 là 119,8 tấn/ ha và
tăng ở mức N2 (173,3 tấn/ha) và N3 (185,9 tấn/ha). Năng suất chất xanh tăng từ lứa cắt 1 (36,0-
69,7 tấn/ha) và giảm ở lứa cắt 2 (15,6-29,4 tấn/ha) sau đó tăng lên ở lứa cắt 3 (23,9-49,6 tấn/ha).
Lứa thu hoạch hạt và tận thu thân lá nên năng suất chất xanh giảm so với các lứa trước (10,2-
40,6 tấn/ha). Khi tăng mức N từ N0 đến N4 làm NSCX tăng mạnh ở lứa căt 1 và lứa thu hoạch
hạt, tuy nhiên ở lứa cắt 2 và 3, NSCX chỉ tăng khi tăng lượng N từ N0 đến N2, còn từ N2 lên N3
chỉ tiêu này không tăng ở mức ý nghĩa. Trong cùng mức N khi tăng mật độ trồng làm tăng
NSCX ở lứa cắt 1 và lứa 4 nhiều hơn ở lứa cắt 2 và 3. Ở tất cả các mức N, NSCX cao nhất khi
trồng ở mật độ M3.
Bảng 5. Năng suất chất xanh của giống cao lương S21 (tấn/ha)
Công thức
Cắt 1
Cắt 2
Cắt 3
Cắt 4 (thân lá)
Tổng
N0M1
31,7
17,0
19,2
8,8
76,7
N0M2
35,7
14,0
25,6
9,1
84,4
N0M3
40,7
15,7
26,8
12,8
95,9
TB
36,0
15,6
23,9
10,2
85,7
N1M1
39,3
18,0
26,5
27,5
111,4
N1M2
45,7
14,7
35,9
22,4
118,7
N1M3
61,3
17,1
31,2
19,7
129,3
TB
48,8
16,6
31,2
23,2
119,8
N2M1
44,7
30,5
48,5
40,4
164,1
N2M2
47,0
26,7
36,9
38,7
149,3
N2M3
76,3
28,0
63,5
38,6
206,4
TB
56,0
28,4
49,6
39,2
173,3
N3M1
64,7
25,0
42,3
41,8
173,8
N3M2
63,7
29,7
42,0
39,8
175,1
N3M3
80,7
33,7
54,2
40,3
208,9
TB
69,7
29,4
46,2
40,6
185,9
LSD
0.05
M
4,75
2,92
2,44
2,85
5,89
LSD
0.05
N
6,20
2,45
1,64
2,29
6,87
LSD
0.05
N&M
10,74
4,24
2,85
3,98
11,90
CV%
11,9
11,0
7,1
7,6
4,9
3.6. Năng suất chất khô của giống cao lƣơng S21
Tổng năng suất chất khô (NSCK) ở mức N0 là 17,5 tấn/ha, tăng lên ở N1 là 22,4 tấn/ha và đạt
cao nhất ở mức N3 (32,7 tấn/ha) (bảng 6). NSCK trung bình ở lứa cắt 1 biến động từ 5,7 tấn/ha (N0)
đến 7,2 tấn/ha (N2) sau đó giảm ở lứa cắt 2 (1,7-3,1 tấn/ha) và lứa cawts 3 (2,6-3,9 tấn/ha). NSCK đạt
cao nhất ở lứa thu hoạch hạt từ 7,2 tấn/ha (N0) đến 18,8 tấn/ha (N3). Ở tất cả các mức N, NSCK tăng
dần theo mức mật độ từ M1 đến M3.
Bảng 6. Năng suất chất khô thân lá (tấn/ha)
Công thức
Cắt lứa 1
Cắt lứa 2
Cắt lứa 3
Cắt lứa 4
Tổng
N0M1
3,2
1,4
1,8
4,7
11,1
N0M2
6,0
2,6
2,5
7,2
18,3
N0M3
7,9
2,3
3,4
9,6
23,2
TB
5,7
2,1
2,6
7,2
17,5
N1M1
3,9
1,1
2,1
7,5
14,6
N1M2
4,9
1,5
2,9
10,4
19,8
N1M3
9,9
2,5
4,9
15,4
32,8
TB
6,3
1,7
3,3
11,1
22,4
N2M1
4,6
2,1
2,3
11,3
20,3
N2M2
6,6
3,0
3,1
11,9
24,7
N2M3
10,4
4,2
5,8
22,0
42,3
TB
7,2
3,1
3,7
15,1
29,1
N3M1
4,6
2,1
2,5
12,3
21,5
N3M2
6,6
3,3
3,3
14,7
27,9
N3M3
10,3
3,0
6,1
29,4
48,8
TB
7,1
2,8
3,9
18,8
32,7
LSD
0.05
M
0,16
0,12
0,13
1,01
1,17
LSD
0.05
N
0,34
0,13
0,18
0,73
0,91
LSD
0.05
N&M
0,59
0,22
0,31
1,27
1,57
CV%
5,3
5,2
5,4
5,7
3,6
3.7. Năng suất hạt và các yếu tố cấu thành năng suất của giống cao lƣơng S21
Số bông/cây trung bình tăng từ 2,62 (N0) lên 5,18 (N3) (bảng 7). Khi tăng mật độ trồng
làm giảm số bông/cây, giảm nhiều ở mức N1 từ 4,07 (M1) còn 3,27 (m3) so với giảm ở mức N3
từ 5,47 (M1) còn 4,87 (M3). Số hạt/bông trung bình tăng khi hàm lượng đạm bón vào trong đất
tăng từ 2142,11 (N0) lên 2322,46 (N1). Giá trị này ở các mức bón N từ N1 đến N3 không khác
nhau ở mức ý nghĩa. Ở cùng mức N 1, số hạt/bông giảm khi tăng mật độ trồng và giảm nhiểu ở
mức N1 từ 2389,46 (M1) còn 2276, 27 (M3). Tuy nhiên ở các mức N2 và N3 số hạt/bông ở các
mật độ trồng không khác nhau ở mức ý nghĩa.
Ở các mức bón N, tỷ lệ hạt chắc trung bình của giống cao lương thí nghiệm không khác nhau ở
mức ý nghĩa và trong khoảng 89,12% đến 90,91%. Thay đổi mật độ trồng cũng ít ảnh hưởng đến
tỷ lệ hạt chắc. Khối lượng 1000 hạt trung bình tăng lên khi lượng đạm bón vào càng cao, tăng từ
21,64 g (N0) đến 26g (N3). Trong cùng một mức phân bón, khối lượng 1000 hạt ít thay đổi.
Năng suất hạt trung bình của giống cao lương tăng khi lượng N bón tăng từ N0 (2,32 tấn/ha) lên
N3 (3,72 tấn/ha). Trong cùng mức N, mật độ trồng dầy (M3) có năng suất hạt cao nhất đặc biệt ở
mức N2 (4,04 tấn/ha) và N3 (4,17 tấn/ha).
Bảng 7. Năng suất hạt và các yếu tố cấu thành năng suất của giống cao lương S21 thu hoạch
lứa 4
Công thức
Số bông
Số
hạt/bông
Số hạt
chắc/bông
Tỷ lệ hạt
chắc (%)
Khối lượng
1000 hạt (g)
Năng suất
thực thu
(tấn/ha)
N0M1
2,87
2154,44
1928,61
89,52
22,00
2,17
N0M2
2,60
2141,41
1913,44
89,41
21,93
2,27
N0M3
2,40
2130,47
1883,51
88,41
21,00
2,52
TB
2,62
2142,11
1908,52
89,12
21,64
2,32
N1M1
4,07
2389,46
2155,81
90,22
22,80
3,29
N1M2
3,67
2301,64
2092,55
90,94
22,67
2,67
N1M3
3,27
2276,27
2064,68
90,71
22,23
3,04
TB
3,67
2322,46
2104,35
90,62
22,57
2,67
N2M1
4,53
2319,61
2115,37
91,19
23,30
2,75
N2M2
4,60
2326,16
2112,98
90,83
23,00
3,67
N2M3
4,80
2294,22
2080,99
90,71
22,57
4,04
TB
4,64
2313,33
2103,11
90,91
22,96
3,49
N3M1
5,47
2298,97
2083,39
90,64
27,33
3,29
N3M2
5,20
2446,76
2213,43
90,46
25,80
3,71
N3M3
4,87
2346,64
2107,87
89,83
24,87
4,17
TB
5,18
2364,12
2134,90
90,31
26,00
3,72
LSD
0.05
M
0,347
79,68
73,32
0,85
0,23
LSD
0.05
N
0,216
58, 08
57,16
0,58
0,20
LSD
0.05
N& M
0,374
100,60
99,01
1,01
0,35
CV%
5,4
2,6
2,8
2,5
6,8
3.8. Tƣơng quan giữa năng suất chất khô và các yếu tố liên quan của giống S21
Năng suất chất khô tương quan thuận với số lá chỉ ở lứa 4 (r = 0,482). Ở lứa cắt 2 và 4,
Năng suất chất khô tương quan thuận với chiều cao cây (r = 0,48 ; r = 0,58) ở lứa cắt 1 và 2, tuy
nhiên ở lứa cắt 3 chỉ tiêu này lại tương quan số nhánh (r = 0,54). Năng suất hạt tương quan với
số bông hữu hiệu (r = 0,86) và khối lượng 1000 hạt (r = 0,80).
3.9. Hàm lƣợng dinh dƣỡng trong thân lá của giống cao lƣơng S21
Vật chất khô (VCK) cao nhất ở mức phân bón N1, đạt 32,93%. thấp nhất ở mức phân bón N2
(29%). Ở mức phân bón N1, VCK ở mật độ M1 đạt 28,48%, tăng lên 31,04% ở M2. Ở mức phân bón
N2 và N3, VCK ở mức mật độ M1 đạt cao nhất (29,91% và 34,91%), thấp nhất ở M2.
Khoáng tổng số (KTS) ở mức phân bón N0 là 8,37%, tăng lên 9,20% ở mức phân bón N1
nhưng lại giảm xuống ở mức N 2 (7,90%) và N3 (8%). Trong cùng một mức phân bón, KTS đạt cao
nhất là ở mức mật độ M3. Khi tăng lượng N bón làm tăng hàm lượng Protein và Lipit. Trong cùng một
mức phân bón, protein và Lipit ở mức mật độ M1 luôn đạt cao nhất. Ở mức phân bón N0, hàm lượng
HCN đạt 21,49mg/kg, tăng dần theo mức phân bón và đạt cao nhất ở mức phân bón N3 (28,66mg/kg).
Trong cùng một mức phân bón, hàm lượng HCN giảm khi mật độ trồng dầy.
Bảng 8. Hàm lượng dinh dưỡng trong thân lá của giống cao lương S21
CT
VCK
(%)
KTS
(%)
Protein
(%)
Lipit
(%)
Xơ
(%)
DXKN
(%)
ME
(Kcal/kgCK)
HCN
(mg/kg)
N0M1
30,90
8,06
6,04
2,51
36,58
46,81
1869
22,55
N0M2
31,04
9,00
5,18
1,72
32,94
51,16
1834
21,72
N0M3
28,48
8,06
5,90
1,82
33,30
50,92
1873
20,2
TB
30,14
8,37
5,71
2,02
34,27
49,63
1858
21,49
N1M1
37,20
9,03
6,15
2,25
33,87
48,70
1864
23,41
N1M2
30,10
8,89
5,04
1,94
36,60
47,53
1797
22,68
N1M3
31,49
9,69
4,79
1,47
34,08
49,97
1777
22,12
TB
32,93
9,20
5,33
1,89
34,85
48,73
1812
22,74
N2M1
29,15
7,93
7,17
2,84
34,40
47,66
1939
26,42
N2M2
27,95
6,66
8,08
2,78
33,08
49,40
2004
25,16
N2M3
29,91
9,12
5,11
2,89
33,03
49,85
1897
24,72
TB
29,00
7,90
6,79
2,84
33,50
48,97
1946
25,43
N3M1
34,91
8,10
7,57
2,79
29,82
51,72
2000
30,23
N3M2
26,34
7,59
5,37
1,54
17,13
68,37
2090
28,23
N3M3
26,71
8,32
5,03
1,97
34,52
50,16
1845
27,52
TB
29,32
8,00
5,99
2,10
27,16
56,75
1978
28,66
3.10. Hàm lƣợng dinh dƣỡng trong hạt của giống cao lƣơng S21
Trong các công thức thí nghiệm hàm lượng dinh dưỡng của hạt thay đổi không nhiều.
Nhìn chung hàm lượng protein thô của các công thức đều thấp ở thân lá, nhưng trong hạt cao hơn
so với trong thân lá. Đây là thời kỳ cây đã già nên tập trung hết dinh dưỡng để nuôi hạt nên hàm
lượng dinh dưỡng thấp. Do vậy khi chế biến ở giai đoạn này làm thức ăn phải tiến hành ử kỹ
hơn. Tỷ lệ chất xơ trong thân lá giai đoạn này rất cao, lipit cũng rất thấp. Hàm lượng dinh dưỡng
tương đối thấp.
Bảng 9. Hàm lượng dinh dưỡng trong hạt của giống cao lương S21
CT
VCK
(%)
KTS
(%)
Pr
(%)
Lipit
(%)
Xơ
(%)
DXKN
(%)
ME
(Kcal/kgCK)
N0M1
72,32
1,47
9,93
3,15
3,81
81,64
2890
N0M2
70,48
1,23
12,06
1,76
5,23
79,72
2810
N0M3
71,47
1,92
8,85
2,65
6,06
80,52
2833
TB
71,42
1,54
10,28
2,52
5,03
80,63
2844
N1M1
67,57
2,03
8,80
3,00
4,86
81,31
2866
N1M2
53,84
2,03
10,10
2,86
4,03
80,98
2868
N1M3
56,91
1,22
9,64
2,47
3,67
83,00
2881
TB
59,44
1,76
9,51
2,78
4,19
81,76
2871
N2M1
63,50
2,49
10,28
4,01
4,23
78,99
2888
N2M2
77,01
1,70
10,45
3,63
6,40
77,82
2844
N2M3
60,80
1,78
10,21
3,42
4,70
79,89
2874
TB
67,10
1,99
10,31
3,69
5,11
78,90
2868
N3M1
68,71
1,31
9,18
2,80
5,44
81,27
2857
N3M2
63,49
1,65
9,96
2,74
4,98
80,67
2853
N3M3
63,07
1,70
11,78
2,75
5,19
78,58
2833
TB
65,09
1,55
10,31
2,76
5,20
80,17
2847
3.11. Hàm lƣợng các chất trong đất trƣớc và sau khi trồng giống cao lƣơng S21
Sau khi thu hoạch cao lương thì hàm lượng các chất trong đất tăng lên đáng kể. Trước khi
trồng hàm lượng mùn trong đất là 1,143%, sau khi trồng thì hàm lượng mùn giảm (bảng 10) và
giảm nhiều nhất là công thức bón nền đạm N1 (0,710%). Độ pH giữa các công thức cũng thay
đổi rõ rệt. Các công thúc bón đạm làm tăng độ pH trong đất vì bón đạm sẽ gây ra hiện tượng
chua đất. Cao lương là cây sử dụng lượng dinh dưỡng khá cao nên tuy có bón lượng đạm nhiều
sẽ không gây chua đất. Các chỉ tiêu về lượng đạm, lân và kali tổng số của các công thức theo xu
hướng là tăng lên, hàm lượng này tăng là do chúng ta bón vào và cây không sử dụng hết sẽ ngấm
vào đất. Trong đó công thức N0 có hàm lượng nitơ, lân và kali cao nhất trong các công thức
(0,201% N; 0,417% P
2
O
5
; 2,481% K
2
O).
Bảng 10. Kết quả phân tích đất trước và sau khi trồng
Công thức
OC (%)
pH
P
2
O
5
(%)
N ts (%)
K
2
O (%)
Trước trồng
1,143
7,402
0,044
0,181
1,090
Sau trồng
N0M1
0,997
7,353
0,358
0,157
2,349
N0M2
1,403
7,203
0,437
0,210
2,484
N0M3
0,787
7,153
0,457
0,235
2,640
TB
1,062
7,237
0,417
0,201
2,491
N1M1
0,860
7,500
0,131
0,201
1,623
N1M2
0,713
7,220
0,076
0,187
1,464
N1M3
0,557
7,487
0,230
0,144
1,587
TB
0,710
7,402
0,146
0,177
1,558
N2M1
1,537
7,547
0,059
0,232
1,592
N2M2
0,863
7,467
0,069
0,155
1,472
N2M3
0,687
7,473
0,070
0,185
1,504
TB
1,029
7,496
0,066
0,191
1,522
N3M1
0,790
7,487
0,057
0,204
1,553
N3M2
1,097
7,420
0,101
0,213
1,545
N3M3
0,497
7,480
0,112
0,202
1,481
TB
0,794
7,462
0,090
0,206
1,526
4. Kết luận
- Khi tăng lượng đạm bón làm tăng chiều cao, số lá và số nhánh của giống cao lương S21.
- Tăng lượng đạm bón làm tăng năng suất chất xanh và năng suất hạt. Ở mức bón 260
kgN/ha, năng suất chất xanh trung bình cả 4 lứa cắt đạt cao nhất (185,9 tấn/ha) và năng suất hạt
trung bình đạt 32,7 tấn /ha.
- Mật độ trồng M3 (11,1 cây/m
2
) cho năng suất cao nhất ở tất cả các nền đạm. công thức
N3M3 cho năng suât chất xanh đạt cao nhất là 208,9 tấn/ha và năng suất hạt 4,17 tấn/ha.
- Tăng nền N bón làm tăng hàm lượng N trong thân lá, tăng hàm lượng protein, lipit và
tỷ lệ tiêu hóa đồng thời tăng hàm lượng HCN, nhưng làm giảm hàm lượng khoáng tổng số và xơ.
Mật độ trồng dầy làm giảm HCN trong thân lá cao lương.
- Tăng lượng đạm bón làm giảm hàm lượng lân và kali nhưng làm tăng hàm lượng mùn
và pH trong đất.
Tài liệu tham khảo
1. Phạm Văn Cường, Nguyễn Tuấn Chinh, Nguyễn Văn Quang, Bùi Việt Phong, Hoàng Thị Nga, Trần Quốc
Việt, Bùi Quang Tuấn, Nguyễn Xuân Trạch. Chọn lọc giống cao lương f Shorgum
13
icolour (L) Moench
làm thức ăn gia súc trong vụ đông ở miền Bắc Việt Nam. Hội thảo khoa học Viện Chăn nuôi. Tháng
8/2009, 350-364
2. Bùi Quang Tuấn (2006). Nghiên cứu giá trị thức ăn của một số cây thức ăn gia súc có nguồn gốc từ vùng
ôn đới tại Tân Yên Bắc Giang. Tạp chí KHKT Chăn nuôi số 9/2006, Tr. 23 - 27.
3. Bùi Quang Tuấn, Nguyễn Xuân Trạch, Phạm Văn Cường (2007). Giá trị thức ăn chăn nuôi của một số
giống cao lương trong mùa đông tại Gia Lâm - Hà Nội. Tạp chí KHKT NN số 5/2007
4. Dan Undersander and Woody Lane (2001). Sorghums, sudangrasses, and sorghum-sudangrass, hybrids
For Forage
5. Denman, C.E. 1975. Sorghum cultural practices and variety-environment interaction studies. Res. Rep.
Ag. Exp. Sta., OSU P-728.
6. Evelyn,S.H.,1951. Sorghum breeding in the Sundan. World Crops 3, 65-68.
7. Hubbard, J.E., Hall, H.H. & Earle, F.R (1950). Composition of the component parts of the sorghum
kernel. Cereal Chem 27: 415-420.
8. Itnal, C.J., Desai, G.S., Sajjan, G.C., and Parvatikar, S.R. 1980. Effect of supplemental nitrogen on the plant
characters, grain and fodder yield of rabi sorghum under dryland conditions. Current Research 9(2):24-26.
9. Menendez, J. and Martinez, J.F. 1980. Behaviour of legumes intercropped with forage sorghum. Pastos y
Forrajes 3(1):83-100.
10. sorghum.html
11.